1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 21 Bai hinh hop chu nhat hinh lap phuong

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 95,63 KB

Nội dung

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.... Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết mộ[r]

(1)Thứ hai, ngày 18 tháng 01 năm 2016 ĐẠO ĐỨC: (tiết 21) ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM I Mục tiêu: -Bước đầu biết vai trò quan trọng Uỷ ban nhân dân xã phường cộng đồng -Kể số công việc Uỷ ban nhân dân xã(phường) trẻ em trên địa phương -Biết trách nhiệm người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã phường Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả Uỷ ban nhân dân xã phường tổ chức -Tôn trọng UBND xã (phường) - Giảm tải: Không yêu cầu học sinh làm bài tập ( trang 32) II Chuẩn bị: - Tranh ảnh UBND phường, xã (của chính UBND nơi trường học đóng địa phương đó - Thẻ màu - Bảng phụ, bút bảng III Các hoạt động: NỘI DUNG 1/Ổn định 2/KTBC 3/Bài a/Giới thiệu: b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Đến ủy ban nhân dân phường HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS hát -Giới thiệu cho các bạn biết danh lam thắng cảnh -Học sinh nêu phong tục tập quán quê hương em? -Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó? Ủy ban nhân dân xã (phường em -Gọi HS đọc truyện sgk -Y/c HS thảo luận theo bàn, trả lời các câu hỏi: +Bố Nga đến UBND phường để làm gì? +UBND phường làm các công việc gì? +UBND phường có vai trò quan trọng nên người dân phải có thái độ nào? -Gọi HS trình bày -2 HS đọc Lớp đọc thầm - Học sinh lắng nghe -Lấy giấy khai sinh cho em -Xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em,… -Tôn trọng và giúp đỡ -HS nêu (2) -GV nhận xét, kết luận: UBND xã (phường) giải nhiều công việc quan trọng người dân địa phươing Vì người dân phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc *Hoạt động -Gọi HS đọc ghi nhớ sgk -2 HS đọc 2: Biết -Y/c HS thảo luận theo bàn nội -Thảo luận nhóm bàn số việc làm dung bài tập sgk UBND -Mời HS trình bày -HS nêu phường (xã) -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động 3: Nhận biết -Gọi HS đọc bài tập sgk -Cá nhân các -Y/c HS làm việc cá nhân -HS nêu hành vi việc -Gọi HS trình bày -Ý b,c là hành vi, việc làm đúng làm phù hợp -Gv nhận xét, kết luận Ý a là hành vi không nên làm đến * GDKNS : HS nhắc lại các câu UBND xã cột không phù hợp Nêu lí do, phường: chẳng hạn: cản trở công việc, hoạt động UBND phường, xã 4/Củng cố 5.NX-DD -Nêu vai trò UBND xã, phường em? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS nêu -Lắng nghe và thực -TẬP ĐỌC TRÍ DŨNG SONG TOÀN I MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật - Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ quyền lợi và danh dự đất nước.(Trả lời các câu hỏi SGK) *GDKNS : KN tự nhận thức ( nhận thức trách nhiệm công dân mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ) : Kn tư sáng tạo II CHUẨN BỊ : -Bảng phụ -Đọc sáng tạo,gợi tìm.trao đổi thảo luận,tự bộc lộ(bày tỏ cảm phục Giang Văn Minh :nhận thức mình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.Bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Hát -Kiểm tra Nhà tài trợ đặc biệt HOẠT DỘNG CỦA HS - 1HS đọc + trả lời câu hỏi (3) CM -Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu - Nêu MĐYC tiết học b/Luyện đọc - GV chia đoạn - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai - GV đọc diễn cảm -HS lắng nghe -1 HS đọc bài - HS dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp + HS luyện đọc từ ngữ khó: ám hại, song toàn + Đọc phần chú giải - HS đọc theo nhóm -1  HS đọc bài c/Tìm hiểu + Ông Giang Văn Minh làm cách -Vờ khóc than vì không có mặt bài nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ nhà để cúng giỗ cụ tổ đời “góp giỗ Liễu Thăng”? + Nhắc lại nội dung đối đáp - – HS nhắc lại đối đáp ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh? + Vì vua nhà Minh sai - Vua mắc mưu GVM GVM người ám hại ông Giang Văn còn lấy việc quân đội thua trên Minh? sông Bạch Đằng để đối lại nên làm vua giận +Vì có thể nói ông Giang Văn * GDKNS : (KN nhận thức )Vì Minh là người trí dũng song toàn? GVM vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện dân tộc ông dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc d/ Đọc diễn - Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng -HS đọc theo hướng dẫn cảm : dẫn đọc đoạn đối thoại - HS đọc phân vai - Cho HS thi đọc - HS thi đọc phân vai - GV nhận xét - Lớp nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay - Nhận xét tiết học 4.Củng cố + Gọi HS nêu lại nội dung bài - HS lắng nghe 5.NX-DD -Dặn HS kể chuyện này cho - HS thực người thân -TOÁN : ( Tiết 101) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: - Tính diện tích số cấu tạo từ các hình đã học -HS làm BT1.HS khá giỏi làm các BT còn lại II CHUẨN BỊ (4) - Sgk, thước thẳng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC DUNG VIÊN SINH 1.Ổn định -Hát 2.Bài cũ : -Y/c HS đọc các số liệu trên biểu - HS thực yc đồ hình quạt? -Nhắc lại công thức tính diện tích các hình đã học -Nhận xét, đánh giá 3.Bài : -Giới thiệu bài : a.GTB Giới thiệu cách tính : b.PTB Thông qua ví dụ nêu SGK để hình thành quy trình tính sau: - Chia hình đã cho thành hai hình vuông và hình chữ nhật - Xác định kích thước các - Hình vuông có cạnh là 20m; hình tạo thành hình chữ nhật có các kích thước là 70m và 40,1m - Tính diện tích phần nhỏ, từ đó suy diện tích toàn mảnh đất Thực hành Bài 1: Hướng dẫn để HS tự làm Bài : HS thảo luận để tìm cách tính Chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích chúng, từ đó tính diện tích 3,5m 3,5m mảnh đất Giải : 6,5m Chiều dài HCN lớn : 3,5 x + 4,2 = 11,2 (m) Diện tích HCN lớn : 4,2m 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích HCN bé : 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Bài 2: Hướng dẫn tương tự Bài 2: Dành cho HSKG bài 1, chia khu đất thành ba hình chữ nhật - GV có thể hướng dẫn HS nhận HS có thể có cách làm khác: biết cách làm khác: 3,5m (5) + Hình chữ nhật có các kích thước là 141m và 80m bao phủ khu đất + Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét hai hình chữ nhật nhỏ góc trên bên phải và góc bên trái + Diện tích khu đất diện tích hình chữ nhật bao phủ trừ diện tích hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m Trình bày bài giải 50m 40,5m 50m 40,5m 30m 100,5m 4.Củng cố 5.NX-DD -Nhắc lại công thức tính DT các hình đã học -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Mỹ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn I Mục tiêu -HS biết cách nặn các hình khối -HS tập nặn dáng hoặcdáng vật đơn giản HS khá , giỏi: HS nặn hình cân đối, giống hình dáng người vật hoạt động II Chuẩn bị GV: -SGK, SGC -Sưu tầm số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; vài đồ vật, vật tạo dáng vật liệu khác gỗ, giấy, bìa cứng, vỏ hộp… có điều kiện -Đất nặn và dụng cụ để nặn HS: -SGK -Sưu tầm đồ mĩ nghệ Tượng nhỏ, đồ mây, tre… có điều kiện (6) -Đất nặn số vật liệu để nặn tạo dáng hay giấy màu, hồ dán, kéo… để thực hành xé dán III Các hoạt động dạy - học trên lớp ND –TL 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Bài a) Giới thiệu b) Phát triển bài HĐ 1: Quan sát và nhận xét Giáo viên Học sinh -Hát -HS thực -Em hãy nêu loại sản phẩm -HS nêu đất nặm quen thuộc? -Nêu tên các vật quen -HS nêu thuộc? -Nhận xét chung -Dẫn dắt ghi tên bài học -Nhắc lại tên bài học -Treo tranh hình minh hoạ SGK -Quan sát tranh và BĐDDH -Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm -Một số HS trình bày trước lớp đặc điểm các vật theo gợi ý: -Hình dáng khác -Bộ phận các hình ảnh đó? -Nối tiếp nêu: -Hình thành nhóm quan sát thảo -Một số HS tả chi tiết vật luận và trả lời câu hỏi định nặn -Tên các hình cảnh chính tranh? -Hình dáng chúng di chuyển? -Em thích vật nào vì sao? -Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm các vật em định nặn? *GV- Hướng dẫn học sinh cách nặn HĐ 2: HD cách + Nhớ lại đặc điểm hình dáng -Nghe và quan sát nặn + Chọn màu đất + Nhào đất + Nặn phận - HS xem số bài mẫu, quan sát mẫu vẽ bài thực hành HĐ 3: Thực -Quan sát bài mẫu hành HS năm trước -Gọi HS lên bảng trưng bày sản -Thực hành nặn tạo dáng theo phẩm yêu thích HĐ 4: Nhận xét -Gợi ý: -Trưng bày sản phẩm theo bàn đánh giá 4.Củng cố dặn GV- Nhận xét bài , học, -Nhận xét bình chọn sản phẩm dò - HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ đẹp bàn, thi trưng bày trang trí Tìm hiểu kiểu chữ in trước lớp hoa nét nét đậm (7) LỊCH SỬ: (tiết 21) NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I Mục tiêu: -Biết đôi nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 +Miền Bắc giải phóng,tiến hành xây dựng CNXH +Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta,tàn sát nhân dân miền Nam,nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm:thực chính sách “tố cộng,diệt cộng”,thẳng tay giết hại chiến sĩ cách mạng và người vô tội -Chỉ giới tuyến quân tạm thời trên đồ - Yêu nước, tự hào dân tộc II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu + HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Hát 2/KTBC: Ôn tập - Kể kiện lịch sử tiêu biểu -HS nêu giai đoạn 1945 – 1954? - Sau cách mạng tháng 8/ 1945, cách mạng nước ta nào? - Nhận xét, đánh giá 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Nước nhà bị chia cắt b/Các hoạt động: *Hoạt động Giáo viên nhận xét và kết luận: -Học sinh thảo luận nhóm đôi 1: Tình hình Sau kháng chiến chống Pháp - Nội dung chính Hiệp định: nước ta sau thắng lợi, thực Hiệp định Chấm dứt chiến tranh, lập lại chiến thắng Giơ-ne-vơ, đất nước ta bị chia cắt hoà bình Việt Nam và Đông Điện Biên với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân Dương Quy định vĩ tuyến 17 Phủ tạm thời (Sông Bến hải) làm giới tuyến - Hãy nêu quân tạm thời Quân ta tập các điều kết Bắc Quân Pháp rút khỏi khoản chính miền Bắc, chuyển vào Nam Hiệp Trong năm, quân Pháp phải rút định Giơ-nekhỏi Việt Nam Đến tháng 7/ vơ? 1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống đất nước *Hoạt động -GV nêu câu hỏi: 2: Nguyện +Nêu nguyện vọng chính đáng -Sau năm, đất nước thống vọng chính nhân dân? nhất, gia đình sum họp nhân +Nguyện vọng đó có thực - Không thực Vì đế dân không không? Vì sao? quốc Mỹ sức phá hoại Hiệp thực định Giơ-ne-vơ (8) 4.Củng cố 5.NX-DD +Âm mưu phá hoại Hiệp định - Mỹ dần thay chân Pháp xâm Giơ-ne-vơ củ Mỹ-Diệm lược miền Nam, đưa Ngô Đình nào? Diệm lên làm tổng thống, lập chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt lực lượng cách mạng -Giáo viên nhận xét, kết luận: Mỹ-Diệm sức phá hoại Hiệp định hành động dã man làm cho máu đồng bào miền Nam ngày ngày chãy Trước tình hình đó, đường nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc - Nếu không cầm súng đánh giặc -Học sinh trả lời thì nhân dân và đất nước sao? - Cầm súng đứng lên chống giặc -Học sinh nêu thì điều gì xảy ra? - Sự lựa chọn nhân dân ta thể - Học sinh nêu điều gì? - Giáo viên nhận xét + chốt -Gọi HS đọc bài học sgk -2 HS đọc - Hãy nêu dẫn chứng tội ác -Học sinh nêu Mỹ-Ngụy đồng bào miền Nam - Tại gợi sông Bên Hải, cầu -Học sinh nêu Hiền Lương là giới tuyến nỗi đau chia cắt? - Thi đua nêu câu ca dao, bài hát -2 dãy thi đua sông Bến Hải, cầu Hiền Lương -Nhận xét, tuyên dương -Lắng nghe và thực yc -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2016 TOÁN (tiết 102) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt) I.Mục tiêu: - Tính diện tích số cấu tạo từ các hình đã học -HS làm BT1.HS khá giỏi làm các BT còn lại II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ (9) + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Hát 2.KTBC -Y/c HS nhắc lại công thức tính -2 HS nêu diện tích các hình chữ nhật, tam giác, hình thang ? 3.Bài a/Giới thiệu Luyện tập tính diện tích (tt) b/Hướng -Gv nêu ví dụ và vẽ hình lên dẫn làm bài bảng, hướng dẫn HS cách tính +Chia hình đã cho thành hình thang và hình tam giác +Tính DT hình, từ đó suy DT toàn mảnh đất -Y/c HS dựa vào bảng số liệu -HS thực tính DT các hình các kết đo để tính -1 HS làm bảng phụ DT hình thang ABCD: (55 + 30) x 22 : = 935 (m2) DT hình tam giác ADE: 55 x 27 : = 742, (m2) Dt hình ABCDE: 936 + 742,5 = 1677,5 (m2) -GV nhận xét, kết luận c/Luyện tãp: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và quan sát -HS thực hình -GV gợi ý: Theo hình vẽ, mảnh đất chia thành hình chữ nhật và hai hình tam giác Tìm DT hình, sau đó tìm DT mảnh đất -HS làm bài vào -Y/c HS làm bài -1 HS làm bảng phụ: -GV giúp HS yếu DT hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) DT hình tam giác BAE là: 84 x 28 : = 176 (m ) Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m) DT hình tam giác BGC là: 91 x 30 : = 1365 (m ) DT mảnh đất: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) ĐS: 7833 m2 (10) 4.Củng cố 5.NX-DD -GV đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 2:Dành cho HS khá- giỏi -HS làm bài vào -GV hướng dẫn tương tự bài tập -1 HS làm bảng phụ -GV đính bảng nhận xét, chữa bài -Nhắc lại công thức tính diện -HS nêu tích -Nhận xét tiết học -Lắng nghe và thực yc -Chuẩn bị bài sau - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 41) MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I.Mục tiêu: -Làm BT1,2 -Viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân theo yêu cầu BT3 *GDĐĐHCM: Bài tập 3: Giáo dục làm theo lời Bác, công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to, phóng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, + HS: SGK, VBT III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Hát 2.KTBC: -Gọi HS đặt câu ghép có cặp từ -2 HS thực quan hệ vì…nên, …thì - GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: MRVT: Công dân b/Hướng Bài 1: dẫn làm bài -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc Lớp đọc thầm tập -Y/c HS tự làm bài -Gọi HS nêu kết -Nhiều HS nêu: nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự -GV nhận xét, kết luận Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -HS tự đọc yêu cầu và làm bài -Y/c HS làm bài -Nhiều HS nêu: -Gọi HS nêu kết +Nghĩa vụ công dân: điều pháp (11) luật… người khác +Quyền công dân: Người hưởng, làm… +Ý thức công dân: Sự hiểu biết nghĩa vụ và quyền lợi người dân Nhà nước 4.Củng cố 5.NX-DD Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -GV giải thích: Các em viết đoạn văn khỏang câu nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân dựa vào câu nói Bác Hồ -Y/c HS làm bài -GV đính bảng chữa bài, nhận xét -Gọi HS lớp đọc bài làm mình -GV nhận xét, tuyên dương *GDĐĐHCM: Bài tập 3: Chúng ta phải làm gì để làm theo lời Bác ? Mỗi công dân phải có trách nhiệm nào để bảo vệ Tổ quốc ? -Thi đua tìm các từ ngữ thuộc chủ đề Công dân -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS làm bài vào VBT -1 HS ghi vào giấy khổ to -Nhiều HS đọc -HS thực -HS nêu -2 đội thi đua -Lắng nghe và thực TẬP LÀM VĂN: (tiết 41) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: - Lập chương trình hoạt động tập thể theo gợi ý SGK(hoặc hoạt động đúng chủ điểm học,phù hợp với thực tế địa phương) - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo * KNS: - Hợp tác( ý thức tập thể làm việc nhóm hoàn thành chương trình hoạt động ) - Thể tự tin - Đảm nhận trách nhiệm II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính chương trình hoạt động Giấy khổ to để học sinh lập chương trình + HS: SGK, VBT III.Các hoạt động: (12) NỘI DUNG 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn HS lập chương trình họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS hát -Nêu cấu tạo chương trình -2 HS nêu hopạt động ? -Nêu tác dụng cũa lập chương trình hoạt động ? Lập chương trình hoạt động -Gv nhận xét, đánh giá Lập chương trình hoạt động -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -GV nhắc HS: Đây là đề bài mở Các em có thể lập CTHĐ cho hoạt động mà sgk đã nêu lập chương trình hoạt động cho hoạt động khác mà trường dự kiến tổ chức: buổi cắm trại, làm vệ sinh công cộng,… -Y/c HS suy nghĩ, lựa chọn họat động để lập chương trình -Gọi HS nối tiếp nói tên họat động các em chọn -Y/c HS nhìn bảng phụ đọc lại chương trình hoạt động -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Nhiều HS nêu -1 HS đọc +Mục đích +Phân công chuẩn bị +Chương trình cụ thể -Y/c HS tự lập chương trình hoạt -HS làm bài vào VBT động -2 HS làm giấy khổ to 4.Củng cố 5.NX-DD -GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý chính, trình bày nói thành câu -GV đính bảng phụ, yêu cầu HS trình bày -GV nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc bài làm mình -GV nhận xét, chữa bài -Gọi HS đọc bài làm hoàn chỉnh -Nhắc lại các bước lập chương trình hoạt động -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS nêu -Nhiều HS đọc -HS đọc -HS nêu (13) KỸ THUẬT: (tiết 21) VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I Mục tiêu: HS cần phải: -Nêu mục đích, tác dụng và số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II Chuẩn bị: -GV: Tranh, ảnh Phiếu học tập - HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc vệ sinh phòng bệnh cho gà HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -Hát -Nêu mục đích việc chăm -2 HS nêu sóc gà ? -GV nhận xét, kết luận Vệ sinh phòng bệnh cho gà -Y/c HS đọc nội dung sgk và kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ? -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm và giữ vệ sinh các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà -GV nêu: Những công vệc trên gọi là công việc chung phòng bệnh cho gà Vậy nào là vệ sinh phòng bệnh và phải phòng bệnh cho gà ? -GV nhận xét, kết luận: Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi và giúp thể gà tăng sứic chống bệnh Nhờ đó gà khỏe mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hô hấp,… *Hoạt động -Y/c HS đọc nội dung a sgk, 2: Tìm hiểu thảo luận theo bàn và trả lời câu -HS thực -Nhiều HS nêu -HS trả lời theo hiểu biết mình -HS thảo luận theo nhóm bàn (14) cách vệ sinh hỏi: phòng bệnh +Nêu tên các công việc vệ sinh -Nhiều HS nêu cho gà phòng bệnh ? -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Các cách vệ sinh phòng bệnh: +Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống +Vệ sinh chuồng nuôi +Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch cho gà -Y/c HS đọc thầm thông tin sgk, HS thảo luận theo nhóm bàn thảo luận theo bàn các câu hỏi sau: +Nêu cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống.? +Nêu cách vệ sinh chuồng nuôi +Nêu tác dụng việc tiêm, nhỏ thuiốc phòng bệnh dịch cho gà ? -Mời HS trình bày -Nhiều HS nêu -GV nhận xét, kết luận: -Lớp nhận xét, bổ sung 4.Củng cố -Gọi HS đọc bài học sgk -2 HS đọc 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Thứ tư, ngày 21 tháng 01 năm 2015 TẬP ĐỌC: (tiết 42) TIẾNG RAO ĐÊM I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi linh hoạt thể nội dung truyện - Hiểu ý nghĩa :Ca ngợi hành động dũng cảm anh thương binh.