Giao an mam non 3 tuoi

22 16 0
Giao an mam non 3 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Lần 1: Cô đọc thơ theo tranh chữ to: Giới thiệu tên bài thơ, tác - Chơi được các trò chơi “Ai giả, tóm nội dung giáo dục: Bài thơ nói về bàn tay rất đẹp, ví đoán giỏi và luồn luồn tổ [r]

(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 07 Chủ đề nhánh: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (2 tuần) Thời gian thực hiện: Từ ngày 19/10 đến ngày 23/10/2015 (tuần 2) I/ Yêu cầu: - Trẻ biết số món ăn cần cho thể bé Biết số thực phẩm cần cho thể bé, số thực phẩm không tốt cho thể - Trẻ hát thuộc bài hát “Nào! Chúng ta cùng tập thể dục” Hứng thú nghe cô hát và chơi trò chơi âm nhạc “Ai đoán giỏi” - Biết dán vòng đeo cổ - Cháu biết “Đi theo đường dích dắc” và chơi trò chơi “Đuổi bóng” - Cháu biết tên gọi và đặc điếm hình tròn, hình vuông - Thuộc bài thơ “Xòe tay” - Tập cho cháu có kỹ lót, bôi hồ mặt trái tờ giấy màu, bôi từ ngoài dán vào sợi dây Sau đó cháu biết miết giấy - Phát triển khả quan sát, mạnh dạn giao tiếp để trả lời câu hỏi cô Thông qua đó giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ - Múa các động tác bài “Nào! Chúng ta cùng tập thể dục” theo cô - Kiểm soát vận động thay đổi hướng theo đường dích dắc Khi không giẫm lên vạch, không ngoài, tư người ngắn Phát triển khéo léo cho trẻ - Đọc theo cô câu bài thơ “Xòe tay”, trả lời số câu hỏi bài thơ - Trẻ có kỹ quan sát, lăn hình sờ hình, sử dụng đúng thuật ngữ toán học - Biết thể số hành vi văn minh lịch sự giao tiếp, sinh hoạt, biết chăm sóc thân - Biết thực nhận biết thân qua lời nói và qua các sản phẩm tạo hình - Giáo dục cháu biết ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam; ngày dành cho bà, mẹ, cô giáo,… II/ Chuẩn bị: - Bóng, tạo hình, hồ, giấy lót, giấy miết Đàn, máy casset Hình tròn, hình vuông - Đồ chơi các nhóm, góc, bóng - Tranh chữ to, mô hình thơ THỜI GIAN THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU (2) HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ vào lớp, dỗ cháu còn khóc nhè Cô cùng chơi và trò chuyện với trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định * Họp mặt: - Trò chuyện thứ, ngày, tháng ngày (tuần) 1) Đón trẻ - họp - Dự báo thời tiết mặt - Giáo dục biển báo: Cấm ngược chiều, đường người sang ngang - Mở chủ đề: Các có biết mình cần gì để lớn lên và khỏe mạnh không? Ngoài tập thể dục chúng ta cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng Ở nhà nấu cho các ăn? Thế mẹ thường nấu món ăn gì? (trẻ kể) Tuần này chúng ta tiếp tục học chủ đề nhánh “ Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” nè, tìm hiểu món ăn cần cho bé, nhận biết hình vuông, tròn và số kiến thức khác  Giáo dục cháu ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để thể phát triển khỏe mạnh, bình thường Biết giữ gìn vệ sinh thân thể thường xuyên tắm gội ngày, cắt ngắn móng tay chân, đầu tóc gọn gàng để phòng tránh số bệnh cho thân Giáo dục trẻ biết tiết kiệm lượng: Biết tắt đèn tắt quạt khỏi phòng, tắt ti vi không xem  Giáo dục cháu biết ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam Giáo dục cháu biết yêu thương, kính trọng người thân gia đình, biết giúp đỡ ba mẹ số công việc vừa sức - Tiêu chuẩn bé ngoan tuần: + Đến lớp đúng giờ, chào cô vào lớp, cất cặp dép đúng nơi quy định + Giờ học ngoan, chú ý Giờ chơi ngoan, không tranh giành đồ chơi bạn + Không nghịch phá nước vào nhà vệ sinh - Điểm danh bạn vắng tổ, lớp - Hô hấp: Thổi nơ (4l/4n) - Tay 5: Từng tay đưa lên cao, tay dang ngang (4l/4n) → Tập kết hợp với bông tua 2) Thể dục sáng - Bụng 5: tay đưa lên cao, nghiêng người sang bên (4 l/4n) - Chân: Đứng khụy gối (4l/4n) - Bật: Bật tách chụm chân (4l/4n) Phát triển nhận Phát triển nhận Phát triển thẩm mỹ Phát triển thẩm Phát triển thể mỹ chất: thức: thức: + Dạy hát và vận - Làm quen với động minh họa - Hoạt động tạo - Phát triển vận - Khám phá biểu tượng toán “Nào! Chúng ta hình: động: khoa học 3) Hoạt động học + Bé cần ăn + Dạy trẻ nhận cùng tập thể dục” + Dán vòng đeo + Đi theo đường (3) 4) Hoạt động ngoài trời gì? (TT) + Nghe hát “Tập đếm” + Trò chơi “Ai đoán giỏi” cổ (mẫu) HĐCMĐ: Trò chuyện, tìm hiểu ngày 20/10 - TCHT: Đồ vật gì biến - TCDG: Đua vịt - Chơi tự HĐCMĐ: Làm quen văn học: Thơ “Xòe tay” - TCHT: Ai đoán giỏi - TCDG: Luồn luồn tổ dế - Chơi tự HĐCMĐ: Tập cho trẻ chơi trò chơi “Ai dẫn đầu” - TCVĐ: Oẳn tù tì - Chơi tự dích dắc + Trò chơi “Đuổi bóng” Phát triển ngôn ngữ: - Thơ “Xòe tay” HĐCMĐ: Trứng chìm trứng - TCVĐ: Trốn mưa - TCDG: Chi chi chành chành - Chơi tự biết, gọi tên hình tròn, hình vuông HĐCMĐ: Quan sát cà chua - TCVĐ: Gieo hạt - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự - Góc xây dựng: Xây nhà bé + Biết sử dụng gạch để xây tạo thành ngôi nhà, trang trí xung quanh sân có nhiều hoa, vườn rau… 5) Hoạt động góc Trẻ biết xếp cạnh đặt chồng và sáng tạo chơi Cháu chơi ngoan, trật tự - Góc phân vai: Nấu ăn,bán hàng, bác sĩ + Trẻ biết góc chơi, biết phân vai chơi, thể vai chơi Biết giao lưu các nhóm chơi Trẻ làm quen với việc bán món ăn tốt cho thể - Góc đọc sách, học tập: Xem tranh, truyện các giác quan bé, phân loại tranh lô tô thực phẩm +Rèn kĩ xem sách, lật sách, cất sách Biết trả lời câu hỏi sau xem xong truyện Hứng thú chơi - Góc nghệ thuật: Tô màu quần áo, tô theo hình bàn tay, làm sọt rác, thùng xách nước + Trẻ biết sử dụng kĩ tô màu để tô Trẻ chơi trật tự các nhóm chơi Biết sử dụng vật liệu mở để làm sản phẩm - Góc khám phá khoa học: Nhận biết hình tròn, hình vuông + Biết đặc điểm hình tròn, hình vuông Phân loại đồ dùng – đồ chơi có dạnh hình tròn, hình vuông - Cô hướng dẫn cháu các thao tác vệ sinh: Rửa tay, lau mặt, làm vệ sinh theo tổ (4) 6) Vệ sinh, ăn trưa, ngủ 7) Chơi, hoạt động theo ý thích 8) Vệ sinh, trả trẻ NỘI DUNG THỨ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Khám phá khoa học + Bé cần ăn gì? - Nhắc cháu ngồi vào bàn ăn, nhận cơm theo tổ, trật tự Giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh ăn Ăn nhanh, không làm rơi vãi thức ăn, có thói quen văn minh ăn uống - Ăn xong cho trẻ đánh - Ngủ ngoan, không nói chuyện * Dạy trẻ bài đồng dao “Đúc bầu đúc bí” - Chơi tự * Lao động tự phục vụ: Nhặt lá rụng, rác bồn hoa - Trò chơi: Mèo và chim sẻ * Ôn vỗ tay theo nhịp “Mời bạn ăn” - Trò chơi: Con rùa * Tập cho trẻ thao tác đánh * Ôn thơ “Xòe tay” - Trò chơi: Con bò - Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét trẻ, giáo dục lễ giáo cho trẻ - Trao đổi tình hình học tập trẻ ngày - Phối hợp phụ huynh rèn cho cháu các đề tài học vào ngày hôm sau YÊU CẦU- CHUẨN BỊ I/ Yêu cầu: - Trẻ biết số món ăn cần cho thể bé Biết số thực phẩm cần cho thể bé và số thực phẩm có hại cho thể - Phát triển khả quan sát, mạnh dạn giao tiếp để trả lời TIẾN TRÌNH III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu bài - Hát “Mời bạn ăn” - Các vừa hát bài gì? Các muốn lớn lên và khỏe mạnh cần ăn gì? - Hôm cô cháu mình cùng tìm hiểu số thực phẩm nhé! 2/ Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức LƯU Ý (5) câu hỏi cô Thông qua đó giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ - Cháu ăn nhiều món ăn để thể khỏe mạnh * Nội dung lồng ghép: - GDDD: Giáo dục không ăn nhiều bánh kẹo và nước uống có gas II/ Chuẩn bị: - Thực phẩm thật bỏ bịch nilong trắng: Rau cải, củ cà rốt, đu đủ; Bánh mì, bắp, gạo… - Những thức ăn nhựa để trẻ chọn - Các biết món ăn nào cần cho thể bé? - Để chế biến món ăn đó các nhìn xem cô mua gì nha! - Các nhìn xem cô có gì đây? Rau xanh có nhiều chất gì? (vitamin) Ăn nhiều rau giúp thể nào? (mát mẻ) Ăn trái cây giúp thể chúng ta nào? (da dẻ hồng hào).Vì sao? (có nhiều vitamin)  Ăn các loại rau xanh và trái cây có nhiều vitamin nên rau xanh và trái cây thuộc nhóm vitamin * Chơi “Trốn cô” - Cá và tôm có nhiều chất gì? (đạm) - Ăn vào giúp thể nào? (nhanh tăng cân, thông minh) - Ngoài cá, tôm thuộc nhóm chất đạm còn có trứng, thịt  Cô tóm lại, lớp đồng * Lớp đọc cùng cô “Hạt gạo làng ta” - Gạo chế biến gì nào? (cơm, cháo, ) - Cơm có nhiều chất gì? (bột đường) - Còn có thực phẩm nào thuộc nhóm chất bột đường nữa? (khoai lang, bắp, bánh mì, ) - Khi chế biến các món ăn chiên cá, nấu canh , mẹ cần thực phẩm nào nữa? (dầu) - Dầu có nhiều chất gì?(béo) Thế dầu thuộc nhóm chất nào? (béo) - Ngoài còn có thực phẩm nào thuộc nhóm chất béo nữa? (mỡ, đậu phụng, ) - Lớp đồng Cô tóm lại: Cơ thể người đặc biệt là các bạn nhỏ phải ăn đầy đủ các thức ăn ăn rau, trái cây, cơm, thịt,cá, trứng, tôm cua Ngoài còn bổ sung thêm dầu ăn nấu thức ăn Tất các thức ăn trên cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để các khỏe mạnh, thông minh, mau lớn Bên cạnh đó các cần uống thật nhiều nước để thể không bị nước (6) - Trong ngày các nên ăn đủ chất dinh dưỡng ăn cơm, thịt cá, rau xanh, trái cây, và uống thêm nước - Những bạn suy dinh dưỡng nên ăn đủ chất, hết suấtvà uống thêm sữa Còn bạn thừa cân hạn chế ăn nhiều chất béo, nên ăn nhiều rau xanh và trái cây * Tuy nhiên có số món ăn không lợi cho thể đó là gì? (bánh kẹo, nước ngọt, cà phê) Cô tóm lại giáo dục cháu không ăn nhiều bánh kẹo, uống nhiều nước và uống cà phê làm sâu và không có lợi cho sức khỏe các * Cho cháu chọn thực phẩm theo yêu cầu cô 3/ Hoạt động 3: Củng cố - Nhóm ráp tranh các loại thực phẩm - Nhóm khoanh tròn thực phẩm tốt cho bé - Tô màu thực phẩm cần cho bé - Nối thực phẩm đúng nhóm - NXTD HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Trò chuyện, tìm hiểu ngày 20/10 - TCHT: Đồ vật gì biến - TCDG: Đua vịt - Chơi tự I/ Yêu cầu: - Cháu biết ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam - Cháu chơi trò chơi “Đồ vật gì biến mất, đua vịt” và các nhóm chơi - Cháu hứng thú học và chơi II/ Chuẩn bị: - Đàn - Một số đồ chơi III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: HĐCMĐ: Trò chuyện, tìm hiểu ngày 20/10 - Trong tháng 10 này có ngày lễ có ý nghĩa, các có biết đó là ngày gì không? - Các hãy cùng hướng mắt lên tivi xem đoạn băng ngắn nhé! - Trong đoạn băng vừa các thấy xuất nhiều nhất? - Các có biết họ lại nhắc đến nhiều vậy? - Các biết gì ngày 20/10? (ngày dành cho ai?) - Mọi người thể sự quan tâm cách nào? - Ở gia đình các vào ngày này bố và các chuẩn bị quà gì dành tặng bà và mẹ, em gái chị gái con? - Lớp mình vào ngày đó các bạn trai chuẩn bị quà gì tặng các (7) bạn gái và chúc các bạn gái điều gì? - Các có lời chúc gì với các cô giáo lớp, bà và mẹ nhà? Cô tóm lại: Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam, đây là lễ kỉ niệm có nhiều hoạt động diễn dành tặng và tôn vinh người phụ nữ Những người phụ nữ đó là bà, mẹ, cô giáo, các bạn gái bên cạnh các Vào ngày này người thân thường thể tình cảm mình qua món quà, lời chúc…dành tặng người phụ nữ mình yêu thương để cảm ơn và thể sự chia sẻ khó khăn vất vả ngày 2/ Hoạt động 2: Trò chơi - TCHT: Đồ vật gì biến - TCDG: Đua vịt 3/ Hoạt động 3: Chơi tự - Nấu ăn tự - Vẽ trên cát, in bánh - Pha màu nước thả vật chìm, - Xâu hoa dâm bụt - Chi chi chành chành - Chơi với bóng, chơi đồ chơi ngoài trời 4/ Hoạt động 4: - NXTD HOẠT ĐỘNG GÓC VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH * Dạy trẻ bài đồng I/ Yêu cầu: - Cháu biết tên bài đồng dao III/ Tiến trình: - Hôm cô dạy cho lớp mình bài đồng dao “Đúc bầu, đúc (8) dao “Đúc bầu, đúc bí” - Chơi tự “Đúc bầu, đúc bí” - Đọc theo cô câu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Cháu ngoan chú ý học II/ Chuẩn bị: - Cô đọc thuộc bài đồng dao bí” I/ Yêu cầu: - Cháu hát thuộc và đúng giai điệu bài hát “Nào! Chúng ta cùng tập thể dục” - Cháu hát và kết hợp múa minh họa theo động tác bài hát “Nào! Chúng ta cùng tập thể dục” Hưởng ứng III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu bài * Sáng các đến lớp các cô cho các làm gì? (chơi đồ chơi, tập thể dục)  Giáo dục cháu tập thể dục - Cô Thu Hiền sưu tầm bài hát hay nói việc tập thể dục, bài hát có tựa đề là gì? (Nào! Chúng ta cùng tập thể dục) - Để bài hát sinh động cô dạy cho các vận động minh Đúc bầu, đúc bí Đúc bầu, đúc bí Bí cội, bí Leo cây, leo cối Leo tới leo lui Đến rằm tháng mười Các anh các ả Treo mi lên Chặt tay chặt chân Trái mô già thì rụng - Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài đồng dao - Cô đọc lần 2: Hỏi tên bài đồng dao - Mời lớp, tổ, nhóm đọc Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ - Lớp đọc lại lần cuối - Cô hỏi tên bài đồng dao - NXTD NÊU GƯƠNG CẮM CỜ THỨ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Hoạt động âm nhạc: + Dạy vận động minh họa “Nào! Chúng ta cùng tập thể dục” (TT) + Nghe hát “Tập đếm” (9) + Trò chơi “Ai đoán giỏi” nghe cô hát Chơi trò chơi “Tiếng hát đâu” - Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Đàn, số nhạc cụ, mũ chóp họa nha! 2/ Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức a/ Dạy vận động minh họa “Nào! Chúng ta cùng tập thể dục” (TT) - Cô vận động lần - Cô giải thích động tác: + Động tác “Đưa tay nào” là tay đưa lên phía trước, lòng bàn tay ngửa vào chữ “Nào” + Động tác “Nắm lấy cái tai cái đầu” là tay từ từ nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu theo nhịp bài hát + Động tác “Ồ! Sao bé không lắc” là tay phải chống hông, tay trái phía trước theo nhịp bài hát đổi bên - Cô múa lại theo nhạc - Lớp múa theo cô động tác - Nhóm 1,2 múa theo cô + Cô chú ý sửa sai động tác cho trẻ - Cháu thích hát múa cùng cô - Cả lớp múa lại cùng cô b/ Nghe hát “Tập đếm” * Chơi “Đập bàn tay” Các có thường chơi với ngón tay mình không? Có bài hát nói tập đếm hay cô hát tặng lớp nha! - Lần 1: Cô mở nhạc cho cháu nghe + lớp đứng lên vận động theo + giới thiệu tên bài hát, tác giả, tóm nội dung, giáo dục - Lần 2: trẻ múa + lớp đứng lên vận động theo - Lần 3: Cô hát lớp minh họa c/ Trò chơi “ Ai đoán giỏi” - Cô hỏi cách chơi: bạn lên đội mũ chóp, bạn dưới hát to, rõ Sau bạn dưới hát xong, bạn đội mũ chóp bỏ mũ và đoán tên bài hát và tên bạn hát Bạn ngồi dưới không nhắc bạn và im lặng để bạn nghe - Lớp chơi 2-3 lần - Sau trẻ biết chơi cô nâng yêu cầu trò chơi (10) 3/ Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại đề tài - NXTD HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Làm quen văn học: Thơ “Xòe tay” - TCHT: Ai đoán giỏi - TCDG: Luồn luồn tổ dế - Chơi tự HOẠT ĐỘNG III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: HĐCMĐ: Làm quen thơ “Xòe tay” I/ Yêu cầu: - Cháu làm quen với tên và nội - Lớp vận động “Tay thơm tay ngoan” Bài hát nói gì? Cô giới thiệu dung bài thơ “Xòe tay” - Lần 1: Cô đọc thơ theo tranh chữ to: Giới thiệu tên bài thơ, tác - Chơi các trò chơi “Ai giả, tóm nội dung giáo dục: Bài thơ nói bàn tay đẹp, ví đoán giỏi và luồn luồn tổ dế” bông hoa nở, trang Thế cô đố lớp mình vì mình và số nhóm chơi phải thường xuyên cho tay sẽ? Nếu mình không giữ - Giáo dục cháu biết giữ gìn cho tay thì thể mình bị sao? Rửa tay đúng thao tác tay sẽ, biết rửa tay đúng là rửa nào? thao tác - Cô đọc 2, lần cho trẻ nghe II/ Chuẩn bị: - Bài thơ này hôm sau cô dạy lại cho các đọc lại nha! - Tranh chữ to, đồ chơi các 2/ Hoạt động 2: Trò chơi nhóm - TCHT: Ai đoán giỏi - TCDG: Luồn luồn tổ dế 3/ Hoạt động 3: Chơi tự - Xâu hoa nhựa - Thả vật vào nước, đong nước - Chơi đồ chơi ngoài trời - Nhóm nhặt rác bỏ vào sọt - Nhóm chơi dung dăng dung dẻ - Nhóm chơi bóng, ném bóng 4/ Hoạt động 4: - NXTD (11) GÓC VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH * Lao động tự phục vụ: Nhặt lá rụng, rác bồn hoa - Trò chơi: Mèo và chim sẻ NÊU GƯƠNG CẮM CỜ THỨ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Hoạt động tạo hình: +Dán vòng đeo cổ (mẫu) I/ Yêu cầu: - Cháu biết nhặt lá khô, túi bóng, vỏ sữa bỏ vào thùng rác - Cháu không chạy nhảy vào bồn hoa, không bôi bẩn vào quần áo, rửa tay sau lao đông - Giáo dục cháu không vứt rác bừa bãi II/ Chuẩn bị: - Thùng rác, khăn , nước, xà phòng I/ Yêu cầu : - Cháu biết kể màu sắc, hình dạng vòng đeo cổ trên tranh mẫu cô, và biết dán III/ Hướng dẫn hoạt động: *Lớp hát “Ra vườn em chơi” - Các thích vườn hoa chơi không? Hôm cô dẫn các sân chơi và nhặt lá cây, để sân, bồn hoa thêm đẹp nha! - Cô chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Nhặt rác bồn hoa + Nhóm 2: Nhặt lá rụng - Cô nhận xét nhóm thực hiện, tuyên dương và nhắc nhở trẻ - Cho trẻ rửa tay * Trò chơi: Mèo và chim sẻ III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu bài - Chơi “Đi chợ” Cô chợ mua gì đây? (cái lược, kẹp tóc) Cô còn mua gì nữa? (vòng đeo cổ) Vòng đeo cổ này nào, có đẹp không? - Hôm cô cho lớp mình dán vòng đeo cổ (12) theo hướng dẫn - Rèn luyện kỹ bôi hồ mặt trái tờ giấy màu, bôi từ ngoài và cách sử dụng giấy lót, giấy miết - Giáo dục cháu không bôi hồ quần áo bàn ghế, biết tiết kiệm hồ II/ Chuẩn bị : - Tranh mẫu cô - Giấy, hồ, giấy lót, giấy miết, hình tròn đường kính cm nhiều màu 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu và phân tích mẫu * Nhìn xem cô có gì đây? (tranh) - Trong tranh cô có gì? (nhiều hình tròn) - Các hình tròn này có màu gì? - Những hình tròn cô dán vào đâu? Để tạo thành cái gì? - Các hình tròn cô dán nào? (dán cạnh nhau) - Trước dán cần làm gì? (ướm thử) - Cô dùng gì để dán hình tròn vào sợi dây? (hồ) - Cô dán nào?(bôi hồ từ ngoài mặt trái hình tròn)  Cô tóm lại: Đây là tranh cô dán vòng để đeo cổ, cô dùng nhiều hình tròn màu xanh đặt cạnh và dùng tăm bông bôi hồ vào mặt trái hình tròn dán lại để tạo thành vòng để đeo cổ Trước dán cô ướm thử các hình tròn lên sợi dây * Đọc thơ “Đôi mắt em” - Đôi mắt bé nhìn thấy gì đây? -Tương tự cô cho cháu quan sát mẫu thứ dán xen kẽ hình tròn màu này và hình tròn màu khác Đàm thoại tranh * Cô dán mẫu: Cô có tranh vẽ sẵn sợi dây Trước tiên cô ướm thử đặt cạnh các hình tròn lên sợi dây, sau đó đặt hình tròn lên giấy lót dùng tăm bông chấm hồ bôi mắt trái hình tròn, bôi từ ngoài và dán lên chỗ vừa ướm sợi dây Dán lên sợi dây cho không chườm sợi dây ngoài Tương tự cô dán hình tròn và dán hết các hình tròn cho các hình tròn không dán chồng lên - Các có thể dán xen kẽ hình tròn to với hình tròn nhỏ màu này với màu khác - Cho cháu mô thao tác 2/ Hoạt động 2: Trẻ thực (mở nhạc) - Để mẫu cho trẻ xem - Cô quan sát hướng dẫn cháu dán Nhắc cháu không bôi hồ quần áo, bàn ghế và biết tiết kiệm hồ - Báo thời gian (13) 3/ Hoạt động 3: NXSP - Con thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cô nhận xét 2- sản phẩm đẹp, nêu tên 4-5 sản phẩm đẹp khác, 2-3 sản phẩm chưa đẹp, 4-5 sản phẩm khác bổ sung khiếm khuyết 4/ Hoạt động 4: - NXTD HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Tập cho trẻ chơi trò chơi “Ai dẫn đầu” - TCVĐ: Oẳn tù tì - Chơi tự III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: HĐCMĐ: Tập cho trẻ chơi trò chơi “Ai dẫn đầu” I/ Yêu cầu: - Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 10 trẻ), - Trẻ biết tên trò chơi và chơi cho trẻ đứng thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh cô, nhóm cùng cô trò chơi “Ai dẫn chạy và làm theo động tác người dẫn đầu như: nhảy lên bắt đầu” bóng, trèo lên xuống ghế, chui qua cổng, nhảy qua vòng… Sau - Thực đúng luật trò hết các chướng ngại vật, trẻ quay ngược lại, trẻ cuối hàng chơi trở thành người dẫn đầu Trò chơi tiếp tục - Hứng thú chơi cùng cô và - Mời nhóm chơi trước bạn - Tập cho trẻ chơi 3-4 lần Quan sát hướng dẫn trẻ chơi II/ Chuẩn bị: - Sân bãi rộng rãi, phẳng - Giáo dục trẻ chơi ngoan 2/ Hoạt động 2: Trò chơi - Các chướng ngại vật: Bóng bay, khối ghỗ, ghế băng, vòng - TCVĐ: Oẳn tù tì thể dục, cổng chui…(bố trí rải 3/ Hoạt động 3: Chơi tự - Trồng hoa trên cát, in bánh rác trên sân) - Thả vật chìm nổi, vớt cá, tôm - Nấu ăn với cỏ lá, sỏi - Nhặt lá vàng - Cắp cua 4/ Hoạt động 4: - NXSP - NXTD (14) HOẠT ĐỘNG GÓC VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH * Ôn vỗ tay theo nhịp “Mời bạn ăn” - Trò chơi: Con rùa NÊU GƯƠNG CẮM CỜ THỨ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Phát triển vận động: + Đi theo đường dích dắc + Trò chơi “Đuổi bóng” I/ Yêu cầu: - Cháu biết hát đúng lời và vỗ theo nhịp bài hát “Mời bạn ăn” - Hứng thú, cảm nhận giai điệu vui tươi bài hát “Mời bạn ăn” - Hứng thú hát vỗ Học và chơi ngoan II/ Chuẩn bị: - Đàn, đồ chơi các nhóm III/ Tiến trình: - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát - Bài hát tên gì? Để bài hát hay kết hợp với vận động gì? - Cô mời cháu lên hát vỗ - Cho lớp hát vỗ - Cho nhóm hát vỗ - Mời cá nhân trẻ hát vỗ - Cho lớp hát vỗ lại - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi: Con rùa III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ xếp hàng di chuyển đội hình vòng tròn, vừa trên I/ Yêu cầu: nhạc vừa kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, - Cháu biết theo đường dích chậm … dắt theo hiệu lệnh cô 2/ Hoạt động 2: Trọng động - Kiểm soát vận động a BTPTC: thay đổi hướng theo - Tay 5: Từng tay đưa lên cao, tay dang ngang (2l/4n) (15) đường dích dắt Phát triển khéo léo cho trẻ - Cháu trật tự học II/ Chuẩn bị : - Sân bãi ,vạch chuẩn, máy casset - Bóng, vẽ đường dích dắc rộng khoảng 30-35cm * Đội hình: x x x x x x x x x x x x x x x x x x PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thơ “Xòe tay” I/ Yêu cầu: - Cháu nhớ nội dung, tên bài thơ, tên tác giả - Cháu đọc thơ theo cô khổ thơ, trả lời số câu hỏi cô theo nội dung bài thơ Thông qua đó - Bụng 5: tay đưa lên cao, nghiêng người sang bên (2l/4n) - Chân: Đứng khụy gối (4l/4n) - Bật: Bật tách chụm chân (2l/4n) b VĐCB: Đi theo đường dích dắc - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích - Lần kết hợp giải thích: Đứng vạch có hiệu lệnh cô đường dích dắc, không giẫm lên vạch, không ngoài, tư người ngắn - Mời trẻ khá lên thực lại - Thứ tự trẻ lên tập Cô chú ý nhắc trẻ khéo léo để không đạp vạch - Tập lại cho trẻ yếu - Trẻ khá thi đua c TCVĐ “Đuổi bóng” - Cô giới thiệu cách chơi: Cho trẻ đứng sau cô, cô cầm bóng lăn bóng phía trước cho các bạn đuổi theo bóng và không chạy trước bóng, bạn nào bắt bóng chiến thắng - Lớp chơi 3-4 lần 3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Làm bướm bay nhẹ nhàng - Nhắc lại đề tài - NXTD III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu bài - Lớp hát “Khám tay” - Em bé đã rửa tay giỏi, các nhớ cô đã cho lớp mình làm quen bài thơ nào nói bàn tay đẹp? (xòe tay) Thế thì hôm cô dạy cho lớp mình đọc thuộc bài thơ này nha! 2/ Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm đến trẻ a/ Cô đọc thơ: - Cô đọc lần với tranh: Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ “Xòe tay” cô Phong Thu sáng tác Bài thơ nói bàn tay (16) phát triển ngôn ngữ cho cháu - Cháu hứng thú học * Nội dung lồng ghép: - GDMT: Cháu biết giữ gìn tay sẽ, biết rửa tay đúng thao tác II/ Chuẩn bị: - Những hình ảnh có bài thơ - Tranh chữ to đẹp,ví bông hoa nở, trang Thế cô đố lớp mình vì mình phải thường xuyên giữ cho tay sẽ? Nếu mình không giữ cho tay thì thể mình bị sao? Rửa tay đúng thao tác là rửa nào? - Cô đọc lần với tranh chữ to và giải thích từ khó: + câu đầu nói bàn tay xòe đẹp trang vở, bông