Bai 24 Hoan du

30 8 0
Bai 24 Hoan du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ ……………với nó nhằm tăng sức gợi hình, gần gũi gợi cảm cho sự diễn đạt.... Cả[r]

(1)Gv: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trường: THCS Bùi Thị Xuân (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Ẩn dụ là gì? Tác dụng ẩn dụ? Xác định câu có sử dụng biện pháp ẩn dụ? A Cha hoa phấn trời Thiên thu tình mẹ rạng ngời tâm B Chim gặp bác Chào Mào, chào bác Chim gặp cô Sơn Ca, chào cô C Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười bố D Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (3) Bài 24: Tiếng việt HOÁN DỤ (4) HOÁN DỤ Bài 24: I HOÁN DỤ LÀ GÌ? Ví dụ: SGK/ T82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân (5) CÔNG NHÂN NÔNG DÂN (6) HOÁN DỤ Bài 24: I.HOÁN DỤ LÀ GÌ? Ví dụ: SGK/ T82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên Áo nâu Áo xanh Chỉ người nông dân Chỉ người công nhân Quan hệ gần gũi (7) HOÁN DỤ Bài 24: I.HOÁN DỤ LÀ GÌ? Ví dụ: SGK/ T82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Nông thôn Những người sống nông thôn Thị thành Những người sống thị thành Quan hệ vật chứa đựng và vật bị chứa đựng (8) HOÁN DỤ Bài 24:  I HOÁN DỤ LÀ GÌ? Ví dụ: SGK/ T82 - Hoán dụ là gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên vật, tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó Vd: Đầu bạc  Tuổi già Đầu xanh Tuổi trẻ Mày râu  Đàn ông Má hồng  Đàn bà (9) Bài 24: HOÁN DỤ I HOÁN DỤ LÀ GÌ? Ví dụ: SGK/ T82 Áo nâu liền với áo xanh Tất nông dân nông thôn và công nhân thành Nông thôn cùng với thị thành đứng lên phố đứng lên Cách diễn đạt thứ có giá trị biểu cảm cao, ngắn gọn Em hãy so sánh hai cách diễn đạt trên.? hơn, tăng tính hình ảnh và hàm xúc cho câu văn…  Cách diễn đạt câu văn xuôi thông báo kiện không có giá trị biểu cảm (10) Bài 24: HOÁN DỤ  I HOÁN DỤ LÀ GÌ? Ví dụ: SGK/ T82 - Hoán dụ là gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nó - Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt (11) Hè đếnDựa , áogợi ý hãy đặt câu vào tranh Cả phòng lắng nghe cô xanh lại với vùng sâu, giáo giảng bài vùng xacó dùng hoán dụ? (12) HOÁN DỤ Bài 24: I HOÁN DỤ LÀ GÌ? * Bài tập nhanh * Xác định biện pháp hoán dụ câu sau? Những bàn chân từ than bụi bùn lầy Đã đứng mặt trời cách mạng Ta tới- Tố Hữu ( Bộ phận thể người), biểu thị người lao động nghèo khổ, bị áp bức, từ than bụi bùn lầy đã đứng lên quật khởi làm cách mạng (13) HOÁN DỤ Bài 24: I HOÁN DỤ LÀ GÌ? * Bài tập nhanh * Tìm phép hoán dụ câu sau? Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ( Lê Anh Xuân) Miền Bắc: Những người sống miền Bắc Miền Nam: Những người sống miền Nam (14) Bài 24: HOÁN DỤ * BÀI TẬP CỦNG CỐ * So sánh Ẩn dụ và Hoán dụ? ( Bt 2/ sgk.83) (15) Ẩn dụ Giống Hoán dụ Gọi tên vật tượng này tên vật hiên tượng khác Khác Dựa vào mối quan hệ tương đồng Dựa vào mối quan hệ gần gũi, đôi với (16) Gọi tên vật, tượng khái niệm này tên vật tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó Khái niệm Vd: Áo nâu liền với áo xanh HOÁN DỤ Tác dụng Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Khi nói và viết Cách sử dụng Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (17) Thảo luận Chỉ phép hoán dụ các ví dụ sau? ( Bt1 SGK/83) a)Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách.Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể (Hồ Chí Minh ) b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người (Hồ Chí Minh ) c) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm (Tố Hữu ) d) Vì ? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mài tên người Hồ Chí Minh (Tố Hữu ) (18) • Đáp án: a)Làng xóm : Người nông dân sống làng xóm b) Mười năm: Thời gian trước mắt Trăm năm: Thời gian lâu dài (Tầm quan trọng nghiệp giáo dục ) c) Áo chàm: Người dân Việt Bắc d)Trái Đất: nhân loại (19) NHÌN HÌNH ĐẶT CÂU Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (20) NHÌN HÌNH ĐẶT CÂU Bàn tay ta làm nên tất Coa sức người sỏi đá thành cơm (21) NHÌN HÌNH ĐẶT CÂU Vì sao? trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh (22) NGÔI SAO KÌ DIỆU ! Luật chơi 12 (23) LUẬT CHƠI: Có ngôi sao, đó là ngôi ẩn chứa câu hỏi tương ứng và ngôi may mắn Mỗi nhóm chọn ngôi * Nếu nhóm chọn ngôi và trả lời đúng câu hỏi ẩn sau ngôi thì điểm, trả lời sai không điểm Thời gian suy nghĩ là 15 giây * Nếu nhóm chọn ngôi ẩn sau là ngôi may mắn cộng 10 điểm thực đúng yêu cầu ngôi may mắn, và chọn ngôi để tham gia trả lời câu hỏi * Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay) Nếu trả lời đúng điểm, trả lời sai không điểm 13 (24) Điền từ còn thiếu vào dấu …… để hoàn chỉnh đoạn Hoán dụ là gì sau đây ? Hoán dụ là gọi tên vật, hiên tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ ……………với nó nhằm tăng sức gợi hình, gần gũi gợi cảm cho diễn đạt Thời gian: Hết 11 12 13 14 15 10 14 (25) Cả lớp tặng bạn tràng pháo tay Thời gian Hết 95 15 14 13 12 11 10 83 15 (26) Chỉ phép hoán dụ câu thơ sau: Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nơng (Ca dao) Mồ hôi  quá trình lao động nặng nhọc, vất vả Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Thời gian: 11 12 14 15 10 Hế13 t 16 (27) Chỉ phép hoán dụ câu thơ sau: Em đã sống vì em đã thắng Cả nước bên em, quanh giường niệm trắng (Tố Hữu) Cả nước  người sống trên đất nước ta Thời gian: Hết 10 15 14 13 12 11 17 (28) Ngôi may mắn ! Bạn phải hát tặng cho lớp bài hát 18 (29) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem tiếp phần II Các kiểu Hoán dụ Làm Bt3.SGK Học thuộc lòng ghi nhớ trang 82 Soạn bài “ Tập làm thơ chữ” (30) Tiết dạy tới đây kết thúc ! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN (31)

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan