Sau khi giới thiệu xong HS chú ý và nhắc lại Định lý: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo thế nào là góc có đỉnh ở bên định lý.. hai cung bị chắn.[r]
(1)Giáo Án Hình Học GV: Nguyễn Huy Du Tuần: 24 Tiết: 43 Ngày soạn: 15 / 02 / 2016 Ngày dạy: 19 / 02 / 2016 §5 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN§NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS nhận biết góc có đỉnh bên ngoài, bên đường tròn Kĩ năng: - Phát biểu và chứng minh định lý bài - Biết chứng minh đúng, trình bày logic, rõ ràng Thái độ: - Phát triển khả chứng minh hình học II Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc - HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc III Phương Pháp: - Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) 9A5: …………………………………………………………………… 9A6:… Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Góc có đỉnh bên đường tròn GV vẽ hình và giới HS vẽ hình và chú ý thiệu cho HS nào là theo dõi góc có đỉnh bên đường tròn GV giới thiệu hai cung bị chắn góc có đỉnh nằm bên đường tròn HS chú ý và nhắc lại GV cho HS nhận biết góc có đỉnh bên đường tròn và cung bị chắn HS trả lời góc đó GV giới thiệu định lý SGK và hướng dãn HS chứng minh Nối D và B, sử dụng HS đọc chứng minh tính chất góc ngoài tổng SGK hai góc không kề với nó BEC có đỉnh E nằm bên (O)gọi là góc có đỉnh nằm bên đường tròn Hai cung bị chắn là: BnC và DmA Định lý: Số đo góc có đỉnh nằm bên đường tròn nửa tổng số đo hai cung bị chắn BEC sñ BnC sñ DmA Chứng minh: (SGK) (2) Giáo Án Hình Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (23’) GV: Nguyễn Huy Du HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 2.Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn GV vẽ hình với HS chú ý theo dõi và trường hợp SGK vẽ hình vào GV giới thiệu trường hợp cụ thể với các cung bị chắn tương ứng HS chú ý BEC là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Sau giới thiệu xong HS chú ý và nhắc lại Định lý: Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nửa hiệu số đo nào là góc có đỉnh bên định lý hai cung bị chắn ngoài đường tròn, GV giới thiệu tính chất tương ứng với trường hợp cụ thể BEC sñ BC sñ AD Theo định lý thì ta cần 1) BEC sñ sñ BC AD chứng minh nhứng đẳng thức 1) BEC sñ BC sñ CA nào? 2) BEC sñ sñ BC CA 2) BEC sñ BmC sñ BnC 3) BEC sñ BmC sñ BnC GV hướng dẫn HS 3) chứng minh SGK HS chứng minh theo hướng dẫn GV Củng Cố: (5’) - GV cho HS nhắc lại nào là góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn - GV nhắc lại cách chứng minh hai định lý Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà học bài theo ghi và SGK - Làm các bài tập 36, 37, 38 Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (3) Giáo Án Hình Học GV: Nguyễn Huy Du (4)