Bài tiểu luận tư duy phản biện và sáng tạo

31 123 1
Bài tiểu luận tư duy phản biện và sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO Môn học : Tư duy phản biện và sáng tạo Giảng viên : Ths Bùi Ngọc Tuấn Anh   MỤC LỤC: PHẦN 1: SỰ HIỂU BIẾT VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO CHƯƠNG 1: TƯ DUY PHẢN BIỆN I. Định nghĩa.......................................................................................3 II. Tầm quan trọng của tư duy phản biện.........................................................................................5 III. Người có tư duy phản biện và cách rèn luyện tư duy.................................................................7 IV. Sự khác nhau giữa tư duy phản biện và tư duy phê phán, giữa sự thật và ý kiến và vấn đề.......................................................................8 1. Tư duy phê phán và tư duy phản biện 2. Sự thật (Facts), ý kiến (Opinions) và vấn đề (Problems): V. Các phương pháp rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện..............................................................................9 1. Sơ đồ tư duy phản biện 2. Biểu đồ xương cá Ishikawa 3. 6 chiếc mũ tư duy VI. Tranh luận bằng tư duy phản biện...............................................12 1. . Quy tắc vàng của tranh luận 2. Tăng tính thuyết phục khi lập luận 3. Phân tích số liệu 4. Kiểm soát cảm xúc khi tranh luận CHƯƠNG 2: TƯ DUY SÁNG TẠO I. Định nghĩa......................................................................................16 1. Các yếu tố của tư duy sáng tạo 2. Các quá trình tư duy sáng tạo 3. Vai trò của tư duy sáng tạo 4. Các phương pháp làm tăng tư duy sáng tạo 5. Những ý tưởng từ sáng tạo II. Tính ì tâm lý..................................................................................20 1. Tính ì tâm lý do ức chế ( tính ì tâm lý “thiếu”). 2. Tính ì tâm lý do liên tưởng ngoại suy ra ngoài phạm vi áp dụng ( tính ì tâm lý “thừa”). 3. Tính thiếu tự tin, rụt rè, tư ti đối với sáng tạo. 4. Phương pháp khắc phục tính ì tâm lý. III. Các nguyên tắc của tư duy sáng tạo PHẦN 2: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢN THÂN VỚI 2 KHÍA CẠNH PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO (SAU 6 BUỔI HỌC) 1. Bảng tự đánh giá..................................................................................27 PHẦN 3: KẾ HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG REN LUYỆN VÀ PHÁT HUY 1. Bảng kế hoạch định hướng...........................................................29 PHẦN 1: SỰ HIỂU BIẾT VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO CHƯƠNG 1: TƯ DUY PHẢN BIỆN (CRITICAL THINKING) I. Định nghĩa: “Tư duy phản biện là khả năng, hành động để thấu hiểu và đánh giá được những dữ liệu thu thập được thông qua quan sát, giao tiếp, truyền thông, và tranh luận”. (Michael Scriven). “Tư duy phản biện là loại tư duy nỗ lực để đưa ra một phán đoán sau khi đã tìm cách thức đáng tin cậy để đánh giá thực chất về mọi phương diện của các bằng chứng và các luận cứ” (Hatcher). Báo cáo Tương lai của các nghề nghiệp năm 2018 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới lại định nghĩa tư duy phản biện như sau: Sử dụng logic và lập luận để nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của các giải pháp, kết luận và cách tiếp cận khác nhau đối với các vấn đề. Tư duy phản biện không phải chỉ là tích lũy thông tin. Người có trí nhớ tốt và biết nhiều thứ về cơ bản không hẳn là sẽ có tư duy phản biện tốt. Người có tư duy phản biện có thể suy luận ra những hệ quả từ những gì họ biết và biết cách sử dụng thông tin để giải quyết vấn đề, đồng thời tìm kiếm những nguồn thông tin liên quan để tăng hiểu biết của mình về vấn đề đó. 11 Nguyên tắc của Tư duy phản biện: (Nguồn bài viết: FGATE) 1. Tất cả niềm tin vào bất kỳ một điều gì đều là lý thuyết ở một mức độ nào đó. (Stephen Schneider) 2. Đừng chỉ trích ý kiến của ai chỉ vì nó khác với quan điểm của bạn. Có thể cả hai đều sai. (Dandemis) 3. Đọc không phải để phủ nhận, bác bỏ; không phải để tin và thừa nhận; không phải để đàm luận, trò chuyện; mà là để cân nhắc, xem xét tầm ảnh hưởng. (Francis Bacon) 4. Không bao giờ chìm đắm trong giả thiết của bạn. (Peter Medawar) 5. Lỗi của con người là lý thuyết hóa trước khi có dữ liệu. Một người thờ ơ bắt đầu với việc bóp méo sự thật để tương thích với những lý thuyết, thay vì các lý thuyết tạo ra để phản ánh các sự thật. (Authur Conan Doyle) 6. Một lý thuyết không nên cố giải thích tất cả sự thật, vì một vài sự thật là sai. (Francis Crick) 7. Điều gì không thuận là điều thú vị nhất. (Richard Feynman) 8. Sửa một lỗi sai có ích, thậm chí lại tốt hơn tạo ra một sự thật hoặc một thực tế mới. (Charles Darwin) 9. Vì bạn không biết gì không có nghĩa bạn gặp rắc rối. Rắc rối là ở chỗ bạn khẳng định một điều gì đó nhưng nó lại không đúng. (Mark Twain) 10. Thà ngu dốt còn hơn là mù quáng. Ngu dốt cũng giống như một người không tin lấy điều gì, thay vì anh ta đi tin vào một điều gì đó sai lầm. (Thomas Jefferson) 11. Tất cả mọi sự thật đều trải qua ba giai đoạn. Đầu tiên, chúng bị giễu cợt, thứ hai, chúng bị chống đối kịch liệt, và cuối cùng, chúng được thừa nhận hiển nhiên. (Aurthur Schopenhauer) II. Tầm quan trọng của tư duy phản biện:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH OPEN UNIVERSITY - & - BÀI TIỂU LUẬN TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO Môn học Giảng viên : Tư phản biện sáng tạo : Ths Bùi Ngọc Tuấn Anh MỤC LỤC: PHẦN 1: SỰ HIỂU BIẾT VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO CHƯƠNG 1: TƯ DUY PHẢN BIỆN I Định nghĩa .3 II Tầm quan trọng tư phản biện .5 III Người có tư phản biện cách rèn luyện tư .7 IV Sự khác tư phản biện tư phê phán, thật ý kiến vấn đề .8 Tư phê phán tư phản biện Sự thật (Facts), ý kiến (Opinions) vấn đề (Problems): V Các phương pháp rèn luyện kỹ tư phản biện Sơ đồ tư phản biện Biểu đồ xương cá Ishikawa mũ tư VI Tranh luận tư phản biện .12 Quy tắc vàng tranh luận Tăng tính thuyết phục lập luận Phân tích số liệu Kiểm soát cảm xúc tranh luận CHƯƠNG 2: TƯ DUY SÁNG TẠO I Định nghĩa 16 Các yếu tố tư sáng tạo Các q trình tư sáng tạo Vai trị tư sáng tạo Các phương pháp làm tăng tư sáng tạo Những ý tưởng từ sáng tạo II Tính ì tâm lý 20 Tính ì tâm lý ức chế ( tính ì tâm lý “thiếu”) Tính ì tâm lý liên tưởng ngoại suy phạm vi áp dụng ( tính ì tâm lý “thừa”) Tính thiếu tự tin, rụt rè, tư ti sáng tạo Phương pháp khắc phục tính ì tâm lý III Các nguyên tắc tư sáng tạo PHẦN 2: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢN THÂN VỚI KHÍA CẠNH PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO (SAU BUỔI HỌC) Bảng tự đánh giá 27 PHẦN 3: KẾ HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG REN LUYỆN VÀ PHÁT HUY Bảng kế hoạch định hướng 29 PHẦN 1: SỰ HIỂU BIẾT VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO CHƯƠNG 1: TƯ DUY PHẢN BIỆN (CRITICAL THINKING) I Định nghĩa: -“Tư phản biện khả năng, hành động để thấu hiểu đánh giá liệu thu thập thông qua quan sát, giao tiếp, truyền thông, tranh luận” (Michael Scriven) -“Tư phản biện loại tư nỗ lực để đưa phán đoán sau tìm cách thức đáng tin cậy để đánh giá thực chất phương diện (Hatcher) chứng luận cứ” -Báo cáo Tương lai nghề nghiệp năm 2018 Diễn đàn Kinh tế Thế giới lại định nghĩa tư phản biện sau: Sử dụng logic lập luận để nhận điểm mạnh điểm yếu giải pháp, kết luận cách tiếp cận khác vấn đề -Tư phản biện tích lũy thơng tin Người có trí nhớ tốt biết nhiều thứ không có tư phản biện tốt Người có tư phản biện suy luận hệ từ họ biết biết cách sử dụng thông tin để giải vấn đề, đồng thời tìm kiếm nguồn thơng tin liên quan để tăng hiểu biết vấn đề 11 Nguyên tắc Tư phản biện: (Nguồn viết: FGATE) Tất niềm tin vào điều lý thuyết mức độ (Stephen Schneider) Đừng trích ý kiến khác với quan điểm bạn Có thể hai sai (Dandemis) Đọc để phủ nhận, bác bỏ; để tin thừa nhận; khơng phải để đàm luận, trị chuyện; mà để cân nhắc, xem xét tầm ảnh hưởng (Francis Bacon) 4 Khơng chìm đắm giả thiết bạn (Peter Medawar) Lỗi người lý thuyết hóa trước có liệu Một người thờ bắt đầu với việc bóp méo thật để tương thích với lý thuyết, thay lý thuyết tạo để phản ánh thật (Authur Conan Doyle) Một lý thuyết khơng nên cố giải thích tất thật, vài thật sai (Francis Crick) Điều khơng thuận điều thú vị (Richard Feynman) Sửa lỗi sai có ích, chí lại tốt tạo thật thực tế (Charles Darwin) Vì bạn khơng biết khơng có nghĩa bạn gặp rắc rối Rắc rối chỗ bạn khẳng định điều lại khơng (Mark Twain) 10 Thà ngu dốt mù quáng Ngu dốt giống người khơng tin lấy điều gì, thay tin vào điều sai lầm (Thomas Jefferson) 11 Tất thật trải qua ba giai đoạn Đầu tiên, chúng bị giễu cợt, thứ hai, chúng bị chống đối kịch liệt, cuối cùng, chúng thừa nhận hiển nhiên (Aurthur Schopenhauer) II Tầm quan trọng tư phản biện: -Tư phản biện kỹ tư cần thiết cho lĩnh vực -Tư phản biện quan trọng kinh tế tri thức -Tư phản biện cải thiện kỹ thuyết trình ngơn ngữ -Tư phản biện thúc đẩy sáng tạo -Tư phản biện quan trọng -Tư phản biện tốt tảng đối tháng với trình2016, phảnDiễn chiếu -Vào năm đànbản Kinh tế giới đãcủa công bố báo chủ khoa học dân thân (self-reflection) cáo “Tương lai nghề nghiệp” - N ă m 2018, Diễn đàn Kinh tế Thế giới tiếp tục công bố báo cáo “Tương lai nghề nghiệp” Đối với kỹ tư phản biện, báo cáo nhấn mạnh tới nhu cầu kỹ tăng lên năm 2022 - Và Việt Nam, tư phản biện kỹ đứng vị trí thứ danh sách kỹ III Người có tư phản biện cách rèn luyện tư duy: Người có tư phản biện: +Khả quan sát +Ln ln tị mị tìm kiếm câu trả lời +Ln nghi ngờ +Có tư logic +Khả tự loại “cái tôi” khỏi khung cảnh +Kỹ định Để luyện tập Tư phản biện bạn phải hội đủ điều kiện trên: +Luyện khả quan sát +Ln tị mị tìm kiếm câu trả lời +Luôn nghi ngờ +Luyện Tư logic +Khả tự loại +Kỹ định +Đánh giá việc khách quan +Kết luận vấn đề qua chứng thực tế +Không chấp nhận kết người khác trước tự kiểm tra IV Sự khác tư phản biện tư phê phán, thật ý kiến vấn đề: Tư phản biện tư phê phán: Tư phản biện Tư phê phán (Critical Thinking) (Criticizing) -Tư phản biện trình tích cực chủ động người suy nghĩ hiệu nghĩ mình, liên đánh giá suy nghĩ tự chữa mà suy tục sửa -Tư phê phán q trình thụ động mà người suy nghĩ hành động theo mong muốn, suy nghĩ định kiến cảm xúc mà khơng có tiêu chí đánh giá Sự thật (Facts), ý kiến (Opinions) vấn đề (Problems): FACTS -Là khái niệm thật, điều hiển nhiên chứng minh # OPINIONS -Là ý kiến, quan điểm vè vật, người PROBLEMS -Vấn đề tình khó khăn, rắc rối, trở ngại cần có giải pháp V Các phương pháp rèn luyện kỹ tư phản biện: Sơ đồ tư phản biện: Đặt câu hỏi Tìm kiếm thơng tin Khách quan phân tích việc Trao đổi đưa giải pháp Mơ hình sơ đồ tư đại học Plymouth -Ví dụ áp việc áp dụng học tập:  Khi đọc chương dài tài liệu, sách giáo khoa, bạn nên lấy giấy bút ghi lại ý để tiện theo dõi Hãy chọn ghi ý theo phương pháp khoa học ví dụ viết quan điểm kết luận cột bên trái chứng, giải thích ý hỗ trợ cột bên phải tương ứng Sau nhìn vào bảng tổng kết để ghi bổ sung thêm ý kiến màu mực khác Bên cạnh để có nhìn khách quan bạn thảo luận với bạn bè hay người hứng thú, am hiểu lĩnh vực để có cách nhìn khác  Một kỹ quan trọng không liên hệ với tài liệu khác lĩnh vực, nghiên cứu vấn đề tác giả khác để có nhìn đa chiều sau so sánh quan điểm với Sau bạn nghĩ đến ý kiến đối lập trái chiều, đặt câu hỏi liệu đưa lý thuyết phục để phản bác quan điểm khơng Quan trọng kỹ đặt câu hỏi sâu rộng quanh chủ đề đọc, câu hỏi phức tạp đòi hỏi thời gian trình suy nghĩ định để tìm câu trả lời như: Bài đọc viết nhằm đến đối tượng độc giả nào, điểm yếu mạnh, logic suy luận đọc, mối quan hệ ý, điều thừa nhận ý nghĩa giá trị đọc Biểu đồ xương cá Ishikawa: Con người Nhóm liên quan đến tất nguyên nhân gây hành động người: việc giao tiếp tốt chưa, người có hiểu nhiệm vụ họ khơng, nhân viên có tham gia, trải nghiệm đào tạo đầy đủ không? v.v Máy móc thiết bị 10 I.