1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chuong I 9 So thap phan huu han So thap phan vo han tuan hoan

140 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 58 SGK -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập -GV kiểm tra bài làm của một số HS ở dưới -Yêu cầu học sinh chữa bài bạn -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài [r]

(1)Trường PT DTNT Quan Hóa Ngày soạn: 19/08/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN §1 TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ TIẾT A Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ các th số: N  Z  Q - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ B Chuẩn bị : Giáo viên : Sgk, giáo án, thước chia khoảng, MTBT, phấn màu Học sinh : Ôn khái niệm phân số nhau, tính chất phân số, qui đồng mẫu các phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số (Toán T1 tr.71) C Hoạt động dạy học: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: ?: Tìm các tử mẫu các phân số còn thiếu: (2 học sinh ) 3 15    a) III Bài mới: b)  0,5   1   Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò HĐ1: Giới thiệu số hữu Phát biểu khái niệm tỉ - Đọc SGK Số viết dạng - Nêu không nhìn SGK a với a, b Z, b ?1Vì viết dạng b p/số Trả lời ?1, ?2 −5 0,6= ; −1 , 25= ; ? Cho biết tên và mối quan hệ các tập hợp N, Z, Q HĐ2: Biểu diễn các số hữu tỉ - Thực theo câu ?3 = 3 Z, b ?2+ a là số hữu tỉ vì: a 2a a = = = * N ⊂ Z⊂Q Giáo án Đại Số a -T quát: b a, b -Kí hiệu: Q - Để biểu diễn số trên Vẽ trục số, biểu diễn trên giấy trục số ta làm nào? - Giải thích khái niệm đơn vị 2 - − là phân số có mẫu - Nhận xét gì số −3 Nội dung Số hữu tỉ: -Khái niệm: (Sgk) âm Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số: VD 1: Biểu diễn số 2 VD 2: Biểu diễn số 2 1 (2) Phòng GD & ĐT Quan Hóa ? Biểu diễn số đó nào? HĐ3: So sánh hai số hữu tỉ - Hãy so sánh hai phân số −2 và − - Chốt lại: với hai số hữu tỉ xvà y ta luôn có: x=y x>y x<y -Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dạng phân số so sánh hai phân số đó ? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm, không âm và không dương - Làm câu ?5 −2 - Đổi − = - Chia đoạn đến thành phần - Điểm N cách bên trái đơn vị là điểm biểu diễn So sánh hai số hữu tỉ Ví dụ 1, 2: Sgk/7 số −3 − − 10 − 12 = = ; 15 − 15 − 10 −12 vì 15 > 15 nên −2 > −5 ?5 Số hữu tỉ dương: ; −3 −5 −3 ; - số hữu tỉ âm: −5 −2 không phải số hữu -Số hữu tỉ lớn là số tỉ âm, dương hữu tỉ duơng Số hữu tỉ nhỏ là số hữu tỉ âm Số không phải là số hữu tỉ âm, dương IV Củng cố: Y/c học sinh làm BT2, BT3(7)  − 15 −27 2a) Các phân số biểu diễn số − là 20 ; −32 ; 36 b) Biểu diễn số trên trục số: -1 4 −3  Bài 3/8 (SGK)So sánh các số hữu tỉ: x = − và y = 11 −2 −22 Ta có: − = =77 và − − −21 = 11 77 − 22 −21 vì 77 <77 nên − 22 −21 < 77 77 V Hướng dẫn học nhà: - Làm BT; 1; 2; 3; (tr8-SBT) 1 1 1 0 0  1000 - HD : BT8: a) và 1000  181818  18  31 d) 313131 GV: Phạm Văn Tuấn (3) Trường PT DTNT Quan Hóa Ngày soạn: 19/08/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu: - Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế tập số hữu tỉ - Có kỹ làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Có kỹ áp dụng quy tắc chuyển vế B Chuẩn bị : Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT, phấn màu Học sinh : Sgk, nháp, ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, qui tắc “dấu ngoặc” lớp 6, đọc trước bài C Hoạt động dạy học: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu học lớp 6? Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế? III Bài mới: Hướng dẫn Thầy  BT: x=- 0,5, y = Tính x + y; x - y - Giáo viên chốt: Viết số hữu tỉ PS cùng mẫu dương Vận dụng t/c các phép toán Z - Giáo viên gọi học sinh lên bảng , em tính phần - GV cho HS nhận xét -Y/c học sinh làm ?1 Giáo án Đại Số Hoạt động Trò HS: đổi - 0,5 PS -Học sinh viết quy tắc -Học sinh còn lại tự làm vào -Học sinh bổ sung Nội dung Cộng trừ hai số hữu tỉ a) QT: a b ;y m x= m a b a b xy   m m m a b a b x y   m m m b)VD: Tính   49 12  37     21 21 21  12   3           4 4  4 -Học sinh tự làm vào vở, ?1 1hs báo cáo kết quả, các học sinh khác xác nhận kq Quy tắc chuyển vế: a) QT: (sgk) (4) Phòng GD & ĐT Quan Hóa ?Phát biểu quy tắc chuyển - học sinh phát biểu qui vế đã học lớp  lớp tắc chuyển vế Q x + y =z  x=z-y -Chuyển vế trái  sang phải thành  ? Y/c học sinh nêu cách tìm x, sở cách làm đó - Y/c học sinh lên bảng làm ?2 b) VD: Tìm x biết  - Học sinh làm vào đối chiếu x 3  x  16  x 21 ?2 c) Chú ý (SGK )  x  Chú ý:  x IV Củng cố: - Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương) + Qui tắc chuyển vế - Làm BT 6a,b; 7a; HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc HD BT 9c:    x                 x  3        8     V Hướng dẫn học nhà: - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9; BT 10: Lưu ý tính chính xác HD BT Bài 9:(SGK) Tìm x, biết:  a) 3 x  3 x 1 x b) x  39 x 35 x  GV: Phạm Văn Tuấn (5) Trường PT DTNT Quan Hóa Ngày soạn: 25/08/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ TIẾT A Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các q/t nhân chia số hữu tỉ , hiểu k/n tỉ số số hữu tỉ - Có kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT, phấn màu Học sinh : Sgk, nháp, Ôn tập qui tắc nhân chia phân số, Tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: - Thực phép tính: 3 * Học sinh 1: a)  2  0, :     3 * Học sinh 2: b) III Bài mới: Hướng dẫn Thầy -Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa câu hỏi: ? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ Hoạt động Trò Nội dung Nhân hai số hữu tỉ -Ta đưa dạng phân số thực phép toán nhân chia phân số ? Lập công thức tính x, y -Học sinh lên bảng ghi +Các tính chất phép nhân với số nguyên thoả mãn phép nhân số hữu tỉ ? Nêu các tính chất -1 học sinh nhắc lại các phép nhân số hữu tỉ tính chất - Giáo viên treo bảng phụ a c x ;y b d Với a c a.c x y   b d b.d *Các tính chất : + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x Chia hai số hữu tỉ Giáo án Đại Số (6) Phòng GD & ĐT Quan Hóa ? Nêu công thức tính x:y - Giáo viên y/c học sinh làm ? -Học sinh lên bảng ghi công thức - Giáo viên nêu chú ý - học sinh lên bảng làm, lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm bạn -Học sinh chú ý theo dõi -Học sinh đọc chú ý ? So sánh khác tỉ số hai số với phân số -Tỉ số số x và y với x  Q; y Q (y 0) a c x ;y b d (y 0) Với a c a d a.d x: y  :   b d b c b.c ?: Tính a)   35  3,5       10  7.( 7)  49    2.5 10 5 5 1 : ( 2)   23 46 b) 23 * Chú ý: SGK * Ví dụ: Tỉ số hai số  5,12 a -5,12 và 10,25 là 10, 25 -Phân số b (a Z, b Z, b 0) -5,12:10,25 -Tỉ số hai số hữu tỉ x và x y (y 0) là x:y hay y IV Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 11; 12; (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)  21  2.21  1.3     7.8 1.4  15 24  15  15 6.( 15) 3.( 3)  b)0, 24      100 25 25.4 5.2 10  ( 2).( 7) 2.7  7 c)( 2)       ( 2) 12 12  12   ( 3).1 ( 1).1    d)     :6   25 25.6 25.2 50  25  5 5 5 5 a)  b)  :4 16 4 16 BT 12: a) V Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng thực phép toán ngoặc GV: Phạm Văn Tuấn (7) Trường PT DTNT Quan Hóa  2 3  1 4   :    :   7  7                :      Ngày soạn: 25/08/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT §3 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lý B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, ôn GTTĐ số nguyên, đọc trước bài C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - Thực phép tính: 4  * Học sinh 1: a) 4 3    0,   0,   5  * Học sinh 2: b)  III Bài mới: Hướng dẫn Thầy ? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên Hoạt động Trò - Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm Nội dung Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ ?1 Điền vào ô trống - Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?1 - Cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm báo cáo kq - Các nhóm nhận xét, đánh giá _ Giáo viên ghi tổng quát Giáo án Đại Số a x = 3,5 thì x  3,5 3,5 4 4 x   7 x = thì x x b Nếu x > thì x = thì x =0 x < thì x  x (8) Phòng GD & ĐT Quan Hóa * Ta có: ? Lấy ví dụ - học sinh lấy ví dụ x = x x > -x x < * Nhận xét: x Q ta có: x 0 x  x - Yêu cầu học sinh làm ?2 x x - Bốn học sinh lên bảng làm các phần a, b, c, d ?2: Tìm a) x  - Giáo viên uốn nắn sử chữa sai xót vì  x biết 1  1  x        7  7 0 1 1 b) x   x   vi  7 7 1  1 c) x   x       5  5 1 3 vi   5 d ) x 0  x  0 - Lớp nhận xét HS ghi chép bài IV Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 22 (tr16) Sắp xếp theo thứ tự lớn dần BT 18: học sinh lên bảng làm 5 < -0,875 < < < 0,3 < 13  875   21  0,875    1000 24 Vì:   20  21    0,875 24 24 39 40 0,3     10 130 130 13 Và 1 V Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27 - tr7 SBT - Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr SBT HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất:A = 0,5 x  3,5 x  3,5 vì x  3,5  suy A lớn nhỏ  x = 3,5 A lớn 0,5 x = 3,5 GV: Phạm Văn Tuấn (9) Trường PT DTNT Quan Hóa Ngày soạn: 31/08/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT §3 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN(TT) A Mục tiêu: - Học sinh hiểu thêm khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , có kỹ cộng - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lý B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, đọc trước bài C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT :  3,8    (  5, 7)  ( 3,8)  - Tính nhanh: a)  ( 9, 6)  (4, 5)   (9, 6)  ( 1,5)  c)  III Bài mới: Hướng dẫn Thầy - Giáo viên cho số thập phân ? Khi thực phép toán người ta làm nào - Giáo viên: ta có thể làm tương tự số nguyên Hoạt động Trò - Học sinh quan sát - Cả lớp suy nghĩ trả lời - Học sinh phát biểu : + Ta viết chúng dạng phân số b) (-0,408):(-0,34) Giáo án Đại Số Nội dung Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân - Số thập phân là số viết dạng không có mẫu phân số thập phân * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264)  1,13   0, 264 = -( ) = -(1,13+0,64) = -1,394 (10) Phòng GD & ĐT Quan Hóa  0, 408 :  0,34 - Y/c học sinh làm ?3 - Giáo viên chốt kq =+( ) = (0,408:0,34) = 1,2 - Lớp làm nháp - Hai học sinh lên bảng làm ?3: Tính a) -3,116 + 0,263  3,16  0, 263 = -( ) = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16)  3,  2,16 - Nhận xét, bổ sung = +( ) = 3,7.2,16 = 7,992 Bài tập 24 (tr16- SGK ) _ Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính - Các nhóm hoạt động a )   2,5.0,38.0,    0,125.3,15.( 8)  ( 2,5.0, 4).0,38   (  8.0,125).3,15 - học sinh đại diện lên bảng trình bày  0,38  ( 3,15)  0,38  3,15 2, 77 b)  ( 20,83).0,  ( 9,17).0, 2 : :  2, 47.0,5  ( 3,53).0,5  0, 2.( 20,83  9,17) : - Lớp nhận xét bổ sung :  0,5.(2, 47  3,53)  0, 2.( 30) : 0,5.6 - Học sinh đọc đề toán - học sinh nhắc lại quy tắc phá ngoặc -Yêu cầu học sinh đọc đề bài ? Nêu quy tắc phá ngoặc - Học sinh làm bài vào vở, học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét  :  Bài tập 28 (tr8 - SBT ) a) A = (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 =0 c) C = -(251.3+ 281) + 3.251- (1 - 281) =-251.3- 281+251.3 - 1+ 281 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 =-1 IV Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 23 (tr16) học sinh lên bảng làm Bài 23/16 SGK: Tính chất bắc cầu: Néu x > y và y > z  x > z a) b) < < 1,1; –500 < < 0,001:  12 12 12 13 13      37 37 36 39 < 38 c) V Hướng dẫn học nhà: - Làm các bài tập tr 16 SGK, bài tập 28; 29 – tr8 SBT HD BT25/16 SGK: GV: Phạm Văn Tuấn (11) Trường PT DTNT Quan Hóa a) x  1,7 2,3 => x − 1,7=2,3 ¿ x 4 x −1,7=− 2,3  ¿   x   0,6 ¿ ¿ ¿ Ngày soạn: 31/08/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Rèn kỹ so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x - Phát triển tư học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: * Học sinh: - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x - Chữa câu c, d bài tập 24- tr7 SBT III Luyện tập : Hướng dẫn Thầy - Yêu cầu học sinh đọc đề bài a 1,5 ? Nếu tìm a ? Bài toán có bao nhiêu trường hợp Giáo án Đại Số Hoạt động Trò - học sinh đọc đề toán a 1,5  a 5 + Có trường hợp - Học sinh làm bài vào - học sinh lên bảng làm bài Nội dung Bài tập 29 (tr8 - SBT ) a 1,5  a 5 * Nếu a= 1,5; b= -0,5 M= 1,5+ 2.1,5 (-0,75)+ 0,75 3  3      0  4 = * Nếu a = -1,5; b= -0,75 M= -1,5+ 2.(-1,75).(0,75)+0,75 (12) Phòng GD & ĐT Quan Hóa - Giáo viên yêu cầu nhà làm tiếp các biểu thức N, P - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực các phép tính ? Những số nào có giá trị tuyệt đối 2,3  Có bao nhiêu trường hợp xảy Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính - Các nhóm hoạt động - học sinh đại diện lên bảng trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Các số 2,3 và - 2,3 -Có trường hợp xảy - Hai học sinh lên bảng làm - Học sinh làm theo hướng dẫn sử dụng giáo viên GV có thể hướng dẫn thêm HS sử dụng máy tính CASIO các loại fx-500MS, -Đọc và suy nghĩ BT fx-570MS, fx-570ES 32/8 SBT -Trả lời: -Yêu cầu làm BT 32/8 SBT Tìm giá trị lớn : A = 0,5 -Hỏi: x  3,5 x  3,5 + có giá trị lớn nào? +Vậy - x  3,5 có giá trị nào? x  3,5  A = 0,5 Có giá trị nào  3  3          2  4  1 2  + x 3,5 +- x  3,5  với x  với x A = 0,5với x x  3,5  0,5 A có GTLN = 0,5 x-3,5 =0  x = 3,5 Bài tập 25 (tr16-SGK ) a)  x  1, 2,3 x- 1.7 = 2,3  x= x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6 Bài tập 26 (tr16-SGK ) (Sử dụng máy tính bỏ túi) a)(-3,1597)+(-2,39) = -5,5497 c)(-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42 Bài Tập 32/8 SBT: Tìm giá trị lớn : A = 0,5 - x  3,5 Giải: A = 0,5 - x  3,5  0,5 với x A có GTLN = 0,5 x-3,5 =0  x = 3,5 IV Củng cố: - Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân V Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; SBT - Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng số HD bài 25 b SGK GV: Phạm Văn Tuấn (13) Trường PT DTNT Quan Hóa b) x   0 3  3 x   x    x  x 12 13 x  12 Ngày soạn: 04/09/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN §5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ TIẾT A Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ x Biết các qui tắc tính tích và thương luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa - Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên tính toán tính toán - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Tính giá trị biểu thức  3  2 a ) D           4  5 * Học sinh 1: b) F  3,1   5,  * Học sinh 2: III Bài mới: Hướng dẫn Thầy ? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc số tự nhiên a Hoạt động Trò a n a.a   a (n 0) n.thuaso - học sinh nêu định ? Tương tự với số tự nghĩa nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc Giáo án Đại Số Nội dung Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Luỹ thừa bậc số hữu tỉ x là xn x n x.x       x n thua so x gọi là số, n là số mũ (14) Phòng GD & ĐT Quan Hóa số hữu tỉ x n ? Nếu x viết dạng x n a a   = b thì xn =  b  có thể tính nào - Giáo viên giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = - Yêu cầu học sinh làm ?1 Cho a N; m,n  N và m > n tính: am an = ? am: an = ? ? Phát biểu quy tắc Ta có công thức: xm xn = xm+n xm: xn = xm-n - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT - Yêu cầu học sinh làm ?3 - học sinh lên bảng viết - học sinh lên bảng làm ?1 - Lớp làm nháp am an = am+n am: an = am-n - học sinh phát biểu - Cả lớp làm nháp - học sinh lên bảng làm - Học sinh lớp làm việc theo nhóm, các nhóm thi đua a) 36.32=38 B đúng b) 22.24-.23= 29 A đúng c) an.a2= an+2 D đúng d) 36: 32= 34 E đúng a x n   b = a a a an  n b b      b b n.thuaso n an a  b bn   ( 3)2   3     42 16   ( 2)3   2     5 125   ?1 Tính (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125 (9,7) = Tích và thương luỹ thừa cùng số Với x  Q ; m,n  N; x 0 Ta có: xm xn = xm+n xm: xn = xm-n (m n) ?2 Tính a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3 = (-0,25)2 Luỹ thừa lũy thừa ?3 a) a 2 2         2 Dựa vào kết trên tìm mối quan hệ 2; và 2; và 10 ? Nêu cách làm tổng quát - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Giáo viên đưa bài tập đúng sai: a )23.24 (23 ) b)52.53 (52 )3 ? Vậy xm.xn = (xm)n không 2    12    1   1   1 b)                     2.3 = 2.5 = 10 (xm)n = xm.n   1     - học sinh lên bảng làm 2 2 a) Sai vì (2 ) 2 52.53 55 b) sai vì (5 ) 5   1       1     10 Công thức: (xm)n = xm.n ?4    3   3 a )         4     b)   0,1   0,1   GV: Phạm Văn Tuấn (15) Trường PT DTNT Quan Hóa * Nhận xét: xm.xn  (xm)n IV Củng cố: - Làm bài tập 27; (tr19 - SGK) BT 27: Yêu cầu học sinh lên bảng làm ( 0, 2)2 ( 0, 2).