MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 3 1.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh 3 1.1.1. Thông tin chung 3 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 3 1.1.3. Sơ đồ tổ chức 5 1.2. Định hướng phát triển 6 1.2.1. Định hướng phát triển chiến lược từ 2020 – 2024 6 1.2.2. Các mục tiêu phát triển bền vững và chương trình liên quan đến kế hoạch ngắn hạn và trung hạn của Công ty. 7 1.2.3. Ma trận SWOT 8 CHƯƠNG 2:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 10 2.1. Lý thuyết chung về hoạt động đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh 10 2.1.1. Khái niệm 10 2.1.2. Bản chất, vai trò và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả SXKD 10 2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 11 2.2.1. Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 11 2.2.3. Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 12 2.2.2. Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) 12 2.2.4. Nhóm chỉ tiêu chỉ số biên lợi nhuận 13 2.3. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 15 2.3.1. Bảng đánh giá 15 2.3.2. Một số biện pháp kiến nghị 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 1.1 Giới thiệu chung Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh 1.1.1 Thơng tin chung 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.1.3 Sơ đồ tổ chức 1.2 Định hướng phát triển 1.2.1 Định hướng phát triển - chiến lược từ 2020 – 2024 1.2.2 Các mục tiêu phát triển bền vững chương trình liên quan đến kế hoạch ngắn hạn trung hạn Công ty 1.2.3 Ma trận SWOT CHƯƠNG 2:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 10 2.1 Lý thuyết chung hoạt động đánh giá kết sản xuất kinh doanh 10 2.1.1 Khái niệm 10 2.1.2 Bản chất, vai trò ý nghĩa việc nâng cao hiệu SXKD 10 2.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh .11 2.2.1 Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) 11 2.2.3 Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 12 2.2.2 Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) .12 2.2.4 Nhóm tiêu số biên lợi nhuận .13 2.3 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh .15 2.3.1 Bảng đánh giá 15 2.3.2 Một số biện pháp kiến nghị 20 KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH (2015-2019) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh doanh nghiệp phát triển bền vững thị trường Việt Nam Đáng ý phải kể đến số giải thường “50 Doanh nghiệp Niêm Yết Tốt Nhất Việt Nam” tạp chí Forber Việt Nam bình chọn; “Những nơi làm việc tốt Châu Á 2019” tạo chi HR Asia bình chọn Công ty tiếp tục cam kết mang đến cho khách hàng sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, đồng thời trì hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung liên tục vào cải tiến hiệu vận hành, nâng cao tiêu chuẩn an tồn, thực tự động hố sản xuất thúc đẩy mối hợp tác liên minh Cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh đối tác hàng đầu đề phát triển sản phẩm mở rộng thị trường Để cơng ty có thành công phát triển ổn định qua thời kỳ việc đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Ban quản trị cần trọng để góp phần vào trì hoạt động cơng ty Hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề cốt lõi doanh nghiệp, công ty Vì vậy, Ban quản trị cơng ty nên nắm tổng thực trạng, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh đề từ đửaa biện pháp hạn chế rủi ro đảm bảo thúc đẩy hiệu kinh doanh Đó coi thước đo phản ánh lực, trình độ khả phát triển tổ chức kinh doanh sản xuất Xuất phát từ vai trò việc đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh, chọn đề tài “Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh từ 2015 - 2019” nghiên cứu cho mơn học “Phân tích hoạt động kinh tế.” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu - Phương pháp thông kê mô tả Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề liên quan đến hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cỏ phần nhựa Bình Minh - Thời gian nghiên cứu: Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Công ty từ 2015 - 2019 Cấu trúc đề tài Chương 1: Khái qt chung Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh Chương 2: Đánh giá kết sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 1.1 Giới thiệu chung Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh 1.1.1 Thơng tin chung - Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH - Tên tiếng Anh: BINH MINH PLASTICS JOINT - STOCK COMPANY - Tên viết tắt : BMPLASCO - Giấy chứng nhận ĐKDN mã số thuế: 3030146482 - Vốn điều lệ: 454.784.800.000 đồng - Địa trụ sở : 240 Hậu Giang, phường 9, quận 6, TP HCM - Điện thoại : (84-28) 39 690 973 - Fax : (84-28) 39 606 814 - Website : www.binhminhplastic.com.vn - Mã cổ phiếu : BMP 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển - Năm 1977: NHÀ MÁY CÔNG TƯ HỢP DOANH NHỰA BÌNH MINH thành lập ngày 16/11/1977 theo mơ hình cơng tư hợp doanh sở sáp nhập Cơng ty Ống Nhựa Hóa Học Việt Nam (KEPIVI) Công ty Nhựa Kiều Tinh Tại thời điểm này, Nhà máy trực thuộc Tổng Công ty Công nghệ phẩm – Bộ Công nghiệp nhẹ chuyên sản xuất loại sản phẩm nhựa dân dụng số sản phẩm ống kèm phụ kiện ống nhựa - Năm 1986: Nhựa Bình Minh Quỹ nhi đồng Unicef Liên Hiệp Quốc Tổ chọn làm đối tác thức sản xuất cung cấp ống nhựa uPVC phục vụ chương trình nước nông thôn Unicef Việt Nam Thời điểm mở cho Nhựa Bình Minh nhận thức chiến lược chuyển đổi cấu sản phẩm Nhựa Bình Minh sang sản xuất sản phẩm nhựa công nghiệp kỹ thuật, chủ yếu ống nhựa phụ kiện ống nhựa - Năm 1990: Chính thức đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu logo Nhựa Bình Minh Việt Nam Hệ thống phân phối sản phẩm Nhựa Bình Minh bắt đầu hình thành Đổi tên thành XÍ NGHIỆP KHOA HỌC SẢN XUẤT NHỰA BÌNH MINH, đơn vị Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ - Năm 1994: Đổi tên thành CƠNG TY NHỰA BÌNH MINH, doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Doanh nghiệp nước ứng dụng công nghệ tiên tiến Dry Blend để sản xuất ống nhựa uPVC đến đường kính 400mm trực tiếp từ nguyên liệu bột compound - Năm 1999: Khánh thành Nhà máy - diện tích 20.000 m2 Bình Dương với trang thiết bị đại nước Châu Âu - đánh dấu bước phát triển quy mô lực sản xuất Công ty - Năm 2000: Được cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 - Năm 2002: Lần đưa thị trường sản phẩm ống HDPE trơn ống PE gân thành đơi Hồn tất đầu tư kho bãi mở, rộng diện tích Nhà máy lên 30.000m2 - Năm 2004: Sau cổ phần hóa, Cơng ty thức hoạt động tên gọi CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH từ ngày 02/01/2004 Đây cột mốc quan trọng đánh dấu thay đổi chế hoạt động Công ty, tạo tiền đề cho phát triển vượt bậc sau Công ty đầu tư thiết bị mở rộng diện tích Nhà máy lên 50.000m2 - Năm 2006: Cổ phiếu Cơng ty thức giao dịch sàn HOSE với mã chứng khoán BMP - Năm 2007: Ngày 21/12/2007: Ngày 21/12/2007: Khánh thành Công ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc Hưng Yên, thương hiệu Nhựa Bình Minh thức tham gia chinh phục thị trường phía Bắc - Năm 2008: Cơng ty mua nắm giữ 29% cổ phần Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng với mục đích phát triển mạnh thương hiệu Nhựa Bình Minh miền Trung Cao Nguyên - Năm 2009: Sản phẩm ống PP-R chịu nhiệt thức đưa thị trường Sản xuất ống uPVC đường kính đến 630mm - Năm 2010: Ký hợp đồng thuê 155.000 m2 đất Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc – Bến Lức - tỉnh Long An cho dự án xây dựng Nhà máy Bình Minh Long An Là Doanh nghiệp sản xuất thành công ống HDPE có đường kính 1.200mm lớn Việt Nam NBM - Năm 2012: Áp dụng Hệ thống Quản lý môi trường ISO 14001 Triển khai dự án công nghệ thông tin “Hoạch định tổng thể nguồn lực doanh nghiệp (ERP) – Oracle E-Business Suite” - Năm 2013: Chứng nhận hợp quy cho sản phẩm theo quy chuẩn Bộ Xây dựng Tăng vốn điều lệ lên 454.784.800.000 đồng - Năm 2014: Khởi công xây dựng Nhà máy Long An Áp dụng thức (Go-live) hệ thống ERP Công ty - Năm 2015: Ngày 18/11/2015 Khánh thành Nhà máy Bình Minh Long An Triển khai thành công 05 phân hệ ERP Công ty, Chi nhánh Công ty - Năm 2016: Khởi công xây dựng giai đoạn II Nhà máy Bình Minh Long An - Năm 2017: Hoàn thành qui hoạch tổng thể tổ hợp Nhựa Bình Minh Long An khánh thành Nhà máy Nhựa Bình Minh Long An giai đoạn tổng diện tích 150.000 m2 Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin quản trị tổng thể nguồn lực doanh nghiệp ERP – Oracle Business Suite Hoàn thành chuyển đổi hệ phụ gia thân thiện môi trường Ra mắt dòng sản phẩm phụ tùng PP-R 1.1.3 Sơ đồ tổ chức 1.2 Định hướng phát triển 1.2.1 Định hướng phát triển - chiến lược từ 2020 – 2024 Trở thành Công ty dẫn đầu thị phần sản lượng tiêu thụ Việt Nam nằm top công ty dẫn đầu thị phần Đơng Nam Á Thành cơng vận hành hồn hảo tồn chuỗi cung ứng thơng qua ứng dụng mơ hình quản lý 5S, sản xuất tinh gọn, ứng dụng tự động hóa với cơng nghệ đại Duy trì vị trí top 50 nơi làm việc hạnh phúc Việt Nam Thị phần: Chiếm 30% thị phần tiêu thụ Việt Nam Triển khai mơ hình quản lý 5S cho tất nhân viên phận mức độ 100% Triển khai hệ thống quản trị lực nhân viên để áp dụng chương trình đào tạo, huấn luyện nâng cao lực phát triển nghiệp cho 100% nhân viên Triển khai khảo sát định kỳ hài lịng nhân viên mơi trường làm việc BMP: Đạt 95% mức độ hài lòng 1.2.2 Các mục tiêu phát triển bền vững chương trình liên quan đến kế hoạch ngắn hạn trung hạn Công ty Đối với sản xuất kinh doanh: - Tăng cường biện pháp tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước xử lý nước thải - Cải tiến quy trình sản xuất, lắp đặt thiết bị đại nhằm tăng suất, tiết kiệm nguyên liệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tuân thủ quy tắc đạo đức kinh doanh - Chống hàng giả, hàng nhái Đối với môi trường - Áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn - Tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật yêu cầu khác môi trường - Xây dựng hệ thống quan trắc quản lý môi trường, giám sát đánh giá tác động đến mơi trường móc thiết bị đại, đầu tư sở hạ tầng - Mở rộng thị trường khu thu hồi vốn nhanh - Mạng lưới phân phối rộng , tổ vực miền Trung, miền Nam chức chặt chẽ - Có mối quan hệ tốt đẹp với sang nước láng giềng - Mức sống trình độ nhà cung cấp, khách hàng Điểm yếu: người dân cao đòi hỏi sản phẩm chất lượng tốt Thách thức: - Tốc độ đầu tư tăng lực - Cạnh tranh nước khốc sản xuất, tăng mặt kho liệt, xâm nhập hàng hoá bãi chưa đáp ứng kịp thời nhu nước khu vực AEC - Bong bóng bất động sản, bão cầu tăng trưởng thị hoà thị trường - Giá cước vận tải, giá xăng dầu trường - Sản phẩm chưa đa dạng theo tăng, giá nguyên liệu không ổn nhu cầu thị trường, việc đầu tư định sản phẩm chậm - Chiết khấu thấp, làm giảm khả cạnh tranh thị trường, đặc biệt khu vực miền Trung miền Bắc - Nhân lực quản lý mức tải 10 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 2.1 Lý thuyết chung hoạt động đánh giá kết sản xuất kinh doanh 2.1.1 Khái niệm Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế, biểu phát triển kinh tế theo chiều sau, phản ánh trình độ khai thác sử dụng nguồn nhân lực trình tái SX nhằm thực mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ mầ đạt hiệu cao Hoạt động SXKD hoạt động SX tiêu thụ hàng hoá dịch vụ ngành SXKD Kết hoạt động SXKD chênh lệch doanh thu với giá vốn bán hàng, chi phí chi phí quản lý doanh nghiệp KQSXKD = doanh thu – (giá vốn bán hàng + chi phí bán hàng + chi phí QLDN) 2.1.2 Bản chất, vai trò ý nghĩa việc nâng cao hiệu SXKD a) Bản chất - Bản chất hiệu SXKD nâng cao suất lao động xã hội tiết kiệm lao động xã hội - Điều kiện để nâng cao hiệu SXKD việc đạt suất tối đa với chi phí thấp cho doanh nghiệp b) Vai trò Đối với doanh nghiệp - Điều kiện để doanh nghiệp thực mục tiêu mang tính chiến lược lâu dài; điều kiện vững để giúp doanh nghiệp tồn phát triển nhằm tận dụng triệt để có hiệu nguồn lực sẵn có 11 - Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm tăng khả đáp ứng nhu cầu KH giúp doanh nghiệp nâng cao lợi cạnh tranh thị trường - Giúp DN mở rộng quy mô sản xuất 2.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 2.2.1 Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) hay cịn gọi tiêu hồn vốn tổng tài sản Tỷ số tỷ số tài dùng để đo lường khả sinh lời đồng tài sản doanh nghiệp Tỷ suất sinh lời tài sản = Lợi nhuận / Tổng tài sản Tổng tài sản gồm TSDH TSNH doanh nghiệp: Chỉ tiêu phản ánh đồng tài sản tạo đồng lợi nhuận Tỷ số lớn chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ số cao thể doanh nghiệp có hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh ngược lại - Hiệu suất sử dụng TSCĐ Tỷ suất sinh lời TSDH = Lợi nhuận / Tổng TSDH Chỉ tiêu phản ánh đồng TSCĐ tạo đồng lợi nhuận - Hiệu suất sử dụng TSLĐ Tỷ suất sinh lời TSNN = Lợi nhuận / Tổng TSNH Chỉ tiêu phản ánh đồng TSLĐ tạo đồng lợi nhuận Hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố Tuy nhiên, nhân tố ảnh hưởng nhiều định đến hiệu suất sử dụng tài sản doanh nghiệp khoa học – công nghệ Khoa học cơng nghệ phát triển đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nâng cao lực sản xuất, giảm bớt chi phí, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Song, mặt trái khoa học – công nghệ phát triển làm cho tài sản doanh nghiệp bị hao mịn vơ hình nhanh 12 Thậm chí có máy móc, thiết bị nằm dự án mà bị lạc hậu Do vậy, việc theo đuổi khoa học – công nghệ với doanh nghiệp vơ cần thiết Ngồi yếu tố khoa học công nghệ, hiệu sử dụng tài sản bị tác động thị thường tiền tệ, thị trường chứng khoán, đối thủ cạnh tranh Yếu tố người có tác động nhiều đến hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp Nhà quản trị doanh nghiệp có hướng đắn, chiến lược đầu tư hợp lý doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu từ dẫn đến sản xuất kinh doanh có hiệu Hay tinh thần trách nhiệm công nhân viên doanh nghiệp cao mang lại hiệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngược lại 2.2.3 Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Hiệu sử dụng vốn tỷ số tổng doanh thu tổng số vốn phục vụ sản xuất kinh doanh kỳ: Tỷ suất sinh lời VCSH = Lợi nhuận thuần/ VCSH Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn bỏ tạo đồng lợi nhuận hay nói cách khác khả tạo kết sản xuất kinh doanh đồng vốn Hiệu sử dụng vốn cao thể hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lớn Để tăng tiêu nhà quản trị gia tăng khả cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu đồng thời giảm chi phí làm gia tăng lợi nhuận Hoặc doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu cách nâng cao vòng quay tài sản hay nói cách khác doanh nghiệp tăng tỷ số cách cần tạo nhiều doanh thu từ tài sản sẵn có doanh nghiệp Doanh nghiệp nâng cao tỷ số lên cách nâng cao địn bẩy tài tức vay nợ để tăng vốn đầu tư 13 2.2.2 Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu số tài dùng để theo dõi tình hình sinh lời doanh nghiệp Đây số mối quan hệ LNR DT doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu = Lợi nhuận / Tổng doanh thu - Tỷ số phản ánh lợi nhuận chiếm phần trăm doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay nói cách khác tỷ số cho biết đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận Tỷ số mang giá trị dương cho thấy doanh nghiệp hoạt động có lãi, tỷ số lớn thể doanh nghiệp có lãi lớn Ngược lại, tỷ số âm đồng nghĩa với việc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tình trạng thua lỗ - Tỷ số bị ảnh hưởng giá bán chi phí sản xuất doanh nghiệp, giá bán cao nhà quản trị quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tốt hai tỷ số cao Ngược lại, tỷ số giảm nguyên nhân doanh nghiệp kiểm sốt với chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải sử dụng sách chiết khấu, giảm giá hàng bán cho khách hàng - Trong nghiên cứu năm 1998 Stanwick tỷ lệ lợi nhuận doanh thu (ROS) tiêu tài để đo lường hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2.4 Nhóm tiêu số biên lợi nhuận Hệ số biên lợi nhuận gộp hệ số tổng lợi nhuận tỷ lệ lãi tính cách lấy tổng lợi nhuận gộp chia cho doanh thu Dưới cơng thức tính hệ số biên lợi nhuận gộp: Hệ số biên lợi nhuận gộp (%) = Lợi nhuận gộp / Doanh thu Trong đó: 14 Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán Tuy nhiên, số trường hợp doanh thu thay doanh thu tỷ lệ lãi gộp tính cơng thức: Hệ số biên lợi nhuận gộp (%) = Lợi nhuận gộp/ Doanh thu Chỉ số cho biết doanh thu thu tạo đồng thu nhập Hệ số biên lợi nhuận gộp số hữu ích tiến hành so sánh doanh nghiệp ngành Doanh nghiệp có hệ số biên lợi nhuận gộp cao chắn doanh nghiệp có lãi kiểm sốt chi phí hiệu so với đối thủ cạnh tran Lợi nhuận điều thiết yếu mà nhiều nhà đầu tư xem xét để đánh giá khả sinh lời doanh nghiệp Nhưng lúc số cho ta nhìn đắn doanh nghiệp Hệ số biên lợi nhuận gộp – mặt khác lại đem lại thơng tin cụ thể hiệu hoạt động doanh nghiệp Biên lợi nhuận sau thuế loại tỉ lệ hiệu suất tài chính, tính cách chia thu nhập rịng cho doanh thu cơng ty Biên lợi nhuận sau thuế công ty thông số quan trọng cho thấy cơng ty kiểm sốt chi phí tốt Biên lợi nhuận sau thuế loại tỉ suất lợi nhuận ròng Hệ số biên lợi nhuận trước thuế phản ánh khoản thu nhập trước thuế (lợi nhuận trước thuế) doanh nghiệp so với doanh thu Hệ số biên lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận trước thuế / Doanh thu Hệ số biên lợi nhuận trước thuế mức ổn định ngành khác khác Mức ổn định hệ số biên lợi nhuận trước phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế Thông thường, doanh nghiệp quản lý tốt đạt mức lợi nhuận trước thuế tương đối cao doanh nghiệp quản lý nguồn vốn có hiệu Hệ số biên lợi nhuận trước thuế nhiều nhà phân tích tài ưa chuộng hệ số biên lợi nhuận sau thuế 15 (hệ số biên lợi nhuận rịng) hệ số biên lợi nhuận trước thuế thể khả sinh lời thực tế mà không gặp phải rắc rối loại thuế Hệ số biên lợi nhuận trước thuế bị giảm thông thường mức tăng lợi nhuận trước thuế thấp mức tăng trưởng doanh thu Nguyên nhân tăng trưởng doanh thu thấp so với mức tăng chi phí (bao gồm chi phí mua hàng bán chi phí quản lý) Để cải thiện tình hình này, doanh nghiệp cần quan tâm tới biện pháp hạ thấp chi phí, tìm cách tăng doanh thu Phản ánh khoản thu nhập ròng (lợi nhuận sau thuế) doanh nghiệp so với doanh thu Đây số dùng để xác định khả sinh lời cơng ty Nó thể phần trăm, số phần trăm cao cơng ty có lãi Nếu biên thấp cho thấy doanh nghiệp gặp nhiều vấn đề cản trở tiềm lợi nhuận Như khoản chi phí khơng cần thiết, suất vấn đề quản lý,… Công thức tính: Hệ số biên lợi nhuận rịng = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu 2.3 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 2.3.1 Bảng đánh giá Bảng 1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần nhựa Bình Minh từ 2015 – 2019 16 CHỈ TIÊU 2015 2016 2017 2018 2019 Doanh thu (tỷ đồng) 2.970 3.678 4.057 4.130 4.343 Doanh thu 2.792 3.309 3.825 3.920 4.337 Lợi nhuận gộp 890 1.061 923 872 988 Chi phí hoạt động 222 282 260 264 387 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 668 779 663 608 601 Lợi nhuận từ hoạt động tài (1.2) 7.5 (73.4) (80.4) (73.8) Lợi nhuận từ hoạt động khác (2.0) (6.9) 0.9 0.7 Lợi nhuận chia từ Công ty liên (2.3) - 0.5 0.5 1.1 1.5 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng ) 665 784 583 530 529 Lợi nhuận sau thuế 519 627 465 428 423 kết 17 Bảng 2: Các tiêu đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2015 – 2019 CHỈ TIÊU 2019 2018 2017 2016 2015 Biên lợi nhuận gộp 22.8% 22.2% 24.1% 32.1% 31.9% Biên lợi nhuận trước thuế 12.2% 13.5% 13.5% 23.7% 23.8% Biên lợi nhuận sau thuế 9.7% 10.9% 12.1% 19.0% 18.6% ROA 14.9% 15.0% 16.1% 23.5% 23.8% ROE 17.2% 17.4% 19.6% 29.1% 27.8% ROS 9.8% 10.9% 12.2% 18.9% 18.6% 3.839 3.551 3.468 2.986 2.540 KQSXKD = doanh thu – (giá vốn bán hàng + chi phí bán hàng + chi phí QLDN) 18 a) Đánh giá năm 2019 Doanh thu tăng 5,2%, Sản lượng tăng 11,1%, Lợi nhuận trước thuế tăng 3,8% so với năm 2018 Kết Công ty năm 2019 so sánh với đối thủ lớn khác tốt Các yếu tố TÍCH CỰC đóng góp to lớn vào việc tăng thị phần, trì vị dẫn đầu uy tín vững Công ty thị trường Công ty tiếp tục khẳng định vị trí cơng ty đầu ngành sản xuất ống phụ tùng ống nhựa loại đặc biệt Công ty sản xuất toàn sản phẩm ống phụ tùng PVC-U không chứa thành phần kim loại nặng, thân thiện với mơi trường an tồn tuyệt đối cho người tiêu dùng Môi trường kinh doanh trở nên thách thức “cung” vượt cao so với “cầu” Vì vậy, doanh nghiệp tiếp tục tranh giành thị phần giảm giá chiết khấu “khủng” gây xáo trộn lớn thị trường Với chiến lược sản phẩm chất lượng cao, định giá bán cao thách thức lớn công ty đối thủ lấy sách giá thấp chiết khấu cao làm vũ khí q trình cạnh tranh thị trường b) Đánh giá năm 2018 Năm 2018, doanh thu tăng trưởng 1,8% so với năm 2017 đạt 96,05% kế hoạch lợi nhuận trước thuế 90,90% so với năm 2017 đạt 88,32% kế hoạch, BMP nỗ lực phủ nhận đáng trân trọng Năm 2018, Công ty đạt doanh thu hợp 4.130 tỷ đồng, có tăng 1,8% so với năm 2017 song chưa đạt mục tiêu tăng trưởng đề Nhu cầu thị trường thấp dự kiến tình trạng dư cung dẫn đến kết kinh doanh năm 2018 hầu hết doanh nghiệp ngành không đạt dự kiến tăng trưởng, chí nhiều doanh nghiệp giảm sâu so với kế hoạch 19 Lợi nhuận trước thuế Công ty đạt 530 tỷ đồng, 91% so với kỳ, lý chủ yếu giá nguyên liệu tăng so với bình qn kỳ khơng đạt mục tiêu doanh thu Bên cạnh đó, năm 2018 Cơng ty thực Hội nghị khách hàng định kỳ nhằm tăng cường hoạt động chăm sóc khách hàng bối cảnh đối thủ riết “lôi kéo” hệ thống phân phối cơng ty thơng qua sách chiết khấu cao c) Đánh giá năm 2016 Năm 2016 tiếp tục năm thành công doanh thu lợi nhuận doanh số vượt ngưỡng 3.000 tỷ đồng, đạt 3.309 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 19% so với năm trước, vượt 11% so với kế hoạch Lợi nhuận trước thuế đạt 784 tỷ đồng, tăng 18% so với năm trước, vượt 31% so với kế hoạch Đặc biệt, điều kiện ngày cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nhựa xây dựng, Công ty trụ vững vị hàng đầu mà đạt kết kinh doanh ấn tượng Đó niềm tự hào Hội đồng Quản trị, Ban Lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên Công ty d) Đánh giá năm 2015 Năm 2015 khép lại với kết tốt Công ty, tăng trưởng cao tất tiêu kinh tế, đặc biệt lợi nhuận – Tổng doanh thu 2.970 tỷ, tăng 18,8%, lợi nhuận trước thuế 665 tỷ, tăng 38,3%, lãi cổ phiếu 11.410 đồng, tăng 32,7% so với năm 2014 Năm 2015 với doanh số 100 tỷ lợi nhuận tỷ, số khiêm tốn so với doanh nghiệp ngành nghề, kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 DPC không đạt kế hoạch đề Tuy nhiên, so sánh với kết năm 2014, nhận định hoạt động sản xuất kinh doanh DPC có tín hiệu hồi phục, doanh số lợi nhuận năm 2015 tăng so với năm 2014 5,9% 118,2% 20 2.3.2 Một số biện pháp kiến nghị - Áp dụng sách chấp tài sản xác định hạn mức giá trị tài sản giảm rủi ro nợ công ty - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, đối chiếu công nợ khách hàng - Tổ chức hệ thống cập nhật thay đơit sách thường xun tham gia đào tạo triển khai thực sách, quy định Cơng ty - Phân tích, so sánh số liệu thị trường chi tiết môi trường kt – xh, đối thủ cạnh tranh,… cẩn