* Phần Ghi nhớ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Từ kết quả phân tích trên, em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách, đó là những cách nào?. - Nhận xét và ghi bảng nội dung g[r]
(1)TUẦN 19 Ngày soạn:9/ 1/ 2016 Ngày dạy: Thứ hai 11 / / 2016 CHÀO CỜ (GV trực tuần soạn giảng) …………………………………………………… TOÁN Tiết 91:DIỆN TÍCH HÌNH THANG I MỤC TIÊU - Biết tính diện tích hình thang (BT1a) - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan (BT2a) - HS khá giỏi làm bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học Toán lớp - Hình thang giấy, kéo, thước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T.gian 1’ 3’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Vẽ hình thang và nêu đặc điểm nhận biết hình thang cùng các yếu tố nó + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại BT SGK - Nhận xét, 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Diện tích hình thang giúp các em cách tính diện tích hình thang biết vận dụng quy tắc, công thức tính vào các bài tập liên quan - Ghi bảng bài * Hình thành công thức tính diện tích hình thang - Đính hình thang ABCD lên bảng với các kích thước và yêu cầu tính diện tích hình thang B A DH A C HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc bài - Quan sát và thực theo yêu cầu nêu kết (2) M DH C K - Hướng dẫn hình thành công thức: + Xác định trung điểm M cạnh BC cắt rời tam giác ABC + Ghép MB với MC cho B trùng với C, ta tam giác ADK + Yêu cầu nêu nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK, đồng thời tính diện tích hình tam giác ADK so sánh số đo diện tích hai hình với + Yêu cầu nhận xét cạnh đáy và chiều cao tam giác ADK với hai cạnh đáy và chiều cao hình thang ABCD để rút công thức tính diện tích hình thang - Nhận xét, kết luận và ghi bảng quy tắc và công thức tính diện tích hình thang: Diện tích hình thang tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho hai S : diện tích S= a, b: cạnh đáy (a+ b)× h h : chiều cao * Thực hành - Bài 1a : Rèn kĩ tính diện tích hình thang + Yêu cầu đọc bài 1a + Hướng dẫn HS viết các số đo theo dạng công thức và ghi bảng: a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm + Yêu cầu nhắc lại quy tắc và công thức tính + Nhận xét, sửa chữa S = (12+8)× = 50cm2 b/ S = (9,4 + 6,6) x 10,5 : = 84 ( m2) - Bài 2a : Rèn kĩ vận dụng vào giải các bài tập liên quan + Nêu yêu cầu và vẽ hình bài 2a + Yêu cầu nêu các kích thước hình + Yêu cầu thực vào bảng + Nhận xét, sửa chữa a S = (9+ 4)×5 = 32,5cm2 * b/ S = (7+ 3) x : = 20 (cm2) - Quan sát, chú ý và thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết - Xác định yêu cầu và quan sát hình - Tiếp nối nêu - Thực theo yêu cầu: (3) - Nhận xét, đối chiếu kết 2’ 1' Bài :Cho hs đọc yêu cầu bài tập (HS khá , giỏi giải ) - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết - Gv chốt lại : Diện tích hình thang là : ( 110 + 90,2) x 100,1 : = 10020,01(m2) Đáp số : 10020,01 m2 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang - Nắm kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập thực tế sống để tính diện tích hình thang 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi bài SGK Chuẩn bị bài Luyện tập Xác định yêu cầu và quan sát hình - Tiếp nối nêu - Thực theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết - Tiếp nối phát biểu - Chú ý …………………………………………………… TẬP ĐỌC Tiết 37: Người công dân số Một I Mục đích, yêu cầu - Biết đọc đúng ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) - Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK (không cần giải thích lí do) - HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật (câu hỏi 4) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn: Từ đầu đến …nghĩ đến đồng bào không ? III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC TG SINH 1’ 1/ Ổn định - Hát vui 3’ 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS - Chuẩn bị sách TV lớp tập 3/ Bài 1’ - Giới thiệu: + Treo tranh và giới thiệu chủ điểm Người - Quan sát tranh và lắng nghe (4) công dân + Vở kịch Người công dân số Một là kịch viết Chủ tịch Hồ Chí Minh từ còn là niên trăn trở tìm đường cứu dân, cứu nước Đoạn trích trên nói năm tháng người niên Nguyễn Tất Thành chuẩn bị nước ngoài để tìm đường cứu nước - Ghi bảng bài 30’ * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lời giới thiệu, nhân vật, cảnh trí diễn đoạn kịch - Đọc mẫu với giọng diễn cảm - Cho xem tranh - Ghi bảng các từ ngữ: phắc-tuya, Sa-xô-lu Lơba, Phú Lãng Sa để lớp luyện đọc - Yêu cầu chia đoạn cho bài văn - Bài văn chia thành đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến … Sài Gòn làm gì ? + Đoạn 2: Tiếp theo đến … Sài Gòn + Đoạn 3: Phần còn lại - Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại kịch b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? + Tìm việc Sài Gòn + Những câu nói nào cho thấy anh Thành luôn nghĩ đến dân, đến nước ? + Chúng ta là đồng bào; cùng màu đỏ da vàng với Nhưng … nghĩ đến đồng bào không ? Vì anh với tôi … chúng ta là công dân nước Việt + Câu chuyện anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập gì với Hãy tìm chi tiết thể điều đó; yêu cầu HS khá giỏi giải thích lí - Nhận xét và giải thích: Câu chuyện hai người nhiều lúc không ăn nhập với vì người theo đuổi ý khác Anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm bạn, đến - Nhắc bài - HS đọc to - Lắng nghe - Quan sát tranh - Luyện đọc đúng các từ ngữ ghi bảng - Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - HS khá giỏi đọc - Thực theo yêu cầu: - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét bổ sung + HS khá giỏi tiếp nối giải thích lí - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời (5) sống hàng ngày Anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn cách đọc: đọc giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lơi tác giả với lơi nhân vật; phân biệt lơi hai nhân vật, thể tâm trạng khác người: + Giọng anh Lê hồ hởi, thể tính cách người có tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè suy nghĩ còn hạn hẹp, đơn giản + Giọng anh Thành chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể trăn trở suy nghĩ vận nước - Yêu cầu HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm - Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm 2’ 1' - Chú ý - HS khá giỏi định phân vai đọc diễn cảm - Lắng nghe - Các đối tượng xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4/ Củng cố - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung bài văn - Tiếp nối trả lời và nhắc - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài lại nội dung bài - GDHS: Với tâm tìm đường cứu nước, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lái tàu đất nước đến bến bờ độc lập, đem lại sống bình, ấm no cho toàn dân tộc Việt Nam 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài - Chuẩn bị bài phần bài Người công dân số Một CHÍNH TẢ Tiết 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm BT2; BT3a/b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm viết vần thơ câu văn có chữ cần điền (6) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T.gian 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài chính tả kiểm tra - Nhận xét, 3/ Bài - Giới thiệu: Các em nghe để viết đúng bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực với hình thức văn xuôi, đồng thời luyện viết đúng các tiếng có chứa âm r/d/gi âm chính o/ô - Ghi bảng bài 30’ * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc bài - Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK - Yêu cầu nêu nội dung bài - Tiếp nối phát biểu - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết - Thực theo yêu cầu đồng hoa tên riêng, từ dễ viết sai, từ ngữ thời nêu từ ngữ khó và khó và hướng dẫn cách viết viết vào nháp - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư Viết chữ đúng khổ quy - Chú ý định + Trình bày sẽ, đúng theo hình thức văn xuôi - Yêu cầu HS gấp sách, đọc câu, cụm - Gấp SGK và viết theo tốc độ từ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác quy định - Đọc lại bài chính tả - Tự soát và chữa lỗi - Chữa bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp - Đổi với bạn để soát lỗi - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến - Chữa lỗi vào * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập + Nêu yêu cầu bài tập - Xác định yêu cầu + Hỗ trợ: - Chú ý Ô 1: điền âm r, d gi Ô 2: điền âm o ô + Yêu cầu đọc thầm, phát bảng nhóm và thực - Thực theo yêu cầu theo nhóm đôi + Yêu cầu trình bày kết - Tiếp nối trình bày + Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - Bài tập 3b + Nêu yêu cầu bài tập 3b - Xác định yêu cầu (7) + Hỗ trợ: Điền vần có chứa o hay ô thích hợp vào ô trống Suy nghĩ và giải câu đố + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thực và phát bảng nhóm cho nhóm + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa 2’ 1’ - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm treo bảng và trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào 4/ Củng cố - Gọi học sinh lên bảng viết lại số từ viết sai - Học sinh thực theo yêu bài chính tả vừa viết cầu - Nhận xét sửa chữa Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước tiếng - Chú ý lắng nghe dân tộc ta Trước lúc hi sinh, ông có câu nói lưu danh muôn thưở: Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây 5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học - Đọc trước bài Cánh cam lạc mẹ để chuẩn bị viết chính tả nghe - viết Ngày soạn:10/ 1/ 2016 Ngày dạy: Thứ ba / 12/ /2016 TOÁN Tiết 92:LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Biết tính diện tích hình thang (BT1; BT3a) - HS khá giỏi làm bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1/ Ổn định - Hát vui 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: - HS định thực + Nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình theo yêu cầu thang + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT SGK - Nhận xét, (8) 30’ 3/ Bài - Giới thiệu: Các em củng cố kiến thức diện tích hình thang qua các bài tập tiết Luyện tập - Ghi bảng bài * Thực hành - Bài : Rèn kĩ tính diện tích hình thang + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Ghi bảng câu, yêu cầu HS tính + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý HS: Thông qua cách tính diện tích hình thang, các em củng cố cách thực các phép tính với số tự nhiên, phân số và số thập phân a) (14 + 6) : = 70cm2 2’ - Nhắc bài - Xác định yêu cầu - Tiếp nối nêu và thực theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết 21 b) ( + ) : = 16 m2 c) (2,8 + 1,8) 0,5 : = 1,15m2 Bài :Cho hs đọc yêu cầu BT2 ( HS khá , giỏi giải ) - Cho hs làm bài - Cho hs trình bày kết - Gv nhận xét tuyên dương chốt lại Đáy bé ruộng hình thang là : 120 x : = 80 (m) Chiều cao thủa ruộng hình thang là : 80 – = 75 (m) Diện tích ruộng hình thang là : (120 + 80 ) x 75 : = 7500 (m2) Số thóc ruộng thu hoạch là : 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số : 4837,5 kg - Bài : Rèn kĩ tính diện tích hình thang + Vẽ hình và nêu yêu cầu bài + Hỗ trợ: Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình thang Yêu cầu so sánh kích thước các hình thang AMCD, MNCD, NBCD với và với hình chữ nhật ABCD + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu HS thảo luận và viết kết vào bảng + Yêu cầu trình bày kết và giải thích + Nhận xét, sửa chữa: a- Đ ; b - S 4/ Củng cố - Xác định yêu cầu - HS thực theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết - Quan sát hình và xác định yêu cầu - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, đối chiếu kết (9) - Yêu cầu nhắc lại quy tắc và công thức tính diện - Tiếp nối nhắc lại tích hình thang - Nắm kiến thức tính diện tích hình thang, các em có thể vận dụng vào bài tập - Nhận xét, bổ sung thực tế sống với số tự nhiên, phân số, số thập phân cách chính xác và nhanh chóng 1' 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm nào để tính đáy bé và chiều cao hình thang - Chuẩn bị bài Luyện tập chung LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 37:CÂU GHÉP I MỤC TIÊU - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu có nhiều vế câu ghép lại; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu ghép, xác định vế câu câu ghép (BT1, mục III); thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) - HS khá giỏi thực yêu cầu cầu BT2 ( trả lời câu hỏi, giải thích lí do) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm - Bảng phụ ghi đoạn văn mục I III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1/ Ổn định 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài kiểm tra HKI - Nhận xét, 30’ 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Câu ghép giúp các em hiểu cấu tạo câu ghép và làm nào để nhận biết câu ghép - Ghi bảng bài * Phần nhận xét - Yêu cầu đọc nội dung phần nhận xét - Hỗ trợ: Đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ tự trước câu đoạn; gạch chéo để phân biệt chủ ngữ và vị ngữ; gạch chân gạch chủ ngữ và hai gạch vị ngữ - Yêu cầu trình bày kết HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - Nhắc bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo yêu cầu (10) - Nhận xét, treo bảng phụ và chốt ý: Câu ghép có từ hai vế câu trở lên, vế câu có đủ chủ ngữ và vị ngữ Tuy nhiên không thể tách vế câu thành câu đơn, vì tạo thành câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa * Phần Ghi nhớ - Yêu cầu trả lời câu hỏi gợi ý: + Thế nào là câu ghép ? + Nêu cấu tạo vế câu và mối quan hệ các vế câu ghép - Nhận xét, ghi bảng nội dung và mô hình cấu tạo câu ghép: CN / VN, CN / VN vế câu vế câu + Câu ghép là câu có nhiều vế câu ghép lại với + Mỗi vế câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ và thể ý có quan hệ với ý vế câu khác * Phần Luyện tập - Bài 1: + Yêu cầu đọc nội dung bài + Hỗ trợ: Đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ tự trước câu đoạn; gạch chéo để phân biệt chủ ngữ và vị ngữ; tìm xem câu nào có từ hai cụm C-V bình đẳng với trở lên thì đó là câu ghép, đó cụm C-V là vế câu + Yêu cầu thực vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng và lưu ý: Trong câu ghép, cụm C-V bình đẳng là vế câu - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu phát biểu ý kiến và HS khá giỏi giải thích lí + Nhận xét, sửa chữa - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối phát biểu: - Nhận xét, bổ sung và chú ý mô hình cấu tạo câu ghép - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Treo bảng và tiếp nối trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối trình bày theo yêu cầu - Nhận xét và bổ sung - Bài 3: - HS đọc to, lớp đọc thầm + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chú ý + Hỗ trợ: Đọc và xác định ý vế câu đã cho Điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép cho vế câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ và ý (11) vế câu có liên kết với vế câu đã cho + Yêu cầu viết vào và trình bày kết - Thực theo yêu cầu + Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm HS làm - Nhận xét, góp ý bài tốt 2’ 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc nội dung ghi nhớ - Học sinh trả lời - Nắm khái niệm câu ghép, các em - Tiếp nối nhắc lại vận dụng để nhận biết câu ghép đoạn văn xác định vế câu đoạn văn, từ đó đặt câu ghép dạng đơn giản 5/ Dặn dò 1' - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học và làm lại các bài tập vào - Chuẩn bị bài Cách nối các vế câu ghép ……………………………………… ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) ………………………………………… ANH VĂN (GV chuyên soạn giảng) Ngày soạn:10/ 1/ 2016 Ngày dạy:Thứ tư 13 /1/2016 TOÁN Tiết 93:LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN I Mục tiêu - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang (BT1, BT2) - Biết giải bài toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1' 1/ Ổn định - Hát vui 3’ 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu HS làm lại các BT - HS định thực SGK theo yêu cầu - Nhận xét, 3/ Bài 1’ - Giới thiệu: Các em củng cố cách diện tích hình tam giác vuông, hình thang giải bài toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần (12) trăm qua các bài tập thực hành tiết Luyện tập chung - Ghi bảng bài 30’ * Thực hành - Bài Rèn kĩ tính diện tích hình tam giác vuông + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình tam giác + Hỗ trợ: Hai cạnh góc vuông hình thang vuông chính là cạnh đáy và chiều cao tam giác + Ghi bảng câu, yêu cầu HS thực vào bảng + Nhận xét và sửa chữa a) S = : = 6cm2 b) S = 2,5 1,6 : = 2m2 - Nhắc bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu - Chú ý và thực theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết c) S = : = 30 dm2 - Bài 2: Rèn kĩ tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình tam giác và cách tình diện tích hình thang + Hỗ trợ: Vẽ hình lên bảng và ghi các kích thước SGK Chiều cao hình thang ABED chính là chiều cao tam giác BEC + Yêu cầu HS thực vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu - Chú ý và thực theo yêu cầu Diện tích hình tam giác BEC là: 1,3 1,2 : = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABED là: (1,6 + 2,5) 1,2:2 = 2,46 (dm2) Diện tích hình thang ABED lớnhơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68(dm2) + Nhận xét, sửa chữa Đáp số: 1,68dm2 - Bài : Rèn kĩ giải bài toán có liên quan - Nhận xét, bổ sung đến diện tích và tỉ số phần trăm + Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc to, lớp đọc thầm + Hỗ trợ: Vẽ hình lên bảng và ghi các kích thước SGK - Chú ý và thực theo yêu Dựa vào diện tích hình thang để tính cầu (13) 3’ 1’ diện tích trồng đu đủ và diện tích trồng chuối Từ Diện tích mảnh vườn hình đó tính số cây chuối và số sây đu đủ trồng thang là: + Yêu cầu HS thực vào vở, phát bảng nhóm (50 + 70) 40 : = 2400 (m2) cho HS thực Diện tích trồng đu đủ là: + Yêu cầu trình bày kết 2400 30 : 100 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng là: 720 : 1,5 = 480 (cây) Diện tích trồng chuối là: 2400 25 : 100 = 600 (m2) Số cây đu đủ trồng là: 600 : = 600 (cây) Số cây chuối trồng nhiều cây đu đủ là : 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: 480 cây đu đủ + Nhận xét, sửa chữa 600 cây chuối 4/ Củng cố - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác và cách tình diện tích hình thang - Tiếp nối nêu - Nắm kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập thực tế - Chú ý lắng nghe sống cách chính xác và nhanh chóng 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị com pa để học bài Hình tròn Đường tròn KỂ CHUYỆN Tiết 19:Chiếc đồng hồ I Mục tiêu - Kể đoạn và toàn câu chuyện dựa vào tranh minh họa SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào cách mạng cần thiết, quan trọng; đó, cần làm tốt công việc phân công, không nên suy bì, nghĩ đến công việc riêng mình - Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn và kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện SGK III Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA (14) 1’ 3’ 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác - Nhận xét, 1’ 3/ Bài - Giới thiệu: Khi biết nhiều cán chưa an tâm với công tác giao, Bác Hồ kính yêu chúng ta đã kể câu chuyện Chiếc đồng hồ để giải thích trách nhiệm người xã hội Các em cùng nghe để biết nội dung câu chuyện - Ghi bảng tên câu chuyện 10’ * Kể chuyện - Yêu cầu quan sát tranh minh họa và đọc thầm các yêu cầu - Kể với giọng thân mật và vui đoạn đối thoại Bác Hồ với các cán hội nghị + Kể lần kết hợp với việc giải thích các từ ngữ: tiếp quản, đồng hồ quýt + Kể lần kết hợp với tranh minh họa 20’ * Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (1 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hỗ trợ: Kể chuyện kết hợp với trao đổi để tìm ý nghĩa câu chuyện a) Kể theo nhóm đôi - Yêu cầu cặp kể cho nghe, em kể theo tranh - Yêu cầu kể toàn câu chuyện và kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn b) Tổ chức thi kể trước lớp: - Yêu cầu nhóm tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo tranh HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tên câu chuyện - Quan sát và đọc thầm các yêu cầu - Chú ý - Lắng nghe và quan sát tranh - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Kể chuyện theo tranh với bạn ngồi cạnh - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Từng nhóm xung phong thi kể chuyện theo tranh - Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể toàn - HS xung phong thi kể câu chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn bạn - Yêu cầu lớp đặt câu hỏi chất vấn để trao đổi nội dung, - Tiếp nối đặt câu ý nghĩa câu chuyện hỏi - Nhận xét và tuyên dương HS kể hay, kể tự nhiên; HS - Nhận xét, bình chọn đặt câu hỏi hay và HS hiểu chuyện theo yêu cầu (15) 3’ 1' 4/ Củng cố - Ghi bảng ý nghĩa câu chuyện - GDHS: Qua câu chuyện, chúng ta hiểu rằng: - Tiếp nối nhắc lại người lao động xã hội gắn bó với công việc, công việc nào quan trọng, đáng quý Do vậy, nhận công việc phân công, người chúng ta phải phấn đấu hoàn thành công việc giao 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm và đọc kĩ câu chuyện nói gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ………………………………………………… TẬP ĐỌC Tiết 38:NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TIẾP THEO) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết đọc đúng văn kịch, phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành - Trả lời câu hỏi 1, và câu hỏi (không giải thích lí do) SGK - HS khá giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể tính cách nhân vật và trả lời câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn kịch III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1' 3’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc theo vai kịch Người công dân số Một và trả lời câu hỏi sau bài - Nhận xét, 3/ Bài *Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Phần kịch Người công dân số Một cho các em thấy lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành - Ghi bảng bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS đỉnh thực theo yêu cầu - Quan sát tranh và lắng nghe - Nhắc bài (16) 30’ * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Đọc mẫu - Chú ý nghe - Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc - Từng nhóm HS tiếp nối theo đoạn đọc theo đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến … Lại còn say sóng + Đoạn 2: Phần còn lại - Ghi bảng và luyện đọc đúng các từ ngữ: La-tút- - Luyện đọc, đọc thầm chú giải sơ Tê-rê-vin, A-lê-hấp và tìm hiểu từ ngữ khó, - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó; đồng thời giải thích hai câu nói anh Thành và anh Lê cây đèn: đèn anh Thành hiểu theo nghĩa bóng (chỉ ánh sáng đường lối mới, soi đường lối cho anh và toàn dân tộc) - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại toàn kịch - HS khá giỏi đọc b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và - Thực theo yêu cầu: trả lời các câu hỏi: + Anh Thành và anh Lê là niên - Học sinh nêu câu hỏi và mời yêu nước họ có gì khác ? bạn trả lời + Sự khác anh Thành và anh Lê là: Anh Thành: Không cam chịu, tin tưởng vào - Lớp nhận xét bổ sung đường mình đã chọn: nước ngoài học cái để cứu dân, cứu nước Anh Lê: Tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối nhỏ bé trước vật chất kẻ xâm lược + Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu - Học sinh nêu câu hỏi và mời nước thể qua lời nói và cử bạn trả lời nào ? + Thể tâm qua: - Lớp nhận xét bổ sung Lời nói: Để giành lại non sông có hùng tâm tráng khí là chưa đủ, phải có trí, có lực … Tôi muốn sang nước họ …học cái trí khôn họ để cứu dân mình Làm thân nô lệ …là đầy tớ cho người ta Đi có không anh ? Sẽ có đường khác anh Cử chỉ: Xòe hai bàn tay ra: "Tiền đây đâu ?" + Người công dân số Một đoạn kịch là ai? - Học sinh nêu câu hỏi và mời + Người niên yêu nước là Nguyễn Tất bạn trả lời Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác - Lớp nhận xét bổ sung (17) Hồ - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì có thể gọi ? + Vì ý thức là người công dân nước Việt Nam độc lập thức tỉnh sớm người thnah niên Nguyễn Tất Thành Với ý thức này, Người đãra nước ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS khá giỏi phân vai đọc toàn kịch - Hướng dẫn đọc diễn cảm: Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật: + Giọng anh Lê thể thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn + Giọng anh Thành hồ hởi, thể tâm trạng phấn chấn vì lên đường - Đọc mẫu đoạn - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - HS khá giỏi nối tiếp trả lời: - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời - HS khá giỏi chọn vai và đọc - Chú ý - Lắng nghe - Các đối tượng xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt 3’ 4/ Củng cố - Tiếp nối trả lời và nhắc - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội lại nội dung bài dung, ý nghĩa kịch - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài - GDHS:Quyết tâm tìm đường cứu nước, - Chú ý lăng nghe người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lái tàu đất nước đến bến bờ độc lập, đem 1' lại sống bình âm no cho toàn dân tộc 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài - Chuẩn bị bài Thái sư Trần Thủ Độ ĐẠO ĐỨC Tiết 19:EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1) ****** I MỤC TIÊU - Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương (18) - HS khá giỏi biết vì cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu quê hương II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Kĩ xác định giá trị (yêu quê hương) - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương) - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, người quê hương - Kĩ trình bày hiểu biết thân quê hương mình III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm - Động não Trình bày phút - Dự án IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh họa SGK - Bài thơ, bài hát ca ngợi quê hương, đất nước - Thẻ màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1' 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu việc cần làm hợp tác với người xung quanh - Nhận xét, đánh giá 1’ 3/ Bài - Giới thiệu: Ai có quê hương Tình yêu hương người thể việc làm cụ thể nhằm góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương Đó chính là nội dung bài Em yêu quê hương - Ghi bảng bài 12’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em - Mục tiêu: HS biết biểu cụ thể tình yêu quê hương - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc truyện Cây đa làng em + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu: (19) Vì dân làng lại gắn bó với cây đa ? Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ? Vì bạn Hà làm ? + Yêu cầu trình bày kết thảo luận + Nhận xét, chốt lại ý đúng Bạn Hà đóng góp tiền để chữa bệnh cho cây đa Việc làm đó thể tình yêu quê hương bạn Hà 10’ * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Mục tiêu: HS nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi BT1 theo nhóm đôi + Yêu cầu trình bày kết trước lớp + Nhận xét, kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể tình yêu quê hương + Ghi bảng mục ghi nhớ 7’ * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Mục tiêu: HS kể việc các em đã làm để thể tình yêu quê hương mình - Cách tiến hành: + Yêu cầu trao đổi và trả lời các câu hỏi: Quê bạn đâu ? Bạn biết gì quê mình ? Bạn đã làm gì để thể tình yêu quê hương ? + Nhận xét, kết luận và tuyên dương HS đã biết thể tình yêu quê hương việc làm phù hợp với khả mình BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu quê hương 2’ 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại nội dung ghi nhớ - GDKNS: Với việc làm cụ thể để thể tình yêu quê hương mình, các em đã góp phần làm cho quê hương ngày càng thêm tươi đẹp 1’ 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học và thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể phù hợp với khả mình - Chuẩn bị phần bài Em yêu quê hương - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, góp ý - Thảo luận với bạn ngồi cạnh - Xung phong trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, góp ý - Tiếp nối đọc (20) Ngày soạn:10/ 1/ 2016 Thứ năm ngày 14 / / 2016 TOÁN Tiết 94:Hình tròn Đường tròn I Mục tiêu - Nhận biết hình tròn, đường tròn và các yếu tố hình tròn (BT1) - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn (BT2) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học Toán lớp Năm - Com pa, thước kẻ, bút chì III Hoạt động dạy học TG 1’ 3’ 1’ 12’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu làm lại BT2 SGK - Nhận xét, 3/ Bài - Giới thiệu: Trong thực tế, các em đã gặp đồ vật có dạng hình tròn, đường tròn Hình tròn, đường tròn có yếu tố nào ? Các em biết qua bài Hình tròn Đường tròn - Ghi bảng bài * Giới thiệu hình tròn, đường tròn - Đính hình tròn lên bảng, yêu cầu HS nêu tên hình - Dùng com pa vẽ lên bảng vòng tròn và yêu cầu HS cho biết tên gọi hình đã vẽ - Nhận xét và giới thiệu: Đầu phấn com pa vạch đường tròn, phần bên đường tròn là hình tròn - Yêu cầu HS vẽ hình tròn vào giấy nháp - Yêu cầu quan sát hình vẽ trên bảng, giới thiệu: + Đầu nhọn com pa là tâm O đường tròn, đầu phấn vạch đường tròn + Lấy điểm A trên đường tròn, nối điểm A với tâm O Đoạn thẳng OA là bán kính hình tròn - Yêu cầu xác định tâm và vẽ 2-3 bán kính trên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc bài - Quan sát và tiếp nối nêu - Quan sát và tiếp nối nêu - Nhận xét, bổ sung và chú ý - Quan sát và chú ý - Thực theo yêu cầu và (21) hình tròn đồng thời nhận xét các bán kính đó - Vẽ đường kính và giới thiệu: Đoạn thẳng MN hình tròn qua tâm O gọi là đường kính hình tròn - Yêu cầu vẽ đường kính nêu nhận xét đường kính và bán kính hình tròn - Nhận xét, kết luận: Đường kính hai bán kính A O tâm đường tròn OA: bán kính M O N MN: đường kính MN = 2OA 18’ 2' 1' * Thực hành - Bài 1: Rèn kĩ nhận biết hình tròn, đường tròn và các yếu tố hình tròn + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng phần và hướng dẫn: a) Xác định tâm vẽ b) Tìm bán kính, xác định tâm vẽ + Yêu cầu vẽ vào + Theo dõi, uốn nắn thao tác - Bài : Rèn kĩ vẽ hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Vẽ đoạn thẳng AB 4cm Dùng com pa vẽ hai hình tròn có tâm A và B, có bán kính là 2cm + Yêu cầu thực vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét sửa chữa tiếp nối phát biểu - Quan sát và chú ý - Thực theo yêu cầu và tiếp nối phát biểu - Quan sát và nối tiếp nhắc lại - Xác định yêu cầu - Quan sát và chú ý - Thực theo yêu cầu - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo yêu cầu: 4cm A A B 2cm 2cm - Nhận xét, bổ sung 4/ Củng cố - Yêu cầu nêu các yêu tố hình tròn - Tiếp nối nêu - Nắm kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài học tính chu vi, diện tích hình tròn thực tế sống cách chính xác và nhanh chóng 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn làm BT3: - Chú ý + Gọi HS đọc yêu cầu bài (22) + Dựa vào các ô vuông hình mẫu để xác định đường kính, bán kính hình tròn - Chuẩn bị bài Chu vi hình tròn TẬP LÀM VĂN Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nhận biết hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) bài văn tả người (BT1) - Viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho đề BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1' 1/ Ổn định 3’ 2/ Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài kiểm tra HKI - Nhận xét, 3/ Bài 2’ - Giới thiệu: Ở lớp Bốn, các em đã học hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp Trong tiết học này, các em củng cố kiến thức hai kiểu mở bài qua việc viết đoạn văn mở bài cho bài văn tả người tiết Luyện tập tả người - Ghi bảng bài * Củng cố hai kiểu mở bài - Yêu cầu nhắc lại hai kiểu mở bài - Nhận xét và treo bảng phụ ghi hai kiểu mở bài 30’ * Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu trình bày ý kiến và khác hai cách mở bài + Nhận xét, kết luận: a) Mở bài kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người bà gia đình b) Mở bài kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu bác nông dân cày ruộng HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - Chú ý và sửa chữa - Nhắc bài - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét và đọc lại - HS đọc to Lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung (23) 3’ 1’ - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Chọn bốn đề đã cho để viết đoạn mở bài, nên chọn đề nói đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết người đó Khi viết đoạn mở bài, các em cần giới thiệu người tả là ai, tên gì, có quan hệ nào với em; em kính trọng, ngưỡng mộ người nào ? Viết hai đoạn mở bài cho đề văn đã chọn + Yêu cầu giới thiệu đề đã chọn + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết và nói rõ đoạn mở bài viết theo kiểu nào - Nhận xét đoạn văn viết hay và bổ sung cho hoàn chỉnh đoạn văn viết trên bảng nhóm 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại hai kiểu mở bài - Với hai kiểu mở bài đã học, các em có thể chọn kiểu mở bài thích hợp để viết cho bài văn tả người 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Những đoạn mở bài chưa đạt - Xem lại hai kiểu kết bài đã học lớp bốn để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - HS đọc to Lớp đọc thầm - Chú ý - Tiếp nối giới thiệu - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày theo yêu cầu - Nhận xét, góp ý - Tiếp nối đọc ………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 38:Cách nối các vế câu ghép I Mục tiêu - Nắm cách nối các vế câu ghép các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu ghép đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, tờ ghi câu ghép BT1 phần Nhận xét - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học (24) TG 1' 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Thế nào là câu ghép + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm bài tập phần Luyện tập bài Câu ghép - Nhận xét, 3/ Bài 1’ - Giới thiệu: Câu ghép là nhiều vế câu ghép lại Các vế câu ghép với cách nào ? Bài Cách nối các vế câu ghép giúp các em biết các phương thức để nối các vế câu ghép - Ghi bảng bài 14’ * Phần Nhận xét - Gọi HS đọc BT1, phần Nhận xét - Hướng dẫn: Đọc thầm đoạn văn, khoanh vào từ ngữ dấu câu ranh giới các vế câu - Đính giấy viết câu ghép, yêu cầu HS thực trên bảng - Nhận xét, sửa chữa * Phần Ghi nhớ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Từ kết phân tích trên, em thấy các vế câu ghép nối với theo cách, đó là cách nào ? - Nhận xét và ghi bảng nội dung ghi nhớ 16’ * Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: Rèn kĩ nhận biết câu ghép đoạn văn + Yêu cầu đọc nội dung bài tập + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhắc bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và thực theo yêu cầu - HS định lên bảng thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận và tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối đọc - HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực theo yêu cầu - Treo bảng nhóm và trình bày Đoạn a có câu ghép vế câu + Từ xưa … xâm lăng ( trạng ngữ ) thì tinh thần … sôi , / nó kết thành … to lớn , / nó lướt qua … khó khăn , / nó nhấn chìm … lủ cướp nước ( nối trực tiếp (25) dấu phẩy , từ thì nói trạng ngữ với các vế câu ) b/ có câu ghép vế câu Nó nghiếng ken két , / nó cưởng lại anh , / nó không chịu khuất phục ( các vế câu nối trực tiếp dấu phẩy ) c/ có câu ghép vế câu Chiếc lá thoáng tròng trành , / chú nhái bén … giữ thăng , / thuyền … xuôi dòng ( dấu phẩy vá từ ) - Nhận xét, bổ sung 3’ 1’ + Nhận xét, chốt lại ý đúng - Bài 2: Rèn kĩ viết đoạn văn theo yêu cầu + Yêu cầu đọc bài tập - HS đọc to, lớp đọc thầm + Hướng dẫn: Đoạn văn viết có thể có - Chú ý câu tả ngoại hình người bạn, đó có ít câu ghép + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho - Thực theo yêu cầu HS thực + Yêu cầu trình bày kết - Treo bảng nhóm và trình bày + Nhận xét HS viết đoạn văn hay - Nhận xét, góp ý 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ - Học sinh thực theo yêu - Nhận xét chốt lại nội dung bài cầu giáo viên Nắm vững kiến thức cách nối các vế câu ghép, các em vận dụng vào bài tập thực tế đời sống 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Đoạn văn viết chưa đạt - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Công dân ……………………………………… THỂ DỤC Tiết 38: TUNG VÀ BẮT BÓNG Trò chơi: “Bóng chuyền sáu” I./ MỤC TIÊU -Ôn tung và bắt bóng tay ,tung bóng tay và bắ bóng hai tay ,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Y/c thực đ/t tương đối chính xác -Trò chơi “Bóng chuyền sáu” Y/c biết cách chơi và tham gia chơi chủ động II./ ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh nơi tập -Phương tiện: Chuẩn bị còi ,dây bóng III./ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP (26) NỘI DUNG THỰC HIỆN A./ PHẦN MỞ ĐẦU: Nhận lớp: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học Khởi động : -Đi thường vỗ tay hát thành vòng tròn -CS cho lớp tập xoay cs khớp cổ tay ,cổ chân, gối ,hông ,vai Chơi trò chơi: -Nêu tên trò chơi -Cách tiến hành chơi -Tổ chức chơi B./ PHẦN CƠ BẢN: Kiểm tra bài cũ -Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước -Gọi 1-2 HS lên thực lại các động tác Học bài mới: -Ôn tung và bắt bóng tay ,tung bóng tay và bắt bóng tay -Ôn nhảy dây kiểu chụm chân +GV hướng dẫn kĩ thuật +Cho 1-2 h/s lên tập *Chia tổ tập luyện: Cả lớp tập đồng loạt theo ĐH tổ mình *GV mời tổ lên trình diễn Chơi trò chơi: “Bóng chuyền sáu” -GV nêu tên trò chơi -GV nêu lại cách chơi và luật chơi -Tổ chức chơi: Cho chơi thử –Chơi thật C./ PHẦN KẾT THÚC: -Th¶ láng: -GV & HS hÖ thèng bµi - nhËn xÐt -Bµi tËp vÒ nhµ: ĐỊNH LƯỢNG TG SL 6-10’ 1-2’ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY *§H lªn líp: 0 0 0 0 0 0 0 0cs 0 0 0 2-3’ *ĐH khởi động: pGV 2x8n 2-3’ 2lÇn 18-22’ 1-2’ -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV nhËn xÐt, söa sai *§H häc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10-12’ 4-5’ 2’ 4-5’ 12lÇn 4-6’ -GV tæ chøc cho HS ch¬i vui vÎ ,nhiÖt t×nh t¹o Tâm lí hng phấn để học tốt pGV *§H tËp chia tæ: GV theo dâi c¸c tæ tËp luyÖn vµ söa sai cho HS -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV tæng kÕt vµ nhËn xÐt chung *§H ch¬i: -GV cổ vũ ,động viên HS thực trò chơi: Đoàn kết ,đúng luật, an toàn *§H th¶ láng vµ xuèng líp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV Ngày soạn:10/ 1/ 2016 Ngày dạy:Thứ sáu 15 /1/2016 TẬP LÀM VĂN Tiết 38:Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I Mục đích, yêu cầu - Nhận biết hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài SGK (BT1) (27) - Viết hai đoạn kết bài theo yêu cầu BT2 - HS khá giỏi làm BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết hai kiểu kết bài: mở rộng và không mở rộng - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học TG 1’ 3’ 1’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày hai kiểu mở bài đã viết lại hoàn chỉnh - Nhận xét, 3/ Bài - Giới thiệu: Các em tiếp tục củng cố kiến thức hai kiểu kết bài cho bài văn tả nười qua các bài tập tiết Luyện tập tả người - Ghi bảngbài * Củng cố kiến thức hai kiểu kết bài - Yêu cầu nêu hai kiểu kết bài đã học - Nhận xét, treo bảng phụ ghi hai kiểu kết bài * Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: Nhận biết hai kiểu kết bài + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu trình bày ý kiến đồng thời khác kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng + Nhận xét, kết luận: Kết bài không mở rộng: Tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm với người tả Kết bài mở rộng: Sau tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trò người nông dân với xã hội - Bài 2: Viết hai đoạn kết bài + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đề bài trang SGK + Hỗ trợ: Chọn lại đề đã viết đoạn mở bài để viết đoạn kết bài Viết hai đoạn kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng theo đề HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc bài - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung và đọc tiếp nối - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, góp ý - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý (28) 2’ 1’ đã chọn + Yêu cầu giới thiệu đề đã chọn + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày + Nhận xét cho HS viết tốt hai đoạn kết bài và chọn để chỉnh sửa cho hoàn chỉnh đoạn văn đã viết trên bảng nhóm viết tốt 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại hai kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng - Với hai kiểu kết bài đã học, các em có thể chọn kiểu bài thích hợp để viết cho bài văn mình 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Những đoạn văn chưa đạt - Chuẩn bị cho tiết Kiểm tra viết - Tiếp nối giới thiệu - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, góp ý - Tiếp nối đọc - Chú ý TOÁN Tiết 95:Chu vi hình tròn I Mục tiêu - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế chu vi hình tròn (BT1a,b; BT2c; BT3) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Hình tròn bìa có bán kính 2cm - Bảng III Hoạt động dạy học TG 1’ 3’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại - HS định thực theo các BT SGK yêu cầu - Nhận xét, 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Chu vi hình tròn giúp các em nắm quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế chu vi hình tròn (29) 15’ - Ghi bảng bài * Giới thiệu quy tắc tính chu vi hình tròn - Hướng dẫn thực đo chu vi hình tròn có bán kính 2cm: + Đánh dấu điểm A bất kì trên đường tròn + Đặt điểm A vạch thước kẻ và lăn hình tròn trên thước, điểm A đường tròn dừng số nào trên thước thì ta số đo đường tròn - Nhận xét, giới thiệu: + Độ dài đường tròn gọi là chu vi hình tròn, hình tròn có bán kính 2cm có chu vi hình tròn khoảng 12,5cm đến 12,6cm + Để tính chu vi hình tròn, người ta nhân bán kính đường kính với số 3,14 - Ghi bảng quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn - Hỗ trợ cách tính chu vi hình tròn biết bán kính hình tròn: đường kính hai lần bán kính - Nhắc bài - Quan sát và thực theo hướng dẫn - Chú ý - Nối tiếp nêu - Lưu ý HS: Tính chu vi hình tròn cần - Chú ý nhớ số 3,14 M N O A C = MN 3,14 C=2 OA 3,14 - Nêu ví dụ và vận dụng công thức tính để minh họa - Nêu ví dụ và vận dụng công thức tính để minh họa Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 (30) 17’ C=d 3,14 (C: chu vi hình tròn, d: đường kính hình tròn) Hoặc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy hai lần kính nhân với số 3,14 C=2 r 3,14 (C: chu vi hình tròn, r: bán kính hình tròn) * Thực hành - Bài : Vận dụng tính chu vi hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn biết đường kính hình tròn + Ghi bảng câu a, b; yêu cầu HS tính vào bảng + Nhận xét và sửa chữa - Bài : Rèn kĩ tính chu vi hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn biết bán kính hình tròn + Ghi bảng câu c yêu cầu HS tính vào bảng - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu và thực theo yêu cầua) C = 0,6 3,14 = 1,884cm b) C = 2,5 3,14 = 7,85dm * c/ = 0,8 x 3,14 = 2,512 m - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu và thực theo yêu cầu a/ 2,75 x x 3,14 = 17,27,cm *b/ 6,5 x x 3,14 = 40,82 dm *c/ = 0,5 x x 3,14 = 3,14 m - Nhận xét, đối chiếu kết 2’ 1’ + Nhận xét sửa chữa - Bài : Rèn kĩ vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế chu vi - HS đọc to, lớp đọc thầm hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài - Chú ý và thực theo yêu cầu: + Hỗ trợ: Đề bài cho biết gì ? Chu vi bánh xe là + Yêu cầu HS thực trên bảng, lớp 0,75 3,14 = 2,355(m) làm vào Đáp số: 2,355m - Nhận xét, bổ sung + Nhận xét, sửa chữa - Tiếp nối nêu 4/ Củng cố - Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn - Nắm kiến thức bài học, các em có thể vận dụng để tính chu vi hình tròn cách chính xác vào bài tập thực tế sống (31) 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Luyện tập SINH HOẠT NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 19 I MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần Triển khai kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê bình và tự phê bình Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm - Hòa đồng sinh hoạt tập thể III LÊN LỚP: Khởi động : ( Hát.) Kiểm điểm công tác tuần : - GV kiểm tra chuẩn bị các tổ trưởng - Lớp trưởng điều động * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh, suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở Nội dung Tổ Điểm Tổ Điểm Tổ Điểm Chuyên cần Học tập Đồng phục Vệ sinh, đường Đạo đức, tác phong Mua quà ngoài cổng Múa sân trường Ngậm ngừa sâu Tổng điểm Hạng * Lớp trưởng nhận định chung: - Rèn luyện trật tự kỹ luật: - Nề nếp lớp: - Thực việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực nội qui HS và điều Bác Hồ dạy - Ôn bài và chuẩn bị trước bài nhà: - Vệ sinh, đường: - Đồng phục: * GV nhận xét : Tuyên dương, nhắc nhở Tuyên dương: Nhắc nhở: : (32) - Ôn bài và chuẩn bị trước bài nhà: - Thực việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực nội qui HS và điều Bác Hồ dạy: Trọng tâm: - Thực hiên chủ điểm tháng - Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo… Triển khai công tác tuần : - Rèn luyện trật tự kỹ luật - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Thực tốt việc truy bài đầu - Đi học đầy đủ, đúng - Thực tốt nội qui HS và điều Bác Hồ dạy - Học bài và làm bài đầy đủ - Thực học tuần Sinh hoạt tập thể : - Hát… - Chơi trò chơi: HS tự quản trò * Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Tuần 20 - Nhận xét tiết ………………………………………… ANH VĂN (GV chuyên soạn giảng) (33)