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3) -Giáo dục HS lòng yêu thương người II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -Kiểm tra SSHS -Lớp trưởng báo cáo -Giáo viên gọi học sinh đọc bài -HS thực và trả lời câu hỏi (15) - GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Tiếng rao đêm b/Luyện -Gọi HS khá đọc toàn bài đọc: -Mới HS phát biểu -Gọi HS đọc nối đoạn -GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ -Cho HS luyện đọc nối tiếp lần -GV hướng dẫn đọc câu dài -Gọi HS đọc chú giải sgk -Cho HS luyện đọc theo nhóm bàn -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu c/Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc thầm các bài: đoạn văn và bài trả lời câu hỏi +Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao người bán bánh giò vào lúc nào? - Nghe tiếng rao, nhân vật “tôi” có cảm giác nào? - Em hãy đặt câu với từ buồn não nuột? -Chuyện gì bất ngờ xảy vào lúc đêm? -Đám cháy miêu tả nào? -Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn chia thành đoạn -Chia thành đoạn: -HS đọc -HS đọc -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS luyện đọc theo bàn -Học sinh đọc thầm đoạn và -Vào các đêm khuya tỉnh mịch -Buồn não nuột - HS nêu -Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao - Học sinh gạch chân các từ ngữ miêu tả đám cháy -Giáo viên kết luận - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn -1 học sinh đọc, lớp đọc thầm lại - Người đã dũng cảm cứu em bé -Là người bán bánh giò, là người là ai? hàng đêm cất lên tiếng rao bán bánh giò - Anh là thương binh phục viên anh làm nghề bán bánh giò bình thường -Con người và hành động - Là người bán bánh giò bình anh có gì đặc biệt? thường anh có hành động dũng cảm phi thường, xông vào đám cháy cứu người -Tiếng rao đêm người bán hàng rong (16) -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi +Cách dẫn dắt câu chuyện -Sự xuất bất ngờ đám tác giả góp phần làm bật ấn cháy, người đã phóng đường tượng nhân vật nào? tay ôm cái bọc bị cây đỗ xuống tường, người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát anh là thương binh, xe đạp, bánh giò tung toé, anh là người bán bánh giò -Giáo viên kết luận: Cách dẫn dắt câu chuyện tác giả đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp phần làm bật ấn tượng nhân vật anh là người bình thường có hành động dũng cảm phi thường - Yêu cầu học sinh đọc thầm - Học sinh phát biểu tự toàn bài và trả lời câu hỏi - Câu chuyện gợi cho em suy -HS nêu nghĩ gì trách nhiệm công -HS nêu dân sống -Nêu nội dung chính tòan bài d/Luyện đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh diễn cảm: xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, -Học sinh luyện đọc đoạn văn ngắt giọng đoạn văn -Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn - HS luyện đọc diễn cảm theo -Nhiều HS đọc nhóm đôi - Mời HS đọc trước lớp 4.Củng cố -Thi đua đọc diễn cảm -HS thực -Nhận xét tuyên dương 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -TOÁN: (tiết 103) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Biết: -Tìm số yếu tố chưa biết các hình đã học -Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế HS làm BT1,BT2; HS khá giỏi làm các BT còn lại + GV: Bảng phụ + HS: SGK, bài tập (17) III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -Hát -Gọi HS nhắc lại công thức tính -2 HS nêu diện tích hình chữ nhật, hình thoi, hình tròn? -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập chung b/Hướng dẫn Bài 1: làm bài tập: -Gọi HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn chuyển công thức tính DT hình tam giác để tính độ dài -Y/c HS làm bài -Đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 2: -Gọi HS đọc bài tóan -GV hướng dẫn học sinh yếu -Y/c HS tự làm bài -Gọi HS trình bày bài giải -GV nhận xét, kết luận Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -GV gợi ý: Độ dài sợi dây chính là tổng độ dài hai nửa đường tròn cộng với hai lần khỏang cách hai trục -Y/c HS làm bài 4.Củng cố 5.NX-DD -1 HS đọc Lớp đọc thầm -S = a x h : 2; a = S x : h -HS làm bài vào -1 HS làm bảng phụ: Độ dài cạnh đáy hình tam giác là: 5 ( x ) : = (m) ĐS: m -HS làm bài vào Bài 3: Dành cho học sinh Khá- Giỏi -HS làm bài vào -1 HS làm bảng phụ: Chu vi hình tròn có đường kính 0,35 m là : 0,35 x 3,14 = 1, 099 (m) Độ dài sợi dây: 1,099 + 3,1 x = 7,299 (m) -GV đính bảng chữa bài, nhận ĐS: 7,299 m xét -Nhắc lại kiến thức ôn tập -HS nêu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ (tiết 21) Nghe – viết: (18) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT2a/b, BT3a/b, BTCT phương ngữ GV soạn - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3 + HS: SGK, III Các hoạt động: NỘI DUNG 1/Ổn định: 2/KTBC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS chơi trò chơi -Gọi HS viết lại số từ hay -Học sinh viết bảng tiếng viết sai bài chính tả trước có âm đầu r, d, gi bài thơ -GV nhận xét, đánh giá Dáng hình gió 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Chính tả nghe – viết: Trí dũng song toàn b/Hướng -Gọi HS đọc đoạn: Thấy sứ thần -1 HS đọc Lớp theo dõi sgk dẫn chính tả: VN…….