PHUONG PHAP PHAT TRIEN KHA NANG THUONG THUC MI THUAT CHO HOC SINH

5 21 0
PHUONG PHAP PHAT TRIEN KHA NANG THUONG THUC MI THUAT CHO HOC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi đứng trước một công trình kiến trúc cổ hay một tác phẩm hội hoạ đẹp chúng ta không thể không thắc mắc tác phẩm nghệ thuật này có ý nghĩa gì, được xây dựng từ thời nào, ai đã sáng tạo[r]

(1)PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con người sống thiên nhiên, vô vàn ngôn ngữ tạo hình, đường nét, hình khối, màu sắc cỏ cây, hoa lá, mây trời, muôn thú tất lung linh, đẹp đẽ Chúng không cho ta vật chất để sống mà từ cái đẹp đó đã đem lại cho người xúc cảm, tình cảm yêu đời, yêu người Cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu thưởng thức cái đẹp không ngừng nâng cao Cảm thụ cái đẹp để sống đẹp là mục tiêu giáo dục, lấy cái đẹp để giáo dục người, “Cái đẹp là cái đức” Với nhiều lợi thế, môn mĩ thuật tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu các môn học khác, thể khả quan sát, nhận xét, cách suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, tư hình tượng và phương pháp làm việc khoa học góp phần hình thành phẩm chất người học tập và lao động thời kì đổi Khi đứng trước công trình kiến trúc cổ hay tác phẩm hội hoạ đẹp chúng ta không thể không thắc mắc tác phẩm nghệ thuật này có ý nghĩa gì, xây dựng từ thời nào, đã sáng tạo nó,…nhất là học sinh, câu hỏi đó luôn xuất đầu các em chính vì tôi thấy phân môn thường thức mĩ thuật là phân môn hay nhằm trang bị, cung cấp cho các em số hiểu biết nghệ thuật tạo hình thông qua số kiến thức sơ lược lịch sử mĩ thuật Việt Nam và giới Qua đó góp phần hình thành học sinh khả cảm thụ cái đẹp nghệ thuật tạo hình thể qua đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, không gian ánh sáng, màu sắc, bố cục… Các em làm quen với số tác giả tác phẩm tiếng từ đó thấy giá trị nghệ thuật các tác phẩm và khả sáng tạo tác giả Bên cạnh hiểu biết tạo hình truyền thống học sinh còn mở rộng tầm nhìn giới, các em làm quen với các tác phẩm kiệt tác các danh hoạ giới qua các thời kì lịch sử Các em có thể tìm hiểu, sưu tầm tư liệu trên sách báo, tạp chí và internet để phục vụ cho việc học tập Từ đó, các em càng nhận thức rõ tầm quan trọng thường thức mĩ thuật sống và phục vụ các phân môn khác Các em thấy quý trọng các giá trị truyền thống dân tộc Để làm điều này đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học và phối hợp với học sinh cách nhịp nhàng lên lớp nhằm giúp học sinh bước nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn các em trở nên phong phú, phát triển toàn diện nhân cách Từ đó thân tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài này THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN a) Thuận lợi Qua quan sát thực tế và thời gian giảng dạy năm học vừa qua tôi thấy: 100% học sinh có đầy đủ tập vẽ, SGK, dụng cụ học tập giấy, bút chì, màu vẽ… 99% học sinh thích học môn mĩ thuật, 1% không thích học không có khiếu b) khó khăn Trong chương trình mĩ thuật Tiểu học, thường thức mĩ thuật là phân môn có thời lượng ít các phân môn khác nó nhằm cung cấp hiểu biết, nhận thức s¬ lîc MÜ thuËt nãi chung, lµm quen víi tranh vÏ cña ho¹ sÜ vµ thiÕu nhi nãi riªng, t×m hiÓu s¬ qua mét vµi NghÖ thuËt d©n téc (Nh tranh D©n gian, tîng, phï ®iªu…) từ đó giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết trì và phát triển thành tựu nghệ thuật cha ông để lại biết yêu thích và mở rộng tầm hiểu biết các em giới thông qua các (2) bài mĩ thuật Tuy nhiên, trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn mĩ thuật nói chung và phân môn thường thức mĩ thuật nói riêng còn thiếu nhiều, đa phần in lại từ SGK, tranh ảnh mĩ thuật dù có hạn chế, tranh ảnh hoạ sĩ Việt Nam và mĩ thuật đại Phương Tây không có để các em quan sát NhÊt lµ nh÷ng bµi t×m hiÓu vÒ tîng Các tài liệu liên quan đến mĩ thuật ViÖt Nam mĩ thuật giới thư viện không có vì phần nào hạn chế hiểu biết các em Về internet häc sinh cha cã ®iÒu kiÖn t×m hiÓu trªn m¹ng đó thông tin bên ngoài các em chưa cập nhật đuợc Thói quen không chăm chú nghe giảng thêm vào đó đồ dùng dạy học hạn chế khiến các em thiếu tập trung tư duy, có thì đọc lại từ SGK không chịu tìm tòi, suy nghĩ Cơ sở vật chất trường còn hạn chế, phòng học chức dành riêng cho môn học mỹ thuật không có chính vì mà hiệu bài học chưa cao 3- BIỆN PHÁP Trên đây là vấn đề tồn thực tế giảng dạy, vì tôi đã tìm số phương hướng nhằm phát triển kĩ thường thức mĩ thuật cho học sinh khối 3, 4, 5: * Kĩ hướng dẫn học sinh Giới thiệu bài mới: Khi vào bài giáo viên không nên là vào đề mà có nhiều cách để vào đề hấp dẫn nhằm dẫn dắt, lôi các em vào bài học Cho học sinh quan sát tranh không có tác giả tên tác phẩm sau đó yêu cầu học sinh đoán tên tác giả tên tranh Có thể cho các nhóm tự giới thiệu tranh mà nhóm mình sưu tầm Giáo viên động viên, khích lệ cách cho điểm nhóm có câu trả lời hay, sáng tạo, có tinh thần sưu tầm tài liệu để phục vụ học tập * Hình Thành và phát triển cho học sinh kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá, áp dụng Kĩ quan sát: Giúp cho học sinh biết cách quan sát đứng trước tác phẩm hay đối tượng thẩm mĩ, quan sát từ tổng thể đến chi tiết Trên sở quan sát nhận biết tác phẩm nội dung và hình thức thể hiện, các em biết phân tích cái hay, cái đẹp tác phẩm Từ phân tích đến tổng hợp khái quát tác phẩm và biết cách đánh giá tác phẩm đó, các em rút bài học có thể áp dụng vào bài vẽ mình Ví dụ: Khi xem tác phẩm “ Bữa cơm ngày mùa thắng lợi” hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh học sinh quan sát tác phẩm để thấy nội dung và hình thức thể Nội dung phản ánh tác phẩm đơn giản, gần gũi với đời sống thường ngày Một bữa cơm gia đình nông dân có bố mẹ cái ngồi quanh mâm cơm, người mẹ xới cơm cho con, người bố và cô gái ăn Phía sau là đống rơm lớn Màu sắc tranh thật giản dị, gam màu nâu vẽ trên lụa Sau quan sát nhận biết nét chính tác phẩm học sinh biết phân tích nội dung thể thông qua hình thức tác phẩm Để có phân tích này, kiến thức bố cục, đường nét, hình mảng, màu sắc Trong phân môn vẽ tranh đề tài hỗ trợ để các em có thể nhận biết và phân tích Ví dụ: Bố cục tranh cân đối và chặt chẽ, các nhân vật thể tự nhiên các tư khác nhau, người ăn, người gắp thức ăn, người chăm sóc con, các mảng phụ phía sau làm cho tranh thêm phần vững Màu sắc và bố cục, hình dáng các nhân vật (3) nhân vật cùng các chi tiết cơm trắng và đầy, mâm cơm có nhiều món ăn, người ngồi ăn tư thư thái, đống rơm lớn, gam màu nâu ấm áp Ngoài các yếu tố bố cục, màu sắc, hình dáng… giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu và làm quen với chất liệu chất liệu góp phần tạo nên thành công tác phẩm Tất yếu tố đó toát lên nội dung chủ đề tác phẩm “Bữa cơm ngày mùa thắng lợi” Từ đó học sinh khái quát được, cảm nhận không khí gia đình thật đầm ấm , no đủ, hạnh phúc và thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm là tính chân thực, tính dân tộc sâu sắc Qua phân tích tác phẩm các em có thể học tập cách xếp bố cục, cách sử dụng đường nét, đậm nhạt, màu sắc bài vẽ mình Ngoài kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá và áp dụng, cần hình thành và phát triển học sinh kĩ tự học, tự nghiên cứu SGK, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh… Để phát triển kĩ này cần phải yêu cầu học Bữa cơm ngày mùa thắng lợi - Nguyễn Phan Chánh sinh đọc SGK, sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung bài trên báo, tạp chí,…có thể đưa yêu cầu cụ thể câu hỏi phiếu giao việc Ví dụ: Em hãy đọc, ghi tóm tắt nội dung, giới thiệu tác giả Trần Văn Cẩn, Bùi Xuân Phái,… Em hãy xem và cho biết ý kiến nhận xét mình nội dung, hình thức, giá trị nghệ thuật các tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm”, tranh phố cổ Hà Nội, …Em có thể học tập gì tác phẩm đó? Giáo viên có thể chia lớp thành nhóm và giao cho mổi nhóm nội dung liên quan đến bài học, yêu cầu các em sưu tầm tranh ảnh tạo thành bài sưu tầm sau đó trình bày trước lớp Với nhiệm vụ chúng ta hình thành và phát triển học sinh kĩ tự học, tự nghiên cứu cách độc lập, sáng tạo Vào học, giáo viên tổ chức các hoạt động để học sinh thảo luận nhóm và trình bày hiểu biết mình nội dung bài học đã chuẩn bị Các em có thể nêu thắc mắc câu hỏi để giáo viên giải thích điều mà các em chưa rõ Giờ học thật sôi và thú vị các em chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp Khi học sinh nêu nhận xét mình các tác phẩm có thể chưa cụ thể chưa đúng chúng ta đừng vội đưa kết luận mình điều chỉnh ý kiến học sinh mà nên khuyến khích các em phát biểu ý kiến nhận xét mình Như vậy, giáo viên thu ý kiến nhiều học sinh Trên sở đó, giáo viên có thể phân tích khả tự nhận biết, kĩ học sinh đến đâu và sau đó giáo viên cần cung cấp, bổ sung thêm kiến thức phát triển kĩ cho học sinh Từ đó phần nào gây hứng thú học tập cho học sinh bài thường thức mĩ thuật mà từ trước đến các em cho là khô khan và khó tiếp thu môn mĩ thuật (4) * Những lực và phẩm chất Khuyến khích động viên các em học: §éng viªn vµ khuyÕn khÝch các em còn ngại tham gia phát biểu Quan tâm các em chậm, ít khiếu để các em tích cực tham gia học Tạo nhiều hội cho các em trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, giáo viên, từ đó các em có nhiều hứng thú học Mĩ thuật Phát huy trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học Người giáo viên cần trau dồi cho mình vốn hiểu biết chung nghiệp vụ sư phạm, kĩ vẽ tranh, khả tổng hợp, tổ chức uy tín người giáo viên học sinh Bản thân trước lên lớp phải soạn bài, xem bài kĩ, nắm vững nội dung bài dạy, phân bố thời gian hợp lí Câu hỏi thảo luận đưa cho học sinh phải bám sát vào nội dung tranh, phù hợp với đối tượng học sinh và chủ yếu là câu hỏi gợi mở để học sinh thảo luận nhóm theo sách giáo khoa có hiệu Áp dụng các phương pháp dạy học đại: Dạy học trên máy vi tính, sử dụng internet để khai thác các thông tin nội dung bài học gợi ý để học sinh khai thác Có thể kết hợp nhiều phương pháp dạy học bài học Phải có lòng yêu thương học sinh, tận tụy, yêu nghề đó người giáo viên thực truyền thụ cho học sinh bài giảng hay trên lớp KẾT QUẢ Sau thực phương pháp trên, chất lượng học sinh có nhiều chuyển biến Các em có ý thích tìm tòi, phân tích các tranh hoạ sĩ Việt Nam tranh vÏ thiÕu nhi trªn t¹p chÝ, s¸ch b¸o Dưới đây là kết sau tôi áp dụng phương pháp vào việc dạy học môn thường thức mĩ thuật với việc cho các em thêng thøc số tác phẩm hoạ sĩ Viêt Nam vµ cña ThiÕu nhi: *KÕt qu¶ ®Çu n¨m: - Học sinh khá giỏi trả lời đợc các hình ảnh, màu sắc cú tranh - Cha xác định rõ nội dung tranh - Cha đa đợc cảm nhận mình tranh - Cha đa đợc lý mình thích tranh đó *KÕt qu¶ häc k× 2: - 90% học sinh nắm đợc nội dung tranh - 50% học sinh đa đợc cảm nhận riêng mình tranh - 98% học sinh đạt đầy đủ các chứng phân môn thờng thức mĩ thuật Hà Tiên, ngày 18 tháng 08 năm 2011 Người viết Đinh Xuân Quyết (5) (6)

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan