Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
88,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN ĐỊA LÍ (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP 10: ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG LỚP 11: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI LỚP 12: ĐỊA LÍ VIỆT NAM VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Giáo dục địa lí thực tất cấp học phổ thông Ở tiểu học trung học sở, nội dung giáo dục địa lí nằm mơn Lịch sử Địa lí; trung học phổ thơng, Địa lí mơn học thuộc nhóm mơn khoa học xã hội lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Mơn Địa lí vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí kinh tế - xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên), giúp học sinh có hiểu biết khoa học địa lí, ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả ứng dụng kiến thức địa lí đời sống; đồng thời củng cố mở rộng tảng tri thức, kĩ phổ thơng cốt lõi hình thành giai đoạn giáo dục bản, tạo sở vững giúp học sinh tiếp tục theo học ngành nghề liên quan II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình bảo đảm phát triển phẩm chất lực học sinh Chương trình mơn Địa lí xác định rõ phẩm chất lực hình thành, phát triển qua mơn học Một mặt, chương trình vào yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi làm sở điểm xuất phát để lựa chọn nội dung giáo dục; mặt khác, chương trình hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cho học sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh tiếp thu vận dụng nội dung giáo dục môn học vào thực tiễn Chương trình bảo đảm kết nối lớp học, cấp học đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Nội dung chương trình thiết kế theo ba mạch: địa lí đại cương, địa lí giới, địa lí Việt Nam, bao gồm kiến thức cốt lõi chuyên đề học tập; phát triển, mở rộng nâng cao nội dung giáo dục địa lí học cấp trung học sở; bảo đảm tinh gọn, bản, cập nhật tri thức khoa học, đại địa lí học, vấn đề phát triển giới, khu vực, Việt Nam địa phương Các nội dung giáo dục yêu cầu cần đạt chương trình có tính đến phù hợp với thực tế dạy học trường phổ thông định hướng phát triển Đối với học sinh có định hướng nghề nghiệp liên quan đến kiến thức địa lí, ngồi kiến thức cốt lõi, chương trình có chun đề học tập lớp, nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Chương trình bảo đảm tính kế thừa, đại Chương trình mơn Địa lí kế thừa phát huy ưu điểm chương trình có, tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước có giáo dục tiên tiến, tiếp cận với thành tựu khoa học kĩ thuật đại; phù hợp với thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện khả học tập học sinh vùng, miền khác Chương trình trọng tích hợp, thực hành vận dụng Chương trình mơn Địa lí trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung giáo dục môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống Tính tích hợp thể nhiều mức độ hình thức khác nhau: tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, xã hội địa lí kinh tế mơn học; lồng ghép nội dung liên quan (giáo dục môi trường, biển đảo, phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu; giáo dục dân số, giới tính, di sản, an tồn giao thơng, ) vào nội dung địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác (Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, ) việc làm sáng rõ kiến thức địa lí; kết hợp kiến thức nhiều lĩnh vực khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao Chương trình xác định thực hành, luyện tập, vận dụng nội dung quan trọng, đồng thời công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh Nội dung trọng việc vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn nhằm góp phần phát triển lực đặc thù mơn học Chương trình xây dựng theo hướng mở Trên sở bảo đảm định hướng, yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục cốt lõi thống nước, chương trình dành thời lượng định để trường hướng dẫn học sinh thực hành tìm hiểu địa lí địa phương phù hợp với điều kiện mình; đồng thời triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện sở giáo dục, địa phương Chương trình xây dựng theo hướng khái quát, không chi tiết, tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên trường chủ động, sáng tạo thực chương trình điều kiện khoa học, công nghệ xã hội liên tục phát triển, thường xuyên đặt yêu cầu cho giáo dục III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Trên tảng kiến thức phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, Chương trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực địa lí – biểu lực khoa học; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Địa lí góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Thành phần lực Biểu NHẬN THỨC KHOA HỌC ĐỊA LÍ Nhận thức giới theo quan điểm khơng gian – Sử dụng đồ địa hình kết hợp với địa bàn để xác định vị trí điểm thực địa; xác định vị trí vật, tượng địa lí đồ – Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng – Xác định lí giải phân bố đối tượng địa lí – Sử dụng lược đồ trí nhớ để mô tả nhận thức không gian; sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ khơng gian đối tượng địa lí; phát hiện, Thành phần lực Biểu chọn lọc, tổng hợp trình bày đặc trưng địa lí địa phương; từ đó, hình thành ý niệm sắc địa phương, phân biệt địa phương với Giải thích tượng – Giải thích chế diễn số tượng, trình tự nhiên Trái Đất; hình thành, phát triển phân bố số yếu tố thành phần tự nhiên; số trình địa lí đặc điểm vật, tượng tự nhiên Trái Đất lãnh thổ Việt Nam; phát giải thích số tượng, q trình địa lí tự nhiên thực tế địa phương – Giải thích vật, tượng; phân bố, đặc điểm, trình phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, khu vực Việt Nam – Giải thích vật, tượng, trình kinh tế - xã hội sở vận dụng mối liên hệ tác động tự nhiên – Giải thích hệ (tích cực, tiêu cực) người tác động đến mơi trường tự nhiên; giải thích tính cấp thiết việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường TÌM HIỂU ĐỊA LÍ Sử dụng cơng cụ địa lí học – Tìm kiếm, chọn lọc thơng tin từ văn tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; sử dụng tranh, ảnh địa lí để miêu tả tượng, q trình địa lí; lập sưu tập hình ảnh (bản giấy kĩ thuật số) – Đọc đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết; khai thác kênh thông tin bổ sung (biểu đồ, tranh ảnh, ) từ đồ, atlat địa lí; đọc lát cắt địa hình; sử dụng số đồ thông dụng thực tế – Thực số tính tốn đơn giản (tính GDP bình qn đầu người, tốc độ tăng Thành phần lực Biểu trưởng kinh tế, ); nhận xét, phân tích bảng số liệu thống kê; xây dựng bảng thống kê có cấu trúc phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu; vẽ số loại biểu đồ thể động thái, cấu, quy mô, đối tượng địa lí từ số liệu cho – Nhận xét biểu đồ giải thích; đọc hiểu sơ đồ, mơ hình địa lí Tổ chức học tập thực địa – Xây dựng kế hoạch học tập thực địa; sử dụng kĩ cần thiết để thu thập tài liệu sơ cấp thực địa: quan sát, quan trắc, chụp ảnh thực địa, vấn, vẽ lược đồ, sơ đồ, trình bày thông tin thu thập từ thực địa Khai thác Internet phục vụ mơn – Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc hệ thống hố thơng tin địa lí cần thiết từ trang web; đánh giá sử dụng thông tin học tập thực tiễn học VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC Cập nhật thông tin liên hệ thực tế – Tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật số liệu, tri thức giới, khu vực, đất nước, xu hướng phát triển giới nước; liên hệ thực tế địa phương, đất nước, để làm sáng rõ kiến thức địa lí Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn – Trình bày ý tưởng xác định cụ thể chủ đề nghiên cứu địa phương; vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào việc nghiên cứu chủ đề, viết báo cáo hồn chỉnh trình bày kết nghiên cứu theo hình thức khác Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn – Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để giải số vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh ứng xử phù hợp với môi trường sống V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát Nội dung giáo dục mơn Địa lí gồm địa lí đại cương, địa lí kinh tế - xã hội giới, địa lí Việt Nam (địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội) Ngồi kiến thức cốt lõi, nội dung giáo dục mơn Địa lí cịn có chun đề học tập, phân phối phù hợp với mạch nội dung lớp a) Kiến thức cốt lõi Kiến thức cốt