Định nghĩa: Tư sáng tạo khả tư duy, sáng tạo, tìm tòi phương án, chủ đề hay nhiều người lĩnh vực nghiên cứu Và thời đại nay, ngành nghề trị, xã hội, kinh tế, nghệ thuật, kỹ thuật… cần đến tư sáng tạo Tư sáng tạo trình hoạt động người nhằm tạo sản phẩm có tính mới, có giá trị so với sản phẩm trước Các yếu tố tư sáng tạo: Là điều mẻ, khác thường so với cũ Tính đổi Khả ảnh hưởng lan rộng ý tưởng Từ đánh giá trình độ tư sáng tạo cao hay thấp Tính khuếch tán Cách suy nghĩ không rập khuôn theo quy tắc tri thức thơng thường Tính độc đáo 17 Các trình tư sáng tạo: - Vào năm 1940, James Webb Young, giám đốc xuất tờ báo có tiếng thời giờ, xuất báo ngắn có tiêu đề: “A Technique for Producing Idea” (Kỹ thuật sản xuất ý tưởng) Trong báo này, ông đề tuyên bố đơn giản vô sâu sắc khái niệm sáng tạo Hoạt động sáng tạo thực tế việc đưa thứ mẻ hồn tồn, chúng hình thức kết hợp thứ có sẵn theo cách mà chưa thực trước Sáng tạo khơng phải chuyện hai, yếu tố thiên bẩm nhiều người lầm tưởng Minh họa cho quy trình xây dựng ý tưởng sáng tạo Young Vai trị tư sáng tạo: -Sau tìm hiểu định nghĩa tư sáng tạo, đánh giá vai trò tư sáng tạo sống Vai trò tư sáng tạo vơ lớn, khơng nói định q trình tiến hóa phát triển xã hội loài người, đặc biệt kỷ 21 mà kinh tế tri thức (với hàm lượng sáng tạo chiếm ưu tuyệt đối) lên ngơi Nhờ có sáng tạo, qua thời đại, người chế tạo vô số thiết bị để “tăng tiến” khả người Như máy bay tăng tiến khả tiếp cận không trung, điện thoại tăng tiến cho khả nói nghe, internet tăng tiến cho giao tiếp toàn cầu,… “Sáng tạo đường ngắn dẫn đến thành cơng” Những thay đổi nhanh chóng thời đại ngày đặt trước yêu cầu 18 vấn đề phải giải cách nhanh chóng, hiệu Và sáng tạo đường ngắn dẫn đến thành công Những kiến thức thu nhận không đảm bảo ta giải tốt vấn đề gặp tương lai Có khả tư sáng tạo, vận dụng tổng hợp kiến thức thành mẻ hơn, hiệu nhằm giải vấn đề Tư sáng tạo không chỉ cần thiết với người làm việc lĩnh vực quảng cáo, marketing hay nghệ thuật, mà khả tư sáng tạo cần thiết cho việc phát triển công việc thành công dù bạn làm việc ngành nghề “ Không cơng ty tồn tiến không liên tục cung cấp suy nghĩ ý tưởng mẻ” ( Steve Jobs) Các • • • • • • • phương pháp làm tăng tư sáng tạo Hãy hành động Cân thực tế lý tưởng Thoải mái cởi mở Phá vỡ nguyên tắc Không lo lắng khó khăn Dám dấn thân va không sợ rủi ro Không ỷ lại Những ý tưởng từ sáng tạo: 19 Xe điện xếp gọn Mô hình kinh doanh xe tải bán hàng lưu động Máy cắt cỏ tự động Ống hút làm cỏ Máy cắt rau củ II Tính ì tâm lý (Psychological inertia): 20 - Tính ì tâm lý hay tâm lý qn tính hoạt động tâm lý người, cố gắng giữ lại tượng tâm lý cụ thể đã, trải qua, chống lại việc chuyển sang tượng tâm lý -Tâm lý quán tính hữu ích cần thiết sống ngày Nó giúp người ta khơng phải suy nghĩ định Tuy nhiên, trở ngại cho việc khám phá điều Tính