1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN NGHI LUAN XA HOI

30 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghị Luận Xã Hội
Thể loại bài viết
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp khắc phục khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh đại trà lớp 9 làm bài tập nghị luận xã hội Một số giải pháp khắc phục khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh đại trà lớp 9 làm bài tập nghị luận xã hội Một số giải pháp khắc phục khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh đại trà lớp 9 làm bài tập nghị luận xã hội

A ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học Bên cạnh đó, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, điều 28.2, nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để đáp ứng mục tiêu đó, năm gần ta thấy, tất kì thi dành cho học sinh từ bậc Trung học sở, bậc Trung học phổ thơng đến thi vào Cao đẳng, Đại học thì, đề thi môn Ngữ văn theo hướng mở, nhằm đánh giá lực phân loại trình độ, hiểu biết đời sống xã hội học sinh Biểu rõ là, cấu trúc đề thi Ngữ văn ln ln có mảng câu hỏi thuộc phần văn Nghị luận xã hội, dung luợng phần văn chiếm khoảng 30% Vì vậy? Bởi, nghị luận xã hội dạng đưa người học gần với sống, đồng thời đòi hỏi người học khả tư độc lập, tự chủ, sáng tạo Dạng khiến người viết phát huy lực thân từ tư duy, suy nghĩ, huy động vốn hiểu biết đến lực trình bày vấn đề xã hội cho giàu sức thuyết phục Mặt khác, nghị luận xã hội văn bàn lịch sử, xã hội, trị, đời sống, nên đề tài dạng nghị luận phong phú rộng mở Và hết vấn đề mang tính giáo dục cao lối sống, đạo đức, cách ứng xử người với người, với môi trường xung quanh Với đặc thù khẳng định, nghị luận xã hội có vai trị vơ quan trọng người, đặc biệt với học sinh nhiều khía cạnh, vừa phát huy khả tư duy, độc lập, tự chủ, vừa giáo dục người có lối sống tốt đẹp, có ích thân, gia đình xã hội tương lai Thế nhưng, nghị luận xã hội khác với nghị luận văn học chỗ kiến thức thật 100% thực tế với sống hàng ngày Đòi hỏi người viết cần tinh tế nắm bắt thơng tin nhanh chóng Do đó, nghị luận xã hội dạng văn khó Người viết khơng nắm kĩ làm văn nghị luận mà cần phải có vốn kiến thức, vốn sống phong phú, có khả phân tích, đánh giá vấn đề sống mà phải đảm bảo tính văn chương Đối với em học sinh Trung học cở sở điều lại vơ khó khăn hạn chế tư duy, kinh nghiệm, quan điểm vốn sống Riêng em có học lực mức trung bình, yếu vấn đề nan giải học dạng văn Từ vấn đề khẳng định, việc học nghị luận xã hội q trình lâu dài gắn bó Thực tế, bậc Trung học sở em học văn nghị luận từ năm lớp đến năm lớp có phân chia thành dạng cụ thể, có nghị luận xã hội Về nghị luận xã hội chương trình Trung học sở phần khởi điểm, đòi hỏi làm thường không cao so với cấp bậc khác Trung học phổ thông Đại học, lại coi giai đoạn tảng cho việc học nghị luận sau này, việc dạy để học sinh hiểu nắm cách làm văn nghị luận xã hội dạng vô quan trọng yêu cầu hàng đầu giáo viên Trước tầm quan trọng để khắc phục khó khăn trên, với kinh nghiệm năm giảng dạy tơi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp khắc phục khó khăn việc hướng dẫn học sinh đại trà lớp làm tập nghị luận xã hội B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Ngữ văn lớp 11, tập định nghĩa văn nghị luận sau: “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” Cịn nghị luận xã hội gì? Từ điển từ ngữ Hán Việt, giải thích: “nghị luận” dùng lí luận để phân tích ý nghĩa trái phải, bàn bạc, mở rộng vấn đề Còn “xã hội” trước hết tập thể người sống, gắn bó với quan hệ sản xuất quan hệ khác Cũng hiểu xã hội thuộc quan hệ người người mặt trị, kinh tế, triết học, lịch sử, văn học… Từ hiểu nghị luận xã hội thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội Mục đích cuối tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người với người xã hội Từ cách giải thích nghị luận xã hội văn bàn xã hội, trị, đời sống Đề tài nghị luận xã hội sức rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố… Dù phong phú đề tài làm nghị luận xã hội cần phải đạt mục tiêu sau: 1.1 Về nội dung: - Đảm bảo mục đích, tư tưởng đắn: xuất phát