( 0, 2) 0, 04 ( 1)   1    81   ( 5,3)0 1  729  1  9       64  4   V Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc số hữu tỉ - Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK) Ngày soạn: 04/09/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT §6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ(TT) A Mục tiêu: - Học sinh nắm vững quy tắc luỹ thừa tích và luỹ thừa thương - Có kỹ vận dụng các quy tắc trên tính toán - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: HS: Viết công thức tính tích và thương luỹ thừa cùng số III Bài Hướng dẫn Thầy ? Yêu cầu lớp làm ?1 - Giáo viên chép đầu bài lên bảng  3  3   x    4 Tính x, biết:   Hoạt động Trò - Giáo viên chốt kết - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét ? Qua hai ví dụ trên, hãy rút nhận xét: muốn nâg - Ta nâng thừa số Giáo án Đại Số Nội dung I Luỹ thừa tích ?1 a )(2.5) 102 10.10 100 22.52 4.25 100   2.5 22.52 (16) Phòng GD & ĐT Quan Hóa tích lên luỹ thừa, ta có thể làm nào - Giáo viên đưa công thức, yêu cầu học sinh phát biểu lời - Yêu cầu học sinh làm ?2 lên luỹ thừa đó lập tích các kết tìm 27  3  3 b)       512  4  8 - học sinh phát biểu  3  1  3         4  2  4 1    2 3 33 27 27  3      8.64 512  4 3 * Tổng quát:  x y  m x m y m (m  0) Cả lớp làm nháp - học sinh lên bảng làm  Nhận xét cho điểm Luỹ thừa tích tích các luỹ thừa ?2 Tính: - Cả lớp làm nháp b)  1,5   1,5  23  1,5.2  - Yêu cầu học sinh làm ?3 5  1 1  a )   35   15 1  3 3  3 33 27 - học sinh lên bảng làm  Nhận xét cho điểm II Lũy thừa thương ?3 Tính và so sánh   2  -2  a)   va 3  3  2  2  2  2 8                  27 ? Ghi ký hiệu - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Yêu cầu học sinh làm ?5 - Học sinh suy nghĩ trả lời 3            33   33 27 105 100000 b)  3125 32   2 ? Qua ví dụ trên em hãy nêu cách tính luỹ thừa thương 3 - học sinh lên bảng ghi - học sinh lên bảng làm ?4 - Cả lớp làm bài và nhận xét kết bạn - Cả lớp làm bài vào - học sinh lên bảng làm  Nhận xét, cho điểm  10    5 3125  2 105  10      2 - Luỹ thừa thương thương các luỹ thừa n  x xn  ( y 0)   yn  y ?4 Tính GV: Phạm Văn Tuấn (17) Trường PT DTNT Quan Hóa 722  72    32 9 24  24    7,5  2,5   7,5     3  27   2,5  153 153  15     53 125 27  3 ?5 Tính a)(0,125)3.83=(0,125.8)3 =13 =1 b)(-39)4 : 134 = (-39:13)4 = = (-3)4 = 81 IV Củng cố: - Giáo viên đưa bài tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra các đs sử lại chỗ sai (nếu có) a )          saivi          3    b)  0, 75  : 0,75  0, 75  dung 10 10 c)  0,  :  0,   0,  saivi  0,  :  0,   0,  10   0,  V Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập các quy tắc và công thức luỹ thừa (học tiết) - Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22, 23 SGK Ngày soạn: 14/09/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN §7 TỈ LỆ THỨC TIẾT A Mục tiêu: - Học sinh hiểu rõ nào là tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất tỉ lệ thức - Học sinh nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức - Bước đầu biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức vào giải bài tập B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, đọc trước bài mới, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: 12,5 15 Học sinh: So sánh tỉ số sau: 21 và 17,5 III Bài mới: Giáo án Đại Số (18) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Hướng dẫn Thầy _ Giáo viên: Trong bài kiểm tra trên ta có tỉ số 12,5 15 21 = 17,5 , ta 12,5 15 nói đẳng thức 21 = 17,5 là tỉ lệ thức ? Vậy tỉ lệ thức là gì Hoạt động Trò - Học sinh suy nghĩ trả * Tỉ lệ thức là đẳng thức a c lời câu hỏi giáo viên  tỉ số: b d a c  Tỉ lệ thức b d còn - Giáo viên nhấn mạnh nó còn viết là a:b = c:d - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm nháp - Phải thoả mãn: - Giáo viên có thể gợi ý: Các tỉ số đó muốn lập thành :  : và tỉ lệ thức thì phải thoả  :  : mãn điều gì? 5 viết là: a:b = c:d - Các ngoại tỉ: a và d - Các trung tỉ: b và c ?1 2 a) :    5 20 10 4 :8    5 40 10  :  :8 5  các tỉ số lập thành tỉ - học sinh lên bảng trình bày lệ thức - Học sinh làm theo nhóm: lệ thức Tính chất * Tính chất (Tính chất bản) ?2 - Giáo viên trình bày ví dụ SGK - Cho học sinh nghiên cứu và làm ?2 - Giáo viên ghi tính chất 1: Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ Nội dung Định nghĩa a c a c   bd  bd b d b d  ad cb - Giáo viên giới thiệu ví dụ SGK b)  :  :7 và 5 7 1  :7   2 2  12 36  12 36  :7  :  :  5 5 5 2   :  : 5  Các tỉ số lập thành tỉ a c  Nếu b d thì ad cb IV Hướng dẫn học nhà: GV: Phạm Văn Tuấn (19) Trường PT DTNT Quan Hóa - Nắm vững định nghĩa và các tính chất tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng tỉ lệ thức - Làm bài tập 44, 45 (tr28-SGK) 12 324 12 100 10 :   HD 44: ta có 1,2 : 3,4 = 10 100 10 324 27 Ngày soạn: 14/09/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT 10 §7 TỈ LỆ THỨC (TT) A Mục tiêu: - Học sinh hiểu rõ nào là tỉ lệ thức, nẵm vững thêm tính chất tỉ lệ thức - Học sinh nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức - Bước đầu biết vận dụng tốt các tính chất tỉ lệ thức vào giải bài tập B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, MTBT C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Học sinh: Tỉ số số a và b (b 0) là gì Kí hiệu? III Bài mới: Hướng dẫn Thầy - Yêu cầu học sinh làm ?3 Giáo án Đại Số Hoạt động Trò Nội dung * Tính chất 2: (20) Phòng GD & ĐT Quan Hóa - Giáo viên chốt tính chất - Giáo viên đưa cách tính thành các tỉ lệ thức ?3 - Học sinh quan sát nghiên cứu Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: a c a b d c d b  ,  ,  ,  b d c d b a c a - Yêu cầu học sinh làm bài tập 47; 46 (SGK- tr26) Bài tập 46: Tìm x - Học sinh trình bày x 2   3, 6.x  2.27 27 3,  2.27  x  1,5 3, x c)   x 4 1, 61 1, 61 8 - Nhận xét, bổ sung Bài tập 47: a) 6.63=9.42 các tỉ lệ thức có thể lập được: - Học sinh làm theo nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập a) 42 63 42 63  ;  ;  ;  63 42 63 6 42 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 51 ? Em hãy suy đẳng thức - Học sinh: dạng tích 1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2) Bài tập 51 (tr28-SGK) Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 Các tỉ lệ thức: - Học sinh đứng chỗ 1,5 3, 4,8 3,  ;  trả lời 4,8 1,5 ? áp dụng tính chất hãy viết các tỉ lệ thức - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày  Nhận xét 1,5 2 4,8  ;  3,6 4,8 1,5 3, Bài tập 52 (tr28-SGK) a c  (a, b, c, d 0) Từ b d d c  Các câu đúng: C) b a Vì hoán vì hai ngoại tỉ ta được: d c  b a IV Hướng dẫn học nhà: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng tỉ lệ thức - Làm bài tập 48 (tr28-SGK); 49(a, b) SGK HD bài 49 GV: Phạm Văn Tuấn (21) Trường PT DTNT Quan Hóa 35 525 35 100 a )3,5 : 5, 25  :  10 100 10 525 3500 14   5250 21  Ta lập tỉ lệ thức 393 262 : 52  : 10 10 393  :  10 262 21 35 21 2,1: 3,5  :   10 10 35  Không lập tỉ lệ thức b)39 Ngày soạn: 20/09/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT 11 LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’ A Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức - Rèn kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Luyện tập: Hướng dẫn Thầy - Yêu cầu học sinh làm bài tập 49 Giáo án Đại Số Hoạt động Trò - Ta xét xem tỉ số có Nội dung Bài tập 49 (tr26-SGK) (22) Phòng GD & ĐT Quan Hóa ? Nêu cách làm bài toán hay không, ta lập tỉ lệ thức - Cả lớp làm nháp - học sinh làm trên bảng - Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập học sinh - Nhận xét, cho điểm 35 525 35 100 a )3,5 : 5, 25  :  10 100 10 525 3500 14   5250 21  Ta lập tỉ lệ thức 393 262 : 52  : 10 10 393  :  10 262 21 35 21 2,1: 3,5  :   10 10 35  Không lập tỉ lệ b)39 thức ? Em hãy suy đẳng thức dạng tích ? áp dụng tính chất hãy viết các tỉ lệ thức - Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Học sinh đứng chỗ trả lời - Giáo viên đưa nội dung bài tập 70a - SBT c )6,51:15,19 và : 651 1519 6,51:15,19  : 100 100 651 100 651    100 1519 1519  Lập tỉ lệ thức d)  : và 0,9 : (  0,5) 14  21    :  :   3 14  10  0,9 : ( 0,5)   10 5  Không lập tỉ lệ thức Bài tập 70 (tr13-SBT) Tìm x các tỉ lệ thức sau: - Các nhóm làm việc 38 - Đại diện nhóm trình bày a )3,8 : (2 x)  :  : 2x  :  Nhận xét 10 - Học sinh cùng giáo viên làm bài 38 38 : 2x   2x  : 10 32 10 32 608 608 304  2x   x :2  x  15 15 15  Kiểm tra 15' Bài 1: (4đ) Cho số sau: 2; 3; 10; 15 và -7 Hãy lập tất các tỉ lệ thức có thể từ số trên ? Bài 2: (4đ) Tìm x các tỉ lệ sau a) x 2,  15 b)2,5 : 7,5  x :  2   Bài (2đ) Cho biểu thức   Hãy chọn đáp số đúng: GV: Phạm Văn Tuấn (23) Trường PT DTNT Quan Hóa A) 27 B) 8 27 C) D) 6 Đáp án: Bài tập 1: Đúng đẳng thức điểm Từ Bài tập 2: 15 10 15 2 10  ;  ;  ;  10 15 10 15 2, 15.2, a) x  15   x 5.2,  x 12 3 3 b)   x :  x   5 3.10 2.15  (2đ) Bài tập 3: Câu B đúng III Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức và bài tập trên - Làm các bài tập 62; 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT) - Đọc trước bài ''Tính chất dãy tỉ số nhau'' Ngày soạn: 20/09/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT 12 §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU A Mục tiêu: - Nắm vững tính chất dăy tỉ số - Có kĩ vận dụng tính chất dăy tỉ số để giải các bài toán chia tỉ lệ B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: HS: Lập tất các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: 7.(-28) = (-49).4 III Bài mới: Hướng dẫn Thầy Giáo án Đại Số Hoạt động Trò Nội dung (24) Phòng GD & ĐT Quan Hóa 3    Yêu cầu làm ?1 46 4 a c a b   b d cd Nêu dự đoán tổng quát ? HS làm nháp a c e 1.Tính chất dăy tỉ số a c a c a  c    b d bd b d (b d ) a c e    * Mở rộng: Hăy chứng minh? b d f bd  f a c e Mở rộng với 3, tỉ số   1HS trình bày kết b d f ? trên bảng  a c e a c e a  c e     b d f bd  f b d  f Nhận xét Nhận xét ? Bài tập 54 (SGK-30) Tìm hai HS làm bài vào *Củng cố: HS trình bày kết số x và y, biết: Yêu cầu hs làm bài 54 x y trên bảng  SGK-30 nhận xét và x+y = 16 Giải : Yêu cầu học sinh làm Theo tính chất dăy tỉ số Nhận xét ? việc theo nhóm nhau, ta có: HS làm bài vào x y x  y 16    2 Đại diện nhóm lên  tŕnh bày kết trên  x 3.2 6, y 5.2 10 bảng Hoạt đông 2: Chú ý: GV giới thiệu phần chú HS nghiên cứu SGK Chú ý: a b c ý SGK ?   a, b, c tỉ lệ với 2;3;5 viết ta nói các số a, b, c tỉ nào ? lệ với các số 2, 3, Ta x:3 = y:5 = z:7 ta có x,y,z tỉ lệ với 3;5;7 viết: a: b: c = 2: 3: điều gì? ?2 *Củng cố HS làm ?2 nháp Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C Trả lời ?2 HS tŕnh bày kết là a, b, c trên bảng a b c   Nhận xét Ta có: 10 Bài tập 57 (SGK-30) Làm bài 57 SGK Gọi số viên bi bạn Minh, HS làm bài vào Hùng, Dũng là a, b, c a b c HS trình bày kết   Ta có: và a+b+c= 44 trên bảng a b c a  b  c 44     4   11  a = 4.2 = GV: Phạm Văn Tuấn (25) Trường PT DTNT Quan Hóa Nhận xét? b = 4.4 = 16 c = 4.5 = 20 Vậy số bi Minh , Hùng, Dũng là 8; 16; 20 Nhận xét IV Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập các quy tắc và công thức luỹ thừa (học t) - Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22,23 SGK - Làm bài 56; 58 SGK Bài 56 (SGK 30) Gọi độ dài cạnh hình chữ nhật đó là a , b ( m) ta có: a  b và 2( a+ b ) = 28  a + b= 14 a b a  b 14    2  5  a = 2.2 = b = 2.5 =10 Diện tích hình chữ nhật là 4.10 = 40 m2 Ngày soạn: 29/09/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT 13 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: - Củng cố cho HS tính chất dăy tỉ số - Rèn kĩ vận dụng tính chất dăy tỉ số để giải các bài toán tỉ lệ B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: x y  HS1: Tìm hai số x và y biết rằng: và x+y = -21 Giáo án Đại Số (26) Phòng GD & ĐT Quan Hóa a b c   HS2: Tìm các số a, b, c biết rằng: và a+b-c = -20 III Bài mới: Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Yêu cầu bài 60 là HS làm bài vào gì? Làm bài ? Trình bày kết trên 1HS trình bày kết trên bảng bảng? Nhận xét ? Nhận xét Nội dung Bài 60 (SGK-31) Tìm x các tỉ lệ thức: 1   x  : 1 : 3  3 x  1  x 15 x : 25 35 x Bài tập 61 (SGK-31) Tìm x, y, z: x y y z  ;  và x+y-z=10 Giải: Áp dụng tính chất dăy tỉ số nhau, ta có: Làm bài 61 SGK-31 Gv hướng dẫn: hăy tìm Hs hoạt động theo cách “nối” hai tỉ lệ thức nhóm, chuẩn bị chỗ ít phút này Đại diện nhóm lên tŕnh bày kết trên bảng Nhận xét? Nhận xét x y z x  y  z 10     2 12 15  12  15 Làm bài tập 62 SGK Hs đọc bài x y  Tìm x, y biết và HS làm bài vào x.y=10 Yêu cầu bài x y  k Gợi ý : Đặt: Nhận xét? Làm bài 64 SGK ?  x= 2.8 = 16 y= 2.12 = 24 z = 15 = 30 Bài tập 62 (SGK-31) Giải: x y  k  x=2k; y=5k Đặt: HS trình bày kết Ta có: x.y=2k.5k=10  10k2 =10  k2=1  k= 1 trên bảng  x 2  Nhận xét  y 5  Với k=1  x   HS làm bài vào   y  Với k=-1 HS trình bày kết Bài 64 (SGK-31) trên bảng Giải: GV: Phạm Văn Tuấn (27) Trường PT DTNT Quan Hóa HS làm bài theo nhóm ít Gọi số HS khối 6, 7, 8, lần phút lượt là a, b, c, d ta có : Yêu cầu học sinh hoạt a:9 = b:8 = c:7 = d:6 và b- d =70  động theo nhóm Nhận xét a b c d b  d 70      35 8 ?Nhận xét? IV Hướng dẫn học bài nhà - Làm bài 63 SGK-31 , 80 SBT -14 - Học lý thuyết Sgk HD Bài 80 (SBT-14) a b c   và a + 2b - 3c = -20 a b c 2b 3c a  2b  3c  20      = 12   12 =  =5  a = 2.5 = 10 b = 3.5 = 15 c = 4.5 = 20 Ngày soạn: 29/09/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT 14 §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: - HS biết số thập phân hữu hạn , điều kiện để phân số tối giản viết đựoc dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn HS hiểu số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn - Rèn kĩ viết dạng thập phân phân số B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Bài mới: Giáo án Đại Số (28) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn Để viết dạng số thập phân ta làm nào? Ví dụ 1: 3 3.5 15   2  0,15 20 5 100 37 37.22 148   1, 48 25 52.22 100 HS làm nháp chia tử cho mẫu Em có nhận xét gì mẫu các phân số sau đă phân tích thừa số nguyên tố? Còn các phân số khác thì sao? Yêu cầu hs làm vụ dụ GV giới thiệu 0,41666… là số thập phân sô hạn tuần hoàn Kí hiệu ( ) chữ số lặp lại vô hạn Viết các số sau dạng thập  17 phân : ; ; ; 11 GV giới thiệu số thập phân hữu hạn Có nhận xét gì các phân 37 , số 20 25 và dạng thập phân nó ? Có nhận xét gì các phân  17 số ; ; ; 11 và dạng thập phân nó ? Lấy ví dụ ? GV giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn, tuần hoàn tạp Viết các số sau dạng phân số 0,(4); 0,(5) ; 0,(12) ; 0, (234) Có nhận xét gì các số hữu tỉ? 0,15 20 0,15 20 37 1,48 25 37 1,48 25 1HS trình bày kết trên bảng Ví dụ 2: HS làm nháp 1HS đọc kết trên bảng 0,41666 12 = 0,41(6) Chữ số lặp lại vô hạn = 0,(1) : = 0,(6)  17 = 0,8(3); 11 = -1,(54) Hoạt động 2: Nhận xét Tối giản, mẫu và tử chứa thừa số nguyên tố 2;5 -> Dạng thập phân hữu hạn Tối giản, mẫu và tử chứa thừa số nguyên tố khác 2;5 -> Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn HS lấy ví dụ HS làm nháp HS làm bài theo nhóm 4’ HS trình bày kết trên bảng = o,(1) : = 0,(6)  17 = 0,8(3); 11 =-1,(54) * Chú ý (SGK) Nhận xét (SGK-83) Ví dụ 0,25 5  0,8(3)  17  0,136 125 11 0,2(4) 45 Ví dụ: 0,(4) 0,(1).4   9 0,(5) 0,(1).5   9 12 0,(12) 0,(01).12  12   99 99 33 0,(234) 0,(001).223  234 999 GV: Phạm Văn Tuấn (29) Trường PT DTNT Quan Hóa HS làm bài 65 Bài 65(SGK-34) 0,375; 13 0,65; 20 0,1(6) 0,(4), 7  1, 45  13  0,104 125 5  0, (45) 11 7  0,3(8) 18 234 56  = 999 111 Nhận xét (SGK-83) III Hướng dẫn học bài nhà - Làm bài 66; 68 -> 72 ( SGK-34,35), 86 SBT - 1 Hướng dẫn làm bài 86: Sử dụng kết = 0,(1) ; 99 = 0,(01) ; 1 999 = 0,(001) ; 9999 = 0,(0001); 999 = 0,(000…1) Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT 15 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: - Củng cố cho HS số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số hữu tỉ - Rèn kĩ viết phân số dạng số thập phân và ngược lại B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Gv: Đưa câu hỏi và bài tập: 1, Viết dạng gọn (có chu kì ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau: 0, 3333 ; -1,3212121 2,5135135 ; 13,26535353 Giáo án Đại Số (30) Phòng GD & ĐT Quan Hóa 2, Phân số nào viết dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn? III Bài mới: Hướng dẫn Thầy Đọc bài 67, 68 SGK34 Hăy nêu yêu cầu bài? Hoạt động Trò HS đọc bài Trả lời Chuẩn bị chỗ ít phút HS trình bày kết trên bảng Nhận xét ? Chốt lại cách làm Nhận xét Đọc bài 69 SGK -34 Hăy nêu yêu cầu bài? HS làm bài vào Làm bài 70 SGK 1HS tŕnh bày kết trên bảng Nội dung Bài 67(SGK-34) Có thể điền chữ số 2, 3, Bài tập 68(SGK-34) a, -Các phân số viết dạng số thập phân hữu hạn là:  14 ; ; 20 35 -Các phân số viết dạng số thập vô hạn tuần hoàn là: 15  ; ; 11 22 12 b, 3 0, 625;  0,15 20 15 0, (36); 0, 6(81) 11 22 7 14  0, 58(3); 0, 12 35 Bài tập 69 (SGK-34) a) 8,5 : = 2,8(3) b) 18,7 : = 3,11(6) c) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài tập 70 (SGK-35) Nhận xét Nhận xét ? Làm bài 72 sgk ? Nêu yêu cầu bài? Cho hs hoạt động nhóm Các số sau đây có không? 0,(31) và 0,3(13) HS làm bài vào 1HS trình bày kết trên bảng Hs hoạt động nhóm 32 a) 0,32   100 25  124  31 b)  0,124   1000 250 128 32 c ) 1,28   100 25  312  78 d )  3,12   100 25 Bài 72(SGK-35) 0,(31) = 0, 31313131 0,3(13) = 0, 31313131 Vậy 0,(31) = 0, 3(13) GV: Phạm Văn Tuấn (31) Trường PT DTNT Quan Hóa Hăy viết các số thập phân đó dạng không thu gọn? khoảng phút Đại diện nhóm lên trình bày IV Hướng dẫn học bài nhà - Xem lại các bài tập đă chữa - Làm tiếp các phần bài còn lại - Làm bài 88, 90 SBT-15 Bài tập 88(SBT-15) 0,(5) 0,(1).5   9 a) 34 0,(34) 0,(01).34  34  99 99 b) 123 41 0,(123) 0,(001).123  123 999 c) = 999 = 333 Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT 16 §10 LÀM TRÒN SỐ A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: - HS có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn - Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ bài B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn các số sau trên trục số: 4; 4,3; 4,9; III Bài mới: Giáo án Đại Số (32) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Hướng dẫn Thầy Lấy ví dụ phần kiểm tra: Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Nhận xét số thập phân 4,9 gần số nguyên nào nhất? Làm tròn số thập phân ta làm nào ? Lưu ý hs cách ký hiệu *Củng cố: Trả lời ?1? Nhận xét ? Làm tròn đến hàng nghìn? ? Nhận xét ? Làm tròn đến phần nghìn? ? Nhận xét ? Hoạt động Trò Hoạt động 1: Ví dụ Nội dung Ví dụ: a, Ví dụ 1: Làm tròn đơn hàng đơn vị 4,3 4 ; 4,9  4,25  ; 13,761  13 4,5  5 *Kết luận: (SGK) ?1 Lấy số nguyên gần số 5,4  5; 4,5  5; 5,8  đó b, Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn HS làm nháp 72900  73 000 47396  47 000 Nhận xét 71530  71 000 HS làm nháp c, Ví dụ 3: Làm tròn đến hàng thập phân thứ 0,8134  0,813 0,1357  0,135 0,2455  0,246 6,135763  6,135 Nhận xét  28,99 Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số Qua các ví dụ trên em rút HS suy nghĩ Quy ước làm tròn số nhận xét gì làm (SGK) tròn số ? HS: Đọc SGK *Củng cố: Nhận xét Làm ?2 ?2 HS trình bày kết a) 79,3826  79,383 Nhận xét trên bảng b) 79,3826  79,38 c) 79,3826  79,4 Làm bài 73 SGK HS làm nháp Bài tập 73 (SGK- 36) HS đọc kết 7,923  7,92 Nhận xét 17,418  17,42 HS làm nháp 79,1364  709,14 Nhận xét ? HS làm bài trên bảng 50,401  50,40 0,155  0,16 Nhận xét Làm bài 74 SGK 60,996  61,00 Học sinh hoạt động nhóm Bài 74 (SGK – 36) phút Điểm trung bình môn toán HS làm việc theo nhóm bạn Cường GV: Phạm Văn Tuấn (33) Trường PT DTNT Quan Hóa Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng Nhận xét Nhận xét IV Hướng dẫn học bài nhà: - Làm bài 76, 77, 78, 79 (SGK) Bài tập 78 (SGK-38) Đường chéo màn hình dài là : 21 2,54  53,34 (cm) x =    10  (7    9).2  8.3 15 109 15 =7,2(6) 7,3 Bài tập 79 (SGK-38) Chu vi hình chữ nhật là (dài + rộng) = (10,234 + 4,7).2 = 29,886  30 m Diện tích hình chữ nhật là dài rộng = 10,234 4,7  48 m - Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT 17 §11 SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: - HS có khái niệm số vô tỉ và hiểu nào là bậc hai số không âm - HS biết sử dụng kí hiệu B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: ?: Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ: 1,45; 3,55(6); -4,72; 1,41421356237 ; 4,(0,6) ?: Tìm x, biết: x2 = III Bài mới: Giáo án Đại Số (34) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Hướng dẫn Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm số vô tỉ Tính diện tích hình Đọc bài toán a, Bài toán: vuông? Hăy nhận xét số x? B E Tìm độ dài của S=2 AB? x.x = ; x > 1m Có nhận xét gì số x = 1,41421356237095… C A thập phân x? x Q F Chứng tỏ x Q? HS làm nháp HD: Chứng minh m D phản chứng: Giả sử x Q  x = n m ( m,n)=1 m,n  Z - Diện tích hình vuông ABCD là Giả sử x Q  x = n m - Độ dài cạnh AB là: x 2 ( m,n)=1 m,n  Z 2  n x =2 ( ) =2 m m2 Giả sử x Q  x = n  n2 = ( m,n)=1 m,n  Z m m2 x2 =  ( n )2 =2  n =  m2 = 2n2  m22  m 2 GV giới thiệu số vô tỉ  m = 2k  m2 = 4k2 Trái giả thiết  4k2 = 2n2  n2 = 2k2 Vậy x Q Có bao nhiêu số vô tỉ  n22  n 2  ( m,n) 1 ; -1 Lấy ví dụ ? Trái giả thiết HS lấy ví dụ x = 1,41421356 là số vô tỉ Có vô số Định nghĩa (SGK) Tập hợp các số vô tỉ ký hiệu là I Hoạt động 2: Khái niệm bậc hai Quay lại câu kiểm tra 32 = (-3)2 = số Là số có bình phương và -3 là bậc hai Người ta nói và -3 là a * Định nghĩa: SGK bậc hai ?1 Thế nào là bậc hai Làm ?1 Căn bậc hai 16 là và -4 2  số a? ( số a không x = x= x= âm) -4 - Mỗi số dương có bậc Củng cố: hai Số có bậc hai Tìm x biết x = 16 ; -1 là -4; là các bậc hai HS làm nháp * Chú ý: Không viết 16 HS trình bày kết 2 Vậy bậc hai số trên bảng Mà viết: Số dương có hai a không âm là gì ? Nhận xét: x = bậc hai là: 2 và   Tìm các bậc hai GV: Phạm Văn Tuấn (35) Trường PT DTNT Quan Hóa Nhận xét x2 = x = ? ( x > 0) Trả lời ?2 Các CBH là - 3; ?2 - Căn bậc hai là và HS trình bày kết trên bảng  - bậc hai 10 là 10 và  10 - bậc hai 25 là 25 5 và  25  IV Hướng dẫn nhà - Làm bài 81- 85 (SGK- 41, 42) - Bài 82 Sgk a) 52 = 25 và >  25 =5 4 2 d) ( )2 = ; >0  = Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN TIẾT 18 §12 SỐ THỰC A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: - HS nhận biết số thực là tên gọi chung số hữu tỉ và số vô tỉ, biết biểu diễn thập phân số số thực, hiểu ý nghĩa trục số thực - Thấy phát triển hệ thống số tử N đến Z, Q và R - HS biết so sánh hai số thực, thực phép toán B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Hs1: Lấy VD 10 số đó có số TN, số nguyên âm, phân số, số thập phân, số vô tỉ Hs2: Bài tập 85(SGK-42) Giáo án Đại Số (36) Phòng GD & ĐT Quan Hóa III Bài Hoạt động Thầy Vậy nào là số thực? Số thực biểu diễn dạng thập phân nào? Hăy dùng kí hiệu  để viết mối quan hệ Q, I, R *Củng cố: Trả lời ?1 Hoạt động Trò Hoạt động 1: Số thực Hs: trả lời HS đứng chỗ lấy vụ dụ Nội dung Các số: 2; -5; ; -0,234; 1, (45); ; Định nghĩa : (SGK) Tập hợp số thực kí hiệu R N, Q , I  R ?1 Cách viết x  R cho ta biết x Số hữu tỉ gọi chung là số là số thực thực x R  x  Q x  I x Q x I Bài 87(SGK-44) Làm bài 87 SGK Gv nêu nội dung bài tập lên bảng Làm bài 88 SGK HS hoạt động theo nhóm Hs đại diên cho nhóm lên trình bày kết trên bảng HS làm nháp nhanh Hs trình bày kết trên bảng x < y x = y x >y x , y  R x và y có thể xảy quan hệ gì? Để so sánh hai số thực ta làm nào? Đưa dạng thập phân Lấy vụ dụ ? HS lấy vụ dụ Trả lời ?2 HS làm nháp 2,(35) < 2,369…  Cho a, b > a > b hăy 11 = - 0,(63) so sánh a và b a> b So sánh và ? Cho x > y so sánh x và y? Biểu diễn số trên trục số? Hướng dẫn học sinh xác định điểm biểu diễn số < 3Q -2,53  Q 3R  2,35  I 3I N  Z, I  R Bài 89(SGK-45) a, Đ b, S c, Đ *x, y  R  x > y x =y x <y ?2 So sánh các số thực: 2,(35) < 2,369… - 0,(63) =  11 x>y Hoạt động 2: Trục số thực Dựng hình vuông cạnh Trục số thực có độ dài , dựng đoạn Ví dụ: Biểu diễn số trên thẳng OA có độ dài là trục số đường chéo hình vuông th́ A là điểm biểu diễn số GV: Phạm Văn Tuấn (37) Trường PT DTNT Quan Hóa Có Nhận xét gì điểm biểu diễn số thực và trục số? Các phép toán trên R thực nào ? Các số hữu tỉ không lấp đầy trục số Các số thực lấp đầy trục số -1 2 *Kết luận (SGK-44) * Chú ý: (SGK – 44) IV Hướng dẫn nhà - Làm bài 90 – 95 (SGK – 5), Bài 95( SGK) 17 16 a, = 5,13: ( 28 - +1 63 ) 13 16 = -5,13:[( 5+1-2)+( 28 - 36 + 63 )] =-5,13:(4+ 14 ) 57 =-5,13: =-1,26 A=-5,13:(5 28 -1 1,25+ 16 63 ) Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN 10 TIẾT 19 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: - Củng cố cho học sinh số thực, thứ tự trên tập số thực, các phép tính trên số thực, bậc hai - Rèn kĩ tính toán biến đổi, kĩ trình bày bài B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ ?: Điền vào ô vuông các dáu thích hợp Giáo án Đại Số (38) Phòng GD & ĐT Quan Hóa 2 Q 0,375(27) -2 R N -5 I I Z I Q R III Bài Hoạt động Thầy Gv yêu cầu đọc bài 91 Yêu cầu bài là gì? Nhận xét? Đọc bài tập 92 SGK 45 Nêu cách làm bài? Nhận xét? Hoạt động Trò Học sinh đọc bài Hs Lên bảng điền Nhận xét HS đọc bài Nêu cách làm bài Một học sinh lên bảng tŕnh bày lời giải Lớp Nhận xét Yêu cầu làm bài 95 SGK- 45 Nêu thứ tự thực phép tính? Trình bày kết trên bảng? HS hoạt động theo nhóm ít phút Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày Nội dung Bài 91(SGK-45) Điền số thích hợp vào ô vuông: a, -3,02 < -3, b, -7,5 > -7,513 c, -0,4 954 < -0,49862 d, -1, 0765 < -1,892 Bài tập 92 (SGK-45) Tìm x, biết ; a, 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9 x (3,2 - 1,2) = -4,9 - 2,7 2x = -7,6 x = -7,6 : x = -3,8 Bài 95( SGK) a,A=-5,13:(5 28 -1 1,25+ 17 16 = 5,13: ( 28 - +1 63 ) = Nhận xét? Ra bài tập làm thêm Nhận xét Nhận xét GV: chốt lại cách làm Hs chép bài Tự làm chỗ ít phút 16 63 ) 13 16 28 -5,13:[(5+1-2)+( - 36 + 63 )] = -5,13:(4+ 14 ) 57 = -5,13: = -1,26 Bài 1: Tính 25  36 a/ 0,36 + 0,49 ; b/ Giải a/ 0,36 + 0,49 =0,6+0,7=1,3 25     36 = 6 b/ Bài 2: Chứng minh GV: Phạm Văn Tuấn (39) Trường PT DTNT Quan Hóa Chứng tỏ là số vô tỉ Lên bảng thực Gv hướng dẫn học sinh Nhận xét chứng minh HS làm bài vào Nhận xét Học sinh làm chỗ ít phút Lên bảng thực là số vô tỉ Giải Giả sử là số hữu tỉ m  5= n ( m,n  Z, n#0 ; ( m, n)=1) m2 ( )2 = n =5m2=5n2=m2 5 => m  5=> m=5k m2 = 5n2 => (5k)2 = 5n2 => n2 = 5k2 => n2  => n  5=> (m,n) # trái với giả thiết =>  Q =>  I IV Hướng dẫn học bài nhà - Ôn lại toàn lí thuyết từ đầu chương, trả lời câu hỏi trang 41 Tự đọc và làm phần tổng kết trang 47, 48 - Chuẩn bị máy tính bỏ túi; Làm bài 93, 94 SGK - Bài tập: Chứng minh: 2- là số vô tỉ HD: Giả sử 2-  Q => 2- = a  Q => = 2-a  Q ( vô lí) Vậy 2-  I Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 10 TIẾT 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: - Hệ thống hoá kiến thức chương I: các phép tính số hữu tỉ, các tính chất tỉ lệ thức và dăy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai - Thông qua việc giải bài tập củng cố các kĩ cần thiết cho học sinh B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt Giáo án Đại Số (40) Phòng GD & ĐT Quan Hóa C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh III Bài Hoạt động Thầy Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi Gv đưa các phép toán lên bảng HS trả lời các câu hỏi chuẩn b? Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ xác định nào? Hs lên bảng điền Hs khác nhận xét, sửa sai Luỹ thừa số hữu tỉ xđ nào? Yêu cầu làm 96 SGK a) Có thể tính nhanh không? Trình bày kết trên bảng? Hoạt động Trò HS chuẩn bị chỗ ít phút hs trình bày kết trên bảng Nhận xét? Làm phần b Tŕnh bày kết trên bảng? Làm phần c? Tŕnh bày kết trên bảng? Nhận xét? Làm phần d Tŕnh bày kết trên bảng? Làm bài 98 Yêu cầu bài là gì? Cho hs hoạt động nhóm Nhận xét HS làm bài vào HS trình bày kết trên bảng Nhận xét HS làm bài vào HS trình bày kết trên bảng HS làm bài vào HS trình bày kết trên bảng Nhận xét Nội dung I- Lí thuyết 1) Quan hệ các tập hợp N, Z, Q, R N ZQ R 2) Các phép toán trên R 3) Giá trị tuyệt đối số thực  x x  0  x = -x x < 4) Luỹ thừa số hữu tỉ II- Bài tập Bài 96 SGK 16    0,5  21 a) 23 11 23 4 16 1   0,5   21 11 = 23 23 16  0,5   21 11 =  0,5  =2,5 = 3 1 19  33 (19  33 ) b) 7 = 3 ( 14) = = -6 1 1 c) 9.9.( - )3 + = 34 + 8 = -3 + =  5   5 15 :    25 :     d)    7    5     15  25  :      =-10:   = = 14 Bài 98 (SGK - 49) a)  21 y  10 GV: Phạm Văn Tuấn (41) Trường PT DTNT Quan Hóa 21 21  7 Làm bài 101 SGK phần a, Học sinh hoạt động theo ( ) ( ) b nhóm y = 10 : = 10 = Yêu cầu bài là gì? Bài tập 101 (SGK- 49) Đại diện hai nhóm lên a) x 2,5  x 2,5 Nhận xét tŕnh bày kết trên bảng x   1 d) Làm phần d x  1  HS làm bài vào =5 HS trình bày kết 1 trên bảng x+ x+  = = -5 1 Nhận xét, chốt lại bài làm  x = - x = - - 14  16  x = x = IV Hướng dẫn học nhà - Ôn lại toàn lí thuyết c ̣n lại theo câu hỏi cuối chương - Làm bài 97, 99, 100 SGK - Bài tập: Tìm n  Z biết a) ( : 4).2n = 32 b) 27 < 3n < 243 c) 25  5.5n  625 Hướng dẫn: a) ( 22:4).2n =32  (4:4).2n =32  2n =25  n = b) 27 < 3n < 243  33 < 3n < 35  < n<  n = v́ n  Z c) 25 5.5n  625  5n 125  51  5n 53   n   n =1;2;3 vì n  Z V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 31/10/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 11 TIẾT 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức chương I: các phép tính số hữu tỉ, các tính chất tỉ lệ thức và dăy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai - Rèn cho Hs kĩ vận dụng tính chất tỉ lệ thức, dăy tỉ số để giải bài toán Giáo án Đại Số (42) Phòng GD & ĐT Quan Hóa - Thông qua việc giải bài tập củng cố các kĩ cần thiết cho học sinh B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Hs1: Tính: [0,(3) + 0,( 81)] : 0, (36) 0,36 + Hs2: ( 0,81 ) 04 III Bài Hoạt động Thầy Yêu cầu học sinh đọc bài Nêu yêu cầu bài? Nêu cách làm bài Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Hoạt động Trò Hs đọc bài Nhận xét? Các nhóm khác Nhận xét Yêu cầu học sinh đọc Bài 102 (SGK- 50) a c  Từ tỉ lệ thức b d (a, b, c, d, 0; a  b, c  d), hăy suy tỉ lệ a+b c+d = b d thức: Chứng minh? HS làm nháp Đại diện nhóm lên bảng thực HS làm nháp HS trình bày kết trên bảng HS trình bày kết trên bảng Nhận xét HS làm nháp HS trình bày kết trên bảng Nhận xét Nhận xét Yêu cầu học sinh đọc bài Nội dung Bài tập 100 (SGK - 49) Số tiền lăi hàng tháng là: 2062400  200000 10400 ( đồng) Lăi xuất hàng tháng là: 10400 100% 0,52% 2000000 Bài 102 (SGK- 50) Cách 1: a+b c+d = d =k Đặt b  a = bk, c = dk Có: a c a b a+b =  = = b d c d c+d a+b c+d  = b d a+b c+d = d Từ (1) và (2) suy b Cách 2: Từ a c a b a+b =  = = b d c d c+d a+b c+d  = b d Bài 103 (SGK-50) GV: Phạm Văn Tuấn (43) Trường PT DTNT Quan Hóa Nêu yêu cầu bài? Nêu cách làm bài Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Tìm x, y? Nhận xét? Yêu cầu hs đọc và làm bài 105(SGK-50) GV: Nhận xét, chính xác hóa Gọi số tiền lăi hai tổ là x, y ta có : HS thảo luận nhóm cùng x: y = : và x + y = 12 800 000 x y x  y 12800000 làm bài     => = 600 000 1HS trình bày trên bảng => x = 600 000 = 800 000 y = 600 000 = 000 000 Vậy số tiền lăi là 800 000 đồng và 000 000 đồng Nhận xét Bài 105(SGK- 50) Tính giá trị các biểu thức sau: HS làm nháp a, 0,01- 0,25=0,1-0,5=-0,4 HS trình bày kết trên bảng 1 b, 0,5 100- =0,5.10-   Nhận xét  2 =0,5.10- =5-0,5=4,5 IV Hướng dẫn học bài nhà - Ôn tập lại lí thuyết chương - Xem lại các bài tập đă chữa - Làm bài 133, 135 (SBT) - Chuẩn bị sau kiểm tra 1tiết V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 31/10/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 11 TIẾT 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I A Mục tiêu: Kiểm tra lĩnh hội kiến thức học sinh chương I về: + Tập hợp các số hữu tỉ; Tỉ lệ thức; Tập hợp số thực + Thực thành thạo các phép tính số hữu tỉ, giải các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính Q; Biết vận dụnh các tính chất tỉ lệ thức và dăy tỉ số để giải các bài toán dạng: Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số chúng Trong tập hợp số thực biết khai bậc hai số không âm + Rèn luyện tính tư độc lập học sinh giải toán theo đúng cách giải B Chuẩn bị: Giáo án Đại Số (44) Phòng GD & ĐT Quan Hóa -GV: Mỗi học sinh đề -HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ, nháp, MT C Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá I NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1:( điểm)   Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần 0,5 ; ;  ; ; 0,25 Câu 2:(1điểm) Tính giá trị biểu thức sau đă bỏ dấu ngoặc Câu 3:(3,5 điểm) Tìm x, biết x  7 a) x  c) b) x  1,4  2,6 3    5 d) 3  4  x 1  2     5  36 49 Câu 4:(3 điểm) Tính độ dài các cạnh tam giác, biết chu vi là 22cm và các cạnh tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 49 100 ; 0,64 Câu 5:(1điểm) Tính 2 Câu 6:(0,5 điểm) Tìm x, y, z biết x : y : z 4 : : và x  y  z 18 II HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: CÂU Câu Câu Câu BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM   < < 0,25 <  < 0,5  3  2            4  5 =  2  3        =  5  4 = x  7 a) x  7 1đ 3   4 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0 =-1 1đ b) x  1,  2,6 *x – 1,4 = 2,6 * x – 1,4 = - 2,6 1đ GV: Phạm Văn Tuấn (45) Trường PT DTNT Quan Hóa 20 x :  21 x = 2,6 + 1,4 = x 6.7 42  x  14 3 a)  5x + =6/7 x= - 2,6 + 1,4 = -1,2 1đ 5x + =-6/7 5x = -1/7 5x = -13/7 x = -1/35 x = -13/35 Gọi độ dài các cạnh tam giác là a, b, c theo bài ta có: a b c   và a + b + c = 22cm Câu Câu 0,5đ 1đ Áp dụng tính chất dăy tỉ số ta có: a b c a  b  c 22    2 =   11 a b c 2 2 2  a = 4;  b = 8;  c = 10 Tương tự: 49 100 = 10 ; 0,64 = 0,8 x : y : z 4 : :  0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ x y z x2 y2 z x2 y z         16 25 36 16 50 36 Từ Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: Câu x y z x 2 y z x  y  z 18        9 16 25 36 16 50 36 16  50  36 2 x y 9  x 144  x 12; 9  y 225  y 15 16 25 z 9  z 324  z 18 36 Vậy x 12 ; y 15 ; z 18 0,5đ `D Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 07/11/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 12 TIẾT 23 §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết đại lượng có tỉ lệ với hay không, hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Giáo án Đại Số (46) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng Thái độ: Yêu môn học, thấy Toán học thường xuất phát từ bài toán thực tế B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hoạt động Thầy - GV giới thiệu qua chương hàm số Hoạt động Trò Yêu cầu học sinh làm ?1 - HS rút nhận xét ? Nếu D = 7800 kg/cm3 ? Nhận xét giống và khác các CT trên - GV giới thiệu định nghĩa SGK Học sinh làm ?2 Nội dung Định nghĩa ?1 a) S = 15.t b) m = D.V m = 7800.V * Nhận xét: Các công thức trên có điểm giống nhau: đại lượng này dậi lượng nhân với số * Định nghĩa (sgk) ?2 3 y = x (vì y tỉ lệ thuận với Cho HS làm bài ?2, ?3 x) x 5 y  Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ - Giới thiệu chú ý Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận theo - Yêu cầu học sinh thảo nhóm luận theo nhóm ?4 và làm vào phiếu học tập - GV giới thiệu tính chất sgk 5 số * Chú ý: (SGK/52) ?3 Tính chất ?4 - HS đọc, ghi nhớ tính chất a) k = b) y2 = ; y3 = 10 ; y4 = 12 Hs làm bài (tr53-SGK) y1 y y y    k x c) x2 x3 x GV: Phạm Văn Tuấn (47) Trường PT DTNT Quan Hóa - Yêu cầu học sinh làm các bài tập (tr53Hs trình bày bảng SGK) GV: Nhận xét, chính xác hóa Nhận xét, bổ sung * Tính chất (SGK/53) BT 1: a) vì đại lượng x và y tỉ lệ thuận  y =k.x thay x=6, y= 4 k   y x b) x 9  y  6 c) x 15  y  15 10 III Hướng dẫn học nhà: - Học theo ghi và làm bài tập SGK - Làm các bài (tr54-SGK), bài tập  7(tr42, 43- SBT) - Đọc trước §2 - Làm bài 2, (tr54-SGK), HD BT 2: x -3 -1 y -2 -4 -10 HDBT 3: a) V m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 m/V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 b) m và V là đại lượng tỉ lệ thuận, vì m = 7,8.V IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 07/11/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 12 TIẾT 24 §2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ Kĩ năng: Giáo án Đại Số (48) Phòng GD & ĐT Quan Hóa - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng Thái độ: Yêu môn học, thấy Toán học thường xuất phát từ bài toán thực tế B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ? Phát biểu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận HS2: Làm bài tập (tr54- SGK ) Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8  x = 0,8y (1) Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ  y = 5z (2) Từ (1) và (2)  x = 0,8 5z = 4z  x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ III Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc đề bài đề bài ? Đề bài cho biết điều - HS Đề bài cho biết hai gì? Hỏi chúng ta điều gì chì có V1 = 12cm3 và V2 = 17cm3 , thứ hai nặng thứ 56,5kg m và V chì là m và V là hai đại lượng tỉ đl nào? lệ thuận ? Ta có tỉ lệ thức nào Hs trả lời theo câu hỏi giáo viên ? m1 và m2 còn quan hệ với nào - GV nêu cách giải và hướng dẫn học sinh - GV đưa ?1 lên bảng phụ - Trước học sinh làm giáo viên hướng Nội dung Bài toán Gọi khối lượng chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là đại lượng tỉ lệ thuận nên: m1 m2  12 17 Theo bài m2  m1 56,5 (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: m2 m1 m2  m1 56,5    11,3 17 12 17  12 m1 11,3.12 135,6  m2 11,3.17 192,1 Vậy khối lượng chì là 135,6 g và 192,1 g Hs Lên bảng giải ?1 ?1 m1 = 89 (g) m2 = 133,5 (g) * Chú ý: GV: Phạm Văn Tuấn (49) Trường PT DTNT Quan Hóa dẫn bài toán - GV: Để nẵm - HS đọc đề toán bài toán trên phải nắm - HS làm bài vào giấy m và V là đl tỉ lệ nháp thuận và sử dụng tính chất tỉ lệ và dãy tỉ số - HS thảo luận theo nhóm để làm Đại diện nhóm lên trình - Đưa nội dung bài toán bày - Yêu cầu học sinh đọc đề bài IV Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 5, 6, 7, 8, 11 (tr56- SGK) HD BT 5: Bài toán Gọi số đo các góc tam giác ABC là A; B; C theo điều kiện đề bài ta có: A B C A  B  C 1800     300 1  Vậy  A = 1.300 = 300  B = 300 = 600  C = 300 = 900 x1 x   9 y y2 a) x và y là đl tỉ lệ thuận vì  b) x và y không tỉ lệ thuận vì: 12 90 HD BT 6: 25   y 25.x x y a) Vì khối lượng và chiều dài cuộn dây thép tỉ lệ thuận nên: x  4500 180 25 b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g)  (m) V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 13 TIẾT 25 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: - Hs làm thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ Kĩ năng: - Hs có kĩ sử dụng thành thạo các t/c dãy tỉ số để giải toán Giáo án Đại Số (50) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Thái độ: - Thông qua luyện tập HS biết nhận biết thêm nhiều b/t liên quan đến thực tế B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng làm bài tập 8(tr56- SGK) Gọi số cây trồng các lớp 7A ,7B ,7C là x,y,z Theo đề bài ta có: x + y + z = 24 và y xyz x z 24      32 28 36 32  28  36 96 x 1   x 32 8 32 4 y 1   y 28 7 28 4 z 1   z 36 9 36 4 Trả lời: Số cây trồng các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, III Luyện tập : Hoạt động Thầy - Yêu cầu học sinh đọc bài toán ? Tóm tắt bài toán ? Khối lượng dâu và đường là đại lượng nào Hoạt động Trò - học sinh đọc đề bài - HS: đl tỉ lệ thuận Khối lượng dâu và đường là - Cả lớp làm bài vào vở, đại lượng tỉ lệ thuận, ta có học sinh lên bảng làm ? Lập hệ thức tìm x - Hs đọc đề bài ? Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản nào Nội dung BT (tr56- SGK) kg dâu cần kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường - HS: Chia 150 thành phần tỉ lệ với 3; và 13 - Hs làm việc cá nhân - Cả lớp làm bài vào giấy - GV kiểm tra bài nhaựp số học sinh - Cả lớp thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh đọc - Các nhóm thảo luận và đề bài làm giấy nhaựp 3.2,5   x 3,75 2,5 x Vậy bạn Hạnh nói đúng BT (tr56- SGK) - Khối lượng Niken: 22,5 (kg) - Khối lượng Kẽm: 30 kg - Khối lượng Đồng: 97,5 kg BT 11 (tr56 - SGK) a) x y 12 24 36 48 b) Biểu diễn y theo x GV: Phạm Văn Tuấn (51) Trường PT DTNT Quan Hóa - GV thu bài và nhận xét - GV thiết kế sang bài toán khác: y = 12x - HS tổ chức thi đua theo nhóm c) y z 60 360 12 720 18 1080 IV Hướng dẫn học nhà: - Xem và làm lại các bài toán trên - Làm các bài tập 10 SGK, 13, 14 (tr44 - SBT) - Đọc trước §3 HD BT 10 (tr56- SGK) - Độ dài cạnh tam giác là: 10cm, 15cm, 20cm V Rút kinh nghiệm Equation Chapter Section Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 13 TIẾT 26 §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết đại lượng có có tỉ lệ nghịch với hay không - Nắm các tính chất hai đ/l tỉ lệ nghịch Giáo án Đại Số (52) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Kĩ năng: - Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị đại lượng Thái độ: Yêu môn học, thấy Toán học thường xuất phát từ bài toán thực tế B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: ?: Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? III Bài mới: Hoạt động thầy ? Nhắc lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận Hoạt động Trò - HS: là đại lượng liên hệ với cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) thì đại lượng giảm (hoặc tăng) - Yêu cầu học sinh làm ? HS làm ?1 HS: đại lượng này hàng số chia cho đại lượng ? Nhận xét giống các công thức trên - GV thông báo định - học sinh nhắc lại nghĩa Nội dung Định nghĩa (Sgk) ?1 12 y x a) 500 y x b) 16 v t c) * Nhận xét: (Sgk) * Định nghĩa: (Sgk) y HS lên bảng trình bày - Yêu cầu lớp làm ?2 a x hay x.y = a ?2 Vì y tỉ lệ với x  - GV đưa chú ý lên bảng - HS chú ý theo dõi x Nhận xét - Đưa ?3 lên bảng - HS làm việc theo nhóm - GV đưa tính chất y  3,5 x  3,5 y   x tỉ lệ nghịch với y theo k = - 3,5 * Chú ý: Tính chất ?3 GV: Phạm Văn Tuấn (53) Trường PT DTNT Quan Hóa - học sinh đọc tính chất a) k = 60 b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y3 = 12 c) x1.y1  x2 y  k IV Hướng dẫn học nhà: - Nẵm vững định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài tập 14, 15 (tr58 - SGK) - Xem trước §4 Một số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch - GV đưa lên bảng bài tập 13 (tr58 - SGK) - GV hướng dẫn dựa vào cột thứ để tìm a x 0,5 -1,2 y -2 1,5 V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 14 TIẾT 27 §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (TT) A Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết đại lượng có có tỉ lệ nghịch với hay không - Nắm các tính chất hai đl tỉ lệ nghịch Giáo án Đại Số (54) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Kĩ năng: Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị đại lượng Thái độ: Yêu môn học, thấy Toán học thường xuất phát từ bài toán thực tế B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: ?: Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? ?: Làm bài 13 sbt trang 44 Gọi số tiền lãi đơn vị là a; b; c a b c a  b  c 150     10 15 15 ta có a = 3.10 = 30 b = 5.10 = 50 c = 7.10 = 70 Vậy tiền lãi đơn vị là 30 triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu đồng III Bài mới: Hoạt động thầy - Yêu cầu học sinh đọc bài toán ? Tóm tắt bài toán ? Lập hệ thức tìm x - Hs đọc đề bài Bài 2: a Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ? Hoạt động Trò - học sinh đọc đề bài Nội dung Bài tập 12/56(Sgk) Giải: a) Hệ số tỉ lệ: k = x.y = 8.15 = 120 - Cả lớp làm bài vào vở, b) Biểu diễn y theo x: 120 học sinh lên bảng làm y= x c) Khi x=6 thì y = 20, x=10 thì y = 12 Giải: - Hs làm việc cá nhân a y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là nên: y = 3x (1) x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ - Cả lớp làm bài vào giấy lệ là 15 nên x z = 15 15 nhaựp  x = z (2) - GV kiểm tra bài số học sinh - Yêu cầu học sinh đọc đề bài câu b b Biết y tỉ lệ nghich với - Cả lớp thảo luận nhóm x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là Hỏi y tỉ lệ thuận 45 Từ (1) và (2) suy ra: y = z Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45 b y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ a lệ là a nên y = x (1) x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ GV: Phạm Văn Tuấn (55) Trường PT DTNT Quan Hóa hay nghịch với z? Hệ số - Các nhóm thảo luận và tỉ lệ? làm giấy nháp b là b nên x = z (2) a x Từ (1) và (2) suy y = b Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ a số tỉ lệ b Bài 13/56: HS Làm bài 136 và trình bày HS Nhận xét bổ sung x 0,5 -1,2 y 12 -5 -3 -2 1,5 Bài 14/58 (Sgk) - Các đại lượng liên quan đến bài là gì? (Số công nhân và số ngày) - Lập bảng biểu diễn mối liên hệ đó: Số công nhân (x) 35 28 Số ngày (y) 168 Từ đó dễ dàng tìm số ngày 28 công nhân? V Hướng dẫn học nhà: - Nắm vững định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài tập 15 (tr58 - SGK) - Xem trước §4 Một số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 14 TIẾT 28 §4 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm toán Giáo án Đại Số (56) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Thái độ: Yêu môn học, thấy Toán học thường xuất phát từ bài toán thực tế B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch làm bài tập 14 (sgk) - HS 2: Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch làm bài tập 15 (sgk) III Bài mới: Hoạt động Thày Hoạt động Trò Nội dung - HS đọc đề bài Bài toán Tóm tắt bài toán: Gọi vận tốc cũ và ô tô V2 1,2 V1 là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 t1 = (h) ? V và t là đại lượng là t1 (h) và t2 (h) Tính t2 = ? có mối quan hệ với Ta có: V2 1,2 V1 nào - HS: là đại lượng tỉ lệ t1 = ? Có tính chất gì nghịch Vì vận tốc và thời gian là đại t1 V1  t V2 - HS: - Cả lớp làm bài vào vở, học sinh lên bảng làm - GV nhấn mạnh V và t là đại lượng tỉ lệ - HS đọc đề bài nghịch - học sinh tóm tắt bài ? Số máy và số ngày là toán đại lượng có quan hệ đội có 36 máy cày với nào Đội I hoàn thành công việc ngày Đội II hoàn thành công việc ngày ? Theo tính chất dãy tỉ số ta Đội III hoàn thành công việc 10 ngày có đẳng thức nào Đội IV hoàn thành công việc 12 ngày ? Tìm x1, x2 , x , x - HS: là đại lượng tỉ lệ - GV chốt lại cách làm: nghịch + Xác định các đại lượng là tỉ lệ t1 V1  t lượng tln nên ta có: V2 1,2V1  1,2  t  5 V1 1,2  t2 Vậy với vận tốc thì ô tô từ A  B hết (h) Bài toán Bài giải: Gọi số máy đội là x1, x , x , x ta có: x1  x  x  x 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc  x1 6 x 10 x 12 x x1 x2 x3 x x1  x2  x3  x4      1 1 1 1    10 12 10 12  36 60 36 60 (t/c dãy tỉ số nhau) GV: Phạm Văn Tuấn (57) Trường PT DTNT Quan Hóa nghịch + Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất dãy tỉ số  x1 60 15 1 10 x 60 6 10 ; x 60 5 12 x 60 - Cả lớp làm bài, học sinh trình bày trên bảng Vậy số máy đội là 15; 10; 6; máy ?1 - Y/c học sinh làm ?1 GV x và y tỉ lệ nghịch ta có công thức nào? y và z tỉ lệ nghịch ta có công thức nào? x a y a) x và y tỉ lệ nghịch  y và z là đại lượng tỉ lệ nghịch b  z a a x   z  x k x b b  z  x tỉ lệ thuận với z b) x và y tỉ lệ nghịch  xy = a y và z tỉ lệ thuận  y = bz a  xz = b  x tỉ lệ nghịch với z y - Cả lớp làm việc theo nhóm HS : HS: x a y y b z IV Hướng dẫn học nhà: - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên - Làm bài tập 18  21 (tr61 - SGK) - Y/c học sinh làm bài tập 16 (SGK) a) x và y có tỉ lệ thuận với Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120) b) x và y không tỉ lệ thuận với vì: 2.30  5.12,5 V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 15 TIẾT 29 §4 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH(TT) A Mục tiêu: Giáo án Đại Số (58) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Kĩ năng: Có kĩ sử dụng thành thạo các tính chất dáy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh và đúng Thái độ: HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hoạt động Thày - Y/c học sinh làm bài tập 19 ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II 85% số tiền vải loại I - Cho học sinh xác định tỉ lệ thức Hoạt động Trò - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt - HS có thể viết sai - HS sinh khác sửa - Y/c học sinh khá lên trình bày Nội dung BT 19 (tr61 - SGK) Cùng số tiền mua : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m Vid số mét vải và giá tiền mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch : (m) TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m) ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS đọc kĩ đầu bài - HS: Chu vi và số vòng - GV: x là số vòng quay quay phút bánh xe nhỏ phút thì ta có tỉ lệ thức nào - HS: 10x = 60.25 - Y/c học sinh khá lên trình bày BT 23 (tr62 - SGK) Số vòng quay phút tỉ lệ nghịch với chu vi và đó tỉ lệ nghịch với bán kính Nếu x gọi là số vòng quay phút bánh xe thì theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay 150 vòng IV Củng cố: ? Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch GV: Phạm Văn Tuấn (59) Trường PT DTNT Quan Hóa - Biết lập đúng tỉ lệ thức - Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức Kiểm tra 15': Câu 1: Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch a) x -1 y -5 15 25 b) x -5 -2 y -2 -5 c) x -4 -2 10 20 y -15 -30 Câu 2: Hai người xây tường hết 8h Hỏi người xây tường đó hết bao nhiêu lâu (cùng xuất) V Hướng dẫn học nhà: - Xem kĩ bài - Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK) - Nghiên cứu trước bài Hàm số VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 15 TIẾT 30 §5 HÀM SỐ A Mục tiêu: Giáo án Đại Số (60) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Kiến thức: HS biết khái niệm hàm số Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, công thức) Kĩ năng: Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số Thái độ: Yêu môn học, thấy TH thường xuất phát từ bài toán thực tế B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hoạt động Thày - GV nêu SGK ? Nhiệt độ cao nào, thấp nào - HS đọc SGK ? t và v là đại lượng có quan hệ với nào ? Nhìn vào bảng ví dụ em có nhận xét gì ? Với thời điểm t ta xác định giá trị nhiệt độ T tương ứng - Y/c học sinh làm ?1 ? Tương tự ví dụ em có nhận xét gì - GV: ví dụ ta gọi t là hàm số v Vậy hàm số là gì phần Hoạt động Trò - HS đọc ví dụ Nội dung Một số ví dụ hàm số * Ví dụ1: t(giờ) 12 16 20 T(0C) 20 18 22 26 24 21 - HS: + Cao nhất: 12 + Thấp nhất: - HS: đại lượng tỉ lệ * Ví dụ 2: m = 7,8V nghịch ?1 V=1 m = 7,8 V=2 m = 15,6 - HS: giá trị tương V=3 m = 23,4 ứng V=4 m = 31,2 * Ví dụ 3: ?2 v(km/h) 10 25 20 t(h) 10 ? Quan sát các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y gọi là hàm số x nào - HS: Nhiệt đọ T phụ thuộc vào thay đổi thời điểm t - GV đưa lên bảng nội dung khái niệm lên bảng ? Đại lượng y là hàm số đại lượng x thì y - HS: Mỗi giá trị x xác định đại lượng y Khái niệm hàm số  Khái niệm: SGK/63  Chú ý: GV: Phạm Văn Tuấn (61) Trường PT DTNT Quan Hóa phải thoả mãn điều kiện là điều kiện nào SGK/63 - học sinh đọc lại - GV qua bảng bài tập 24 Sgk - Cả lớp làm bài ? Phải kiểm tra điều kiện nào - Kiểm tra điều kiện - HS đọc phần chú ý BT 24 (tr63 - SGK) - HS: + x và y nhận Qua bảng các gía trị tương ứng các giá trị số ta nhận thấy + Đại lượng y phụ y là hàm số đại lượng x thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y III Hướng dẫn học nhà: - Nẵm vững k/n hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x - Làm các bài tập 25, 26 29 (tr64 - SGK) - HD bài tập 25 (tr64 - SGK) y = f(x) = 3x2 + HD Bài 26 Hướng dẫn HD tính y và điền vào ô trống x -5 -4 -3 -2 1/5 y = 5x - VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 16 TIẾT 31 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giáo án Đại Số (62) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số Kĩ năng: Rèn luyện khả nhận biết đại lượng này có phải là hs đại lượng không Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại Thái độ: Yêu môn học, thấy Toán học thường xuất phát từ thực tế B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - HS1: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk) - HS2: Lên bảng điền vào giấy bài tập 26 (sgk) III Luyện tập : Hoạt động Thày - Y/c học sinh làm bài tập 28 Hoạt động Trò - HS đọc đề bài - GV yêu cầu học sinh tự làm câu a - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV đưa nội dung câu b bài tập 28 lên máy chiếu - GV thu phiếu nhóm đưa lên chiếu - HS thảo luận theo nhóm - Cả lớp nhận xét Nội dung BT 28 (tr64 - SGK) Cho hàm số a) b) x -6 -4 -3 -2 -3 -4 6 12 BT 29 (tr64 - SGK) - Y/c học sinh lên - lớp làm bài vào bảng làm bài tập 29 GV nhận xét sửa chổ sai Cho hàm số Tính: - Cho học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm giải thích cách làm BT 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = - 8x Khẳng định đúng là a, b - Các nhóm báo cáo kết * Cho a, b, c, d, m, n, p, q R - GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương GV: Phạm Văn Tuấn (63) Trường PT DTNT Quan Hóa ứng sơ đồ ven ? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d - học sinh đứng tai chỗ trả lời - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số a tương ứng với m b tương ứng với p sơ đồ trên biểu diễn hàm số IV Củng cố: - Đại lượng y là hàm số đại lượng x nếu: + x và y nhận các giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y - Khi đại lượng y là hàm số đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) V Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập 31, 36, 37 (tr48 - SBT) - Đọc trước Mặt phẳng toạ độ - Chuẩn bị thước thẳng, com pa HD BT 31 (tr65 - SGK) Cho x y -0,5 -1/3 -4/3 -2 0 4,5 VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 16 TIẾT 32 §6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ A Mục tiêu: Kiến thức: Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ Kĩ năng: Biết xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó Giáo án Đại Số (64) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Thái độ: Thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - HS1: Làm bài tập 36 (tr 48 - SBT) III Bài mới: Hoạt động Thày - GV ? Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau đồ ? Toạ độ địa lí xác định bới hai số nào Hoạt động Trò - HS đọc dựa vào đồ - HS: kinh độ, vĩ độ VD2: Muốn tìm vị trí ghế rạp chiếu phim - GV: Trong toán học để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng số Vẽ hệ trục oxy sau đó giáo viên giới thiệu + Hai trục số vuông góc với gốc truc số + Độ dài trên hai trục chọn + Trục hoành Ox, trục tung Oy Hệ trục oxy GV hướng dẫn vẽ - GV nêu cách xác định điểm P - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18 - GV nhận xét dựa vào hình 18 - Chú ý : x viết trước y viết sau Nội dung Đặt vấn đề VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau VD2: Số ghế H1 Mặt phẳng tọa độ Quan sát và nhọn xét , nhắc lại các khái niệm giáo viên đưa Ox là trục hoành Oy là trục tung Điểm O gọi là gốc tọa độ Ox là trục hoành Oy là trục tung O gọi là gốc tọa độ Quan sát hướng dẫn giáo viên trên bảng và tập trung làm bài tập ?1 vào P(2;3) Q(3;2) Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ Điểm P có hoành độ tung độ Ta viết P(2; 3) Chú ý SGK ?1, GV: Phạm Văn Tuấn (65) Trường PT DTNT Quan Hóa P(x;y)  P(2;3) Tức là x = còn y = Tọa độ gốc O viết nào ? - HS xác định theo và làm ?2 ?2 Gốc O có tọa độ là : O(0;0) IV Củng cố: - Toạ độ điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định cặp số, cặp số xác định điểm - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: V Hướng dẫn học nhà: - Biết cách vẽ hệ trục 0xy - Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli các đường kẻ // phải chính xác - HD Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 16 TIẾT 33 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trớc Giáo án Đại Số (66) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Kĩ năng: Biết xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó Thỏi độ: HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ HS2: Đọc tọa độ B(3; -1); biểu diễn điểm đó trên mặt phẳng tọa độ III Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Y/c học sinh làm bài - Học sinh làm bài tập tập 34 34 BT 34 (tr68 - SGK) - HD: Dựa vào mặt a) Một điểm bất kì trên trục hoành phẳng tọa độ và trả lời thì tung độ luôn ? Viết điểm M, N tổng b) Một điểm trên trục tung quát nằm trên 0y, 0x thì hoành độ luôn không - HS: M(0; b) 0y; N(a; 0) thuộc 0x BT 35 - Học sinh làm bài tập Hình chữ nhật ABCD - Y/c học sinh làm bài 35 theo đơn vị nhóm A(0,5; 2) B2; 2) tập 35 theo đơn vị Nhóm xác định điểm C(0,5; 0) D(2; 0) nhóm A, B Toạ độ các đỉnh PQR - Mỗi học sinh xác định Nhóm điểm C, D Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) tọa độ điểm, sau đó Nhóm điểm Q, R, P trao đổi chéo kết BT 36 (tr68 - SGK) cho - HS 1: lên trình bày - GV lưu ý: hoành độ quá trình vẽ hệ trục viết trước, tung độ viết - HS 2: xác định A, B sau - HS 3: xác định C, D - HS 4: đặc điểm - Y/c học sinh làm bài ABCD tập 36 - GV lưu ý: độ dài AB là đv, CD là đơn vị, BC là đơn vị ABCD là hình vuông - HS làm phần a - HS làm phần a - GV: Ghi hàm số y cho bới bảng BT 37 Hàm số y cho bảng x y GV: Phạm Văn Tuấn (67) Trường PT DTNT Quan Hóa - HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ - Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I) - Các học sinh khác đánh giá - Các học sinh khác đánh giá - GV tiến hành kiểm tra số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm IV Hướng dẫn học nhà: - Về nhà xem lại bài - Làm bài tập 38, 47, 48 (tr50; 51 - SBT) - Đọc trước bài y = ax (a 0) HD BT 38/Tr 68 SGK: a) Đào là người cao và cao 15dm hay 1,5m b) Hồng là người ít tuổi là 11 tuổi c) Hồng cao Liên 1dm và Liên nhiều tuổi Hồng (3 tuổi) VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 17 TIẾT 34 §7 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) A Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax Kĩ năng: Biết ý nghĩa đồ thị trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Thái độ: HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt Giáo án Đại Số (68) Phòng GD & ĐT Quan Hóa C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: HS: Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ III Bài mới: Hoạt động Thày Hoạt động Trò - HS làm phần a - GV ghi bảng ?1 - HS làm phần b Nội dung Đồ thị hàm số là gì a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2) b) - HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; - GV và học sinh khác y) trên mặt phẳng tọa đánh giá kết trình độ bày - GV: tập hợp các * Định nghĩa: SGK điểm A, B, C, D, E * VD 1: SGK chính là đồ thị hàm số y = f(x) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) ? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng qua gốc tọa độ - Y/ c học sinh làm ?1 HS làm ?1 - Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD - Y/c học sinh làm ?2 - Cho học sinh khá lên bảng làm phần a, b, c - Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi - HS: Ta cần biết điểm thuộc đồ thị - GV yêu cầu HS làm ?4 HS làm ?2 HS làm ?3 * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định điểm khác gốc thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc * VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x Với x = -2 y = -1,5.(-2) = A(-2; 3) - HS1: làm phần a - HS 2: làm phần b GV: Phạm Văn Tuấn (69) Trường PT DTNT Quan Hóa ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - HS: Xác định điểm thuộc đồ thị - HS : laứm phaàn c Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung B1: Xác định thêm điểm A B2: Vẽ đường thẳng OA HS theo dừi cựng làm ? IV Củng cố: - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Làm bài tập 39 (SGK- tr71) V Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a 0) - Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) HD Bt 41 trang 72 SGK Gv hướng dẫn HS xét điểm VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 12/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 17 TIẾT 35 §7 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)(TT) A Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Biết kiểm tra điểm thuộc, không thuộc đồ thị Thái độ: HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Giáo án Đại Số (70) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x III Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Yêu cầu hs đọc bài Hs đọc bài Bài 41 (SGK -72) Hướng dẫn hs làm bài: Học sinh hoạt động theo Điểm M(x0; y0) thuộc nhóm ít phút Xét điểm A( ; 1) đồ thị hàm số Đại diện nhóm lên trình bày Thay x = công thức, y = Nhận xét? Tương tự hãy xét điểm B và C Yêu cầu hs đọc bài A ( 2; 1) thuộc đồ thị hàm số ta có điều gì? Tìm B biết B có hoành độ là ? Tìm C biết C có tung độ là -1 Nhận xét? ta có y = -3.( Nhận xét Vậy A( ; 1) thuộc đồ thị hàm số y= -3x Đọc bài 42/72 SGK quan saựt hỡnh 26 ta thấy điểm A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số y= ax với x = và y = thay vào ta có Bài 42 SGK a) A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số y= ax với x = và y = 1= a => a= HS làm nháp HS trình bày kết trên bảng Nhận xét => 1= a => a= y= b) x = => B= ( x => y= ; = ) c) y = -1 => -1 = x => x= -2 => C= ( -2; -1) HS vẽ đồ thị hàm số Làm bài 44 SGK y = -0,5x vào Nêu cách vẽ Để tính f(2) đồ thị Một h/s lên bảng vẽ còn ta làm nào? học sinh khác làm và theo dõi bạn làm Để xác định x biết y dựa vào đồ thị ta làm Nhận xét nào? Nhận xét? )=1 Bài 44.SGK: Cho x= => y= - HS làm nháp GV: Phạm Văn Tuấn (71) Trường PT DTNT Quan Hóa Dựa vào đồ thị tính f(2); f(-2); f(4); f(0) Tìm x y = -1; 0; 2,5 HS làm bài vào HS trình bày kết trên bảng Nhận xét a, f(2) = -1 f(-2) = f(4) = -2 f( 0) = b, y= -2 => x= y= => x= y = 2,5 = > x = -5 y>0 = >x<0 y < => x > V Hướng dẫn học nhà: - Ôn lại toàn lí thuyết từ đầu năm học - Làm các bài tập : 45, 46, 47 SGK – 73,74 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 76 Bài 43(SGK -72) a, Thời gian chuyển động người là Thời gian người xe đạp là: b, Quãng đường người là : 20 km Quãng đường người xe đạp là: 30 km c, Vận tốc người : v = = ( km/h) Vận tốc người xe đạp là: v = = 15 ( km/h) VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 12/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 17 TIẾT 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II A Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) Kĩ năng: Rèn kĩ giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số Giáo án Đại Số 7 (72) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Thái độ: Học sinh thấy ứng dụng toán học vào đời sống B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2,5x III Ôn tập: Hoạt động Thày, Trò ? Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với Cho ví dụ minh hoạ - Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh lấy ví dụ minh hoạ ? Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với Lấy ví dụ minh hoạ - Giáo viên đưa lên bảng đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh khác tương ứng - Học sinh chú ý theo dõi - Giáo viên đưa bài tập Nội dung Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Khi y = k.x (k 0) thì y và x là đại lượng tỉ lệ thuận - Khi y = nghịch thì y và x là đại lượng tỉ lệ Bài tập 1: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ với 2; 3; b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; - Học sinh thảo luận theo nhóm và làm Bài giải phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, a) Gọi số cần tìm là a, b, c ta có: nhóm lẻ làm câu b) - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt kết a = 31.2 = 62 b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155 b) Gọi số cần tìm là x, y, z ta có: 2x = 3y = 5z GV: Phạm Văn Tuấn (73) Trường PT DTNT Quan Hóa ? Đồ thị hàm số y = ax (a dạng nào - Học sinh trả lời 0) có - Giáo viên đưa bài tập - Học sinh đứng chỗ đọc đề bài - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên nhận xột - Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm Ôn tập hàm số - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng qua gốc toạ độ Bài tập 2: Cho hàm số y = -2x (1) a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số trên Tính y0 ? b) B(1,5; 3) có đồ thị hàm số y = -2x không ? Bài giải a) Vì A (1) y0 = 2.3 = b) Xét B(1,5; 3) Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3) B (1) V Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập theo các câu hỏi chương II - Làm lại các dạng toán đã chữa tiết trên VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 21/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 18 TIẾT 37 KIỂM TRA CHƯƠNG II A Mục tiêu: Kiểm tra lĩnh hội kiến thức học sinh chương II về: - Đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a  0) Giáo án Đại Số 7 (74) Phòng GD & ĐT Quan Hóa - Rèn kĩ giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số - Học sinh thấy đợc ứng dụng toán học vào đời sống - Rèn luyện tính tư độc lập học sinh giải toán theo đúng cách giải B Chuẩn bị: -GV: Mỗi học sinh đề -HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ, nháp, MT C Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá I Đề kiểm tra: Câu 1: (2,5 đ) a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E hình vẽ bên b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: M(-4;-3), N(-2;3), P(0;1), Q(3;2) Câu 2: (2 đ) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x Câu 3: (3,5 đ) Biết độ dài ba cạnh tam giác tỉ lệ với 3; 4; Tính độ dài cạnh tam giác đó biết cạnh lớn dài cạnh nhỏ là 10cm Câu 4: (1,5 đ) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống bảng x -3 -1 y -6 -15 x  y  xy  14 Câu 5: (0,5 đ) Tìm x, y nguyên cho: O II Đáp án: Câu 1: a) A(-3 ; 4) ; B(0 ; 2) ; C(-2 ; -3) ; D(2 ; 09) ; E(4 ;-2) (1,5 điểm) b) Biểu diển đúng (1,0 điểm) GV: Phạm Văn Tuấn (75) Trường PT DTNT Quan Hóa Câu 2: Vẽ đúng (2 điểm) Câu 3: Gọi độ dài cạnh tam giác là a, b, c tỉ lệ với 3;4;5 (0,5đ) Theo bài ta có c – a =10 và Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau: (0,5đ) => a = 3.5 = 15 b = 4.5 = 20 (1đ) c = 5.5 = 25 Vậy độ dài cạnh tam giác là 15cm, 20cm, 25cm (0,5) Câu 4: x -3 -1 y -6 -15 Câu 5: Ta có: x  y  xy 14  x  xy 14  y  x   y  14  y 14  y 12   y 12  x  x  x 1 5y 5y  5y 12 Vì x nguyên nên  5y phải nguyên  (2  y )  Ư(12)    y    1; 2; 3; 4; 6; 12 Tìm các cặp:  x; y   7;0  ;   3;  1 ;  0;  3 ;  2;  thoả mãn Vậy:  x; y   7;  ;   3;  1 ;  0;  3 ;  2;  Giáo án Đại Số Ngày soạn: 21/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… (76) Phòng GD & ĐT Quan Hóa TUẦN 18 TIẾT 38 ¤n tËp häc k× i A Mục tiêu: - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn kĩ giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bµi míi: Hoạt động thầy Làm bài tập Bài 1: Biết độ dài các cạnh tam giác tỉ lệ với 3, 4, Tính độ dài cạnh tam giác đó biết chu vi nó là 84 mét? Hoạt động trò Hs chép bài Nội dung Bài 1: HS làm bài vào HS trình bày trên bảng Giải: Gọi độ dài các cạnh tam giác là a, b, c (m) Ta có: và a + b + c = 84 áp dụng dãy tỉ số nhau, ta có: Nêu cách làm bài? Nhận xét? Nhận xét Làm bài Bài 2: Để đào mương cần 30 người làm Nếu HS làm bài vào tăng thêm 10 người thì HS trình bày trên thời gian giảm bảng giờ? (năng suất làm việc người là nhau) Vậy độ dài các cạnh tan giác đó là 21 cm, 28 cm và 35 cm Bài 2: Giải: Số người sau tăng là: 10 + 10 =40 (người) Gọi x là số mà 40 người hoàn thành xong công việc Vì công việc không đổi và suất người là số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ GV: Phạm Văn Tuấn (77) Trường PT DTNT Quan Hóa Nhận xét? nghịch nên ta có: Gv đề Bài 3: Cho hàm số y = - 2x a) Vẽ đồ thị hàm số b) Biết A(3; a) thuộc đồ thị hàm số Tìm a? c) Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Tại sao? Yêu cầu hs hoạt động nhóm ít phút Nhận xét? Gv chốt lại bài Nhận xét Hs chép bài Do đó thời gian giảm – = (giờ) Bài 3: Giải : a) Cho x = thì y = -2.1 = -2 Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị hàm số Đồ thị hàm số là đường thẳng OC Hs hoạt động nhóm chỗ ít phút? Đại diện nhóm lên bảng trình bày b) A(3; a) thuộc đồ thị hàm số nên ta có a = -2 = c) Xét B(-1,5; 3) Với x = -1,5  y = -2.1,5 = Vậy B thuộc đồ thị hàm số Hướng dẫn học bài nhà - Ôn lại toàn kiến thức học kì I - Xem lại tất các bài tập đã chữa - Xem lại các bài tập đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch, đồ thị hàm số y = a x - Đọc trước bài”Thu thập số liệu thống kê” E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 28/12/2014 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 19 SỮA LẠI BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II Giáo án Đại Số 7 (78) Phòng GD & ĐT Quan Hóa A Mục tiêu: Kiểm tra lĩnh hội kiến thức học sinh chương II về: - Đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a  0) - Rèn kĩ giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số - Học sinh thấy đợc ứng dụng toán học vào đời sống - Rèn luyện tính tư độc lập học sinh giải toán theo đúng cách giải B Chuẩn bị: -GV: Mỗi học sinh đề -HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ, nháp, MT C Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá I Đề kiểm tra: Câu 1: (2,5 đ) a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E hình vẽ bên b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: M(-4;-3), N(-2;3), P(0;1), Q(3;2) Câu 2: (2 đ) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x Câu 3: (3,5 đ) Biết độ dài ba cạnh tam giác tỉ lệ với 3; 4; Tính độ dài cạnh tam giác đó biết cạnh lớn dài cạnh nhỏ là 10cm Câu 4: (1,5 đ) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống bảng x -3 -1 y -6 -15 Câu 5: (0,5 đ) Tìm x, y nguyên cho: x  y  xy 14 O II Đáp án: Câu 1: a) A(-3 ; 4) ; B(0 ; 2) ; C(-2 ; -3) ; D(2 ; 09) ; E(4 ;-2) (1,5 điểm) b) Biểu diển đúng (1,0 điểm) GV: Phạm Văn Tuấn (79) Trường PT DTNT Quan Hóa Câu 2: Vẽ đúng (2 điểm) Câu 3: Gọi độ dài cạnh tam giác là a, b, c tỉ lệ với 3;4;5 (0,5đ) Theo bài ta có c – a =10 và Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau: (0,5đ) => a = 3.5 = 15 b = 4.5 = 20 (1đ) c = 5.5 = 25 Vậy độ dài cạnh tam giác là 15cm, 20cm, 25cm (0,5) Câu 4: x -3 -1 y -6 -15 Câu 5: Ta có: x  y  xy 14  x  xy 14  y  x   y  14  y 14  y 12   y 12  x  x  x 1 5y 5y  5y 12 Vì x nguyên nên  5y phải nguyên  (2  y )  Ư(12)    y    1; 2; 3; 4; 6; 12 Tìm các cặp:  x; y   7;0  ;   3;  1 ;  0;  3 ;  2;  thoả mãn x; y  7; ;  3;  1 ;  0;  3 ;  2;  Vậy:      Cách khác: Biến đổi x  y  xy 14  x   y   12  (2  y) 0 ( x  1)   y  12 x-1 x y -12 -6 -11 -5 Loại Loại -4 -3 -1 -3 -2 -2 -1 Loại Loại -1 -3 2 4 Loại Loại Loại 12 13 Loại Ngày soạn: 28/12/2014 Ngày dạy: Giáo án Đại Số 7 (80) Phòng GD & ĐT Quan Hóa 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 19 ¤n tËp A Mục tiêu: - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn kĩ giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bµi míi: Hoạt động thầy - Y/c học sinh làm bài tập 19 ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II 85% số tiền vải loại I - Cho học sinh xác định tỉ lệ thức Hoạt động trò Nội dung - HS đọc kĩ đầu bài, tóm BT 19 (tr61 - SGK) tắt Cùng số tiền mua : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m Vid số mét vải và giá tiền mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch : - HS có thể viết sai - HS sinh khác sửa - Y/c học sinh khá lên trình bày (m) TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m) ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS đọc kĩ đầu bài - HS: Chu vi và số vòng quay phút - GV: x là số vòng quay bánh xe nhỏ phút thì ta có tỉ - HS: 10x = 60.25 lệ thức nào - Y/c học sinh khá lên trình bày - HS đọc đề bài BT 23 (tr62 - SGK) Số vòng quay phút tỉ lệ nghịch với chu vi và đó tỉ lệ nghịch với bán kính Nếu x gọi là số vòng quay phút bánh xe thì theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay 150 vòng GV: Phạm Văn Tuấn (81) Trường PT DTNT Quan Hóa ? Số máy và số ngày là đại lượng có quan hệ với nào ? Theo tính chất dãy tỉ số ta có đẳng thức nào ? Tìm x1, x , x , x - GV chốt lại cách làm: + Xác định các đại lượng là tỉ lệ nghịch + Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất dãy tỉ số - học sinh tóm tắt bài toán đội có 36 máy cày Đội I hoàn thành công việc ngày Đội II hoàn thành công việc ngày Đội III hoàn thành công việc 10 ngày Đội IV hoàn thành công việc 12 ngày - HS: là đại lượng tỉ lệ nghịch Bài toán Bài giải: Gọi số máy đội là x1, x , x , x ta có: x1  x  x  x 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc  x1 6 x 10x 12 x x1 x2 x x x1  x  x  x      1 1 1 1    10 12 10 12  36 60 36 60 (t/c dãy tỉ số nhau) - Cả lớp làm bài, học 1 sinh trình bày trên bảng x1 60 15 x 60 10 1 x 60 6 x 60 5 10 12 ;  Vậy số máy đội là 15; 10; 6; máy Hướng dẫn học bài nhà - Ôn lại toàn kiến thức học kì I - Xem lại tất các bài tập đã chữa - Đọc trước bài”Thu thập số liệu thống kê” E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/01/2015 Ngày dạy: Giáo án Đại Số (82) Phòng GD & ĐT Quan Hóa 7A: TUẦN 20 TIẾT 41 7B: CHƯƠNG III THỐNG KÊ §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: HS làm quen với các bảng ( đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra ( cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa các cụm từ số các giá trị dấu hiệu, số các giá trị khác dấu hiệu làm quen với khái niệm tần số giá trị Kĩ năng: Biết các kí hiệu kí hiệu, giá trị nó và tần số giá trị Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu - Yêu cầu HS nghiên cứu Thu thập số liệu, SGK HS nghiên cứu SGK bảng số liệu thống kê ? Thế nào là thu thập số liệu - Ghi chép số liệu điều tra ban đầu ? Trả lời ?1 - HS đứng chỗ trả lời ? Nêu cách tiến hành điều tra cột: cột : STT Ví dụ : (SGK- 4) điểm bài kiểm tra, cấu cột 2: Tên tạo bảng số liệu tk ban đầu cột : Điểm ? Nêu cách tiến hành cấu tạo bảng số liệu ban đầu HS tự lấy ví dụ điều điều tra học sinh tự lấy ví tra, thiết kế bảng ghi ( bảng dụ số liệu thống kê ban đầu) Hoạt động 2: Dấu hiệu ? HS trả lời ?2 - Dấu hiệu bảng là số cây Dấu hiệu GV giới thiệu dấu hiệu, kí hiệu - HS lấy ví dụ a, Dấu hiệu, đơn vị GV giới thiệu đơn vị điều điều tra, rõ dấu hiệu, đơn điều tra tra vị điều tra Ví dụ : (SGK-5) ? Lấy ví dụ điều tra, dấu hiệu, đơn HS trả lời ?3 vị điều tra b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị ? Trả lời ?3 GV: Phạm Văn Tuấn (83) Trường PT DTNT Quan Hóa GV giới thiệu: Mỗi đơn vị - Số các giá trị dấu hiệu dấu hiệu điều tra có số liệu là giá đúng số dơn vị điều tra trị dấu hiệu ? Có kết luận gì số các - N giá trị dấu hiệu và số các - Có 20 giá trị đơn vị điều tra - HS đọc các giá trị ? Kí hiệu số các giá trị dấu hiệu ? Trả lời ? Hoạt động 3: Tần số giá trị Nghiên cứu SGK - HS hoạt động theo Tần số giá ? Trả lời ?5 trị nhóm nghiên cứu SGK - Đại diện nhóm HS trả lời ? - Có giá trị: 28; 30; 35; 50 ? Trả lời ?6 - HS trả lời ?6 là tần số giá trị 30 Giá trị 30 xuất hiệu lần Khái niệm tần số: Vậy tần số giá trị là (SGK – 6) 28 xuất lần gì là số lần xuất giá trị Kí hiệu tần số đó dãy giá trị dấu Ví dụ: Trong bảng ? Trả lời ?7 x1 = 28 n1 = hiệu x2 = 30 n2 = n x3 = 35 n3 = HS làm nháp x4 = 50 n4 = 30 HS làm trên bảng GV yêu cầu hs đọc phần chú N = 20 ý SGK HS đọc phần đóng khung * Chú ý: SGK SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu kĩ bài vưa học - Làm bài 1; SGK Bài 1, SBT - Chuẩn bi tiêt bài này HD Bài SBT: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu: Dấu hiệu cần tìm hiểu bảng 5,6 là thời gian chạy 50 mét Hs lớp b/ Số các giá trị dấu hiệu và số các giá trị khác dấu hiệu: Số các giá trị dấu hiệu bảng 5, là 20 Số các giá trị khác dấu hiệu bảng là Số các giá trị khác dấu hiệu bảng là E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/01/2015 Ngày dạy: Giáo án Đại Số (84) Phòng GD & ĐT Quan Hóa 7A: TUẦN 20 TIẾT 42 7B: §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ(TT) A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: Củng cố lại khái niệm: Đơn vị điều tra, dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số giá trị Kĩ năng: Biết đọc bảng số liệu thống kê Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra ? Thế nào là dấu hiệu? Tần số Bài (SGK - 7) giá trị? Gv bài tập cho hs Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập ? Làm bài Bài (SGK – 8) Gv đưa lên bảng và Hs đọc bài a, Dấu hiệu chung cần tìm (SGK-8) hiểu là thời gian chạy 50m Hoạt động theo nhóm học sinh ít phút b, Bảng 5: Đại diện nhóm Số các giá trị là N= 20 lên bảng trình bày kết Số các giá trị khác là trên bảng Bảng 6: Số các giá trị là N= 20 Số các giá trị khác là c, Bảng 6: Các giá trị khác là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Nhận xét Tần số tương ứng là: 2; 3; 8; 5; Bảng 6: Các giá trị khác ? Nhận xét HS làm bài vào là: HS trình bày kết 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 trên bảng Tần số tương ứng là: 3; 5; 7; ? Làm bài Bài (SGK- 9) GV: Phạm Văn Tuấn (85) Trường PT DTNT Quan Hóa Nhận xét a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là: Khối lượng chè hộp Số các giá trị dấu hiệu là 30 ? Nhận xét, sữa chữa HS ghi đầu bài vào b, Số các giá trị khác là c, Các giá trị khác là: 98; 99; 100; 101; 102 Tần số tương ứng là: 3; 4; GV đọc bài tập sau 16; 4; ;3 BT*: Điểm kiểm tra toán HKI Bài tập làm thêm lớp 7A sau: ? Làm phần a, 10;5;7;8;9;10;2;3;4;10;9 HS làm bài vào 9;10;8;7;9;9;10; 5; 4; 3; 2; HS làm bài trên a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là: 10;9;8;10;9;8;9;7;6;7;5; bảng điểm kiểm tra học kì I môn 10;9;9;10;8;9;6;7;8;9;7; Nhận xét Toán a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là ? Làm phần b, c b, Số các giá trị là N = 44 gì? HS làm bài vào Số các giá trị khác là b, Số các giá trị, số các giá HS trình bày kết trị khác dấu hiệu trên bảng c, Các giá trị khác là : c, Viết các giá trị khác 2; 3; 4; 5; 6;7 ;8; 9; 10 và tần số tương ứng Nhận xét Tần số tương ứng là: 2; 2; ? Nhận xét 2; 3; 2; 6; 6; 12; Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Làm bài tập 2, SBT HD Bài SBT: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị dấu hiệu đó: Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè hộp Số các giá trị dấu hiệu là 30 b/ Số các giá trị khác dấu hiệu: Số các giá trị khác dấu hiệu là c/ Các giá trị khác cùng tần số chúng là: Giá trị (x) Tần số (n) 98 99 100 16 101 E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày dạy: Giáo án Đại Số (86) Phòng GD & ĐT Quan Hóa 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 21 TIẾT 43 § BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: HS hiểu bảng tần số là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng Kĩ năng: HS biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Trợ giúp thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra Gv bài tập 2, SBT Hs lên bảng thực -3 Hoạt động 2: Lập bảng “tần số” Gv vẽ bảng Lập bảng tần số ? Có nhận xét gì Có nhiều giá trị giá trị dấu hiệu khác nhau, khó tìm Ví dụ: bảng số các giá Từ bảng ta có: ? Trả lời ?1 trị khác cùng ? Từ bảng hãy lập tần số tương ứng bảng tần số Giá HS làm vào theo trị (x) 98 99 100 101 102 ? Từ bảng hãy lập hướng dẫn Tần 16 N=30 bảng tần số số(n) ? Nhận xét HS làm nháp HS làm trên bảng ? Nhìn vào bảng tần HS làm nháp số ta biết điều HS làm trên bảng gì Nhận xét Hoạt động 3: Chú ý ? Kẻ bảng tần số theo - Kẻ theo cột: cột giá Chú ý: a) Có thể chuyển từ bảng “tần số” cách khác trị, cột tần số - Nhận xét số sang dạng “ngang” sang dạng “dọc” Giá trị (x) Tần số (n) ? Bảng tần số có tiện các giá trị khác nhau, 98 lợi gì cho việc nhận tần số giá GV: Phạm Văn Tuấn (87) Trường PT DTNT Quan Hóa 99 xét giá trị dấu trị 100 16 hiệu - Điều tra trên bao 101 nhiêu đơn vị 102 Gv giới thiệu cách lập - Số các giá trị khác N = 30 bảng thứ hai – Bảng nhau, giá trị cùng tần b) ý nghĩa bảng tần số số tương ứng Giúp nhận xét, tính toán dễ dàng Đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Củng cố Làm bài 5? - HS tự điều tra tháng sinh HS ? Làm bài SGK lớp và tự điền Bài (SGK- 11) vào bảng 10 a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là số ? Dấu hiệu cần tìm gia đình hiểu là gì b, Lập bảng tần số: ? Lập bảng tần số HS làm nháp Giá trị(x) HS trả lời chỗ Tần 17 N =30 ? Trả lời b, số(n) - HS lập bảng tần số vào Nhận xét: Số các gia đình là ? Nhận xét HS trình bày kết từ trở xuống trên bảng Số gia đình đông chiếm 7/30 Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà Làm bài 5, SBT, Bài SGK HD: Bài (SGK – 11) Dấu hiệu là tuổi nghề công nhân Số các giá trị là 30 Bảng tần số: Giá trị 10 Tần số 2 N = 25 Nhận xét: Số các giá trị khác là 10 Giá trị lớn là 10 Giá trị nhỏ là Giá trị có tần số lớn là E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: (88) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Điều chỉnh…………… TUẦN 21 TIẾT 44 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: Củng cố lại cho HS giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng Củng cố lại cho HS lập bảng tần số các giá trị dấu hiệu Kĩ năng: Biết xác định dấu hiệu, lập bảng tần số Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Trợ giúp thầy Gv bài tập ? Yêu cầu HS làm bài tập ? Lập bảng ? Nhận xét Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Chữa bài 7SGK HS2: Chữa bài 6SBT Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập HS nghiên cứu bài Bài HS trả lời a, Dấu hiệu đây là điểm số đạt HS làm bài vào lần bắn Xạ thủ bắn 30 phát - HS trình bày trên b, Lập bảng tần số Giá bảng 10 trị Tần số Nhận xét Gv chốt lại cách làm bài ? Yêu cầu HS làm bài HS trả lời phần a, HS làm bài vào ? Lập bảng HS lập bảng vào ? Nhận xét Nhận xét 10 N = 30 Nhận xét: - Điểm lần bắn thấp là 7, cao là 10 - Giá trị có tần số cao là - Số điểm 8, chiếm tỉ lệ cao Bài a, Dấu hiệu là thời gian giải bài toán Số các giá trị là 35 b, Bảng tần số Giá 10 trị Tầ n 3 11 số N=3 GV: Phạm Văn Tuấn (89) Trường PT DTNT Quan Hóa GV đưa bài tập ? Làm bài Nhận xét: - Thời gian giải ít là phút, lâu là 10 phút - Số HS giải 8’ chiếm nhiều Bài tập: Điều tra số thông minh trẻ từ 12 đến 15 tuổi có bảng sau: 74 79 84 87 81 86 88 90 85 98 76 80 86 78 82 86 89 92 91 85 HS ghi bảng số liệu 79 84 94 78 83 87 93 81 87 78 83 75 92 80 85 96 92 88 80 82 90 91 82 88 83 87 81 86 84 88 a, Dh đây là gì? Lập bảng tần số b, Nêu nhận xét hệ số IQ Giải: a, Dấu hiệu đây là số thông minh HS tuổi từ 12 đến 15 HS hoạt động theo Bảng tần số: nhóm, làm bài vào HS đại diện cho b, Nhận xét: nhóm trình bày - Hệ số IQ thấp là 74, c/nhât là 93 ? Nhận xét kết trên bảng - Hệ số IQ thuộc khoảng 84,66 nhiều Hs khác nhận xét Nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - Làm bài tập: 1, Điều tra điểm trung bình môn toán lớp Lập bảng tần số 2, Điều tra điểm xếp loại HKI môn Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc lớp Lập bảng tần số Nhận xét qua bảng E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Giáo án Đại Số (90) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Điều chỉnh…………… TUẦN 22 TIẾT 45 §3 BIỂU ĐỒ A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: Hs hiểu ý nghĩa minh họa biểu đồ giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng Kĩ năng: HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn với tượng, lĩnh vực nào đó theo thời gian định và HS biết đọc các biểu đồ đơn giản Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Trợ giúp thầy GV bài tập ? Trả lời ?1 Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra Hs làm bài tập Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng Biểu đồ đoạn thẳng HS làm câu theo x 28 30 35 50 hướng dẫn SGK và n N=20 SGV vào *Vẽ biểu đồ ? Nêu quy trình vẽ biểu đồ ? Nhận xét HS nêu quy trình vẽ - Lập bảng tần số - Dựng các trục toạ độ - Vẽ các đoạn thẳng GV chốt quy trình vẽ biểu đồ Lưu ý: Chia, vẽ chính xác Hoạt động 3: Chú ý ? Trong thực tế ta gặp Biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ nào hình quạt ? Quan sát hình Nêu các số liệu qua biểu HS quan sát hình Năm Chú ý (SGK - 13) GV: Phạm Văn Tuấn (91) Trường PT DTNT Quan Hóa đồ 1995 diện tích rừng bị ? Nêu cách vẽ biểu đồ phá nước ta là: 20000 hình Hoạt động 4: Củng cố ? Làm bài 10 - Điểm bài kiểm tra Bài 10 (SGK - 14) ? Dấu hiệu là gì? - Số các giá trị là 50 a, Dấu hiệu đây là điểm kiểm ? Số các giá trị là bao tra Toán (học kì I) học sinh nhiêu lớp 7C ? Vẽ biểu đồ đoạn Số các giá trị là 50 thẳng b, ? Nhận xét Nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu bài - Làm bài tập 11, 12, 13 (SGK – 14, 15) Bài 12 (SGK - 15) Bảng tần số Giá trị(x) Tần số(n) 17 18 20 25 28 30 31 32 1 2 N = 12 E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (92) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 19/01/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 22 TIẾT 46 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức:Củng cố lại cho học sinh biểu đồ, hiểu các số liệu qua biểu đồ Kĩ năng: - Hs lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu - HS biết vẽ thành thạo biểu đồ đoạn thẳng Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Trợ giúp thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra Gv bài tập Hs làm bài tập 11 Làm BT 11/14 (Sgk) (SGK – 14) Bảng tần số: ? Nêu yêu cầu bài làm ? Lập bảng tần số ? Nhận xét Giá trị (x) Tần số (n) 17 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài 12 (SGK - 15) a, Bảng tần số HS làm bài vào HS làm bài trên bảng NHận xét Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 ? vẽ biểu đồ HS vẽ vào HS vẽ trên bảng Tần số (n) 1 2 N = 12 b, Biểu đồ đoạn thẳng ? Nhận xét GV: Phạm Văn Tuấn (93) Trường PT DTNT Quan Hóa Nhận xét HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi Yêu cầu bài ? Trả lời các câu hỏi ? Nhắc lại ý nghĩa biểu đồ có 18 trận HS tự giải thích Bài 13 (SGK - 15) a, Năm 1921 dân số nước ta là 16 b, Sau 60 năm kể từ năm 1921 dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người c, Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người HS vẽ biểu đồ vào Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - Đọc bài đọc thêm SGK - Điều tra điểm kiểm tra môn Văn gần Lập bảng, vẽ biểu đồ - Làm bài 8, 10 (SBT - 5) Bài 10 ( SBT -5) a, Mỗi đội phải đá 18 trận suốt giải a, Biểu đồ c, Đội đá 18 trận mà có 16 trận có bàn thắng còn trận không có bàn thắng Không thể nói đội bóng này là thắng 16 trận E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (94) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 25/01/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 23 TIẾT 47 §4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: Hs biết cách tính số trung bình công theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu trường hợp để so sánh tìm hiểu các dấu hiệu cùng loại Kĩ năng: HS biết tìm mốt dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt HS biết đọc các biểu đồ đơn giản Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra Hs lên bảng thực Nội dung ? Tính số trung bình cộng của: a, 6, 7, 9, 12 b, 6, 5, 6, 7, 5, 8, 9, Hoạt động 2: Số trung bình cộng dấu hiệu Số trung bình cộng dấu hiệu ? Quan sát bảng 19 HS quan sát bảng 19 a, Bài toán.(SGK -17) ? Trả lời ? 40 ? Trả lời ? Lấy tổng điểm chia Bảng 20 (SGK-17) cho tổng số bài ? Làm nào để tính Xem dấu hiệu là điểm tần số bài, điểm kiểm bài kiểm tra tra trung bình nhanh tính tổng các tích ni xi chia cho N Tổng ni giá trị xi ? Tại lại có tổng là ni xi điểm tổng ni x1 ? Từ cách tính bài toán trên nêu cách tính - Tìm các tích ni xi - Tìm tổng các tích * Chú ý: (SGK – 18) b, Công thức: là giá trị trung bình cộng ?3 GV: Phạm Văn Tuấn (95) Trường PT DTNT Quan Hóa giá trị trung bình cộng - Chia tổng trên cho dấu hiệu N Củng cố ? Làm ?3 Hs hoạt động theo ? GV gọi HS lên nhóm bảng làm HS làm ? vào HS trình bày trên bảng Điểm số x 10 Tần Các tích số n nixi 20 10 60 56 10 80 27 10 N=40 267 =6,675 Nhận xét Hoạt động 3: ý nghĩa số trung bình cộng ? Số trung bình cộng - Lớp 7A có kết Ý nghĩa số trung bình cộng ( SGK- 19) dùng để làm gì cao - Đại diện cho dấu *Chú ý (SGK - 19) GV cho HS tự đọc hiệu phần chú ý SGK - So sánh các dấu hiệu cùng loại Hoạt động 4: Mốt dấu hiệu Mốt dấu hiệu ? Mốt mặt HS đọc SGK VD: (SGK - 19) hàng nào đó là gì *Mốt dấu hiệu là giá trị có tần ? Mốt dấu hiệu là số lớn bảng tần số gì Kí hiệu M0 Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài nhà: - Nghiên cứu kỹ bài học - Làm các bài 14, 15, 16 (SGK) - HD Bài 14 (SGK- 20) Giá trị Tần số 10 3 11 35 Các tích nixi 12 15 24 35 88 27 50 254 = E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (96) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 25/01/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 23 TIẾT 48 §4 SỐ TRUNG BÌNH CÔNG A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: Củng cố lại cho HS tính số trung bình cộng dấu hiệu, mốt dấu hiệu Kĩ năng: Thông qua bảng học sinh tính số trung bình cộng Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung ? Làm bài 14 SGK Bài 14 (SGK- 20) ? Yêu cầu HS làm bài HS làm vào ? Làm bài 17 SGK HS trình bày ? Yêu cầu HS làm trên bảng bài ? Tính số trung bình cộng bảng 10 Tần số Các tích nixi 3 11 35 12 15 24 35 88 27 50 254 = Bài 17 SGK Giá trị Nhận xét ? Nhận xét ? M0 = ? Giá trị Đọc bài Yêu cầu hs đọc bài Hs tính ? Hãy so sánh bảng 10 11 12 tần số Các tích xn N = 50 12 20 42 56 72 72 50 33 24 384 = GV: Phạm Văn Tuấn (97) Trường PT DTNT Quan Hóa 26 với các bảng “tần số” đã biết đã biết xem có gì khác đặc biệt? Yêu cầu hs làm bài 18 sgk M0 = Bài 18(SGK - 20) a, Đây là bảng phân phối ghép lớp (người ta ghép các giá trị dấu hiệu theo lớp) b, Hướng dẫn nhà - Ôn lại toàn kiến thức chương III - Trả lời câu hỏi ôn tập SGK trang 22, làm bài 11, 12 SBT GV Nêu bài toán sau Yêu cầu HS làm bài Thời gian làm bài tập ( tính theo phút) lớp ghi lại bảng sau: Thời gian (x) 10 Tần số 12 10 N= 34 a, Tính thời gian làm bài trung bình hs b, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Hướng dẫn: a, Thời gian làm bài trung bình hs là: b, E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số Ngày soạn: 01/02/2015 (98) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 24 TIẾT 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III (Với trợ giúp máy tính cầm tay Casio, Vinacal ) A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức chương III Kĩ năng: Rèn kĩ lập bảng, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt dấu hiệu Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết Giúp học sinh hệ thống HS hoạt động theo I Lý thuyết lại kiến thức thông qua nhóm ít phút Điều tra dấu hiệu  hệ thống câu hỏi Thu thập các số liệu thống kê, Để tìm hiểu vấn đề tần số thuộc lĩnh vực nào đó ta Đại diện nhóm đứng  phải làm gì? chỗ nhắc lại kiến Bảng “tần số” Làm nào để thu gọn thức đã học  bảng số liệu thống Biểu đồ kê ban đầu?  Làm nào để có hình Số trung bình cộng Mốt ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu dấu hiệu và tần số? Hoạt động 2: Luyện tập II Bài tập Bài tập 20 (SGK - 23) HS làm bài vào ? Nêu yêu cầu a) Dấu hiệu quan tâm: “Năng suất lúa xuân năm 1990 các tỉnh HS trình bày trên ? Lập bảng tần số thành từ Nghệ An trở vào” bảng b) Đơn vị điều tra là tỉnh thành phố c) Dấu hiệu có 31 giá trị Có giá trị khác d) Bảng tần số Năn Tần số Các tích GV: Phạm Văn Tuấn (99) Trường PT DTNT Quan Hóa ? Nhận xét Nhận xét ? Làm phần b, HS làm bài vào HS vẽ hình trên bảng g xuất 20 25 30 35 40 45 50 e) ? Nhận xét Vẽ biểu đồ Nhận xét? Đọc đầu bài 15 SBT ? Trả lời ? a ? Lập bảng tần số 20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tổng =1090 Biểu đồ Nhận xét HS vẽ hình vào HS lên bảng vẽ hình h) M0 = 35 Bài 15 SBT a, Dấu hiệu là số chấm trên mặt HS đọc đầu bài xúc sắc HS làm theo yêu cầu Bảng tần số Giá trị GV Tần N= số Cả lớp theo dõi và Biểu đồ nhận xét ? Nhận xét Nhận xét ? Vẽ biểu đồ Một hs lên bảng vẽ ? Nhận xét Nhận xét 11 10 9 12 60 Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài nhà - Ôn lại toàn lí thuyết chương III - Xem lại các bài tập đã chữa - Chuẩn bị kiểm tra 45’ E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/02/2015 Giáo án Đại Số (100) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 24 TIẾT 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III A Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh chương III - Đánh giá kĩ lập bảng, vẽ biểu đồ - Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới:  Đề bài: Câu 1: ( điểm) Điểm thi giải toán nhanh số bạn học sinh lớp 7A ghi lại bảng sau: Điểm 10 9 10 9 Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: a) Số các đơn vị điều tra là A 19 B 20 C 21 b) Số các giá trị khác dấu hiệu là: A B C c) Tần số học sinh có điểm là A B C d) Mốt dấu hiệu là A M0 = B M0 = C M0 = Câu 2: (8 điểm) Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A sau: 8 9 8 9 10 8 9 8 10 9 8 7 10 a, Dấu hiệu đây là gì? b, Lập bảng “tần số”, nhận xét c, Tính số trung bình cộng và tìm mốt d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn Hướng dẫn chấm: GV: Phạm Văn Tuấn (101) Trường PT DTNT Quan Hóa Câu Phần a b c d a b Nội dung B A B C Dấu hiệu là điểm bài kiểm tra môn toán học sinh lớp 7A 8 15 10 c d Bảng tần số Giá trị Tần số Nhận xét đúng Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 10 N = 40 0,5 M0 = Biểu đồ 0,5 III Hướng dẫn học bài nhà: - Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra - Về nhà đọc trước bài “ Khái niệm biểu thức đại số” Ngày soạn: 03/02/2015 Giáo án Đại Số (102) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 25 TIẾT 51 §1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số Kĩ năng: Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hướng dẫn thầy - Giáo viên giới thiệu qua nội dung chương Hoạt động trò - học sinh đứng chỗ lấy ví dụ ? lớp ta đã học biểu thức, lấy ví dụ biểu thức - Yêu cầu học sinh làm ví - học sinh đọc ví dụ dụ tr24-SGK - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh lên bảng làm - Học sinh đọc bài toán và làm bài - Người ta dùng chữ a để thay số nào đó - Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên - Yêu cầu học sinh làm ?2 trình bày - Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là biểu - học sinh lên bảng viết, thức đại số học sinh viết ví dụ - Yêu cầu học sinh nghiên biểu thức đại số cứu ví dụ SGK tr25 - Cả lớp nhận xét bài làm ? Lấy ví dụ biểu thức các bạn đại số Nội dung Nhắc lại biểu thức Ví dụ: + (5 - 2), 12: 6.3 ; 153 - 2.53, 4.32 - 5.6 là các biểu thức số ?1 Gọi diện tích hình chữ nhật là S, ta có: S = 3.(3 + 2) (cm2) Khái niệm biểu thức đại số Bài toán: 2(5 + a) ?2 Gọi a là chiều rộng HCN chiều dài HCN là a + (cm) Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2) - Ví dụ các biểu thức đại số GV: Phạm Văn Tuấn (103) Trường PT DTNT Quan Hóa - Giáo viên chọc sinh làm ?3 - học sinh lên bảng làm bài - Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến) ? Tìm các biến các Nhận xét và phân tích ý nghĩa các chữ biểu thức trên biểu thức đại số - Học sinh đứng chỗ trả lời - Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK Chữa lại bài và nhấn mạnh ý nghĩa các chữ số biểu thức 4x , 2.(5 + a) ; 3(x + y), x2, ; ?3 a) Quãng đường sau x (h) ô tô với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km) b) quãng đường là 5.x (km) quãng đường từ là 35.y (km) Tổng quãng đường người đó là: 5.x + 35.y (km) (ta có thể không cần viết dấu nhân chữ đứng cạnh số ví dụ là : 5x + 35y ) III Củng cố: Học sinh lên bảng làm bài tập tr26-SGK Bài tập 1: a) Tổng x và y: x + y b) Tích x và y: xy c) Tích tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết IV Hướng dẫn học nhà: - Nắm vững khái niệm nào là biểu thức đại số - Làm bài tập 4, tr27-SGK - Đọc trước bài giá trị biểu thức đại số - HD bài Biểu thức biểu thị diện tích hình thang : E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số Ngày soạn: 06/02/2015 (104) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 25 TIẾT 52 §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị biểu thức đại số Kĩ năng: Biết cách trình bày lời giải loại toán này Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Học sinh: làm bài tập sgk III Bài mới: Hướng dẫn thầy - Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ tr27-SGK Vậy ta gọi số 18,5 phép tính trên là gì ? Hay ta nói m = và n = 0,5 thì giá trị biểu thức 2m + n là 18,5 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ SGK Hoạt động trò Nội dung Giá trị biểu thức đại số - Học sinh tự nghiên cứu Ví dụ (SGK) ví dụ SGK Thay m = và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n thì ta Thay m = ; n = 0,5 vào : biệu thức đó cho ta : 2.9 + 0,5 = 18,5 2.9 + 0,5 = 18,5 Vậy ta gọi số 18,5 phép tính trên là giá trị biểu thức 2m + n m = và n = 0,5 Ví dụ (SGK) Tính giá trị biểu thức 3x2 - 5x + x = -1 H/S : Cho hoạt động nhóm Thay x = -1 vào biểu thức và x = trên ta có: * Thay x = -1 vào biểu thức 3.(-1)2 - 5.(-1) + = trên ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + = Gọi hai học sinh lên bảng Vậy giá trị biểu thức thay và tính x = -1 là hai trường hợp H/S : Thay x = vào GV: Phạm Văn Tuấn (105) Trường PT DTNT Quan Hóa biểu thức trên ta có: ? Vậy muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị các biến biểu thức đã cho ta làm nào - Yêu cầu học sinh làm ? * Thay x = trên ta có: vào biểu thức - Học sinh phát biểu theo SGK Vậy giá trị biểu thức - học sinh lên bảng làm bài H/S : * Thay x = vào biểu thức trên ta có: x= là * Cách làm: áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - x = và x = 1/3 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: H/S : * Thay x = vào biểu thức trên ta có: Vậy giá trị biểu thức x = là -6 * Thay x = trên ta có: - Học sinh lên bảng làm - Yêu cầu học sinh làm ?2 Giáo viên nhận xét chung lại toàn bài học vào biểu thức Vậy giá trị biểu thức x = là ?2 Giá trị biểu thức x2y x = - và y = là 48 IV Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập 6, 7, - tr29 SGK - Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''TH với sức khoẻ người'' tr29-SGK - Đọc bài Đ3 đơn thức - HD bài Sgk N: L: H: T: Ă: M: V: I: Ê: -7 51 24 8,5 16 25 18 51 l ê v ă n t h i ê m E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (106) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 24/02/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 26 TIẾT 53 §3 ĐƠN THỨC A Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết biểu thức đại số nào đó là đơn thức Kĩ năng: Nhận biết đơn thức thu gọn Nhận biết phần hệ số phần biến đơn thức Biết nhân đơn thức Viết đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị các biến biểu thức đã cho, ta làm nào ? - Làm bài tập - tr29 SGK III Bài mới: Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung Đơn thức : - Giáo viên đưa ?1 lên bổ - Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giấy ?1 Nhóm : sung thêm 9; ; x; y - Học sinh nhận xét bài – 2y ; 10x + y ; 5(x + y) - Giáo viên yêu cầu học Nhóm : sinh làm theo yêu cầu làm bạn SGK 4xy2 ; - x2y3x ; 2x2y ; -2y; - học sinh trả lời - GV: các biểu thức 2x2 y3x câu a gọi là đơn thức * Định nghĩa: SGK - học sinh lấy ví dụ ? Thế nào là đơn thức ? Lấy ví dụ đơn thức minh hoạ Ví dụ: 2x2y; ; x; y - Giáo viên thông báo - Số là đơn thức và gọi là đơn thức không - Học sinh đứng chỗ làm GV: Phạm Văn Tuấn (107) Trường PT DTNT Quan Hóa - Yêu cầu học sinh làm ? - Giáo viên cho HS làm BT 10-tr32 - Đơn thức gồm biến: + Mỗi biến có mặt lần + Các biến viết dạng luỹ thừa ? Trong đơn thức trên gồm có biến ? Các - học sinh trả lời biến có mặt bao nhiêu lần và viết dạng - Gồm phần: hệ số và nào phần biến - học sinh lấy ví dụ và - Giáo viên nêu phần phần hệ số, phần hệ số biến ? Thế nào là đơn thức thu gọn ? Đơn thức thu gọn gồm phần ? Lấy ví dụ đơn thức thu gọn - học sinh đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý IV Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK - Làm các bài tập 11; 12; 13 (tr 32-SGK) - Đọc tiêp bài này - HD bài 11, 12, 13 Sgk Bài 11/32(Sgk) Các đơn thức là: 9x2yz ; 15,5 Bài 12/32(Sgk) Đơn thức Hệ số 2,5 x2y 2,5 0,25 x2y2 0,25 ?2 Bài tập 10-tr32 SGK Bạn Bình viết sai ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức Đơn thức thu gọn : Xét đơn thức 10x6y3 Gọi là đơn thức thu gọn 10: là hệ số đơn thức x6y3: là phần biến đơn thức Chú ý : Phần biên x2y x2y2 Bài 13/32(Sgk) x2y.2xy3 = x3y3 đơn thức có bậc là E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (108) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 24/02/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 26 TIẾT 54 §3 ĐƠN THỨC (TT) A Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết biểu thức đại số nào đó là đơn thức Nhận biết đơn thức thu gọn Nhận biết phần hệ số phần biến đơn thức Kĩ năng: Biết nhân đơn thức Viết đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: ?: Tính giá trị biểu thức 3x2 - 2y x = 1, y = ?: Hãy các biến số biểu thức trên III Bài mới: Hướng dẫn thầy ? Quan sát câu hỏi 1, nêu đơn thức thu gọn Hoạt động trò - Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; - học sinh đứng chỗ ? Xác định số mũ các trả lời biến ? Tính tổng số mũ các biến - Học sinh trả lời câu hỏi ? Thế nào là bậc đơn thức - Giáo viên thông báo - Học sinh chú ý theo dõi Nội dung Bậc đơn thức : Cho đơn thức 10x6y3 Tổng số mũ: + = Ta nói là bậc đơn thức đã cho * Định nghĩa: Bậc đơn thức có hệ số khác là tổng số mũ tất các biến có đơn thức đó Chú ý: - Một số khác là đơn thức có bậc GV: Phạm Văn Tuấn (109) Trường PT DTNT Quan Hóa - Giáo viên cho biểu thức A = 32.167 B = 34 166 - Học sinh lên bảng thực - Giáo viên yêu cầu học phép tính A.B sinh làm bài ? Muốn nhân đơn thức ta làm nào HS làm ?3 - học sinh lên bảng làm - học sinh trả lời - Số coi là đơn thức không có bậc Nhân hai đơn thức : Ví dụ: Tìm tích đơn thức 2x2y và 9xy4 (2x2y).( 9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5 ?3/32(Sgk) - x3 (- 8)xy2 x3.x.y2 = = x3y2 IV Củng cố: GV Cho hs làm bài 13, 14 Sgk HS làm bài và trả lời lên bảng Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm) a) b) Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết đơn thức thoả mãn đk bài toán, học sinh làm giấy) HS nhận xét, GV chinh xác hóa V Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK - Làm các bài tập 14; 15; 16; 17 (tr11, 12-SBT) - Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng'' HD bài 16: a) 5x2 3xy2 = 15x3y2 b) 1/4 (x2y3)2 (-2xy) = -1/2 x5y7 E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (110) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 25/02/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 27 TIẾT 55 §4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết các đơn thức đồng dạng Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng Kĩ năng: Rèn kĩ cộng trừ đơn thức Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ đơn thức thu gọn có bậc là với các biến là x, y, z - Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 x = -1 ; y = III Bài mới: Hướng dẫn thầy Hoạt động trò - Giáo viên cho HS làm ?1 - Học sinh hoạt động theo nhóm, viết giấy - Giáo viên kiểm tra, nhận xet Các đơn thức phần a là đơn thức đồng dạng ? Thế nào là đơn thức đồng dạng - Học sinh theo dõi và nhận xét - học sinh phát biểu - Học sinh làm bài: bạn - Giáo viên đưa nội dung Phúc nói đúng ?2 lên - Giáo viên cho học sinh Nội dung Đơn thức đồng dạng : ?1 Đơn thức 3x2yz đồng dạng với cỏc đơn thức 5yzx3 ; 19zx3y - Hai đơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác và có cùng phần biến * Chú ý: SGK ?2 Phúc nói đúng vì phần biến hai đơn thức này khác Cộng trừ các đơn thức đồng dạng : GV: Phạm Văn Tuấn (111) Trường PT DTNT Quan Hóa tự nghiên cứu SGK ? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nào Giáo viên nhấn mạnh kĩ làm - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' trả lời câu hỏi giáo viên Ví dụ : 2x2y + 3x2y = (2 + 3)x2y = 5x2y Ví dụ : 2x2yz3 – 5x2yz3 = (2 – 5)x2yz3 = –3x2y3 - Cả lớp làm bài giấy - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Học sinh nghiên cứu - Giáo viên thu bài bài toán học sinh đưa lên - học sinh lên bảng làm Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với và giữ nguyên phần biến ?3 Hãy tìm tổng ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 ; –7xy3 IV Củng cố: Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, học sinh trình bày trên bảng) Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có: (Học sinh làm theo cách khác) V Hướng dẫn học nhà: - Nắm vững nào là đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Làm các bài 15, 16, 18 19, 20 - tr12 SGK - Chuẩn bi bài luyện tập HD Bài tập 16 (tr34-SGK) Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2 Giải (25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2 E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (112) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 09/03/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 27 TIẾT 56 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng - Học sinh rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nào ? - Học sinh 2: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao? III Luyện tập: Hướng dẫn thầy ? Muốn tính giá trị biểu thức x = 0,5; y = ta làm nào - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài ? Còn có cách tính nào nhanh không Hoạt động trò - Học sinh đứng chỗ đọc đầu bài - Ta thay các giá trị x = 0,5; y = vào biểu thức thực phép tính - học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - HS: đổi 0,5 = Nội dung Bài tập 19 (tr36-SGK) Tính giá trị biểu thức: 16x2y5 - 2x3y2 Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có: Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta có: GV: Phạm Văn Tuấn (113) Trường PT DTNT Quan Hóa - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm - Các nhóm làm bài vào Bài tập 20 (tr36-SGK) - Đại diện nhóm lên trình Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức bày -2x2y tính tổng đơn - Yêu cầu học sinh đọc đề thức đó bài Bài tập 22 (tr36-SGK) ? Để tính tích các đơn thức ta làm nào - HS: ? Thế nào là bậc đơn + Nhân các hệ số với thức + Nhân phần biến với ? Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm - Là tổng số mũ các Đơn thức có bậc biến - Giáo viên đưa bảng - học sinh lên bảng phụ nội dung bài tập trình bày (Câu c học sinh có nhiều - Lớp nhận xét cách làm khác) HS làm bài 23 - Học sinh điền vào ô Đơn thức bậc trống Bài tập 23 (tr36-SGK) a) 3x2y + x2y = x2y b) -5x2 - x2 = -7 x2 c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 IV Củng cố: - Học sinh nhắc lại: nào là đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng V Hướng dẫn học nhà: - Ôn lại các phép toán đơn thức - Làm các bài 19, 20, 21, 22 (tr12 SBT) - Đọc trước bài đa thức HD bài 22 SBT a) xyz – 5xyz = -4xyz, b) x2 – 1/2x2 – 2x2 = -3/4x2 ?: Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (114) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 09/03/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 28 TIẾT 57 §5 ĐA THỨC A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Bài tập: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua a) kg gà và kg gan b) kg gà và kg gan Biết rằng, giá gà là x (đ/kg); giá ngan là y (đ/kg) III Bài mới: Hướng dẫn thầy - Sau học sinh làm bài xong, giáo viên đưa đó là các đa thức ? Lấy ví dụ đa thức Hoạt động trò - Học sinh chú ý theo dõi Nội dung Đa thức Ví dụ: - học sinh lấy ví dụ ? Thế nào là đa thức - Giáo viên giới thiệu - Học sinh chú ý theo hạng tử dõi ? Tìm các hạng tử đa thức trên - Ta có thể kí hiệu các đa thức các chữ cái in hoa Ví dụ : P = - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên nêu chú ý - học sinh lên bảng làm ?1 GV: Phạm Văn Tuấn (115) Trường PT DTNT Quan Hóa bài, lớp làm vào - Giáo viên đưa đa thức ? Tìm các hạng tử đa thức ? Tìm các hạng tử đồng dạng với ? áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán, em hãy cộng các hạng tử đồng dạng đó lại ? Còn có hạng tử đồng dạng không gọi là đa thức thu gọn ? Thu gọn đa thức là gì - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - HS: có hạng tử - HS: hạng tử đồng dạng: và ; -3xy và xy; -3 và - học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào * Chú ý: SGK Thu gọn đa thức Xét đa thức: ?2 - Học sinh trả lời - Là cộng các hạng tử đồng dạng lại với - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm V Hướng dẫn học nhà: - Học sinh học theo SGK - Làm các bài 24, 25, 26, 27 (tr38 SGK) - Đọc tiêp bài ''Đa thức'' HD Bài tập 24 (tr38-SGK) a) Số tiền mua kg táo và kg nho là 5x + 8y 5x + 8y là đa thức b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là đa thức HD Bài tập 25 (tr38-SGK) a) b) Đa thức có bậc Đa thức có bậc E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (116) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 15/03/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN 28 TIẾT 58 §5 ĐA THỨC (TT) A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hướng dẫn thầy ? Tìm bậc các hạng tử có đa thức trên ? Bậc đa thức là gì - Giáo viên cho hs làm ? ? Làm bài 27 SGK ? Thu gọn ? Nhận xét Hoạt động trò Hoạt đông 1: Lý thuyêt Nội dung - HS: hạng tử x2y5 có bậc Bậc đa thức 7, hạng tử -xy4 có bậc Cho đa thức hạng tử y6 có bậc hạng tử có bậc bậc đa thức M là - Là bậc cao ?3 hạng tử - Cả lớp thảo luận theo nhóm (học sinh có thể không đưa dạng thu gọn giáo viên phải sửa) Đa thức Q có bậc là Hoạt đông 2: Củng cố HS làm bài vào Bài 27 SGK: HS trình bày kết trên bảng P= x2y+xy2–xy+ xy2–5xy- GV: Phạm Văn Tuấn (117) Trường PT DTNT Quan Hóa ? Tính giá trị P x= 0,5 ; y = Nhận xét x2y HS làm bài vào ? Yêu cầu bài 27 HS trình bày kết = xy2 – 6xy SBT trên bảng x = 0,5 ; y= ? Làm a, b Thu gọn đa thức HS làm bài vào =>P= 0,5.12 – 0,5 1= HS lên bảng trình bày Bài 27 SBT ? Nhận xét lời giải Nhận xét x2y3–x2y3+3x2y2z2– 3x2y2z2 = ( z4 – x2y3 – x2y3)+ (3x2y2z2– 3x2y2z2) – z4 = - x2y3 – z4 III Hướng dẫn học nhà: - Học sinh học theo SGK - Làm các bài 25, 26 (tr13 SBT) - Đọc trước bài ''Cộng trừ đa thức'' - Chuẩn bị tiết thao giảng lớp 7B E Rút kinh nghiệm Giáo án Đại Số (118) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Ngày soạn: 15/03/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN 29 TIẾT 59 BÀI CỘNG, TRỪ ĐA THỨC A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cộng trừ đa thức Kĩ năng: Biết cộng, trừ đa thức, tìm bậc đa thức tổng Thái độ: Rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức Rèn luyện kĩ thao tác chính xác và nhanh nhẹn B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Thu gọn đa thức: = xy2 – 6xy - Học sinh 2: Viết đa thức: thành: 42 a) Tổng đa thức : (x + 2x – 3x – x ) + (1 – x) b) Hiệu đa thức : (x5 + 2x4- – 3x2 ) – (x4 + – x) III Bài mới: Hướng dẫn thầy - Giáo viên đưa nội dung ví dụ lên Hoạt động trò Nội dung Cộng đa thức Cho đa thức: - Học sinh tự đọc SGK và lên bảng làm bài ? Em hãy giải thích các bước làm em - HS: + Bỏ dấu ngoặc GV: Phạm Văn Tuấn (119) Trường PT DTNT Quan Hóa (đằng trước có dấu''+'' ) + áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp + Thu gọn các hạng tử đồng dạng - Yêu cầu học sinh làm ?1 nhóm - Học sinh thảo luận theo - Giáo viên đưa bài tập nhóm và làm bài giấy lên - Giáo viên nêu để - Lớp nhận xét trừ đa thức P- Q ta làm sau: - Học sinh chú ý theo - Học sinh ghi bài dõi ? Theo em làm tiếp nào để có P Q ? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 theo cá nhân ?1 Viết hai đa thức tính tổng chúng Trừ hai đa thức Cho đa thức: - HS: bỏ dấu ngoặc ròi thu gọn đa thức - học sinh lên bảng làm bài - Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc - HS làm bài giấy - Cả lớp nhận xét ?2 Viết hai đa thức tính tổng chúng IV Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 29(tr40-SGK) a) b) V Hướng dẫn học nhà: - Ôn lại các kiến thức bài - Làm bài tập 31, 32, 33 (tr40-SGK) HD bài tập 32: Giáo án Đại Số (120) Phòng GD & ĐT Quan Hóa E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 22/03/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 29 TIẾT 60 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức đa thức: cộng, trừ đa thức Kĩ năng: Học sinh rèn kĩ tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa thức Thái độ: Rèn luyện kĩ thao tác chính xác và nhanh nhẹn B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: làm bài tập 34a Tính tổng các đa thức : P = x2y + xy2 - 5x2y2 + x3 và Q = 3xy2 - x2 + x2y2 P + Q = x2y + xy2 - 5x2y2 + x3 + 3xy2 - x2 + x2y2 = x2y + xy2 + 3xy2 - 5x2y2 + x2y2 - x2 + x3 = x3 – x2y2 + x2y2 + x2y + xy2 - Học sinh 2: làm bài tập 34b Tính tổng các đa thức : M = x3 + xy + y2 – x2y2 – và N = x2y2 + – y2 M + N = x3 + xy + y2 – x2y2 – + x2y2 + – y2 = x3 + x2y2 – x2y2 + y2 – y2 + xy + – = x3 + xy + III Luyện tập: Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung - Học sinh đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào Bài tập 35 (tr40-SGK) GV: Phạm Văn Tuấn (121) Trường PT DTNT Quan Hóa - Giáo viên bổ sung tính - học sinh lên bảng làm N- M bài - Lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - Giáo viên chốt lại: (bổ sung thiếu, sai) Trong quá trình cộng trừ đa thức ban đầu nên để đa thức ngoặc để tránh nhầm dấu - Yêu cầu học sinh làm bài tập 36 - Học sinh nghiên cứu bài toán Bài tập 36 (tr41-SGK) a) ? Để tính giá trị - HS: đa thức ta làm + Thu gọn đa thức nào + Thay các giá trị vào Thay x = và y = vào đa thức biến đa thức ta có: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - Học sinh lớp làm bài vào b) - Cả lớp thi đua theo Thay x = -1, y = -1 vào đa thức - Yêu cầu học sinh làm nhóm (mỗi bàn nhóm) ta có: bài tập 37 theo nhóm - Các nhóm thảo luận và x.y = (-1).(-1) = - Giáo viên yêu cầu học đại diện nhóm lên trình sinh nhắc lại muốn bày cộng hay trừ đa thức ta - học sinh phát biểu lại làm nào IV Củng cố: GV cho HS làm bài tập: Cho đa thức A= 2xyz2 – 5xy3 + 6; B = xy3 – xyz2 + yz – Tính: A – B A – B = (2xyz2 – 5xy3 + 6) – (xy3 – xyz2 + yz – 3) = 2xyz2 – 5xy3 + - xy3 + xyz2 - yz + = (2xyz2 + xyz2) + (– 5xy3 + - xy3) – yz + (6 + 3) = 3xyz2– 6xy3 – yz + V Hướng dẫn học nhà: - Đọc trước bài ''Đa thức biến'' - Làm bài tập sau: Cho đa thức A= 2xyz2 – 5xy3 + 6; B = xy3 – xyz2 + yz – Tính: A + B; B – A: B – A = (xy3 – xyz2 + yz – 3) - (2xyz2 – 5xy3 + 6) = xy3 – xyz2 + yz – - 2xyz2 + 5xy3 – Giáo án Đại Số (122) Phòng GD & ĐT Quan Hóa 3 = (xy + 5xy ) +(– xyz - 2xyz2) + yz + ( -3 – 6) = 6xy3 – xyz2 + yz – A + B = (2xyz2 – 5xy3 + 6) + (xy3 – xyz2 + yz – 3) = 2xyz2 – 5xy3 + + xy3 – xyz2 + yz – = (2xyz2 – xyz2) +( – 5xy3 + xy3) + yz + (6 -3) = xyz2 – 5xy3 + yz + E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 22/03/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 30 TIẾT 61 §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết kí hiệu đa thức biến và biết xếp đa thức theo luỹ thừa giảm tăng biến Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến Kĩ năng: Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến Thái độ: Rèn luyện kĩ thao tác chính xác và nhanh nhẹn B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: ? Tính tổng các đa thức sau tìm bậc đa thức tổng - Học sinh 1: a) và - Học sinh 2: b) và III Bài mới: Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung - Giáo viên quay trở lại Đa thức biến bài kiểm tra bài cũ - Học sinh: câu a: đa thức học sinh có biến là x và y; câu b: ? Em hãy cho biết đa thức có biến là x, y và đa thức trên có biến z là biến nào GV: Phạm Văn Tuấn (123) Trường PT DTNT Quan Hóa ? Viết đa thức có biến - Giáo viên thu giấy đưa lên ? Thế nào là đa thức biến ? Tại 1/2 coi là đơn thức biến y ? Vậy số có coi là đa thức mọt biến không - Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức biến - Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2 Tổ viết đa thức có biến x Tổ viết đa thức có biến y - Cả lớp làm bài giấy - Lớp nhận xét - Học sinh đứng chỗ trả lời * Đa thức biến là tổng đơn thức có cùng biến Ví dụ: - Học sinh: - Học sinh chú ý theo dõi * Chú ý: số coi là đa thức biến - Để rõ A lầ đa thức biến y ta kí hiệu A(y) + Giá trị đa thức A(y) y = -1 kí hiệu A(-1) - Học sinh làm bài vào - học sinh lên bảng làm ?1 ? Bậc đa thức bài ?2 biến là gì A(y) có bậc - Học sinh tự nghiên cứu B(x) có bậc - Giáo viên yêu cầu học SGK Sắp xếp đa thức sinh đọc SGK - Học sinh đứng chỗ trả - Yêu cầu làm ?3 lời ? Có cách để - Có cách xếp xếp các hạng tử đa + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng thức - Học sinh làm theo nhóm dần biến ? Để xếp các hạng tử giấy + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm đa thức trước hết ta dần biến phải làm gì - Yêu cầu học sinh làm ? - Ta phải thu gọn đa thức ?4 - Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2: - Cả lớp làm bài giấy ax2 + bx + c (a, b, c cho - Đat hức Q(x): a = 5, Gọi là đa thức bậc biến x trước; a 0) b = -2, c = 1; đa thức R(x): ? Chỉ các hệ số a = -1, b = 2, c = -10 đa thức trên - Giáo viên giới thiệu số (gọi là hằng) Hệ số - Giáo viên yêu cầu học - Hệ số luỹ thừa bậc 3; Xét đa thức sinh đọc SGK là và -3 ? Tìm hệ số cao luỹ - HS: hệ số luỹ thừa thừa bậc 3; - Hệ số cao là bậc 4; là ? Tìm hệ số luỹ thừa - Hệ số tự là 1/2 Giáo án Đại Số (124) Phòng GD & ĐT Quan Hóa bậc 4, bậc IV Củng cố: - Học sinh làm bài tập 39 (tr43-SGK) Bài tập 39 a) b) Các hệ số khác P(x) là: luỹ thừa bậc là 6, V Hướng dẫn học nhà: - Nẵm vững cách xép, kí hiệu đa thức biến Biết tìm bậc đt và các hệ số - Làm các bài 40, 41, 42 (tr43-SGK) E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/03/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 31 TIẾT 62 §8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo cách: hàng ngang, cột dọc Kĩ năng: Biết cộng, trừ đa thức, tìm bậc đa thức tổng Thái độ: Rèn luyện kĩ cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp các hạng tử đa thức theo cùng thứ tự B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hướng dẫn thầy - Giáo viên nêu ví dụ SGK/44 - Học sinh chú ý theo dõi Hoạt động trò Cộng trừ đa thức biến Ví dụ: cho đa thức Ta đã biết cách tính Đ6 Cả lớp làm bài - học sinh lên bảng làm bài Hãy tính tổng chúng Cách 1: Nội dung Cộng trừ đa thức biến Ví dụ: cho đa thức Hãy tính tổng chúng Cách 1: GV: Phạm Văn Tuấn (125) Trường PT DTNT Quan Hóa - Cả lớp làm bài vào - Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài Cách 2: Cách 2: - Mỗi nửa lớp làm cách, sau đó học sinh Trừ hai đa thức biến Ví dụ: lên bảng làm bài Trừ hai đa thức biến Tính P(x) - Q(x) Ví dụ: Cách 1: P(x) - Q(x) = - Giáo viên nêu ví Tính P(x) - Q(x) dụ Cách 1: P(x) - Q(x) = - Yêu cầu học sinh lên - Cả lớp làm bài vào vở, học sinh lên bảng làm bảng làm bài - Giáo viên giới thiệu: Cách 2: ngoài ta còn có cách Cách 2: làm thứ - Học sinh chú ý theo dõi ? Muốn trừ số ta làm nào * Chú ý: + Ta cộng với số đối - Để cộng hay trừ đa thức nó biến ta có cách: Cách 1: cộng, trừ theo hang * Chú ý: ? Để cộng hay trừ đa - Để cộng hay trừ đa thức ngang thức bién ta có biến ta có cách: Cách 2: cộng, trừ theo cột cách nào Cách 1: cộng, trừ theo hang dọc ngang ? Trong cách ta phải Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc chú ý điều gì + Phải xếp đa thức HS làm bài ?1 ?1 Cho + Viết các đa thức thức cho các hạng tử đồng dạng cùng cột - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 III Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm: Giáo án Đại Số (126) Phòng GD & ĐT Quan Hóa IV Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng cột cộng đa thức biến theo cột dọc - Làm bài tập 46, 47, 48 (tr45, 46-SGK) HD bài tập 47 E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/03/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 31 TIẾT 63 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức đa thức biến, cộng trừ đa thức biến Kĩ năng: Được rèn luyện kĩ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến Thái độ: Học sinh trình bày cẩn thận B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Kiểm tra 15': Đề bài: Cho f(x) = g(x) = a) Tính f(-1); b) Tính g(2) c) Tính f(x) + g(x); d) Tính f(x) - g(x) III Luyện tập: Hướng dẫn thầy Hoạt động học sinh Nội dung GV: Phạm Văn Tuấn (127) Trường PT DTNT Quan Hóa - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm trả lời - Giáo viên ghi kết Bài tập 49 (tr46-SGK) Hoạt động nhóm ,từng nhúm cử đại diện lên bảng làm , sau đó các nhóm tự nhận xét lẫn , sửa chữa lại bài và ghi nội dung bài vào - Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu - học sinh lên bảng, Hoạt động nhóm, học sinh thu gọn đa nhóm cử đại diện lên thức bảng làm , sau đó các nhóm tự nhận xét lẫn nha, sửa chữa lại bài và - học sinh lên bảng: ghi nội dung bài vào + em tính M + N + em tính N - M - Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa Hoạt động nhúm ,từng thức có nhiều số hạng nhúm lờn cử đại diện lờn tính thường nhầm là bảng làm , sau đú cỏc trừ nhúm tự nhận xột lẫn , sửa chữa lại bài - Nhắc các khâu thường và ghi nội dung bài vào bị sai: + - Học sinh tính P(-1) - Học sinh tính P(0) + tính luỹ thừa - Học sinh tính P(4) + quy tắc dấu Có bậc là có bậc Bài tập 50 (tr46-SGK) a) Thu gọn Bài tập 52 (tr46-SGK) P(x) = x = Tại x = Tại x = IV Củng cố: - Các kiến thức cần đạt + thu gọn + tìm bậc + tìm hệ số + cộng, trừ đa thức V Hướng dẫn học nhà: - Tiết sau chuẩn bị bài “Nghiệm đa thức” - Về nhà làm bài tập 53 (SGK), 40, 42 - SBT (tr15) - HD bài 53 (SGK) Giáo án Đại Số (128) Phòng GD & ĐT Quan Hóa E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05/04/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 31 TIẾT 64 §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN A Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu khái niệm đa thức biến, nghiệm đa thức Kĩ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là n0 đa thức hay không Thái độ: Rèn luyện kĩ tính toán B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung -GV nêu công thức đổi từ Nghiệm đa thức độ F sang độ C Học sinh đọc bài toán và Bài toán: Công thức đổi từ độ ghi bài vào -Nước đóng băng bao F sang độ C là: nhiêu độ C ? HS: Nước đóng băng -Nước đóng băng 00 C Khi 00 C GV: Phạm Văn Tuấn (129) Trường PT DTNT Quan Hóa -Khi đó nước đóng băng bao nhiêu nhiệt độ F? HS thay GV: giới thiệu đa thức P(x) Khi nào P(x) có giá trị -GV giới thiệu là nghiệm đa thức P(x) H: Khi nào số a là nghiệm đa thức f(x)? GV kết luận -Cho đa thức Hãy tìm nghiệm G(x) H: Một đa thức khác đa thức có thể có bao nhiêu nghiệm -GV nêu chú ý (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm ?1 H: Muốn kiểm tra xem số có là nghiệm đa thức hay không ta làm ntn ? -GV yêu cầu làm tiếp ?2 H: Làm nào để biết các số đã cho, số nào là nghiệm đa thức ? Tính Giáo án Đại Số ? thì P(x) Học sinh phát biểu định nghĩa nghiệm đa thức HS tính luận -Cho đa thức HS: Khi =0 đó: Vậy nước đóng băng 320 F Ta nói 32 là nghiệm đa thức *Đn: Cho đa thức f(x) Nếu thì ta nói a (hoặc ) là nghiệm đa thức f(x) Ví dụ: a) Cho đa thức H: có là nghiệm đa thức không? Vì ? -Cho đa thức Hãy tìm nghiệm Q(x)? Giải thích ? thức tìm F vào công kết Học sinh thảo luận nhóm tìm nghiệm Q(x) -Học sinh đọc kết * là nghiệm P(x b) Cho đa thức Ta có: là nghiệm đa thức Q(x) HS suy nghĩ, thảo luận c) Đa thức không có nghiệm Vì HS: Có thể có nghiệm, ta có: nghiệm, không *Chú ý: SGK có n0 HS: Thay giá trị số ?1: Cho đa thức đó vào đa thức Nếu đa thức nhận giá trị thì số đó là nghiệm đa thức Vậy là nghiệm HS: Lần lượt thay các số đa thức M(x) đó vào đa thức tính ?2: a) Ta có giá trị HS: Lần lượt thay các số đó vào đa thức tính giá trị Vậy là nghiệm P(x) Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài giải (130) Phòng GD & ĐT Quan Hóa Đa thức Q(x) nhận giá trị nào làm nghiệm ? -Ngoài nghiệm thì Q(x) còn nghiệm nào ko? HS: Q(x) có bậc 2, nên có nhiều nghiệm Q(x) không có nghiệm khác 3; -1 b) Đa thức Vậy đa thức Q(x) là nghiệm IV Củng cố: - Cách tìm nghiệm P(x): cho P(x) = sau tìm x - Cách chứng minh: x = a là nghiệm P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = thì a là nghiệm + Nếu P(a) thì a không là nghiệm V Hướng dẫn học nhà: - Trả lời các câu hỏi ôn tập - Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ?1 SGK HD 56: P(x) = 3x – 3; G(x) = Bạn Sơn nói đúng E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03/05/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 35 TIẾT 65 §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (TT) A Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu khái niệm đa thức biến, nghiệm đa thức Kĩ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là n0 đa thức hay không Thái độ: Rèn luyện kĩ tính toán B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Hướng dẫn thầy -GV yêu cầu làm bài tập 54 SGK H: Làm nào để biết Hoạt động trò Nội dung Bài 54 SGK HS: Lần lượt thay các số a) x= không phải là GV: Phạm Văn Tuấn (131) Trường PT DTNT Quan Hóa các số đã cho, số đó vào đa thức tính nào là nghiệm đa thức giá trị ? -Cho đa thức Tính ? Đa thức Q(x) nhận giá trị nào làm nghiệm ? Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài giải GV kết luận Bài 55 sgk/48 HS: Q(x) có bậc 2, nên có nhiều nghiệm Q(x) không có nghiệm khác 3; a/Tìm nghiệm đa thức HS Tìm nghiệm đa P(y) = 3y+6 thức P(y) ?: Để chưng tỏ Q(x) b/ Chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta phải c/m điều gì? sau không có nghiệm: Q(x) = y4 + nghiệm P(x) vì P( ) = + =1 b) Q(x)= x -4x+3 Q(1) = 12 -4.1+3 = Q(3) = 32 -4.3+3 = => x = 1; x = là các nghiệm đa thức Q(x) Bài 55 sgk/48 a/ P(y) = hay 3y+6 = 3y = y=2 Vậy nghiệm P(y) là y=2 b/ Ta có: y4 nên y4 + 2 hay Q(y) khác không với giá trị y Vậy Q(y) không có nghiệm Bài 43 SBT/15 HS làm bài 43 SBT Ta có: f(-1) = (-1)2-4.(-1)-5 = 1+4-5 = Để chứng tỏ x=-1; f(5) = – 4.5 -5 x=5 là hai nghiệm đa = 25 -20-5 =0 thức phải thay hai giá trị Vậy x=-1; x=5 là hai nghiệm x = -1; x = vào đa thức đa thức f(x) đó V Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập 46, 48 (tr40-SBT) - Tiết sau ôn tập chương IV - Chuẩn bi phần lý thuyết HD Bài 48 SBT: Tìm nghiệm đa thức: a, f(x) = x2 – 5x +4 f(x) =  x2 – 5x + = x2 – 4x – x + = x(x-4) – (x-4) = (x-4)(x-1) = Bài 43 SBT/15 Cho đa thức f(x) = x2-4x -5 Chứng tỏ x=-1; x=5 là hai nghiệm đa thức đó Vậy x= 4; x= là nghiệm f(x) b, f(x) = 2x2 + 3x + f(x) =  2x2 + 3x + = Giáo án Đại Số (132) Phòng GD & ĐT Quan Hóa 2x + 2x + x + = 2x(x+1)+ (x+1) = (x+1) (2x+1) = Vậy x= -1; x= -1/2 là nghiệm f(x) E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/05/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: Điều chỉnh…………… TUẦN 36 TIẾT 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV A Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức, nghiệm đa thức Kĩ năng: Rèn kỹ cộng, trừ các đa thức, xếp các hạng tử đa thức theo cùng thứ tự, xác định n0 đa thức, Rèn tính cẩn thận cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Ôn tập: Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung GV: Phạm Văn Tuấn (133) Trường PT DTNT Quan Hóa -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 58 (SGK) -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập -GV kiểm tra bài làm số HS -Yêu cầu học sinh chữa bài bạn -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 61 (SGK) H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm nào ? -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập H: Hai đơn thức tích có phải là hai đơn thức đồng dạng không ? Vì sao? GV kết luận -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62-SGK H: Đa thức P(x), Q(x) đã thu gọn chưa ? -Hãy thu gọn và xếp các hạng tử P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm biến? Học sinh làm bài tập 58 (SGK vào Giáo án Đại Số vào bt trên ta -Hai học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh lớp nhận xét bài bạn Học sinh độc lập làm bài tập 61 vào HS nêu cách tính tích các đơn thức -Hai HS lên bảng làm bài tập b) Thay được: vào bt trên ta Bài 61 (SGK) Tính tích các đơn thức tìm hệ số và bậc a) Đơn thức có hệ số và có bậc là b) và là đơn thức đồng dạng vì Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức: chúng có cùng phần biến HS làm bài tập 62sgk HS: HS nhận xét P(x) và Q(x) chưa thu gọn a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm biến -Hai HS lên bảng thu gọn P(x) và Q(x), HS làm phần -Hãy tính -Hãy chứng tỏ nghiệm P(x), Bài 58 (SGK) a) Thay được: là -Hai HS khác lên bảng tính tổng và hiệu P(x), Q(x) b)Tính: (134) Phòng GD & ĐT Quan Hóa không là nghiệm Q(x) ? Nêu cách làm ? -HS lớp nhận xét bài HS: Ta tính P(0), Q(0) kết luận c) Vậy là nghiệm P(x), không là nghiệm Q(x) IV Hướng dẫn nhà - Ôn tập quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, n0 đa thức - BTVN: 62, 63, 65 (SGK) và 51, 52, 53 (SBT) - Tiết sau ôn tập cuối năm HD Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm đa thức a) Ta có: là nghiệm đa thức A(x) b) Ta có: là nghiệm đa thức B(x) E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 11/05/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN 36 TIẾT 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN ĐẠI SỐ A Mục tiêu: Sau học song bài này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số Kĩ năng: Rèn kĩ giải bài tập vận dụng các phép toán số thực, tỉ lệthức, tính chất dãy tỉ số Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Sgk, giáo án, phấn màu, MTBT, Thước thẳng có chia độ dài Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Ôn tập: Hướng dẫn thầy Hoạt động trò Nội dung GV: Phạm Văn Tuấn (135) Trường PT DTNT Quan Hóa Yêu cầu hs đọc bài Nêu yêu cầu bài Nêu thứ tự thực phép toán biểu thức? Nhận xét? Gv chốt lại bài Hs đọc bài Hs hoạt động theo cá nhân, tính chỗ ít phút Một hs lên bảng thực Các HS khác nhận xét Yêu cầu hs đọc bài Đọc bài Bài toán này thuộc loại nào? Bài toán đại lượng Nêu phương pháp làm tỉ lệ thuận loại toán này? áp dụng tính chất nào để làm loại toán này? Nhận xét? Bài toán này có thể phát biểu dạng nào? áp dụng tính chất dãy ỉ số Chia số 560 thành phần tỉ lệ với 2, 5, Hs đọc bài Nhận xét? Bài (SGK - 89) Gọi số tiền lãi đơn vị I, II, III chia là x, y, z (triệu đồng) Vì số tiền lãi chia tỉ lệ thuận với số vốn đầu tư nên ta có: và x + y + z = áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: Nhận xét Yêu cầu Hs đọc bài Vẽ đồ thị hàm số? Bài 1( SGK - 88) Thực phép tính: Vậy đơn vị I chia 80 tđ Vậy đơn vị II chia 80 tđ Vậy đơn vị III chia 80 tđ Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y =2x; Hs hoạt động theo nhóm ít phút y = - x ; y = 3x trên cùng hệ trục toạ độ HS vẽ hình vào HS trình bày kết trên bảng Bài 4: Cho hàm số: Nhận xét y = f(x) = x - a, Tính f(1), f(-2), f( Giáo án Đại Số Bài 4: Cho hàm số y= f(x) = x2 - a, f(x) = x2 - (136) Phòng GD & ĐT Quan Hóa ), f() b, Tìm hoành độ điểm nằm trên đồ thị hàm số và có trung độ là 13 Nêu cách làm b? Làm bài ? Nhận xét Gv chốt lại bài HS làm phần a vào HS trình bày kết trên bảng f(1) = 12 - = - f(-2) = (-2)2 -3 = f( )=( )2 - = f() = ()2 - = 2 HS thảo luận làm phần b, y = 13 < => x -3 = 13  x2 = 16 b  x = x = - HS nêu cách làm HS trình bày kết Vậy hoành độ điểm có trung độ là 13 thuộc đồ thị hs là – trên bảng Nhận xét IV Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp các phần các bài tập đã chữa - Làm tiếp các bài 2, 3, 5, 6, (SGK - 90) HD Bài 2: (SGK -89) Với giá trị nào x: a) Ta có Do =0x≠0 E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 17/05/2015 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN 37 TIẾT 68 Kiểm tra 45’ (Chương IV ) A Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức HS chương IV - Kỹ năng: Đánh giá kĩ tính tóan trên các đơn thức, đa thức - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Đề kiểm tra Học sinh : Nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá D Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: Phần Trắc nghiệm Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? GV: Phạm Văn Tuấn (137) Trường PT DTNT Quan Hóa a (-xy2) b -2x3y x2y c d Câu 2: Giá trị biểu thức M = -2x – 5x + x = là: a -17 b -19 c 19 d Một kết khác Câu 3: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng các đơn thức sau: 3x4y7; a ; b 6x4y6; c -6x3y7 d Không có cặp nào Phần Bài tập Bài 1: Thu gọn đơn thức sau và rõ phần hệ số, phần biến, tìm bậc sau thu gọn: Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2; Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – a) Tính: P(x) + Q(x) b) Tính: P(x) – Q(x) b) Chứng tỏ x = là nghiệm hai đa thức P(x) và Q(x) Bài 3: Xác định các hệ số a, b đa thức P(x) = ax + b, biết rằng: P(1) = và P(2) = Hướng dẫn chấm BÀI C A B GỢI í CÁCH GIẢI ĐIỂM 1đ 1đ 1đ 0, 25đ 0,25đ = -6x4y5 Hệ số: -6; Phần biến: x4y5 ; bậc: 0,5đ a) P(x) + Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) + (2x3 - 4x2 + 3x – 6) = (x3 + 2x3) - ( 2x2 + 4x2) + (x + 3x) – (2 + 6) = 3x3 – 6x2 + 4x – b) P(x) – Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) - (2x3 - 4x2 + 3x – 6) 1,75đ Giáo án Đại Số (138) Phòng GD & ĐT Quan Hóa = x - 2x + x – - 2x3 + 4x2 - 3x + = x3- 2x3- 2x2+ 4x2+ x- 3x– 2+ = -x3 + 2x2 – 2x + c) P(2) = 23 – 2.22 + – = – + = Vậy x = là nghiệm đa thức P(x) Q(2) = 2.23 – 4.22 + 3.2 – = 2.8 – 4.4 + – =16 – 16 + – = Vậy x = là nghiệm đa thức Q(x) 1,75đ 1,5 đ P(1) = a+b=1 a=1-b P(2) = 2a + b = 0,25đ Thay a = – b, ta có: 2(1 – b) + b = 0,25đ – 2b + b = 2–b=5 0,25đ b = – = -3 a = – b = –(-3) = + = 0,25đ III Hướng dẫn học bài nhà: - Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra - Về nhà đọc các kiến thức củ và chuẩn bị Kiểm tra cuối năm E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 30/04/2012 Ngày dạy: 7A: 7B: TUẦN 34 TIẾT 69 – 70 KIỂM TRA CUỐI NĂM A Mục tiờu: - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh toàn HKII - Kỹ năng: Đánh giá kĩ tính tóan trờn các đơn thức, đa thức, vẽ hình, ghi GT, KL - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị: Giáo viên : Đề kiểm tra Học sinh : Nháp, chuẩn bị bài nhà, mtbt C Tiến trình bài giảng: I Ổn định lớp: II Bài mới: GV: Phạm Văn Tuấn (139) Trường PT DTNT Quan Hóa ĐỀ BÀI Bài 1: (3,0 điểm) Theo dừi điểm kiểm tra miệng mụn toỏn học sinh lớp 7A trường THCS sau năm học, người ta lập bảng sau: Điểm số 10 Tần số 10 N = 40 a) Dấu hiệu điều tra là gỡ? Tỡm mốt dấu hiệu ? b) Tớnh điểm trung bỡnh kiểm tra miệng học sinh lớp7A ? c) Nhận xột kết kiểm tra miệng mụn toỏn cỏc bạn lớp 7A ? Bài 2: (3,0 điểm) Cho cỏc đa thức: f(x) = 5x2 – + 3x + x2 – 5x3 g(x) = – 3x3 + 6x2 + 5x – 2x3 – x a) Thu gọn cỏc đa thức trờn b) Tớnh: f(x) – g(x); f(x) + g(x) c) Tớnh f(x) x = 0; x = –1 Bài 3: (4,0 điểm) Cho ABC vuụng A, kẻ đường phõn giỏc BD gúc B Đường thẳng qua A và vuụng gúc với BD cắt BC E a) Chứng minh: BA = BE b) Chứng minh: BED là tam giỏc vuụng c) So sỏnh: AD và DC HƯỚNG DẪN CHẤM Bài (3đ) (3đ) (4đ) Gợi ý bài làm a, “Điểm kiểm tra miệng mụn toỏn” Mốt dấu hiệu là b, Điểm trung bỡnh là 6,85 c, “Hầu hết số học sinh đạt điểm kiểm tra miệng từ trung bỡnh trở lờn cú trường hợp cũn bị điểm kộm” a, Thu gọn: f(x) = – 5x3 + 6x2 + 3x – 1; g(x) = – 5x3 + 6x2 + 4x + b, Tỡm được: f(x) – g(x) = – x – ; f(x) + g(x) = – 10x3 + 12x2 + 7x + c, Tớnh được: f(0) = – f(–1) = G T ABC vuụng A BD là phõn giỏc Giáo án Đại Số Điểm (1 ) (1 ) (1 ) (1 ) (0,5 ) (0,5 ) (0,5 ) (0,5 ) (0,5 ) (140) Phòng GD & ĐT Quan Hóa K L AE BD, E BC a) BA = BE b) BED là tam giỏc vuụng c) So sỏnh: AD và DC (0,5 ) (1 ) a) ABE cú BH vừa là đường cao, vừa là phõn giỏc ABE cõn B BA = BE b) Xột ABD và EBD cú: BA = BE (cmt) (gt) BD: cạnh chung Suy ra: ABD = EBD (c.g.c) Vậy BED là tam giỏc vuụng E c) Xột DEC vuụng E cú DC > DE Mà DE = DA ( ABD = EBD(cmt)) Vậy: DC > DE (1,5 ) (0,5) (Chỳ ý: Học sinh làm cỏch khỏc đỳng cho điểm tối đa, bài hỡnh phải cú hỡnh vẽ và khụng sai bản) III Hướng dẫn học bài nhà: Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra GV: Phạm Văn Tuấn (141)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:22

w