hoa để vẽ và tô + câu cuối nói hành động đôi bàn tay biết đưa tay thưa cô, biết vung tay nhịp nhàng đi, biết cầm tay bạn hát Từ “cất bước” có nghĩa là hành động phía trước, “vung” có nghĩa là đánh tay phía sau, phía trước b/ Dạy lớp đọc thơ: - Lớp đọc theo cô khổ thơ + tranh chữ to - Nhóm đọc theo cô khổ thơ - Cô chú ý sửa sai cách phát âm số từ “xòe, cất bước, kết đoàn ” - Trẻ thích đọc cùng cô - Lớp đọc lại cùng cô c/ Đàm thoại: - Lớp mình đọc bài thơ có tên gì? (xòe tay) Do sáng tác? (Phong Thu) - Khi xòe tay thì tay đẹp nào? (Em xòe…hoa nở) Tay còn giống cái gì?(Như hai trang vở…em tô) - Khi muốn thưa cô tay làm sao? (khi muốn….lên trước) - Khi em tay làm gì? (khi em…nhịp nhàng) - Lúc hát và vui với các bạn tay thì tay làm gì nữa? (khi hát….tay bạn) Cô tóm lại giáo dục cháu phải giữ gìn vệ sinh thân thể 3/ Hoạt động 3: Củng cố - Chơi “ngón tay nhúc nhích” - Nhắc lại đề tài - NXTD (17) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Trứng chìm trứng - TCVĐ: Trốn mưa - TCDG: Chi chi chành chành - Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC I Yêu cầu: - Trẻ biết trứng nước có muối và chìm nước không có muối - Chơi trò chơi “Trốn mưa, chi chi chành chành” và số nhóm chơi - Trẻ chơi trật tự các nhóm II Chuẩn bị: - Một cốc đầy nước, muối, trứng - Đồ chơi các nhóm III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: HĐCMĐ: Trứng chìm trứng - Nhìn xem cô có gì đây? (một cốc đầy nước, muối, trứng) - Hôm cô làm thí nghiệm nho nhỏ cho các bạn xem trứng hay chìm dưới nước? (có muối và không có muối) - Cô đặt nhẹ nhàng trứng vào cốc nước, điều gì xảy ra? (quả trứng bị chìm nước) - Hỏi trẻ: “Liệu trứng có không chúng ta cho muối vào cốc nước này?” - Cho muối vào cốc nước, hòa tan, chưa có tượng gì xảy thì tiếp tục thêm muối Đủ lượng muối thì trứng lên Vì nồng độ muối đậm đặc nước đã đẩy trứng nhẹ so với muối và lên 2/ Hoạt động 2: Trò chơi - TCVĐ: Trốn mưa - TCDG: Chi chi chành chành 3/ Hoạt động 3: Chơi tự - Trồng hoa trên cát, in bánh - Thả vật chìm nổi, vớt cá, tôm - Nấu ăn với cỏ lá, sỏi - Đong nước - Nhặt lá vàng - Chi chi chành chành - Cắp cua - Chơi số trò chơi sân thể chất 4/ Hoạt động 4: - NXTD (18) VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH * Tập cho trẻ thao tác đánh NÊU GƯƠNG CẮM CỜ THỨ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Làm quen với biểu tượng toán + Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình tròn, hình vuông I/ Yêu cầu: - Cháu biết nhận đúng kí hiệu ca và bàn chải mình - Cháu thực số thao tác đánh theo hướng dẫn cô - Cháu chú ý hoạt động II/ Chuẩn bị: - Ca, bàn chải đánh răng, nước, xô nhổ I Yêu cầu: - Cháu biết tên gọi và đặc điếm hình tròn, hình vuông - Trẻ có kỹ quan sát, lăn hình sờ hình, sử dụng đúng III/ Hướng dẫn: - Hát “ Bạn tí sún” - Các có thích mình đẹp không? (dạ muốn) Muốn đẹp thì các phải làm gì? (đánh răng) - Hôm cô cho các tập các thao tác đánh nha! - Cô cho trẻ xếp thành hàng, cô hướng dẫn trẻ làm theo hiệu lệnh và hướng dẫn cô III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Chơi “Đi chợ” Mẹ chợ mua thị, máy casset Mẹ còn mua gì đây? (cái bánh) 2/ Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức a/Cung cấp kiến thức: - Cái bánh có dạng hình gì? (hình tròn) Đồng - Cháu lên chọn hình tròn và nói màu sắc, đặc điểm hình tròn - Để biết xem hình tròn có lăn không xem cô lăn hình (19) thuật ngữ toán học - Trật tự chú ý cô II Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông - Hình tròn, hình vuông - Đồ dùng đồ chơi có dạng hình để xung quanh lớp Cô đặt đứng hình tròn lên bàn, sau đó cô dùng bàn tay lăn sang trái, sang phải Hình tròn có lăn không? (được) - Cô sờ hình cho cháu xem  Đồng thanh: Hình tròn lăn vì không có cạnh, có góc - Cô gắn tiếp hình tròn nhỏ màu khác bên cạnh và hỏi trẻ đặc điểm