từ lập trường tư tưởng tiến bộ, cao đẹp, người, tiến chung toàn xã hội… để bàn bạc, phân tích, khen chê nêu đề xuất ý kiến Hiểu đơn giản người viết cần phải nêu quan điểm, thái độ vấn đề xã hội (được nêu yêu cầu đề bài) hình thức bình bàn luận mở rộng - Xác định học cho thân khía cạnh: nhận thức sau bàn luận tự nêu hành động / đề xuất biện pháp góp phần làm cho vấn đề vừa bàn luận tốt đẹp sống 1.2 Về hình thức: - Phải đảm bảo bố cục phần dạng văn khác Phần thân tổ chức số đoạn văn - Đảm bảo kĩ nghị luận nói chung, tập trung hướng tới luận đề để viết không tản mạn, có ý thức triển khai thành luận điểm chặt chẽ, quán, tìm dẫn chứng xác đáng, giàu sức thuyết phục Từ mục tiêu ta thấy, để viết nghị luận đảm bảo theo yêu cầu thật không dễ dàng học sinh lớp Do để giúp em hiểu làm tốt nghị luận xã hội yêu cầu cần thiết quan trọng người giáo viên II Thực trạng vấn đề Nghị luận xã hội loại văn phổ biến sử dụng nhà trường Vì loại văn có tác động trực tiếp học sinh việc nhận thức xã hội, đạo đức nhiều lĩnh vực khác đời sống tính thực tiễn Đối với học sinh bậc Trung học sở, tâm lí, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà khía cạnh gắn liền với sống hàng ngày em Thế q trình giảng dạy tơi thấy, em khó vận dụng kiến thức học vào việc làm tập, kết làm thường không đảm bảo yêu cầu Cụ thể như: Về nội dung văn: em chưa thể nhận thức đắn thái độ nghiêm túc sống, chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm suy nghĩ, bàn luận vấn đề cụ thể xã hội chưa thể rút cho học tự liên hệ cho thân nhiều khía cạnh như: nhận thức sau bàn luận tự nêu hành động / đề xuất biện pháp góp phần làm cho vấn đề vừa bàn luận tốt đẹp sống Về hình thức văn: Các em chưa có kĩ xác định dạng nghị luận xã hội; luận điểm, phương pháp lập luận hạn chế Đa số làm em thường lan man, sơ sài, nghĩ viết nấy, không theo bố cục chặt chẽ, mạch lạc… Cơ em dừng “học” mà chưa có “hành” Chưa có phương pháp, kĩ học dạng văn Đặc biệt, nơi sinh sống học sinh lại thuộc “vùng khó” nên hiểu biết vấn đề xung quanh, cách ứng xử với vấn đề thời hạn chế Các em thường làm theo ý thích chủ quan, tự phát thân mà chưa có thay đổi nhạy bén với đòi hỏi xã hội Đứng trước thực trạng ấy, thân thiết nghĩ, điều quan trọng dạy dạng văn giáo viên phải giúp cho em có kĩ năng, phương pháp vốn hiểu biết để đảm bảo yêu cầu nêu III Giải pháp tổ chức thực Phân biệt nghị luận việc, tượng đời sống với nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí văn nghị luận xã hội 1.1 Mục đích việc phân biệt hai dạng nghị luận xã hội Trong chương trình Ngữ văn 9, nghị luận xã hội chia làm hai dạng nhỏ: Nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Hai dạng nghị luận hiểu sau: Nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Còn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,… người Từ khái niệm ta thấy, hai dạng nghị luận có điểm khác Do việc phân biệt chúng hoàn toàn cần thiết bởi, trình tìm hiểu, làm ta thấy, nghị luận xã hội, yêu cầu người viết phải biết phân tích, đánh giá việc, tượng, trình bày quan điểm, ý kiến phương pháp lập luận, tiến trình triển khai, cấu trúc phần thân lại khác Do em cần có kĩ phân biệt để định hướng làm tốt Cụ thể khác sau: - Xét xuất phát điểm: + Bài nghị luận việc, tượng đời sống xuất phát từ thực đời sống mà nêu tư tưởng, bày tỏ thái độ + Bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí lại ngược lại, xuất phát từ tư tưởng đạo lí, sau giải thích, phân tích vận dụng việc, thực tế đời sống để chứng minh, nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) tư tưởng - Xét phương pháp lập luận: + Bài nghị luận việc, tượng đời sống: phương pháp lập luận chủ yếu phân tích, chứng minh tổng hợp Tức vừa phân tích phương diện, phận vấn đề đưa dẫn chứng để chứng minh phương diện, phận vấn đề để nhằm chất vật, tượng + Bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: nghiêng tư tưởng, khái niệm, lí lẽ nên phép lập luận chủ yếu giải thích, phân tích, chứng minh tổng hợp Ví dụ 1: Nghị luận vấn đề vứt rác bừa bãi (nghị luận việc, tượng đời sống) học sinh cần phân tích rõ phương diện thực trạng, nguyên nhân, tác hại rác thải biện pháp khắc phục Ở phương diện lại phân tích nhỏ lấy dẫn chứng chứng minh làm rõ vấn đề Chẳng hạn, nguyên nhân việc vứt rác bừa bãi phân tích chứng minh sau: Do lối sống ích kỉ, nghĩ đến mà khơng nghĩ đến người khác (dẫn chứng: muốn cho nhà nên đem rác vứt bừa bãi đường đổ xuống sông, hồ…); Do thói quen xấu có từ lâu (dẫn chứng: tiện tay xả rác nơi đâu bến tàu, bến xe, sơng hồ, cơng viên…) … Ví dụ 2: Khi bàn tính trung thực (nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí) người viết cần phải sử dụng phép lập luận giải thích để giải thích trung thực gì? Sử dụng phép phân tích chứng minh để phân tích vai trị, ý nghĩa đức tính trung thực cá nhân người xã hội Sau tổng hợp để khẳng định lại vấn đề - Còn riêng dàn dạng nghị luận khác thân xin làm rõ phần sau 1.2 Cở sở phân biệt hai dạng nghị luận 1.2.1 Dựa vào đề tài - vấn đề nghị luận: Đề tài nghị luận việc, tượng đời sống đề tài cụ thể, dễ hiểu, dễ thấy, xuất phát từ thật đời sống Một là, có việc, tượng tốt cần ca ngợi, biểu dương (tấm gương học sinh nghèo vươt khó vươn lên, lập quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, nếp sống đẹp xã hội nay,…); Hai là, có việc, tượng khơng tốt cần phê bình, nhắc nhở (vứt rác bừa bãi, nạn hút thuốc thiếu niên, trò chơi điện tử…) Các việc, tượng thế, học sinh nhìn thấy ngày xung quanh, em có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chung mặt đúng, sai, lợi, hại, tốt, xấu… Còn đề tài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí lại trừu tượng, mang nhiều ý nghĩa khác nhau, chủ yếu dựa vào quy tắc chuẩn mực xã hội Thực tế, đề tài nghị luận phong phú, đa dạng chia thành nhóm cụ thể Đó nhận thức người (lí tưởng, mục đích sống), tâm hồn, tinh cách (lịng u nước, nhân ái, tính trung thực, dũng cảm, chăm cần cù, thái độ hoà nhã, khiêm tốn, thói ba hoa, ích kỉ…), quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em), quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn), cách ứng xử người sống… 1.2.2 Dựa vào đề nghị luận: Đề hai dạng nghị luận khơng khác hình thức cấu tạo vấn đề nghị luận mà khác mệnh lệnh Cụ thể như: * Nghị luận việc, tượng đời sống: + Xét hình thức cấu tạo vấn đề nghị luận: Các vấn đề nghị luận thường nêu trực tiếp, gọi thẳng tên việc, tượng đề Đề dạng câu chuyện kể, mẫu tin để người làm sử dụng, vấn đề nghị luận thường cung cấp sẵn, em phải phát hiện, trình bày, mơ tả việc, tượng làm + Xét mệnh lệnh đề: Mệnh lệnh đề thường nêu suy ngh, nêu nhận xét, nêu ý kiến, bày tỏ thái độ… Ví dụ: - Trị chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi, mà nhãng học tập cịn phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng - Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Em nêu số gương trình bày suy nghĩ * Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: - Xét hình thức cấu tạo vấn đề nghị luận: Các vấn đề nghị luận thường đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm… Để làm dạng nghị luận học sinh phải giải thích nội dung để rút vấn đề cần nghị luận gì? Ví dụ: - Đạo lí Uống nước nhớ nguồn Vấn đề nghị luận: lịng biết ơn - Suy nghĩ từ truyện ngụ ngơn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Vấn đề nghị luận: Tinh thần đồn kết, tương trợ tơn trọng lẫn - Xét mệnh lệnh đề: Có hai dạng đề, dạng có mệnh lệnh (Ví dụ: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày đường) dạng mở, khơng có mệnh lệnh (Ví dụ: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn) Nếu dạng có mệnh lệnh mệnh lệnh thường suy nghĩ bàn (Ví dụ: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Bàn ích kỉ cá nhân quan tâm đến người…) Xây dựng dàn cụ thể cho dạng nghị luận xã hội Việc lập dàn cho tập làm văn vô quan trọng Mặc dù vậy, trình làm học sinh thường chưa ý tới việc cho khâu không quan trọng mà lại tốn thời gian Chính lẽ mà nhiều bạn làm thường cắm đầu viết theo mạch suy nghĩ mình, khơng phân chia ý rõ ràng dẫn đến ý lộn xộn, khơng theo trình tự Vì vậy, lập dàn giúp ta xếp, chỉnh sửa ý đưa vào bài, từ giới hạn chọn lọc phần hay, ý, chi tiết cần thiết để giúp văn cô đọng, hàm súc, đủ ý Tuy nhiên giải pháp này, tơi