lõi Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh × Sử dụng đồ × ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG Địa lí tự nhiên × Địa lí kinh tế - xã hội × ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI Một số vấn đề kinh tế - xã hội giới × Địa lí khu vực quốc gia × ĐỊA LÍ VIỆT NAM Địa lí tự nhiên × Địa lí dân cư × Địa lí ngành kinh tế × Địa lí vùng kinh tế × Kiến thức cốt lõi Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 × Thực hành tìm hiểu địa lí địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) b) Các chuyên đề học tập Tên chuyên đề Chuyên đề 10.1: Biến đổi khí hậu Chun đề 10.2: Đơ thị hố Chuyên đề 10.3: Phương pháp viết báo cáo địa lí Chuyên đề 11.1: Một số vấn đề khu vực Đông Nam Á (Uỷ hội sông Mê Công; Hợp tác hồ bình khai thác Biển Đơng) Lớp 12 × × × × Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp LỚP 10: ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG Yêu cầu cần đạt MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh – Khái qt mơn Địa lí trường Lớp 11 × × Chuyên đề 11.2: Một số vấn đề du lịch giới Chuyên đề 11.3: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Chuyên đề 12.1: Thiên tai biện pháp phòng chống Chuyên đề 12.2: Phát triển vùng Chuyên đề 12.3: Phát triển làng nghề Nội dung Lớp 10 × × × – Khái quát đặc điểm môn Địa lí Nội dung phổ thơng, vai trị mơn Địa lí sống – Định hướng nghề nghiệp Yêu cầu cần đạt – Xác định vai trị mơn Địa lí đời sống – Xác định ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí Sử dụng đồ –Một số phương pháp biểu đối– Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ: kí tượng địa lí đồ hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, đồ - biểu đồ –Phương pháp sử dụng đồ học – Sử dụng đồ học tập địa lí đời sống tập địa lí đời sống –Một số ứng dụng GPS (Global– Xác định sử dụng số ứng dụng GPS đồ số đời sống Positioning System – Hệ thống định vị toàn cầu) đồ số đời sống ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Trái Đất – Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất – Trình bày nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm vỏ Trái Đất, vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất – Thuyết kiến tạo mảng – Trình bày khái quát thuyết kiến tạo mảng; vận dụng để giải thích ngun nhân hình thành vùng núi trẻ, vành đai động đất, núi lửa – Hệ địa lí chuyển động Trái Đất – Phân tích hệ địa lí chuyển động Trái Đất: Chuyển động tự quay (sự luân phiên ngày đêm, Trái Đất); chuyển động quanh Mặt Trời (các mùa năm, ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ) – Liên hệ thực tế địa phương mùa năm chênh lệch thời gian Nội dung Yêu cầu cần đạt Phát triển kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ – Khái quát vùng – Thế mạnh, hạn chế việc phát triển ngành kinh tế biển – Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ dân số vùng – Phân tích mạnh hạn chế phát triển ngành kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, giao thông vận tải biển, du lịch biển, khai thác khống sản biển – Trình bày việc phát triển ngành kinh tế biển nêu hướng phát triển kinh tế biển vùng – Sử dụng atlat địa lí Việt Nam, đồ bảng số liệu để trình bày mạnh phát triển ngành kinh tế biển vùng – Ý nghĩa phát triển kinh tế biển quốc phòng an ninh – Liên hệ phát triển kinh tế biển với quốc phòng an ninh Khai thác mạnh để phát triển kinh tế Tây Nguyên – Khái quát vùng – Thế mạnh, hạn chế việc phát triển ngành kinh tế – Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ dân số vùng – Phân tích mạnh hạn chế phát triển kinh tế Tây Nguyên công nghiệp lâu năm, thuỷ điện, lâm nghiệp, khống sản (bơxit), du lịch – Trình bày phát triển phân bố công nghiệp lâu năm, phát triển thuỷ điện, hoạt động lâm nghiệp bảo vệ rừng, khai thác bôxit, phát triển du lịch – Ý nghĩa phát triển kinh tế – xã hội – Nêu ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh quốc phòng an ninh – Sử dụng atlat địa lí Việt Nam, đồ bảng số liệu để trình bày mạnh việc khai thác mạnh vùng Nội dung Yêu cầu cần đạt Phát triển kinh tế – xã hội Đông Nam Bộ – Khái quát vùng – Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế – Phát triển ngành kinh tế – Vấn đề bảo vệ mơi trường – Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ dân số vùng – Phân tích mạnh hạn chế phát triển kinh tế vùng – Trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế: công nghiệp, dịch vụ; nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản – Trình bày mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường – Sử dụng atlat địa lí Việt Nam, đồ, số liệu thống kê để trình bày mạnh trạng phát triển ngành kinh tế Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế Đồng sông Cửu Long – Khái quát vùng – Sử dụng hợp lí tự nhiên – Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ dân số vùng – Chứng minh mạnh, hạn chế để phát triển kinh tế vùng; trình bày hướng sử dụng hợp lí tự nhiên vùng – Giải thích phải sử dụng hợp lí tự nhiên Đồng sông Cửu Long – Phát triển sản xuất lương thực thực – Trình bày vai trị, tình hình phát triển sản xuất lương thực thực phẩm vùng phẩm – Du lịch – Trình bày tài nguyên du lịch tình hình phát triển du lịch vùng – Thu thập tài liệu viết báo cáo ảnh hưởng biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long, giải pháp ứng phó – Sử dụng atlat địa lí Việt Nam, đồ, số liệu thống kê, tư liệu, trình bày Nội dung Yêu cầu cần đạt mạnh, tình hình phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm, du lịch vùng – Vẽ biểu đồ kinh tế - xã hội, nhận xét giải thích Phát triển vùng kinh tế trọng điểm – Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm – Phân tích đặc điểm chung vùng kinh tế trọng điểm nước ta – Quá trình hình thành phát triển,– Trình bày trình hình thành phát triển, nguồn lực, thực trạng nguồn lực, thực trạng, định hướng phát định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long – Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích nội dung liên quan đến vùng kinh tế trọng điểm – Sử dụng số liệu, atlat địa lí Việt Nam, đồ nguồn tài liệu khác, nhận xét giải thích vấn đề liên quan đến vùng kinh tế trọng điểm Phát triển kinh tế đảm bảo quốc phòng an ninh Biển Đông đảo, quần đảo – Khái quát Biển Đông đảo, quần đảo – Tài nguyên thiên nhiên – Khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo – Trình bày khái qt Biển Đơng – Trình bày vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo phận quan trọng nước ta – Chứng minh vùng biển nước ta, đảo quần đảo có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng – Trình bày tình hình khai thác tổng hợp tài nguyên biển - đảo (khai thác sinh vật, khai thác khống sản, giao thơng vận tải du lịch biển); giải thích cần thiết phải bảo vệ môi trường biển nước ta Nội dung Yêu cầu cần đạt – Ý nghĩa chiến lược Biển Đông– việc phát triển kinh tế đảm bảo an ninh cho đất nước; hướng chung giải tranh chấp vùng– biển - đảo Phân tích ý nghĩa chiến lược Biển Đông việc phát triển kinh tế đảm bảo an ninh cho đất nước; trình bày hướng chung việc giải tranh chấp vùng biển - đảo Biển Đông Sử dụng atlat địa lí Việt Nam, đồ, số liệu thống kê để trình bày tài nguyên thiên nhiên việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển - đảo – Thu thập tài liệu, tranh ảnh, video, để viết trình bày báo cáo tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Thực hành tìm hiểu Địa lí địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) theo chủ đề sau đây: – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành – Tự nhiên tài nguyên thiên nhiên – Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương dựa đồ địa phương, Việt Nam atlat địa lí Việt Nam kiến thức có – Sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, , phân tích số đặc điểm bật tự nhiên, dân cư - xã hội, kinh tế địa phương – Dân cư xã hội – Kinh tế – Thu thập tài liệu, tranh ảnh, số liệu, để giới thiệu địa lí địa phương – Viết báo cáo giới thiệu địa lí địa phương theo số chủ đề Chuyên đề 12.1: Thiên tai biện pháp phòng chống Nội dung – Những vấn đề chung – Một số thiên tai, nguyên nhân, hậu Yêu cầu cần đạt – Trình bày quan niệm, đặc điểm, nguyên nhân, phân loại thiên tai – Trình bày số thiên tai nơi thường xảy (bão, lũ lụt, hạn hán, Nội dung quả, biện pháp phòng chống Yêu cầu cần đạt thiên tai khác); phân tích nguyên nhân, hậu loại xác định biện pháp phòng chống – Liên hệ, tìm hiểu thiên tai cụ thể địa phương (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp) – Thu thập tranh ảnh, số liệu, video clip, để trưng bày số chủ đề thiên tai nước ta – Viết đoạn văn ngắn tuyên truyền người cộng đồng thiên tai biện pháp phòng chống Chuyên đề 12.2: Phát triển vùng Nội dung Yêu cầu cần đạt – Quan niệm vùng – Trình bày quan niệm vùng, ý nghĩa vùng sở hình thành vùng kinh tế đất nước – Các loại vùng kinh tế – Phân biệt loại vùng kinh tế (theo tiêu chí cụ thể): vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, vùng ngành, – Trình bày (tóm tắt) loại vùng kinh tế Việt Nam – Đặc điểm loại vùng kinh tế – Trình bày đặc điểm giải thích hình thành số loại vùng kinh tế Chuyên đề 12.3: Phát triển làng nghề Nội dung Yêu cầu cần đạt – Những vấn đề chung – Trình bày khái niệm, đặc điểm, trình hình thành phát triển làng nghề – Phát triển làng nghề tác động – Phân tích vai trị làng nghề, thực trạng định hướng phát triển làng Nội dung Yêu cầu cần đạt nghề; tác động làng nghề đến kinh tế, xã hội tài nguyên, môi trường – Liên hệ thực tế địa phương VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Phương pháp giáo dục mơn Địa lí thực theo định hướng chung sau đây: a) Tích cực hố hoạt động học sinh; giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, khuyến khích, tạo mơi trường học tập thân thiện cho học sinh; học sinh học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, tập trung rèn luyện lực tự học b) Tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh, gắn học địa lí với thực tiễn địa phương, đất nước, giới; vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội địa phương, từ phát triển nhận thức, kĩ năng, hình thành phẩm chất, lực đặc thù lực chung c) Đa dạng hóa phương pháp dạy học, kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tiên tiến, phương pháp dạy học đặc thù môn học như: sử dụng đồ, sơ đồ, số liệu thống kê, biểu đồ, tranh ảnh, mơ hình, quan sát, thực địa, ; cải tiến sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình, hỏi đáp, d) Thực hình thức tổ chức dạy học cách đa dạng linh hoạt, kết hợp hình thức dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp; dạy học lớp, dạy học trời, dạy học thực tế, thực địa; tham quan, khảo sát địa phương, sưu tầm, hệ thống hố thơng tin, trưng bày, giới thiệu, triển lãm, trò chơi học tập, e) Tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh tìm tịi, khám phá, khai thác chiếm lĩnh kiến thức từ phương tiện dạy học địa lí như: đồ, atlat, tranh ảnh, mơ hình, dụng cụ quan trắc, dụng cụ đo vẽ, tài liệu, tư liệu, Khuyến khích, tạo điều kiện, xây dựng mơi trường học tập thuận lợi cho học sinh khai thác thông tin từ Internet để phục vụ học tập; rèn luyện cho học sinh kĩ xử lí, trình bày thơng tin địa lí cơng nghệ thơng tin truyền thông, ; tăng cường tự làm thiết bị dạy học với việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (lập trang website học tập, xây dựng hệ thống học, tập, thực hành, kiểm tra phần mềm thơng dụng thích hợp, xây dựng video clip giới thiệu vật, tượng địa lí, ) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, mơn Địa lí giáo dục cho học sinh giới quan khoa học, lòng yêu nước, tình yêu thiên nhiên, tình cảm yêu thương người lao động, thái độ tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau; ý thức, niềm tin, trách nhiệm hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; rèn luyện cho học sinh đức tính chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung Mơn Địa lí có nhiều ưu hình thành phát triển lực chung quy định Chương trình tổng thể - Năng lực tự chủ tự học: hình thành phát triển thơng qua hoạt động học tập thu thập thông tin trình bày báo cáo địa lí; khảo sát, điều tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế, - Năng lực giao tiếp hợp tác: hình thành phát triển thơng qua hoạt động nhóm phương pháp dạy học thảo luận, dạy học dự án, xêmina, - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: hình thành phát triển thơng qua hoạt động phát vấn đề, nêu giả thuyết giả định, tìm lơgic giải vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề, đánh giá giải pháp giải vấn đề, tưởng tượng khoa học, giải vấn đề mới, tự học lí thuyết cơng cụ địa lí Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực địa lí a) Để phát triển thành phần lực nhận thức khoa học địa lí, giáo viên tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức Chú ý tổ chức hoạt động tiếp cận vật tượng địa lí diễn sống theo mối quan hệ không gian - thời gian, trả lời câu hỏi bản: gì, đâu, ; rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích mối liên hệ (tương hỗ, nhân quả) tượng, q trình địa lí tự nhiên, tượng, q trình địa lí kinh tế - xã hội hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội b) Để phát triển thành phần lực tìm hiểu địa lí, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh sử dụng cơng cụ địa lí học như: atlat địa lí, đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát cắt, mơ hình, khối đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, tìm tịi, khám phá tri thức địa lí; tăng cường khai thác Internet học tập, tổ chức cho học sinh học tập ngồi thực địa, mơi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương c) Để phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học địa lí, học sinh cần tạo hội để cập nhật thông tin liên hệ thực tế, tiếp cận với tình thực tiễn, thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn; vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để giải số vấn đề thực tiễn phù hợp Giáo viên cần quan tâm rèn luyện cho học sinh kĩ phát vấn đề, lập kế hoạch nghiên cứu, giải vấn đề, đánh giá kết giải vấn đề, nêu giải pháp khắc phục cải tiến, tăng cường sử dụng tập đòi hỏi vận dụng kiến thức thực tế tư phản biện, sáng tạo VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Định hướng chung a) Đánh giá kết giáo dục môn Địa lí nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập b) Căn để đánh giá kết giáo dục học sinh yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn Địa lí c) Về nội dung đánh giá, bên cạnh đánh giá kiến thức, cần tăng cường đánh giá kĩ học sinh như: làm việc với đồ, atlat, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, quan sát, thu thập, xử lí hệ thống hố thơng tin, sử dụng dụng cụ học tập trời, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông học tập, Chú trọng đánh giá khả vận dụng tri thức vào tình cụ thể d) Đa dạng hóa hình thức đánh giá, tăng cường đánh giá thường xuyên tất học sinh hình thức khác Kết hợp việc đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh e) Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì, sở tổng hợp kết đánh giá chung phẩm chất, lực tiến học sinh Một số hình thức kiểm tra, đánh giá Mơn Địa lí sử dụng hình thức đánh giá chủ yếu sau: a) Đánh giá thông qua viết: tự luận, trắc nghiệm khách quan, tiểu luận, thu hoạch tham quan, báo cáo kết sưu tầm, báo cáo kết nghiên cứu, điều tra, b) Đánh giá thông qua vấn đáp, thuyết trình: trả lời câu hỏi vấn đáp, vấn, thuyết trình vấn đề nghiên cứu, c) Đánh giá thơng qua quan sát: quan sát q trình học sinh sử dụng công cụ học tập, thực thực hành, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan, khảo sát địa phương, tham gia dự án nghiên cứu,… cách sử dụng bảng quan sát, hồ sơ học tập, VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Giải thích thuật ngữ a) Một số thuật ngữ chun mơn – Địa lí tự nhiên: Địa lí tự nhiên nghiên cứu cách tổng hợp thành phần cấu thành nên vỏ địa lí Trái Đất phận lãnh thổ khác Trái Đất Địa lí tự nhiên thường phân chia thành địa lí tự nhiên đại cương (nghiên cứu quy luật chung vỏ địa lí) khoa học địa lí tự nhiên phận nghiên cứu địa (như Địa mạo học nghiên cứu địa hình; Khí hậu học khí tượng học nghiên cứu khí quyển; Thuỷ văn học nghiên cứu sông, hồ, nước ngầm; Thổ nhưỡng học nghiên cứu lớp đất; Địa lí sinh vật nghiên cứu quần xã thực vật động vật, hệ sinh thái, ) – Địa lí kinh tế - xã hội: Địa lí kinh tế - xã hội nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nước, vùng, địa phương khác Địa lí kinh tế - xã hội bao gồm địa lí dân cư, địa lí kinh tế địa lí xã hội – Địa lí dân cư: Địa lí dân cư nghiên cứu quy luật đặc điểm khơng gian hình thành phát triển cấu dân cư đại điểm dân cư điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế xã hội khác – Địa lí kinh tế: Địa lí kinh tế nghiên cứu tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội, trình