đến hết +Đoạn văn kể điều gì ? -Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minhtức giân sai người ám hại ông -Y/c HS phát từ khó viết -Nhiều HS nêu: linh cữu, mệnh vua, thiên cổ, điếu văn, -GV ghi bảng các từ khó -HS phân tích tứ khó -HS viết từ khó vào bảng -HS đọc lại các từ khó -GV nêu: Cần chú ý cách trình -Giang Văn Minh, Nam hán, bày đoạn văn, ngoài các từ khó Tống Guyed, Bạch Đằng, Lê viết, cần viết hoa từ nào? Thần Tông -GV đọc lại đoạn văn lần -Y/c HS lấy viết bài -GV đọc bài cho HS viết -HS viết bài vào -GV đọc bài cho HS kiểm tra -Y/c HS mở sgk, đổi chéo và - HS sóat lỗi sóat lỗi -GV thu và chấm bài -GV nhận xét bài viết c/Luyện tập: Bài a: -HS đọc yêu cầu và tự làm bài -HS làm bài vào VBT -Gọi HS nêu kết -Nhiều HS nêu: dành dụm, để -Giáo viên nhận xét dành, rành, rành rẽ, cái giành Bài a: (19) -Y/c HS tự làm bài -Gọi HS lên bảng điền r, d, gi -GV đính bảng chữa bài, nhận xét -Cho HS viết lại từ viết sai -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau 4/Củng cố 5.NX-DD -HS làm bài vào VBT -HS thực hiện: rầm rì, dạo, rào, -HS lên bảng viết -KHOA HỌC (tiết 41) NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I.Mục tiêu: -Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện… -Biết bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên * SDNLTK: - Tác dụng lượng mặt trời tự nhiên - Kể tên số phương tiện, máy móc, hoạt động,…của người có sử dụng lượng mặt trời II Chuẩn bị: + GV: Máy tính sử dụng lượng mặt trời Các hình sgk + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tác dụng lượng mặt trời tự nhiên: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -Hát -Cho ví dụ chứng tỏ vật -HS nêu cung cấp lượng ? -Nêu tên số nguồn cung cập lượng cho hoạt động người, động vật, máy móc ? -GV nhận xét, đánh giá Năng lượng mặt trời -Y/c HS quan sát hình 1, thảo -HS thảo luận theo cặp luận theo cặp, đọc thông tin sgk và cho biết : Vì nói mặt trời là nguồn lượng chủ yếu sống trên trái đất ? -Mời HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, kết luận * SDNLTK: - Em hãy nêu tác -HS trình bày dụng lượng mặt trời tự nhiên ? (20) *Hoạt động 2: Các phương tiện, máy móc, hoạt động người sử dụng lượng mặt trời -Y/c HS quan sát các hình 2, 3, sgk và trả lời câu hỏi: +Con người sử dụng lượng -Chiếu sáng, phơi khô các đồ mặt trời cho sống vật, lương thực, thực phẩm, làm nào? muối, các máy móc chạy lượng mặt trời, máy tính bỏ túi, vệ tinh nhân tạo,… -GV nhận xét, kết luận: Năng lượng mặt trời dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô lương thực, thực phẩm, đun nấu, phát điện,… * SDNLTK: GV: Em hãy kể tên -Nhiều HS nêu số phương tiện, máy móc, hoạt động,…của người có sử dụng lượng mặt trời? -Y/c HS thảo luận theo cặp: Ở địa -HS trao đổi theo cặp *Hoạt động phương bạn, lượng mặt trời 3: Liên hệ sử dụng việc gì ? -Gọi HS trình bày trước lớp -HS nêu -GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố -Nêu vai trò lượng mặt -HS nêu trời người và sống trên trái đất ? 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS lắng nghe và thực -Thứ năm, ngày 22 tháng 01 năm 2015 TOÁN: (tiết 104) HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: - Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Nhận biết các đồ vật thực tiễn có dạng hình chữ nhật - Chỉ các yếu tố củ hình hộp chữ nhật – hình lập phương -HS làm các bài tập 1,3 - Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: + GV: Dạng hình hộp – dạng khai triển + HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC (21) 1.Ổn định 2.KTBC: VIÊN -Hát -Gọi HS chữa bài tập sgk -Giáo viên nhận xét, đánh giá SINH -HS làm bài 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương b/Giới thiệu - Giới thiệu mô hình trực quan hình hộp chữ về: nhật và hình * Hình hộp chữ nhật: lập phương: - Yêu cầu học sinh nhận các yếu tố: + Các mặt hình gì? + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước? -Mời HS trình bày - Yêu cầu học sinh các mặt dạng khai triển - Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương - Giáo viên kết luận: +Hình hộp chữ nhật có đỉnh mặt và 12 cạnh +HHCN có kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao *Hình lập phương: -Cho HS quan sát súc xắc có dạnh hình lập phương -Yêu cầu HS nêu các mặt hình lập phương -Em có nhận xét gì các mặt hình lập phương? -GV nhận xét, kết luận: Hình lập phương có mặt là các hình vuông c/Luyện tập: Bài 1: -Y/c HS tự làm -Gọi HS đọc kết Bài 2: Dành cho HS khá- giỏi -Gọi HS đọc yêu cầu -Y/c HS tự làm bài -GV giúp HS yếu -HS quan sát -Nhiều HS nêu -HS lên bảng -HS quan sát -Có mặt -Các mặt hình lập phương -Nhiều HS nhắc lại -HS làm bài vào sgk -HS nêu: Có đỉnh, 12 cạnh và mặt -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS làm bài vào -1 HS làm bảng phụ: a/các cạnh HHCN là: (22) AB = MN = QP = DC AD = MQ = BC = NP AM = DQ = CP = BN b/DT mặt đ1áy MNPQ là: x = 18 (cm2) DT mặt bên ABNM là: x = 24 (cm2 ) DT mặt bên BCPN là: x = 12 (cm2 ) Bài 3: -Y/c HS quan sát, nhận xét và -HS nêu đâu là HHCN, HLP ? Vì ? -GV nhận xét, kết luận +Các hình: B, C là hình lập phương +A là hình hộp chữ nhật 4.Củng cố -Nêu đặc điểm hình hộp chữ -HS nêu nhật và hình lập phương ? 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (tiết 42) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện giả thiết kết - Biết tạo các câu ghép cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết - Có ý thức dùng đúng câu ghép - Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, phần ghi nhớ Chỉ làm bài tập 3,4 phần luyện tập II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn bài Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 3, + HS: SGK, VBT III.Các hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định - Hát 2.KTBC - Kiểm tra HS - 1HS đọc lại đoạn văn ngắn - Nhận xét, đánh giá tiết trước (23) 3.Bài a/Giới thiệu d/Phần Luyện tập : Nêu MĐYC Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Viết câu lên bảng.Gọi 2HS lên điền căp QHT - Gọi HSKG giải thích vì chọn cặp QHT đó ? - Nhận xét + chốt lại ý đúng - Bài : (Như BT3) * Dành cho HSKG 4.Củng cố 5.NX-DD - HS lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài + trình bày + Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt +Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu - Lớp nhận xét - HS làm vào bài tập Tiếng việt - Nối tiếp đọc kết bài làm -Thi đua đặt câu ghép có cặp quan -HS thực hệ từ nguyên nhân – kết - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập ĐỊA LÍ (tiết 21 ) CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I Mục tiêu: -Dựa vào lược đồ, đồ nêu vị trí địa lí campuchia, Lào, Trung quốc và đọc tên thủ đô nước này -Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên sản phẩm chính kinh tế Cam-pu-chia và Lào: +Lào không giáp biển,địa hình phần lớn là núi và cao nguyên;Cam-pu-chia có địa hình là đồng dạng hình chảo +Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa,gạo,cao su,hồ tiêu,đường nốt,đánh bắt nhiều cá nước ngọt;Lào sản xuất quế,cánh kiến,gỗ và lúa gạo -Biết Trung Quốc có số dân đông giới,nền kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại *HS khá giỏi:nêu điểm khác Lào và Cam-pu-chia vị trí địa lí và địa hình *GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất dân số đông, hoạt động sản xuất II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ các nước Châu á, Bản đồ tự nhiên Châu á, các hình sgk, phiếu học tập + HS: SGK III Các hoạt động: (24) NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -Hát -Dân cư châu Á tập trung đông -2 HS nêu đảo các vùng nào? Tại ? -Vì khu vực Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo ? -Nhận xét, đánh giá Các nước láng giềng Việt Nam b/Các hoạt động : -Yêu cầu HS quan sát lược đồ *Hoạt động bài 18 sgk và nêu vị trí địa lí -CPC nằm trên bán đảo đông 1: Campuchia ? dương, thuộc khu vực Đông Campuchia Nam Á Phía bắc giáp Lào, Thái Lan Phía đông giáp Việt Nam, phía nam giáp biển và phía tây -Tên thủ đô Campuchia ? giáp Thái Lan -Chia lớp thành nhóm, y/c các -Thủ đô CPC là Pnông Pênh nhóm thảo luận: -HS nêu: +Nhóm 1: Nêu nét bật địa hình CPC ? +Tương đối phẳng, đồng chiếm đa số DT CPC, có phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 +Nhóm 2: Dân cư CPC tham gia mét sản xuất ngành gì là chủ +Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu ? Kể tên các sản phẩm chính yếu Các sản phẩm: lúa gạo, hồ ngành này ? tiêu, đánh bắt cá nước +Nhóm 3: Vì CPC đánh bắt nhiều cá nước ? +CPC có biển hồ, đây là hồ Tôn giáo chủ yếu người nước lớn biển, có trữ CPC là gì ? lượng cá tôm nước lớn -Mời các nhóm trìnmh bày Tôn giáo chủ yếu là đạo Phật -GV nhận xét, kết luận: CPC nằm ĐNA, giáp biên giới Việt Nam Kinh tế CPC chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản -Y/c HS dựa vào lược đồ và nêu *Hoạt động vị trí địa lí Lào ? 2: Lào -HS thảo luận theo bàn -HS trình bày: (25) -Lào nằm trên bán đảo Đông Dương, bắc giáp trung Quốc, đông và đông bắc giáp VN, tây giáp Thái Lan, tây bắc giáp Mianma Nước Lào không giáp -Nét bật địa hình Lào là biển Thủ đô Viêng Chăn gì ? -Chủ yếi là đồi núi và Cao -Kể tên các sản phẩm Lào ? nguyên -Quế, cánh kiến, gỗ quý, lúa, -Người dân chủ yếu theo đạo gạo gì ? -Đạo phật -GV nhận xét, kết luận: Lào không giáp biển, cóp DT rừng lớn, là nước nông nghiệp và chú trọng phát triển công nghiệp -Y/c HS quan sát lược đồ và nêu *Hoạt động vị trí địa lí Trung Quốc? -Thuộc khu vực Đông Nam À 3:TrungQuốc Đống Á.Trung Quốc có chung biên giới với nhiều quốc gia: Mông Cổ, Triều Tiên, Liêng Bang Nga, Viêt Nam, Lào, Mianma, Ấn độ,…phía đông giáp Thái Bình Dương Thủ đô -Em có nhận xét gì DT và là Bắc Kinh dân số Trung Quốc ? -Diện tích lớn, dân số đông -Nêu nét bật địa giới hình Trung Quốc ? -Chủ yếu là đồi núi và cao nguyên, phía đông bắc là đồng lớn, các đồng nhỏ -Kể tên các sản phẩm Trung ven biển Quốc ? -Nhiều HS nêu -Em biết gì vạn lí Trường Thành ? -Gv nhận xét, kết luận: Trung Quốc có số dân đông giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại *GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất dân số đông, hoạt động sản xuất -Gọi HS đọc bài học sgk 4.Củng cố -Nhận xét tiết học -2 HS đọc 5.NX-DD -Chuẩn bị bài sau -Lắng nghe và thực KỂ CHUYỆN: (tiết 21) (26) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Kể câu chuyện đã chứng kiến đã làm thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, việc làm thể ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ,hoặc việc làm thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ - Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ II Chuẩn bị: + Giáo viên: Tranh ảnh nói ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ + Học sinh: Sưu tầm truyện III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.Bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -Hát -Kể lại câu chuyện đã nghe -HS kể đã đọc - Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe dã đọc nói gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh - Kiểm tra chuẩn bị học sinh nội dung câu chuyện học hôm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Tiết kể chuyện hôm các em tập kể câu chuyện đã chứng kiến hăọc đã tham gia thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá, chấp hành luật lệ giao thông, thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ b/Hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện: hiểu yêu cầu đề bài - Gọi học sinh đọc phần gợi ý để tìm đề tài cho câu chuyện mình - Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể - Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại việc mà -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài - học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, lớp đọc thầm -Học sinh tiếp nối nói tên câu chuyện mình chọn kể -Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện mình kể (trên nháp) (27) 4.Củng cố 5.NX-DD em đã chứng kiến tham gia -Gọi học sinh trình bày dàn ý -2, học sinh trình bày dàn ý trước lớp mình - Cả lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét, sửa chữa - Tổ chức cho học sinh kể -Sau câu chuyện, học sinh chuyện theo nhóm, trao đổi ý lớp cùng trao đổi, thảo luận nghĩa câu chuyện ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể -Mời HS kể trước lớp -HS kể chuyện trước lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương học sinh kể hay -Chọn bạn kể hay -Lớp bình chọn -Tuyên dương - Học tập gì qua cách kể chuyện bạn -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: -Nhớ và giải thích 23 nội dung biển báo hiệu giao thông đường bộ.Hiểu ý nghĩa,nội dung và cần thiết 10 biển báo hiệu giao thông -Giải thích cần thiết biển báo hiệu giao thông.Có thể miêu tả lại các biển báo hiệu đó lời hình vẽ để nói cho người khác biết nội dung biển báo hiệu giao thông -Có ý thức tuân theo và nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh cảu biển báo hiệu giao thông đường II.CHUẨN BỊ: -Chuẩn bị câu hỏi để HS vấn người khác biển báo hiệu giao thông -Hai biển báo,tên các biển báo -Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Cho HS hát -Hát -Hỏi tên số biển báo hiệu -Trả lời giao thông đã học thông qua các biển báo hiệu -Nhận xét (28) 3.Bài a.Giới thiệu -Tiết ATGT hôm các em bài ôn và học thêm các biển báo hiệu GTĐB b.Bài Hoạt động -Y/C số HS mà GV đã đưa 1:Trò chơi hệ thống câu hỏi trước làm phóng viên phóng viên và đặt câu hỏi cho lớp VD:ở gần nhà bạn có biển báo hiệu nào?đặt đâu? nội dung biển báo là gì? -Vậy muốn phòng tránh tránh tai nạn GT người cần phải làm gì? -Nhận xét,kết luận -Chia lớp thành nhóm,giao Hoạt động cho nhóm biển báo hiệu 2:Ôn lại các khác biển báo hiệu -Viết tên nhóm biển báo hiệu đả học trên bảng,yêu cầu HS nhóm đứng đúng vào nhóm bảng báo hiệu -Y/C lớp nhận xét -Thực đúng với bảng báo Hoạt động hiệu có tác dụng gì? 3:Nhận biết -Viết trên bảng nhóm báo các biển báo hiệu(BB cấm; BB nguy hiểm; hiệu giao BB dẫn) thông -Y/C 3HS lên bảng cầm biển Hoạt động 4: báo vào màu Luyện tập sắc,hình dáng gắn biển báo theo nhóm -Y/C lớp nhận xét -Nhận xét-kết luận -Y/C HS nêu tác dụng các nhóm biển báo -Gỡ biển báo và tên biển báo xuống -Gắn 10 tên biến báo vị trí 4.Củng cố khác nhau,yêu cầu HS lên gắn tên biển báo đúng tên biển báo -Y/C số HS nhắc lại ý 5.NX-DD nghĩa số biển báo -Lắng nghe -Một số HS thực y/c,các em còn lại trả lời -Mọi người cần có ý thức chấp hành hiệu lệnh và dẫn biển báo hiệu GT -Lắng nghe -Nhận biển báo hiệu theo nhóm -Thực y/c -Nhận xét -Là thực đúng luật GTĐB -Chú ý theo dõi -3 HS thực y/c -Nhận xét -Lắng nghe -Báo hiệu cho người nội dung và phạm vi cấm -Thực y/c -Nêu ý nghĩa (29) -Nhận xét tiết học -Về nhà coi lại bài và thực ATGT -Lắng nghe và ghi nhớ Thứ sáu, ngày 23 tháng 01 năm 2015 TOÁN: (tiết 105) DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Học sinh tự hình thành biểu tượng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Học sinh tự hình thành cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Vận dụng các quy tắc và tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần để giải các bài tập có liên quan BT1 *HS khá- giỏi làm BT2 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II Chuẩn bị: + GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu + HS: Hình hộp chữ nhật, kéo III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH Ổn định -Hát 2.KTBC: Hỏi: 1) Đây là hình gì? -HS nêu 2) Hình hộp chữ nhật có mặt, hãy các mặt hình hộp chữ nhật? 3) Em hãy gọi tên các mặt hình hộp chữ nhật -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Thế thì chúng ta muốn tìm diện -Lắng nghe tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta phải làm sao? Trong tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật b/Hướng dẫn -Y/c các nhóm để hình hộp chữ -HS thực HS hình nhật lên bàn và dùng thước đo thành công các kích thước -GV nêu: Với hình hộp chữ nhật -HS thực tính thức: (30) c/Luyện tập: có chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm Hãy tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật này? +Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là gì? - Giáo viên kết luận: diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là tổng diện tích mặt bên -Vậy với chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm Hãy tìm diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật này ? - Mời HS trình bày cách tính -GV nhận xét, kết luận -Y/c HS nêu quy tắc - Bây chúng ta tìm diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ? Thế diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là gì ? - Giáo viên kết luận : diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật gồm diện tích hai mặt đáy -Hãy tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm -GV nhận xét, kết luận Bài : -HS đọc yêu cầu và làm bài -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận Bài : Dành cho HS khá-giỏi -HS đọc yêu cầu và tự làm bài -GV giúp HS yếu -Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là diện tích mặt bên… -HS tính -HS trình bày -2 – học sinh nêu quy tắc -Từng học sinh làm bài -HS làm bài vào Chu vi đáy (6 + 3)  = 18 (cm) Diện tích xung quanh 18  10 = 180 (cm2) Diện tích đáy:   = 36 (cm2) Diện tích toàn phần 180 + 36 = 216 (cm2) Đáp số: 216 cm2 -HS làm bài vào -1 HS làm bảng phụ Chu vi đáy (8 + 5)  = 26 (dm) Diện tích xung quanh 26  = 104 (dm2) (31) 4.Củng cố 5.NX-DD Diện tích đáy:   = 80 (dm2) Diện tích toàn phần 104 + 80 = 185 (dm2) Đáp số: 216 dm2 -GV đính bảng chữa bài, nhận -HS nêu xét -HS thực - Nêu quy tắc, công thức - Thi đua : dãy A đặt đề dãy B tính - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau KHOA HỌC: (tiết 42) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT Mục tiêu: - Kể tên số loại chất đốt - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống và sản xuất :sử dụng lượng than đá,dầu mỏ,khí đốt nấu ăn,thắp sáng,chạy máy… - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học *GDKNS : KN biết cách tìm tòi , xử lí, trình bày thông tin việc sử dụng chất đốt và KN bình luận, đánh giá các quan điểm khác khai thác và sử dụng chất đốt *SDNLTK: - Công dụng số loại chất đốt ( toàn phần) - Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt ( toàn phần) II Chuẩn bị: - Giáo viên: - SGK Bảng thi đua - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng các loại chất đốt III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -Hát -Nêu vai trò lượng mặt -2 HS nêu trời ? -Con người sử dụng lượng mặt trời sống nào? -GV nhận xét, đánh giá Sử dụng lượng chất đốt b/ Các họat động : *Họat động -GV nêu câu hỏi: hãy kể tên -HS thảo luận theo cặp (32) 1: Kể tên số chất đốt thường dùng ? Trong - Có loại chất đốt: số loại chất đó chất đốt nào thể lỏng, thể Chất đốt rắn đốt: rắn và thể khí ? Chất đốt lỏng Chất đốt khí - Chất đốt nào thể rắn? - Như: củi, tre, rơm, rạ,… - Chất đốt nào thể lỏng? - Như: dầu, cồn,… - Chất đốt nào thể khí? - Như: khí tự nhiên, khí sinh -Gọi HS trình bày học -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động -Chia lớp thành nhóm: * GDKNS : HS biết trình bày 2: Kể tên, nêu thông tin việc xử dụng công dụng và chất đốt việc khai thác *Nhóm 1: Kể tên các chất rắn -Củi, rơm rạ, than đá, than củi, loại chất thường dùng các vùng nông … đốt thôn và miền núi ? *Nhóm 2: Than đá sử dụng -Chạy máy nhà máy nhiệt việc gì ? Ở nước ta, điện và các loại động cơ, đun, than đá chủ yếu khai thác sưởi Khai thác các mỏ than, chủ yếu đâu ? thuộc tỉnh Quãng Ninh *Nhóm 2: kể tên các loại chất lỏng mà bạn biết? Chúng thường dùng để làm gì ? Ở nước ta, dầu mỏ khai thác đâu ? *Nhóm 3: Có loại khí đốt -Khí tự nhiên, khí sinh học nào? *Nhóm 4: Người ta làm nào -Ủ chất thải, phân gia súc Khí để tạo khí sinh học ? thoát theo đường ống *Nhóm 5: Khí đốt tự nhiên dẫn vào bếp khai thác từ đâu ? *Nhóm 6: Sử dụng khí sinh học có lợi gì ? -Mời đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, kết luận *GDKNS : Em cho biết việc - HS trả lời khai thác và sử dụng chất đốt nước ta và địa phương, gia đình em *Hoạt động nào? 3: Sử dụng an -Yêu cầu HS thảo luận theo -HS thảo luận theo bàn toàn, tiết nhóm bàn các câu hỏi sau: kiệm chất +Tại không nên chặt cây bừa đốt bãi để lấy củi đun, đốt than ? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn lượng vô tận không ? kể tên số (33) 4.Củng cố 5.NX-DD nguồn lượng khai thác có thể thay chúng ? +Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt ? + Cần làm gì để phòng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt ? -Mời HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Chất đốt bị đốt cháy cung cấp lượng để đun nóng, thắp sáng, chạy máy, sản xuất điện,… Cần tránh lãng phí và đảm bảo an toàn sử sụng chất đốt *SDNLTK: - Công dụng số loại chất đốt? -HS nêu - Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt nào? -Gọi HS đọc bài học sgk -Nêu vài lưu ý sử dụng chất -2 HS đọc đốt -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Lắng nghe và thực TẬP LÀM VĂN:(tiết 42) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - Học sinh biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết - Nhận thức ưu điểm củ bạn và mình thầy cô rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi đề bài, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ đặt câu, ý Kiểu học học sinh để thống kê các lỗi + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Hát 2.KTBC: Lập chương trình hoạt động (tt) -3 HS - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, học sinh đọc lại chương trình hoạt động mà các em đã làm vào tiết trước (34) 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Tiết học hôm các em rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại đoạn bài văn để làm bài tốt b/Nhận xét - Giáo viên nhận xét chung kết bài kết bài văn viết học sinh viết: - Viết vào phiếu học các lỗi bài làm theo loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi - Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi c/Hướng dẫn - Giáo viên các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ Yêu sửa lỗi: cầu học sinh tự sửa trên nháp - Giáo viên gọi số học sinh lên bảng sửa -Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai) - Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, bài văn hay số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ đề bài, em chọn viết lại đoạn văn -Giáo viên chấm sửa bài số em 4.Củng cố 5.NX-DD -HS lắng nghe -HS thực -HS thực -Học sinh sửa bài vào nháp, số em lên bảng sửa bài - Cả lớp trao đổi bài chữa trên bảng - Học sinh trao đổi thảo luận nhóm để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình -1 học sinh đọc lại yêu cầu - Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn - Nhiều học sinh tiếp nối đọc lại đoạn văn viết (có so sánh đoạn cũ) - Đọc đoạn hay bài văn tiêu -Học sinh phân tích cái hay, cái biểu đẹp - Giáo viên nhận xét, biểu dương -Lắng nghe và thực học sinh làm bài tốt em chữa bài tốt - Nhận xét tiết học (35) SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần 21 I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 21- phát động thực thi đua " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " - Nhắc nhở HS việc vệ sinh trường lớp - Rèn kĩ tự quản - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 21: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ: 2.Lớp phó học tập báo cáo: 3.Lớp phó lao động báo cáo: 4.Lớp trưởng báo cáo tổng kết : * Học tập: +Các bạn có ý thức học + Thực phong trào Rèn chữ giữ + Đem đầy đủ tập học ngày theo TKB + Học bài và làm bài đầy đủ *Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn + Hát văn nghệ sôi nổi, vui tươi + Nói chuyện học * Lao động vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sẽ, gọn gàng + Tổ trực vệ sinh tuần thực tốt * Tham gia phong trào: + Phong trào nuôi heo đất + Phong trào trang trí phòng học * Chấp hành luật giao thông đường: + Trong tuần không nghe phản ánh các bạn vi phạm luật giao thông * GVCN Lớp nhận xét và góp ý : -Khắc phục hạn chế tuần qua HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Các tổ trưởng báo cáo - HS lắng nghe -Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung Lắng nghe giáo viên nhận xét chung Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực nội (36) -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học -Tham gia các hoạt động trường,của lớp *Hoạt động 1: Văn nghệ - Học sinh văn nghệ * Hoạt động 2: Phương hướng tuần sau: * Học tập: - Thực học tuần 22 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt - Ôn tập các bài học ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước đến lớp *Nề nếp: + Duy trì nếp nhà trường đề + Thực tốt các nề nếp lớp đề * Lao động vệ sinh: + Thực LĐ- VS cho – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt trực lại lần 2) * Tham gia phong trào: - Tiếp tục tham gia phong trào “Nuôi heo đất”, + Số lượng: 24 em HS lớp * Chấp hành luật giao thông đường: - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường, đường phải bên phải,khi qua đường phải ngó trước nhìn sau, không đùa giỡn trên đường quy -Các tổ thực theo kế hoạch GVCN Lớp đề -Giao trách nhiệm cho ban cán lớp tổ chức thực ; ghi chép vào sổ trực (37) (38)

Ngày đăng: 27/09/2021, 18:42

w