khơng nhằm mục đích hướng dẫn em biết cách tìm ý, để lập dàn cho vấn đề cụ thể mà định hướng cho em có dàn chi tiết hơn, hợp lí với dạng nghị luận Để dựa vào dàn đó, em dễ dàng xác định bước cụ thể, đặc biệt cấu trúc phần thân bài, biết cách xây dựng ý (luận điểm) cần triển khai viết 2.1 Dàn nghị luận việc, tượng đời sống Trong sách giáo khoa Ngữ văn tập đưa dàn chung cho dạng nghị luận sau: - Mở bài: Giới thiệu việc, tượng cần bàn luận - Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, nêu đánh giá, nhận định - Kết bài: Kết bài, khẳng định, phủ định, lời khuyên Nhìn vào dàn chung ta thấy, em khó triển khai viết phần thân cịn chung chung Với mức độ học lực trung bình yếu em khó xác định cấu trúc phần thân triển khai thành ý Một thực tế em thường hay viết theo lối tuỳ hứng, nghĩ đến đâu viết đến đó, khơng biết tách ý, tách đoạn cụ thể Do để khắc phục khó khăn tơi hướng dẫn em làm theo dàn cụ thể sau: * Dàn cụ thể: - Mở bài: Giới thiệu việc, tượng cần bàn luận - Thân bài: Triển khai vấn đề thành luận điểm sau: + Luận điểm 1: Nêu thực trạng vấn đề nghị luận (Tức phải nêu mức độ phổ biến vấn đề xã hội nay) + Luận điểm 2: Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng (Từ nguyên nhân khách quan bên đến nguyên nhân chủ quan người) + Luận điểm 3: Phân tích hậu (sự việc, tượng khơng tốt) kết (sự việc, tượng tốt) + Luận điểm 4: Nêu biện pháp khắc phục lời khuyên thực trạng vấn đề - Kết bài: Nêu suy nghĩ vấn đề nghị luận rút học cho thân So sánh với dàn ta thấy, dàn chi tiết, cụ thể hơn, đặc biệt phần thân Trên thực tế với dàn em triển khai viết rõ ràng đầy đủ Ví dụ: Suy nghĩ em thực trạng vi phạm an tồn giao thơng nước ta Dựa vào dàn trên, em triển khai sau: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: an tồn giao thơng - Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận theo luận điểm sau: + Luận điểm 1: Thực trạng vi phạm giao thông nước ta + Luận điểm 2: Nguyên nhân tình trạng vi phạm an tồn giao thơng nước ta (nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan) + Luận điểm 3: Những hậu vi phạm an tồn giao thơng gây (hậu người, của…) + Luận điểm 4: Những giải pháp (biện pháp) khắc phục tình trạng vi phạm an tồn giao thơng - Kết bài: Nêu suy nghĩ chung vấn đề an tồn giao thơng rút học cho thân * Trường hợp ngoại lệ: Có vấn đề nghị luận đòi hỏi cách triển khai khác phần thân Do địi hỏi em tính linh động nhận biết Ví dụ: Suy nghĩ em tượng vô cảm Ở phần thân trước triển khai luận điểm cần phải có thêm bước giải thích vấn đề nghị luận: vơ cảm gì? Giải thích để học sinh hiểu chất vơ cảm phân tích, bàn luận vấn đề cách đầy đủ 10 - Bước 3: Yêu cầu em nhớ lại đơn vị kiến thức học có liên quan đến vấn đề bàn luận để viết đầy đủ - Bước 4: Ghi chép lại kiến thức vừa tìm - Bước 5: Thảo luận, chọn lọc, xếp nội dung cần đưa vào Ví dụ: Bàn luận lịng khoan dung Tơi hướng dẫn em tìm kiến thức liên mơn vận dụng vào làm sau: - Bước 1: Đưa vấn đề nghị luận – lòng khoan dung - Bước 2: Tơi u cầu học sinh trình bày hiểu biết sơ lược lịng khoan dung nhiều mặt như: giải thích, biểu hiện, ý nghĩa - Bước 3: Môn học em học vấn đề này? Các em tìm kiến thức liên quan Khoan dung thuộc môn Giáo dục công dân - Bước 4: Từ Khoan dung, em ghi nội dung sau: + Khái niệm khoan dung: Khoan dung có nghĩa rộng lòng tha thứ + Biểu khoan dung: người có lịng khoan dung ln tơn trọng thơng cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác họ hối hận sửa chữa lỗi lầm + Ý nghĩa khoan dung: Khoan dung đức tính quý báu người Người có lịng khoan dung ln người yêu mến, tin cậy có nhiều bạn tốt Nhờ có lịng khoan dung, sống quan hệ người với trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu + Lời khuyên với người: Hãy sống cởi mở, gần gũi với người cư xử cách chân thành, rộng lượng, biết tơn trọng chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen người khác sở chuẩn mực xã hội + Bước 5: Thảo luận, chọn lọc, xếp nội dung cần đưa vào 3.3 Định hướng kiến thức liên môn dạng nghị luận Thông thường dạng vấn đề nghị luận khác vận dụng kiến thức liên mơn khác Trong q trình tìm hiểu tơi thấy kiến thức hai dạng nghị luận có phân biệt tương đối rõ ràng Dựa vào đặc điểm định hướng số địa kiến thức sau 16 * Nghị luận việc, tượng đời sống: Trong chương trình em học, vấn đề dạng nghị luận phần nhiều mang tính thời sự, đặc biệt lại liên quan nhiều đến kiến thức tự nhiên số môn học như: Hố học, Sinh học Địa lí Tơi thiết nghĩ nguồn kiến thức quan trọng để em vận dụng đưa vào nghị luận Ví dụ 1: Nếu vấn đề gia tăng dân số Học sinh vận dụng kiến thức mơn Địa lí lớp Dân số gia tăng dân số văn Bài toán dân số (Ngữ văn 8, tâp 1) để thấy thực trạng, hậu giải pháp việc gia tăng dân số Chẳng hạn phân tích hậu dựa vào kiến thức Địa lí để phân tích sau: - Đối với phát triển kinh tế: Dân số tăng nhanh đơng làm kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế; gây khó khăn cho việc giải việc làm; tạo mâu thuẫn cung cầu; làm chậm chuyển dịch kinh tế theo ngành lãnh thổ… - Đối với xã hội: chất lượng sống chậm cải thiện; vấn đề giáo dục, y tế, văn hố gặp nhiều khó khăn… - Đối với môi trường: làm suy giãm nguồn tài nguyên; ô nhiễm mơi trường; khơng gian cư trú chật hẹp… Ví dụ 2: Khi nghị luận vấn đề rác thải – bao bì ni lơng, em vận dụng kiến thức Hố học văn Thơng tin ngày trái đất năm 2000 (Ngữ văn 8, tập 1) để giải vấn đề Cụ thể như: Trong văn Thông tin ngày trái đất năm 2000 nêu tác hại bao bì ni lơng sau: - Đối với mơi trường: bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ gây xói mịn; vứt bao bì ni lơng xuống cống làm tắc cống, gây khả ngập lụt nguyên nhân dẫn đến bệnh dịch… - Đối với người: đựng thực phẩm bao bì ni lơng làm nhiễm thực phẩm chứa kim loại chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não 17 nguyên nhân gây ung thư phổi Nếu đốt, chất độc thải gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nơn máu… chất đi-ơ-xin có bao bì ni lơng Ngồi cịn có nhiều vấn đề vận dụng kiến thức như: tượng phá rừng bừa bãi (kiến thức môn Địa - Sinh); Hiện tượng hút thuốc thiếu niên (kiến thức mơn Hố - Ngữ văn); Vấn đề ô nhiễm môi trường (kiến thức môn Sinh - Địa)… * Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: Đề tài dạng nghị luận phong phú đòi hỏi tính chất mở rộng nhiều Học sinh thường gặp khó khăn khía cạnh giải thích vấn đề; nêu biểu hiện; phân tích mặt lợi hại vấn đề Tuy nhiên nhiều vấn đề nghị luận lại liên quan đến môn Ngữ văn, Lịch sử, đặc biệt Giáo dục công Khi xác định nguồn kiến thức, hướng dẫn học sinh xác đinh kiến thức liên môn ý (luận điểm) sau: * Luận điểm 1: Giải thích nêu biểu vấn đề - Giải thích vấn đề: Có thể vận dụng kiến thức mơn Giáo dục công dân kiến thức Tiếng Việt - Nghĩa từ (Ngữ văn 6, tập 1) để giải thích Ví dụ: Giải thích đức tính tự lập + Giáo dục công dân 8, định nghĩa tự lập sau: Tự lập tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu, tạo dựng cho sống + Có thể sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa để giải thích ngắn gọn: Tự lập không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác - Biểu vấn đề: Ngoài hiểu biết mình, học sinh vận dụng kiến thức Giáo dục công dân, Lịch sử tác phẩm văn học (những thơ, câu chuyện) để nêu biểu hiện: Ví dụ: Biểu tự trọng: Cử xử đàng hồng, mực, biết giữ lời hứa ln làm trịn nhiệm vụ mình, khơng để người khác phải nhắc nhở, chê trách (Giáo dục công dân lớp 7) 18 * Luận điểm 2: Nêu lí lẽ vấn đề Tức phân tích mặt lợi hại vấn đề Ở phần môn Giáo dục công dân mà em học nêu cụ thể phần vai trò, ý nghĩa số vấn đề nghị luận Ví dụ 1: Nêu vai trị ý nghĩa lịng khoan dung Giáo dục cơng dân lớp nêu ý nghĩa lòng khoan dung sau: - Khoan dung người yêu mến, tin cậy có nhiều bạn tốt - Nhờ có lịng khoan dung, sống quan hệ người với trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu Ví dụ 2: Nêu vai trị tự chủ Giáo dục công dân lớp nêu vai trò tự chủ sau: - Tự chủ giúp người sống cách đắn biết cư xử có đạo đức, có văn hố - Tự chủ giúp ta đứng vững trước khó khăn cám dỗ thử thách * Bài học nhận thức hành động: Ở phần cuối nội dung học mơn Giáo dục cơng dân có học, lời khuyên em học sinh Cụ thể Rèn luyện tự chủ cách nào? Giáo dục công dân lớp 9, hướng dẫn sau: rèn luyện tính tự chủ cách tập suy nghĩ kĩ trước hành động Sau việc làm, cần xem xét lại thái độ, lời nói, hành động hay sai kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa Tóm lại: Vận dụng kiến thức liên môn vào học nghị luận xã hội giải pháp hữu ích Tuy nhiên q trình vận dụng học sinh cần phải có linh động, khơng thiết phải dựa dẫm, áp đặt nhiều kiến thức môn khác, mà khiến nghị luận bị đứt mạch thiếu sáng tạo IV Kiểm nghiệm Thông qua q trình vận dụng giải pháp trên, tơi thấy em có chuyển biến rõ rệt việc làm tập nghị luận xã hội nhiều mặt như: biết cách phân biệt dạng nghị luận; xác định vấn đề nghị luận với phương pháp lập luận điểm xuất phát để triển khai viết; đặc biệt em định hướng bước phần thân cóvốn kiến thức phong phú 19 Với yếu tố có đó, kết làm bước đầu đáp ứng yêu cầu văn nghị luận xã hội, học sinh có học lực yếu, trung bình Ngồi ra, qua viết, em biết thể rõ thái độ, bày tỏ quan điểm với vấn đề xung quanh Đây kết khả quan tơi áp dụng giải pháp trình hướng dẫn em học làm văn nghị luận xã hội C KẾT LUẬN I Kết luận Mục đích cao văn nghị luận xã hội giúp học sinh thông qua học, vấn đề nghị luận có kĩ để định hướng giá trị sống mình, biết phân biệt đúng, sai, cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Khơng dừng đó, nghị luận xã hội cịn giúp em có khả tư tốt hơn, vốn kiến thức sâu rộng Từ kết em độc lập việc làm chủ hành vi, sống Kết cần có trình lâu dài, cần phải hỗ trợ đồng nhiều mặt, nhiều giải pháp Vì nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài nghiệp người giáo viên Trên vài giải pháp sử dụng trình dạy học sinh đại trà lớp làm tập nghị luận xã hội Tuy nhiên, điều kiện thời gian, tư liệu dung lượng khơng cho phép, nên q trình rút kinh nghiệm cho mình, tơi cịn gặp nhiều vướng mắc, bỏ ngỏ nhiều vấn đề cần phải tiếp tục tìm hiểu sâu Rất kính mong đóng góp chân tình đồng nghiệp II Kiến nghị - Đề nghị Phòng Giáo dục thường xuyên tổ chức chuyên đề phương pháp dạy học văn, mở lớp học ngoại khố để giáo viên có cở hội trao đổi, học tập kinh nghiệm - Đề nghị nhà trường tổ chức buổi thảo luận, trao đổi tổ, tham quan giao lưu trường với để nâng cao chất lượng dạy 20 Yên Định, ngày 20 tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác! Người viết MỤC LỤC Nội dung A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề II Thực trạng vấn đề III Giải pháp tổ chức thực Phân biệt nghị luận việc, tượng đời sống với nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí văn nghị luận xã hội 1.1 Mục đích việc phân biệt hai dạng nghị luận xã hội 1.2 Cơ sở phân biệt hai dạng nghị luận Xây dựng dàn cụ thể cho dạng nghị luận xã hội 2.1 Dàn nghị luận việc, tượng đời sống 2.2 Dàn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 3.Vận dụng kiến thức liên môn để hỗ trợ vào bước viết nghị luận xã hội 3.1 Mục đích việc vận dụng kiến thức liên môn 3.2 Hướng dẫn bước vận dụng kiến thức liên môn vào viết 3.3 Định hướng kiến thức liên môn dạng nghị luận IV Kiểm nghiệm C KẾT LUẬN I Kết luận II Kiến nghị Trang 3 5 11 14 14 15 16 19 20 20 20 21 PHỤ LỤC MỘT SỐ DÀN BÀI MINH HOẠ Đề 1: Suy nghĩ câu ca dao: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Dàn gợi ý 22 a Mở bài: Giới thiệu tình yêu thương người với người trích dẫn câu ca dao Khẳng định truyền thống quý báu dân tộc ta b Thân bài: * Luận điểm 1: Giải thích nội dung câu ca dao theo nghĩa đen, nghĩa bóng rút ý nghĩa khái quát câu ca dao - Nghĩa đen: Bầu bí hai giống loài khác chung sống giàn để sinh sôi phát triển - Nghĩa bóng: Bầu bí ví người, khơng chung cha mẹ sinh sống chung đất nước cần phải yêu thương đùm bọc lẫn => Câu ca dao khuyên biết yêu thương, đùm bọc lẫn * Luận điểm 2: Nêu lí lẽ chứng minh vấn đề - Lí lẽ: Trả lời câu hỏi: Vì phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau? + Cùng chung nịi giống tổ tiên, người có quan hệ với + Bổn phận người phải quan tâm, yêu thương, đùm bọc lúc khó khăn hoạn nạn giúp cho sống người tốt đẹp + Con người tách rời cộng đồng, biết sống người khác, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác + Tình u thương đồn kết sở tình đồn kết - Biểu hiện: yêu thương đoàn kết giúp đỡ người khác vật chất lẫn tinh thần Ví dụ: dân tộc Việt Nam năm tháng chiến tranh, thiên tai lũ lụt, sống hàng ngày * Luận điểm 3: Bàn luận mở rộng vấn đề: - Tình đồn kết, lịng u thương người khơng giúp cho sống người tốt đẹp, đất nước phát triển mạnh mà cịn sức mạnh dân tộc để chiến thắng kẻ thù, thử thách (ví dụ cụ thể đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta) - Tình thương yêu, giúp đỡ cưu mang xuất phát từ lịng nhân đạo cao cả, khơng phải bố thí ban ơn 23 - Câu ca dao phê phán thái độ sống ích kỉ, thờ ơ, lạnh nhạt, vô trách nhiệm trước nỗi khổ đau người khác (Ví dụ cụ thể chứng minh) c Kết bài: - Khái quát lại ý nghĩa vấn đề - Bài học nhận thức hành động: Mỗi người tự rèn luyện cho cách sống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ Liên hệ với học sinh lòng yêu thương người Đề 2: Bàn đức tính trung thực Dàn gợi ý a Mở bài: Giới thiệu đức tính trung thực - đức tính q vơ cần thiết người, xã hội từ xưa đến b Thân bài: * Luận điểm 1: Giải thích nêu biểu trung thực - Trung thực tôn trọng thật, tơn trọng chân lí, lẽ phải… - Biểu đức tính trung thực: người trung thực thật thẳng, dám nhận lỗi mắc khuyết điểm, dám đứng lên đấu tranh để bảo vệ lẽ phải, lẽ công loại bỏ xấu xa, sai trái khỏi xã hội * Luận điểm 2: Nêu lí lẽ: Trung thực mang lại ý nghĩa thân người tồn xã hội?) - Với thân người: trung thực tạo niềm tin cho người người trung thực người yêu quý; trung thực góp phần xây dựng hoàn thiên nhân cách người xã hội - Trung thực rèn luyện cho người lòng dũng cảm, tự tin… sống - Sống trung thực nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, giúp xã hội ngày văn minh công * Luận điểm 3: Bàn luận mở rộng vấn đề: 24 - Những lưu ý nói thẳng, nói thật (ví dụ: bác sĩ thường nói bệnh tình bệnh nhân; góp ý tế nhị … nên nói cho hợp lí?) - Mặt trái xã hội phê phán, lên án tượng thiếu trung thực c Kết bài: - Khái quát lại giá trị, ý nghĩa trung thực - Bài học nhận thức hành động liên hệ đức tính trung thực học sinh sống hàng ngày học tập, thi cử Đề Bàn thói dối trá Dàn gợi ý a Mở bài: Giới thiệu thói dối trá - thói xấu người b Thân bài: * Luận điểm1: Giải thích dối trá? Biểu dối trá - Dối trá không trung thực, không thành thật, nói làm khơng thống với nhằm mục đích khơng tốt đẹp - Biểu thói dối trá thường hay nói dối khơng thật, nhằm mục đích bao che cho việc xấu mình… * Luận điểm 2: Nêu lí lẽ: Dối trá gây tác hại người xã hội? - Dối trá làm lòng tin vào người, người xa lánh lần tin vạn lần tín ( VD: câu chuyện Nói dối hại thân) - Khiến người khác hiểu sai việc, đối tượng, dẫn đến ứng xử, hành động khơng gây hậu nghiêm trọng - Tạo lo lắng bất an… cho người khác, đặc biệt cho người thân gia đình, ông bà, cha mẹ, bố mẹ, anh chị… - Dối trá biểu coi thường người khác, làm lòng tin cá nhân, dãn đến chia rẽ đoàn kết 25 - Dối trá tiền để lừa đảo, phản trắc… nguyên nhân suy thoái đạo đức nghiêm trọng nhiều cá nhân xã hội… * Luận điểm 3: Bàn luận mở rộng vấn đề - Bổ sung vấn đề: + Dối trá thói quen khơng tốt có lúc lời nói dối lại mang lại niềm tin, điều tốt đẹp cho người, người đống tình, cơng nhận (Bác sĩ thường khơng nói thật với người bệnh bệnh tình với họ họ mắc bệnh nan y) - Trong xã hội ngày lợi ích cá nhân, lối sống ích kỉ mà dối trá ngày cành xuất nhiều nạn mua quan bán chức, bệnh thành tích, tham ơ, tham nhũng… làm công xã hội niềm tin người người sống c Kết bài: - Sống trung thực biểu cao đẹp người có nhân cách - Bài học nhận thức hành động + Làm để ngăn chặn thói dối trá xã hội :Từ gia đình, nhà trường, xã hội phải tôn trọng chuẩn mực đạo đức quy định Bản thân người phải ý thức dối trá hôm không dối trá mãi Cần đấu tranh với biểu dối trá người + Học sinh cần loại bỏ dối trá cách học thật, thi thật… + Cần loại bỏ dối trá khỏi xã hội để sống người tốt đẹp, văn minh Đề Suy nghĩ em tượng vô cảm xã hội Dàn gợi ý a Mở bài: Giới thiệu tượng vô cảm Đây tượng ngược lại với đạo đức người toàn xã hội, đáng bị lên án, phê phán mạnh mẽ 26 b Thân bài: * Luận điểm 1: Giải thích, thực trạng biểu vơ cảm - Giải thích vô cảm: vô cảm tức cảm xúc Hiểu cách cụ thể hơn, vơ cảm tức thờ ơ, bàng quan, thiếu quan tâm, trách nhiệm thân mình, người xung quanh, đặc biệt với người gặp khó khăn, hoạn nạn Đó cịn thờ với vấn đề sống, xã hội - Đây tượng phổ biến nhiều nơi, nhiều lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên - Nêu biểu hiện tượng đời sống: + Vơ cảm với thân mình: khơng quan tâm đến tương lai, thiếu trách nhiệm xã hội (sao nhãng học tập), sức khoẻ (chơi thâu đêm, suốt sáng),… + Vơ cảm với người gặp hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn: xua đuổi, bỏ qua, miệt thị, phỉ báng… + Vô cảm với người thân cha, mẹ, ơng bà, anh chị em gia đình: coi việc chăm sóc trách nhiệm cha mẹ., không quan tâm, biết ơn đến người thân gia đình mình… + Vơ cảm với vấn đề xã hôi như: môi trường, tệ nạn… * Luận điểm Phân tích nguyên nhân tượng vô cảm - Nguyên nhân khách quan: xã hội ngày đại người chủ yếu tâm đến vật chất, xem nhẹ tình cảm - Nguyên nhân chủ quan: + Do nuông chiều bố mẹ dẫn đến biết nhận mà khơng biết cho + Đó lối sống ích kỉ, thiếu trách nhiệm, biết hưởng thụ dẫn đến thiếu trách nhiệm người xã hội + Coi trọng quyền lợi, tính mạng lên người khác… * Luận điểm Phân tích mặt hại bệnh vô cảm: 27 - Với thân người vô cảm: bị người lên án, xa lánh tương lai xẽ gánh chịu hậu khứ gây Những lúc gặp khó khăn liệu có giúp đỡ khơng? - Đối với sống người: vơ cảm sống thiếu tình người, người khơng có tình cảm với khác rơ – bốt biết nói Đặc biệt người gặp hồn cảnh khó khăn hội có sống tốt đẹp hơn… - Đối với xã hội: sức mạnh tập thể khơng cịn người khơng đồng lịng, đồng sức Đây vấn đề vô nguy hiểm với đất nước, đặc biệt Việt Nam mà tinh thần đồn kết, tình u thương người ln đề cao truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa * Luận điểm Lời khuyên - Mọi người cần phải biết trân trọng thân, đồng thời cần phải biết trân trọng đến người khác Hãy biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn như: tàn tật, mắc bệnh hiểm nghèo… - Là học sinh phải biết quan tâm đến cha mẹ, ông bà, thầy cô… việc làm, hành động hữu ích học tập tốt, lao động tốt lời dạy Bác c Kết bài: M Gorki nói: “ Nơi lạnh khơng phải Bắc cực mà nơi thiếu tình thương” Vậy vô cảm biến người thành Bắc cực thứ hai Tình u thương ln có người, người cần phải biết giữ gìn, vun đắp phát huy Có người thực hạnh phúc xã hội, sống cá nhân ngày tốt đẹp hơn, cho nhận lại điều tốt đẹp cho TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ văn tập (NXB Giáo Dục - 2009) Ngữ văn tập (NXB Giáo Dục - 2009) 28 Sách giáo viên Ngữ văn tập (NXB Giáo Dục - 2003) Sách giáo viên Ngữ văn tập (NXB Giáo Dục - 2003) Ngữ văn tập (NXB Giáo Dục - 2009) Địa lí (NXB Giáo Dục - 2010) Giáo dục công dân lớp (NXB Giáo Dục - 2009) Giáo dục công dân lớp (NXB Giáo Dục - 2009) Giáo dục công dân lớp (NXB Giáo Dục - 2009) 10 Giáo dục công dân lớp (NXB Giáo Dục - 2009) 11 Chuyên đề bồi dưỡng ngữ văn THCS - 100 văn ứng dụng lớp 9, tập (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - 2008) 29 30 ... giáo viên Trước tầm quan trọng để khắc phục khó khăn trên, với kinh nghi? ??m năm giảng dạy tơi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghi? ??m: Một số giải pháp khắc phục khó khăn việc hướng dẫn học sinh... cho phép, nên q trình rút kinh nghi? ??m cho mình, tơi cịn gặp nhiều vướng mắc, bỏ ngỏ nhiều vấn đề cần phải tiếp tục tìm hiểu sâu Rất kính mong đóng góp chân tình đồng nghi? ??p II Kiến nghị - Đề nghị... tin vào người, người xa lánh lần tin vạn lần tín ( VD: câu chuyện Nói dối hại thân) - Khiến người khác hiểu sai việc, đối tượng, dẫn đến ứng xử, hành động khơng gây hậu nghi? ?m trọng - Tạo lo

Ngày đăng: 26/09/2021, 18:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Sách giáo viên Ngữ văn 9 tập 1 (NXB Giáo Dục - 2003) Khác
4. Sách giáo viên Ngữ văn 9 tập 2 (NXB Giáo Dục - 2003) Khác
5. Ngữ văn 8 tập 1 (NXB Giáo Dục - 2009) Khác
6. Địa lí 9 (NXB Giáo Dục - 2010) Khác
7. Giáo dục công dân lớp 6 (NXB Giáo Dục - 2009) Khác
8. Giáo dục công dân lớp 7 (NXB Giáo Dục - 2009) Khác
9. Giáo dục công dân lớp 8 (NXB Giáo Dục - 2009) Khác
10. Giáo dục công dân lớp 9 (NXB Giáo Dục - 2009) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w