ì tâm lý ức chế ( tính ì tâm lý “thiếu”) -Vd1: Ở Nhật Bản, người ta có đặt câu hỏi sau với 200 sinh viên đại học: “Trong tiết mục dạy nấu ăn hôm nay, xin giới thiệu cách làm bánh mì Sandwish Jambon Dùng 10 miếng bánh mì để kẹp miếng jambon Nếu hai miếng bánh mì kẹp miếng Jabon kẹp nhiều miếng jambon?” Điều bất ngờ hầu hết sinh viên trả lời kẹp nhiều miếng jambon Câu trả lời 10 miếng jambon ta xếp miếng bánh mì thành hình trịn bánh xe lớn Chỉ 12% số sinh viên trả lờiđúng câu hỏi Tính ì tâm lý liên tưởng ngoại suy phạm vi áp dụng ( tính ì tâm lý “thừa”) Để thử tính ì thừa mình, mời bạn trả lời câu hỏi sau: mèo ăn hết chuột giây Hỏi 30 mèo ăn 30 chuột bao lâu? Câu trả lời bạn là… Hơn 50% người hỏi câu hỏi đề nhanh nhảu trả lời 30 giây Rất đơn giả cần áp dụng phép tính nhẩm đơn giản (quy tắc tam suất) để có kết Nhưng … Câu trả lời giây Ở quy tắc tam suất áp dụng xác trừ … điều điều kiện toán này, khơng thể áp dụng quy tắc tam suất meo ăn chuột đồng thời Như , “thủ phạm” lại tính ì thừa 21 Tính thiếu tự tin, rụt rè, tư ti sáng tạo: -Có nhiều nguyên nhân dễn đến loại tính ì -Số phép thử-sai q khứ nhiều phép thử (thất bại nhiều thành cơng) -Đa số mơi trường thiên phía phê phán, trích, chí vùi dập mẻ -Do thái độ cầu toàn cá nhân với sáng tạo -Do giáo dục khơng khuyến khích sáng tạo ngồi khn mẫu Phương pháp khắc phục tính ì tâm lý: -Brainstorming “là q trình sáng tạo nhằm tìm giải pháp ý tưởng thơng qua hoạt động trao đổi nhóm cách “kịch liệt” “tự do” Mỗi thành viên khuyến khích nghĩ đến đâu, đến tìm nhiều ý tưởng tốt, cho dù ý nghĩ điên rồ hay khả thi Việc phân tích, bàn luận trích/bình luận phép thực buổi họp kết thúc chuyển sang giai đoạn đánh giá kết quả” (Nikki Nguyễn) -Các bước tiến hành Brainstorming: Trong nhóm lựa người đầu nhóm (để điều khiển) người thư ký để ghi lại tất ý kiến vào sổ tay (cả hai cơng việc người thực tiện) Xác định vấn đề hay ý kiến buổi brainstorm Phải làm cho thành viên hiểu thấu đáo đề tài tìm hiểu Thiết lập “luật” cho buổi brainstorm Chúng nên bao gồm – Người đầu nhóm có nhiệm vụ điều khiển buổi làm việc – Tất người có quyền lợi nghĩa vụ đóng góp ý tưởng – Những ý tưởng có phần phá cách, lạ khuyến khích – Việc phát triển ý tưởng dựa ý tưởng người khác khuyến khích – Khơng thành viên có quyền địi hỏi hay cản trở, đánh giá, phê bình hay thêm bớt vào ý kiến, ý kiến nêu ra, hay giải đáp thành viên khác – Cần xác định câu trả lời sai! – Tất câu trả lời, ý, cụm từ, ngoại trừ lập lại thu thập ghi lại (cách ghi tóm gọn chữ hay câu 22 cho ý riêng rẽ) – Vạch định thời gian cho buổi làm việc ngưng hết Bắt đầu brainstorm: Người lãnh đạo định hay lựa chọn thành viện chia sẻ ý kiến trả lời (hay ý niệm rời rạc) Người thư ký phải viết xuống tất câu trả lời, cơng khai hóa cho người thấy (viết lên bảng chẳng hạn) Không cho phép ý kiến đánh giá hay bình luận câu trả lời chấm dứt buổi brainstorm Sau kết thúc brainstorm, lượt lại tất bắt đầu đánh giá câu trả lời Một số lưu ý chất lượng câu trả lời bao gồm: – Tìm câu ý trùng lặp hay tương tự để thu gọn lại – Góp câu trả lời có sư tương tự hay tương đồng nguyên tắc hay nguyên lí – Xóa bỏ ý kiến hồn tồn khơng thích hợp – Sau cô lập danh sách ý kiến, bàn cãi thêm câu trả lời chung III Các Nguyên tắc tư sáng tạo: Nguyên tắc phân nhỏ: (Segmentation) Vd: - Chia đối tượng thành phần độc lập - Làm đối tượng trở nên tháo lắp - Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng Khay nước đá Lẩu ngăn 2.Nguyên tắc “tách khỏi” (Taking out) -Tách phần gây “phiền phức” ( tính chất “phiền phức” ) hay ngược lại tách phần “cần thiết” ( tính chất “cần thiết” ) khỏi đối tượng Nguyên tắc không đồng (Heterogeneity) 23 - Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngồi, tác động bên ngồi) có cấu trúc đồng thành không đồng - Các phần khác đối tượng phải có chức khác - Mỗi phần đối tượng phải điều kiện thích hợp cơng việc +Vd: - Các tờ lịch dùng để ngày, thứ tuần, ngày khơng giống nhau: có ngày làm việc, chủ nhật ngày lễ nghỉ Để phân biệt điều , ngày nghỉ in mực đỏ Nguyên tắc đa (Multipurpose) -Đối tượng thực nhiều chức khác -Cải tiến thêm để đối tượng có nhiều chức +Vd: Xe lội nước vừa bộ, vừa nước Nguyên tắc kết hợp (Associate) - Kết hợp đối tượng đồng đối tượng dùng cho hoạt động kế cận - Kết hợp mặt thời gian hoạt động đồng kế cận +Vd: Máy may nhiều kim Nguyên tắc chứa (Contained in): 24 - Một đối tượng đặt bên đối tượng khác thân lại chứa đối tượng thứ ba - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên đối tượng khác +Vd: - Loại cửa đóng , mở chạy từ tường Gây ứng suất sơ (Preliminary stress) -Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép không mong muốn đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để làm việc dùng ứng suất ngược lại ) +Vd: Loại đồ chơi phải lên dây cót trước Nguyên tắc đảo ngược (Reserve) - Thay hành động u cầu tốn, hành động ngược lại (ví dụ, khơng làm nóng mà làm lạnh đối tượng) - Làm phần chuyển động đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động +Vd: Chữa cơm sống cách lật ngược nồi bếp lửa gắp than đổ để nắp vung nồi Nguyên tắc linh động (Vivacious): 25 -Cần thay đổi đặt trưng đối tượng hay mơi trường bên ngồi cho chúng tối ưu giai đoạn làm việc -Phân chia đối tượng thành phần, có khả dịch chuyển với +Vd: - Các lại bià kẹp, cho phép lấy bớt thêm tờ giấy rời 26 PHẦN 2: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢN THÂN VỚI KHÍA CẠNH PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO (SAU BUỔI HỌC) TƯ DUY PHẢN BIỆN -TÍNH THUẦN THỤC -Khả xem xét đối tượng nhiều khía cạnh khác nhau, nhìn đa chiều vấn đề tương đối ổn cần mở rộng góc nhìn -Khả sàn lọc lựa chọn giải pháp tối ưu: có chọn lựa hợp lý tùy với trường hợp, hoàn cảnh đối tượng khác -Khả tim tòi chưa tốt, lười việc đặt câu hỏi, tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề đặt -Kỹ định, suy luận tốt chậm hay sợ sai -Sự tự tin cịn thấp chưa chắn nói dễ bị đối phương lấn áp, cần phải 27 cải thiện nhiều điểm -Kỹ nói tốt để phản biện chưa TÍNH ĐỘC ĐÁO TÍNH NHẠY CẢM TƯ DUY SÁNG TẠO -Khả tìm giải pháp từ nhiều góc độ tình khác tốt, ứng xử nhiều tình cách ổn thỏa -Khả phát triển ý tưởng mức tương đối chưa có phá, sáng tạo -Khả tìm kiếm điều lạ: hay tị mò thứ lạ thắc mắc cách để tạo chúng -Khả phát nhanh sai sót, chưa hợp lý với tinh tế chưa tốt, chần chừ chưa đưa đáp án -Sự tập trung để suy nghĩ giải pháp có tiến cịn nhiều thời gian -Luôn thoải mái cởi mở trình bày tiếp nhận vấn đề làm việc nhóm -Cịn sợ khó khăn chưa dám thử thách với PHẦN 3: KẾ HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY 28 BẢNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TRONG MỘT NĂM TỚI (T1-T12/2021) Kỹ TƯ DUY PHẢN BIỆN Thời gian Hành Với Trong việc hay? động cụ ai? Trong hồn cảnh thể nào? -Tư Với Trong hồn thân cảnh, với tất lĩnh vực vấn đề Từ (1/1/2021-1/2/2021) Từ (2/2/2021-3/3/2021) -Kỹ thuyết trình 29 Tự luyện tập, với bạn bè, thây cơ, Khi bàn luận vấn đề, làm việc nhóm, hay trị chuyện vấn đề Từ (4/3/2020-4/4/2021) -Nhìn nhận thân Với thân Khi phương hướng, gặp khó khăn, cần thay đổi thân Từ (5/4/2020-5/5/2021) -Luyện tập phân tích liệu, đưa kết -Luyện tập đặt câu hỏi giả định -Kiểm soát cảm xúc Với bạn bè, nhóm học tập Khi cần đưa định đắn cho vấn đề để tránh sai sót -Khơng ỷ lại người khác Với bạn bè, nhóm trưởng, thầy Từ (6/5/2020-6/6/2021) Từ (7/6/2021-7/7/2021) Từ (8/7/2021-8/8/2021) TƯ DUY PHẢN BIỆN Từ (9/8/2021-9/9/2021) Từ (10/9/2021-10/10/2021 Từ (11/10/2021-11/11/2021) Từ (12/11-2021-12/12/2021) 30 Với Trong nghi ngờ, chưa tìm câu trả lời, ln hỏi vấn đề thắc mắc Với Khi cảm thấy tức người giận, khơng đồng tình với người khác, hay thiếu lập luận tranh luận -Luyện Với Trong xuy tập đảo thân với xét vấn đề, cần suy ngược người khác xét hai mặt, lúc vấn đề trò chuyện hay làm luận, phải đưa mặt -Cố gắng Với Trong lĩnh vực, phá vỡ thân lúc nguyên muốn tạo tắc thứ mẻ, muốn thay đổi thân -Dám nói Với Bất lúc có ý ngời ý tưởng mới, tưởng táo bạo, muốn người biết đến lực -Khơng Với Khi tạo sản ngại người phẩm, giải khó khăn vấn đề Khi làm việc nhóm, không đùn đẩy công việc, hay HẾT 31 ... (6/5/2020-6/6/20 21) Từ (7/6/20 21- 7/7/20 21) Từ (8/7/20 21- 8/8/20 21) TƯ DUY PHẢN BIỆN Từ (9/8/20 21- 9/9/20 21) Từ (10 /9/20 21- 10 /10 /20 21 Từ (11 /10 /20 21- 11/ 11/ 20 21) Từ (12 /11 -20 21- 12 /12 /20 21) 30 Với Trong... trọng tư phản biện: -Tư phản biện kỹ tư cần thiết cho lĩnh vực -Tư phản biện quan trọng kinh tế tri thức -Tư phản biện cải thiện kỹ thuyết trình ngơn ngữ -Tư phản biện thúc đẩy sáng tạo -Tư phản biện. .. PHẦN 1: SỰ HIỂU BIẾT VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO CHƯƠNG 1: TƯ DUY PHẢN BIỆN I Định nghĩa .3 II Tầm quan trọng tư phản biện .5 III Người có tư phản biện cách rèn luyện tư

Ngày đăng: 26/09/2021, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan