1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 22T40

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 21,14 KB

Nội dung

Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: 10’ - GV: Giới thiệu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết được suy ra từ hai trường hợp bằng nhau cạnh-g[r]

(1)Tuần: 22 Tiết: 40 §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn:27 /01/ 2016 Ngày dạy: 29 /01/ 2016 I Mục Tiêu: Kiến thức - HS hiểu các trường hợp hai tam giác vuông Kỹ năng: - Vận dụng các trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông Từ đó suy các cạnh góc tương ứng Thái độ - Rèn khả phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, êke - HS: Thước thẳng, êke, xem lại các hệ các trường hợp c.g.c và g.c.g III Phương Pháp Dạy Học : - Quan sát, Đặt và giải vấn đề, nhóm IV Tiến Trình Bài Dạy Ổn định lớp: (1’) 7A2 ………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ:Xen vào lúc học bài Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) - GV: Giới thiệu các trường hợp tam giác vuông đã biết suy từ hai trường hợp cạnh-góc-cạnh và góc cạnhgóc tam giác GHI BẢNG Các trường hợp đã biết hai tam giác vuông: - HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG (2) Hoạt động 2: (10’) - GV: chia lớp thành nhóm, - HS: thảo luận cho các em thảo luận ?1: Có tam giác vuông nào hình sau đây? Nhóm 1, làm hình 143 Nhóm 3, làm hình 144 Nhóm 5, làm hình 145 ABH = ACH vì có hai cạnh góc vuông nhau: AH là cạnh chung BH = CH Hoạt động 3: (12’) Trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông: - GV: Giới thiệu định lý và - HS: Đọc định lý, vẽ hình Định lý: SGK hướng dẫn HS vẽ hình, ghi và ghi GT, KL GT, KL - GV: Áp dụng định lý Pytago - HS: AB2 = BC2 – AC2 cho hai tam giác vuông ABC DE2 = EF2 – DF2 và DEF ta có điều gì? - GV: So sánh AB và DE - HS: AB = DE Vì sao? Vì BC = EF, AC = DF (gt) - GV: ABC = DEF theo trường hợp nào? - HS: Cạnh cạnh cạnh Chứng minh: Áp dụng định lý Pytago cho hai tam giác vuông ABC và DEF ta có: AB2 = BC2 – AC2 DE2 = EF2 – DF2 Mà BC = EF, AC = DF (gt) Nên AB = DE Kết hợp với giả thiết ta suy ra: ABC = DEF (c.c.c) Củng Cố: (10’) - GV cho HS làm bài tập ?2 Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải - Làm các bài tập 63, 65 Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 27/09/2021, 18:43

w