Tuần 24- Tiết 122- Ngữ văn 9 - Viếng Lăng Bác

2 18 0
Tuần 24- Tiết 122- Ngữ văn 9 -  Viếng Lăng Bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.. - Thấy được những đặc đi[r]

(1)

Tuần 24 Tiết: 112

Viếng Lăng Bác

Viễn Phương

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lịng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót tác giả từ miền Nam giải phóng viếng lăng Bác

- Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ : giọng điệu trang trọng tha thiết phù hợp với tâm trạng cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, súc tích gợi cảm Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng

- Bồi dưỡng T2 tự hào lịng kính trọng Bác Hồ.

- Rèn kĩ cảm thụ phân tích thơ

B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* Kiểm tra cũ: Đọc thuộc "Mùa nhỏ" Thanh Hải phân tích hình ảnh thơ em thích

* Bài mới

I Tìm hiểu chung.

-Viễn Phương tên khai sanh Phan Văn Viễn, sinh năm 1928, quê tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, ông hoạt động Nam Bộ, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước

- Năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ Viếng lăng Bác sáng tác dịp in tập thơ Như mây mùa xuân (1978)

II Đọc hiểu văn bản.

1 Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc nhà thơ

- Xưng hô: Con - Bác -> thể gần gũi, thân thương, kính trọng

- "Con miền Nam" => nỗi khát khao gặp Bác nhớ nhung đến " thăm " cha gặp Bác -> lịng thành kính, thiêng liêng, tha thiết - Hình ảnh hàng tre: dài rộng, mênh mơng, xanh màu đất nước, kiên cường, bất khuất, hiên ngang vừa gần gũi thân thuộc vừa có sức khái quát: biểu tượng người dân tộc Việt nam quanh Bác

- Dòng người quanh lăng: " Tràng hao", " bảy mươi chín mùa xuân " => ẩn dụ sáng tạo thể lịng thành kính tác giả nhân dân thật giản dị tinh tế

(2)

- Hình ảnh " mặt trời " lăng Bác Hồ -> ẩn dụ : vừa nói vĩ đại Bác, vừa thể tơn kính nhân dân, nhà thơ với Bác

- Hình ảnh Bác nằm lăng diễn tả tinh tế xác, yên tĩnh trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng, gợi nghĩ tâm hồn đẹp sáng vần thơ trăng Người

- Hình ảnh ẩn dụ " trời xanh mãi" -> khẳng định trường tồn, hoá thân vào thiên nhiên đất nước trời xanh

- Cảm xúc đau xót bộc lộ trực tiếp " Mà nghe nhói tim " => tác giả bày tỏ lịng ngợi ca kính u cảu Bác, đau xót trước Bác

3 Tâm trạng rời xa lăng

- Tâm trạng lưu luyến muốn bên Người -> Nhà thơ muốn hoá thân:

+ Làm chim + hoa + tre => dâng tiếng hát, hương thơm, làm tre trung hiếu canh cho Bác ngày đêm

=> Lịng thành kính thiêng liêng người Nam III Tổng kết.

1 Nghệ thuật: Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ, giọng điệu trang nghiêm

2 Nội dung: Tình cảm chân thành, thiêng liêng, thành kính Bác IV Luyện tập:

a, Đọc thuộc đoạn thơ mà em thích? Nêu lí do?

b, Hình ảnh hàng tre lặp lại cuối thơ có ý nghĩa gì?

(Lịng trung hiếu người Việt Nam với Bác) -> làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc cho thơ dòng cảm xúc trọn vẹn thể phát triển mạch cảm xúc thơ

Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc lòng thơ; ghi nhớ

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan