Tiết 101:HOÁN DỤ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hốn dụ - Bước đầu biết phân tích tác dụng hoándụ Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt Bồi dưỡng tình cảm yêu quý tiếng mệ đẻ B CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáoán Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *HĐ1 Khởi động I Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A 6B 6C II Kiểm tra cũ - Ẩn dụ? Các kiểu ẩndụ - Phân biệt ẩndụ với so sánh - Làm BTVN III Tổ chức HĐ dạy - học: * HĐ2 Bài TaiLieu.VN Page I Hốn dụ gì? 1/Ngữ liệu phân tích 2/Nhận xét - Áo nâu ai? Áo xanh ai? 2-1- Áo nâu: Chỉ người nông dân.( Thường mặc áo nâu) - Áo xanh: Chỉ người công nhân.( Thường mặc áo xanh) 2-2 Quan hệ: Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Giữa vật thể với vật mối quan hệ ntn ? - “Nông thôn” Những người sống nơng thơn -Nói :”Nơng thơn” “Thị thành” ai? - Giữa chúng có quan hệ gì? -Nêu tác dụng cách diễn đạt này? - Em hiểu hốn dụ gì? - Thị thành” Những người sống thành thị ->Quan hệ : Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 2-3.Tác dụng : Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 3/ Kết luận : Hoándụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với T/dụng: + Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật diễn đạt + Câu văn câu thơ ngắn gọn, hàm súc *Ghi nhớ/82 II/ Các kiểu hoán dụ: TaiLieu.VN Page 1/ Ngữ liệu/ 83: 2/ Nhận xét, -HS đọc ghi nhớ a,- Bàn tay: Một phận người , dùng để thay cho “người lao động” nói chung => Lấy phận để tồn thể -HS đọc.nl b-“Một”: Chỉ số -“Ba” số nhiều a- Nói bàn tay để SV, tượng nào? => Lấy cụ thể để gọi trìu tượng - Giữa chúng có mối quan hệ gì? c, “Đổ máu”: Chỉ hy sinh , mát (chiến b- “Một” để số nhiều hay tranh) ít?“ Ba” để số nhiều hay => Lấy dấu hiệu vật để gọi vật ít? - Giữa chúng có mối quan hệ gì? c- Nói “đổ máu” để gì? Có kiểu hốn dụ thường gặp: - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Giữa chúng có mối quan hệ gì? - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Có kiểu hốn dụ? - Lấy cụ thể - gợi trừu tượng 3/ Kết luận: -HS đọc ghi nhớ/83 TaiLieu.VN *Ghi nhớ ( SGK tr82,83) Page III Luyện tập: GV cho HS nêu yêu cầu tập Chỉ hoándụ - mối liên hệ - Gọi em học sinh lên bảng, em làm phần - Gv nhận xét Bài tập 1: a “Làng xóm” ->Những người nơng dân -> Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng b “Mười năm”: thời gian trước mắt “Trăm năm”: thời gian lâu dài -.Cái cụ thể - gọi trừu tượng c “Áo chàm”: người dân tộc đồng bào Việt Bắc( Thường mặc áo nhuộm màu chàm-tức màu xanh) -> Dấu hiệu vật - vật d “Trái đất”: người trái đất ->Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng So sánh hoándụẩndụ - Gọi học sinh Bài tập 2: So sánh hoándụẩndụ - Giống nhau: Đều gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác - Khác nhau: + Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng( có nét giống nhau), cụ thể hình thức; cách thức thực hiện: phẩm chất, cảm giác + Hoán dụ: Dựa vào quan hệ gần gũi nhau, có liên quan đến (tương cận), cụ thể:Bộ phận - toàn thể;Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng;Dấu hiệu vật - vật; Cụ thể - trừu tượng TaiLieu.VN Page *HĐ3 Củng cố- dặn dò, IV Củng cố: - Hốn dụ? Các kiểu hốn dụ? Ví dụ? V Hướng dẫn nhà: - Học ghi nhớ - Làm tập - Chuẩn bị trước Tập làm thơ chữ (Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị nhà) TaiLieu.VN Page ... đựng - vật bị chứa đựng So sánh hoán dụ ẩn dụ - Gọi học sinh Bài tập 2: So sánh hoán dụ ẩn dụ - Giống nhau: Đều gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác - Khác nhau: + Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương... đạt 3/ Kết luận : Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với T/dụng: + Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật diễn đạt + Câu văn câu thơ ngắn... Có kiểu hốn dụ thường gặp: - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Giữa chúng có mối quan hệ gì? - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Có kiểu hoán dụ? - Lấy cụ thể