trọng việc đưa định, chiến lược kinh doanh thteo thời kỳ phù hợp với thay đổi thị trường đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh cơng ty - Duy trì mức thu nhập bình qn Người lao động để có ưu cạnh tranh chất lượng nguồn lực lao động với bên ngồi - Đẩy mạnh đầu tư cơng nghệ, tự động hoá trang thiết bị, tự động hoá quy trình, đa dạng hố sản phẩm, ổn định chất lượng tổ chức nhiều hoạt động cải tiến trường để đáp ứng đầy đủ nhu cầu hàng hoá cho thị trường, cắt giảm chi phí thực hố mục tiêu Công ty - Tiến hành kiểm soát tốt chất lượng hàng hoá thực hoạt động tư vấn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng - Các nhà máy đảm bảo khai thác tốt thiết bị, đáp ứng đầy đủ chất lượng số lượng để ổn định hiệu quar sản xuất kinh doanh - Thường xuyên theo dõi, có biện pháp can thiệp kịp thời khắc phục tình trạng bất hợp lý thu nhập cấp bậc, nhân có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ đng thấp so với thị trường - Tiến hành biện pháp tuyển dụng đào tạo, thử nghiệm mơ hình lao động th ngồi để góp phần tăng suất hiệu sản xuất kinh doanh thông qua khâu sản xuất, đầu vào nhân lực Công ty 21 - Đối với hoạt động tài chính: Ban quản trị cần đảm bảo dòng tiền cho hoạt động kinh dooanh, quản lý luân chuyển tiền nhàn rỗi để tạo lợi nhuận tài tốt nhất, thực đảm bảo hoạt động, báo cáo theo yêu cầu HĐ hoàn thành đầy đủ tạo hiệu - Đối với hoạt động kinh doanh tiếp thị tăng cường việc chăm sóc, giám sát, đánh giá phát triển HTPP; hoạt động phát triển HTPP, chăm sóc khách hàng, xử lý khiếu nại kịp thời - Cải tiến hoạt động giao hàng kho giảm thời gian giao hàng - Tổ chức điều chỉnh hệ thống phân phối làm kênh phân phối chính, đảm bảo việc cung ứng hàng hoá nhà phân phối, đại lý thành phần khác - 22 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2015 - 2019, Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh đạt thành công hiệu ổn định có xu hướng tăng dần qua năm thể qua việc đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh công ty Nội ngành ghi nhận có tăng trưởng, cịn cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp ngành nổi; tình trạng cung vượt cầu thị trường thiếu ổn định ảnh hưởng căng thẳng kinh tế giới Tuy nhiên, Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh hướng việc giữ vững vị Việt Nam mở rộng đến số khu vực nước Đông Nam Á với liên minh Nawaplastic Industries Co., 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Phân tích hoạt động kinh tế trường DHHH https://www.binhminhplastic.com.vn Báo cáo thường niên năm 2015 Báo cáo thường niên năm 2016 Báo cáo thường niên năm 2017 Báo cáo thường niên năm 2018 Báo cáo thường niên năm 2019 Các tài liệu phân tích hoạt động kinh tế, phân tích hieeujq sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 24 ... phần Nhựa Bình Minh Chương 2: Đánh giá kết sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 1.1 Giới thiệu chung Cơng ty cổ phần Nhựa Bình. .. LIỆU THAM KHẢO .23 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH (2015- 2019) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh doanh nghiệp phát triển... lực quản lý mức tải 10 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 2.1 Lý thuyết chung hoạt động đánh giá kết sản xuất kinh doanh 2.1.1 Khái niệm Hiệu sản xuất