khơng gian hình thức tổ chức đời sống người trước hết từ quan điểm hiệu sản xuất Địa lí kinh tế bao gồm nhiều khoa học phận như: địa lí nơng nghiệp, địa lí cơng nghiệp, địa lí dịch vụ, – Địa lí xã hội: Địa lí xã hội nghiên cứu q trình khơng gian hình thức tổ chức lãnh thổ đời sống người, mà trước hết quan điểm điều kiện lao động, sinh hoạt, nghỉ dưỡng, phát triển nhân cách tái sản xuất đời sống người Nhiều vấn đề đặc thù địa lí xã hội địa lí giới, địa lí chất lượng sống, – Địa lí khu vực: Địa lí khu vực nghiên cứu khu vực giới có phân định rõ không gian, tập trung vào đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế lãnh thổ cụ thể – Địa lí vùng: Địa lí vùng nghiên cứu phận lãnh thổ thường phạm vi quốc gia, phân biệt ranh giới Về tự nhiên, vùng hiểu với nhiều cấp độ khác nhau, ví dụ như: miền địa lí tự nhiên, khu địa lí tự nhiên, Về kinh tế, có nhiều loại vùng khác nhau, như: vùng kinh tế ngành, vùng kinh tế tổng hợp, vùng kinh tế trọng điểm, ; vùng có đặc điểm riêng, khác với vùng khác tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế có mối liên hệ vùng với nhau, với vùng khác – Địa lí địa phương: Địa lí địa phương nghiên cứu vị trí địa lí, thiên nhiên hoạt động kinh tế – xã hội lãnh thổ làng; xã; huyện; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương – Đối tượng địa lí: Đối tượng địa lí vật, tượng, trình, tự nhiên hay nhân tạo chỉnh thể lớp vỏ địa lí Mỗi đối tượng địa lí có vị trí địa lí xác định – Vị trí địa lí: Vị trí địa lí vị trí đối tượng địa lí bề mặt Trái Đất đối tượng khác mà chúng có quan hệ tương tác với Vị trí địa lí đặc trưng quan trọng đối tượng, mức độ đáng kể, cung cấp biểu tượng điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế – xã hội đặc điểm địa phương định vị đối tượng Vị trí địa lí xác định nhờ toạ độ địa lí Có thể đánh giá vị trí địa lí phương diện khác nhau: vị trí địa lí tự nhiên, vị trí địa lí kinh tế, vị trí địa lí vận tải, vị trí địa lí quân sự, vị trí địa chiến lược (địa trị), b) Từ ngữ thể mức độ đáp ứng u cầu cần đạt Chương trình mơn Địa lí sử dụng số từ ngữ để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực học sinh Trong bảng liệt kê đây, đối tượng, mức độ cần đạt dẫn động từ khác Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, giáo viên dùng động từ nêu bảng thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh Mức độ Biết Động từ mô tả mức độ – Nêu (một số vai trò, đặc điểm); kể tên (các vật, tượng); phát biểu (định nghĩa, thuật ngữ, khái niệm); liệt kê (các dấu hiệu, đặc điểm); ghi lại; kể được; lặp lại được; đưa lại dẫn chứng – Quan sát được; nhận dạng (cấu trúc Trái Đất, vỏ Trái Đất, vỏ địa lí, đối tượng địa lí thực địa, đồ, lược đồ, hình vẽ, tranh ảnh); thống kê (các đối tượng dấu hiệu đối tượng địa lí); đọc (các kí hiệu đồ, địa danh nước ngoài) – Sưu tầm được; thu thập (các tư liệu địa lí cần thiết); trích dẫn tài liệu; tìm (vị trí địa lí đối tượng thực địa, đồ); tìm thơng tin (bài viết, hình ảnh cơng cụ tìm kiếm, sử dụng từ khố) Hiểu – Mơ tả (một vật, tượng); diễn giải (vai trò, đặc điểm, tình hình phát triển); trình bày (thuận lợi, khó khăn, vai trị, tình hình phát triển, đặc điểm, ý nghĩa, biểu hiện, tác động đối tượng địa lí); tóm tắt (đặc trưng quốc gia, vùng); truyền đạt (thơng tin địa lí); xác định (vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ lãnh thổ đồ); nêu ví dụ biểu vai trị, đặc điểm, tình hình phát triển, mối liên hệ nhân quả, quy luật vật, tượng địa lí; vẽ biểu đồ đơn giản (khơng cần xử lí số liệu); giới thiệu (một số đối tượng địa lí) – Đưa lí do, sở, nhân tố tác động đến kết quả, phụ thuộc vào tình cụ thể; lựa chọn bổ sung được, xếp thông tin cần thiết để giải vấn đề; phân tích đặc điểm bật đối tượng địa lí nhân tố tác động; chứng minh (các đặc điểm, tình hình phát triển, vai trị, tác động đối tượng địa lí); giải thích (một số vấn đề thực tế, nhận xét rút từ đồ, biểu đồ, bảng số Mức độ Động từ mô tả mức độ liệu, kết quan sát quan trắc từ mơi trường) – Khái qt hố (vai trị, đặc điểm, tình hình phát triển, phân bố); xác định (vai trò, nguyên nhân, hệ quả); lựa chọn (các đặc điểm, giải pháp) theo tiêu chí có; so sánh được; phân biệt (các đối tượng địa lí); nhận xét (đặc điểm, phân bố); phân loại (các đối tượng địa lí) theo sở định; khẳng định (thế mạnh, hạn chế, tác động nhân tố tới phát triển kinh tế – xã hội); liên hệ (thực tế địa phương); phản biện được; bình luận được; dự báo (về vấn đề địa lí); xác định (định hướng phát triển kinh tế lãnh thổ) Vận dụn g – Nhận xét (đối tượng địa lí đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ); trình bày (dựa vào atlat, đồ, lát cắt địa lí, số liệu thống kê, tư liệu); xác định (đặc điểm chủ yếu, quan trọng đối tượng sở so sánh vai trò, ý nghĩa, giải pháp, yếu tố, nhân tố); phát (những kết luận thiếu xác, thơng tin thiếu cập nhật, liên hệ thực tế thiếu phù hợp trình thảo luận, seminar); chỉnh sửa được; cập nhật (các kiến thức thực tế); đọc đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu, (sự phân bố, mối liên hệ thành phần, yếu tố, thông số); khám phá (cấu trúc, đặc trưng đối tượng địa lí, mối liên hệ phổ biến, biểu cụ thể quy luật địa lí); sưu tầm được; khai thác được; chọn lọc (các tư liệu địa lí từ Internet nguồn khác nhau) – Giải (những tình cách vận dụng khái niệm, mối liên hệ phổ biến, quy luật biết); sử dụng nhận thức địa lí (vào giải số vấn đề môi trường sống, vào việc định hướng nghề nghiệp); lựa chọn biểu đồ thích hợp biểu đồ thích hợp (cần vẽ từ bảng số liệu cho); xử lí (số liệu thống kê); phân tích (tranh ảnh, số liệu thống kê, tượng thực tế); sử dụng hình vẽ, lược đồ (để phân tích tượng địa lí); sử dụng cơng cụ địa lí (để khảo sát, thu thập thông tin từ thực địa); sử dụng đồ (trong học tập địa lí đời sống) – Vẽ (biểu đồ, lược đồ); sơ đồ hoá (một tượng, q trình địa lí); mở rộng được; biến đổi (các mơ hình, sơ đồ có để phù hợp với nội dung thông tin mới); hệ thống hoá (các tài liệu, tư liệu thu thập Mức độ Động từ mô tả mức độ được); viết (báo cáo địa lí); thuyết trình vấn đề PowerPoint (là kết làm việc cá nhân hay làm việc nhóm); khái qt hố (những vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát mới); đề xuất (các giải pháp, biện pháp, định hướng); dự báo (những thay đổi); lên kế hoạch (một chuyến tham quan học tập ngày dẫn giáo viên); thiết kế (một áp phích bảo vệ mơi trường) Thời lượng thực chương trình Thời lượng thực chương trình năm học cho lớp 105 tiết (gồm 70 tiết dành cho kiến thức cốt lõi 35 tiết dành cho chuyên đề học tập), dạy 35 tuần a) Thời lượng (70 tiết) dành cho mạch nội dung kiến thức cốt lõi dự kiến phân phối theo tỉ lệ % sau: Mạch nội dung MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 6% ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG Địa lí tự nhiên 42% Địa lí kinh tế – xã hội 42% Đánh giá định kì 10% ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI THẾ GIỚI Một số vấn đề kinh tế – xã hội giới 10% Địa lí khu vực quốc gia 80% Đánh giá định kì 10% ĐỊA LÍ VIỆT NAM Địa lí tự nhiên 20% Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Địa lí dân cư 5% Địa lí ngành kinh tế 30% Địa lí vùng kinh tế 30% Thực hành tìm hiểu địa lí địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) 5% Đánh giá định kì 10% b) Phân bổ số tiết cho chuyên đề học tập lớp (bao gồm kiểm tra, đánh giá) sau: Mạch nội dung Lớp 10 Chuyên đề 10.1: Biến đổi khí hậu 10 Chun đề 10.2: Đơ thị hoá 15 Chuyên đề 10.3: Phương pháp viết báo cáo Địa lí 10 Lớp 11 Chuyên đề 11.1: Một số vấn đề khu vực Đông Nam Á 15 Chuyên đề 11.2: Một số vấn đề du lịch giới 10 Chuyên đề 11.3: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) 10 Lớp 12 Chuyên đề 12.1: Thiên tai biện pháp phòng chống 10 Chuyên đề 12.2: Phát triển vùng 15 Chuyên đề 12.3: Phát triển làng nghề 10 Thiết bị dạy học Trong dạy học địa lí theo định hướng phát triển phẩm chất, lực, thiết bị dạy học có vai trò quan trọng Các thiết bị dạy học mơn Địa lí bao gồm: – Bản đồ, atlat địa lí, tập đồ địa lí – Các biểu đồ, sơ đồ, lược đồ, lát cắt – Tài liệu, tư liệu (niên giám thống kê, số liệu kinh tế - xã hội, ) – Tranh ảnh vật, tượng địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội – Mơ hình, mẫu vật – Các dụng cụ, thiết bị (địa bàn, nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế, máy ảnh, ) – Các phần mềm dạy học, video clip; thư viện số (digital) chứa kho tư liệu dạy học địa lí