hình đó Đồng thanh: Hình tròn màu xanh – hình tròn màu đỏ, hình tròn to – hình tròn nhỏ Tất hình tròn lăn vì không có cạnh, không có góc * Hát “Chiếc khăn tay” - Cái khăn có dạng hình gì? (hình vuông) Đồng - Cháu lên chọn hình vuông tương ứng với cái khăn - Hình vuông màu gì?Hình vuông có đặc điểm gì? - Muốn biết hình vuông có lăn không, xem cô lăn: Cô đặt đứng hình vuông lên bàn, đặt nhẹ các ngón tay bàn tay phải lên hình cô lăn sang trái, lăn sang phải Con xem cô lăn không? (không) - Vì hình vuông không lăn được? (có góc có cạnh) - Hình vuông có cạnh, góc? (4 cạnh, góc) cạnh nào? - Cô sờ hình cho trẻ xem, tay cô bị vướng vì hình vuông có cạnh, có góc  Đồng thanh: Hình vuông không lăn vì có cạnh, có góc - Cô gắn tiếp hình vuông nhỏ màu khác bên cạnh và hỏi trẻ đặc điểm hình đó Đồng thanh: Hình vuông màu xanh – hình vuông màu đỏ, hình vuông to – hình vuông nhỏ Tất hình vuông không lăn vì có cạnh, có góc b/Trẻ làm thử, kiểm tra, sửa sai: * Cô có nhiều đồ vật có dạnh hình vuông, hình tròn Mời trẻ lên chọn đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông để sang bên, chọn hình tương ứng (20) - Cho cháu lăn hình, sờ hình c) Luyện tập: Giáo cụ phân phát - Chọn hình theo tên gọi - Chọn hình theo đặc điểm  Cho cháu lăn hình, sờ hình 3/ Hoạt động 3: Củng cố - Chơi: Ếch nhảy vào ao - Nhảy vào ao có dạng hình tròn, vuông - NXTD HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát cà chua - TCVĐ: Gieo hạt - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự III/ Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: HĐCMĐ: Quan sát cà chua - Lớp chơi “Gieo hạt” - Cô gieo hạt gì đây? (quả cà chua) - Quả cà chua này nào? Có màu gì? (màu đỏ) Dạng gì? (dạng tròn) Dùng để làm gì? (nấu canh, ăn sống…) - Quả cà chua có nhiều chất gì? Thuộc nhóm chất gì? - Quả cà chua là rau ăn gì? (ăn quả) Kể tên số loại rau ăn quả? (quả bầu, bí, mướp…) I/Yêu cầu: Cô tóm: Đây là cà chua màu đỏ, có dạng tròn Dùng để - Cháu biết tên gọi và số đặc nấu canh ăn sống Quả cà chua thuộc nhóm chất vitamin vì điểm cà chua có nhiều chất vitamin Quả cà chua là rau ăn quả, ngoài còn - Cháu chơi trò chơi có bầu, bí, dưa leo,… là rau ăn Giáo dục trẻ ăn “Gieo hạt, kéo cưa lừa xẻ” và nhiều rau giúp thể khoẻ mạnh ,da dẻ hồng hào số nhóm chơi tự 2/ Hoạt động 2: Trò chơi - Giáo dục trẻ ăn nhiều rau - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ giúp thể khoẻ mạnh ,da 3/ Hoạt động 3: Chơi tự dẻ hồng hào - Xâu hoa nhựa II/ Chuẩn bị : - Thả vật vào nước, đong nước - Quả cà chua thật - Chơi đồ chơi ngoài trời - Đồ chơi cho các nhóm - Nhóm nhặt rác bỏ vào sọt - Nhóm chơi dung dăng dung dẻ (21) 4/ Hoạt động 4: - NXSP - NXTD HOẠT ĐỘNG GÓC VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH *Ôn thơ “Xòe tay” - Trò chơi: Con bò I Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Xòe tay” - Trẻ đọc diễn cảm, rõ ràng - Trẻ chú ý học, nghe lời cô II Chuẩn bị: - Tranh chữ to III/ Tiến hành: *Lớp hát cùng cô “Tập đếm” Bàn tay để đếm còn làm gì nữa? Có bài thơ nói đôi tay đó là bài gì mà lớp mình học rồi? Do sáng tác? - Một trẻ khá đọc thơ - Cho lớp đọc lại - Cho nhóm đọc - Cho cá nhân đọc - Cho lớp đọc lại → Chú ý sửa sai cho trẻ * Chơi: Con bò Bài thơ “Xòe tay” vừa đã khép lại chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” rồi! Bây cô mời lớp mình cùng đứng lên làm điệu theo bài hát “Bé khỏe bé ngoan” nè! Và tuần sau cô Oanh cho các bạn ôn lại số kiến thức các bạn đã học chủ đề “Bản thân” Về nhà các thể bài thơ, bài hát mình đã học cho ba mẹ xem, và nói ba mẹ rèn thêm cho mình kĩ còn yếu vẽ, nặn, tô màu Chúc các ngày nghỉ cuối tuần thật là vui vẻ! (22) Kiểm tra, ngày… tháng… năm 2015 NÊU GƯƠNG CẮM CỜ ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …… (23)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan