1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận PPDH dự án thủy

40 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phương Pháp Dạy Học Dự Án Và Kĩ Thuật KWL Trong Dạy Học Hóa Học Phổ Thông Qua Bài Alkane
Tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Thuận An
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀ KĨ THUẬT KWL TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHỔ THƠNG QUA BÀI ALKANE Học phần: Lí luận dạy học hóa học đại cương Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Thuận An Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thủy Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Khóa: k29 Thừa Thiên Huế, năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DHDA Dạy học dự án ĐG Đánh giá GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPĐG Phương pháp đánh giá PT Phát triển THPT Trung học phổ thơng THTGTN Tìm hiểu giới tự nhiên LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam nhiều quốc gia giới giáo dục coi quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư để phát triển phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phần định hướng rõ “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Học đôi với hành; lý luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Nghị đưa giải pháp “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực; chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp trung học phổ thơng nói riêng Trong số năm gần đây, trường THPT có cố gắng việc đổi PPDH đạt tiến việc phát huy tính tích cực HS Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo PPDH trường THPT nói chung, hạn chế việc phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Một phương hướng đổi PPDH Hóa học trường phổ thơng nghiên cứu tổ chức trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, học sinh thực nhiệm vụ phức hợp gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết kết sản phẩm hành động giới thiệu – hay nói cách khác kiểu tổ chức dạy học dự án (DHDA) Qua học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, phát huy lực giải vấn đề, khả hợp tác, chủ động, linh hoạt sáng tạo Vì thực tế đó, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀ KĨ THUẬT KWL TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHỔ THƠNG QUA BÀI ALKANE NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VẤN ĐỀ THỰC TIỄN Phương pháp dạy học dự án 1.1 Nguồn gốc khái niệm phương pháp dạy học dự án 1.1.1 Nguồn gốc Ở giới Trên giới, khái niệm “dự án” dạy học sử dụng từ kỉ XVI trường dạy nghề kiến trúc Ý sau lan rộng sang nước châu Âu khác Mĩ từ kỉ XVIII Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, DHDA sử dụng dạy học phổ thơng Mĩ Người đóng vai trị quan trọng việc hình thành sở lí thuyết cho PPDH dự án nhà sư phạm Mĩ J.Dewey Charles Peirce Họ đưa sở cho DHDA khẳng định rằng, tất người dù già hay trẻ học hoạt động thông qua mối quan hệ với môi trường thực tế Tuy nhiện, thời điểm đó, DHDA cịn nhiều hạn chế thiếu tư liệu ảnh hưởng chiến tranh giới thứ II Ngày nay, DHDA ứng dụng cấp từ giáo dục phổ thông, đào tạo nghề cấp đại học nhiều nước phát triển giới Ở Việt Nam Tại Việt Nam, từ đòi hỏi mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học, dạy học dự án nghiên cứu, phổ biến để đưa vào vận dụng thực tế dạy học Năm 2004, phương pháp dạy học theo dự án bồi dưỡng cho giáo viên tiến hành thí điểm việc đưa cơng nghệ thơng tin vào dạy học thơng qua chương trình “Dạy học hướng tới tương lai” Chương trình hỗ trợ Intel nhằm giúp giáo viên khối phổ thông trở thành nhà sư phạm hiệu thông qua việc hướng dẫn họ cách thức đưa công nghệ vào học, thúc đẩy kỹ giải vấn đề, tư phê phán kỹ hợp tác học sinh Cho đến nay, có 33.251 giáo viên giáo sinh từ 21 tỉnh/thành phố tham dự chương trình dạy học Intel Chương trình tạo thay đổi tích cực thực tiễn dạy học quản lý dạy học trường phổ thông Việt Nam 1.1.2 Khái niệm dạy học dự án [1], [2 tr26], [3 tr31], [4] Thuật ngữ “dự án” (project) hiểu đề án, dự thảo hay kế hoạch cần thực nhằm đạt mục đích đề Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội nghiên cứu khoa học Sau đó, khái niệm sang lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà sử dụng hình thức hay phương pháp dạy học Hiện nay, có nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu giáo dục nhiên cứu dạy học theo dự án hay dạy học dự án (DHDA) đưa nhiều khái niệm khác nhau: Theo nhóm tác giả tài liệu (Bộ giáo dục đào tạo – Dự án Việt Bỉ , 2010), DHDA chuỗi hoạt động dựa động bên người học nhằm khám phá phát phần thực tế Như vậy, với khái niệm coi DHDA hình thức tổ chức dạy học hay PPDH, mà hoạt động học tập thiết kế mang tính thiết thực, lấy người học làm trung tâm, gắn kiến thức nhà trường với vấn đề thực tiễn giới thực 1.2 Nguyên tắc, cấu trúc tiến trình thực phương pháp dạy học dự án 1.2.1 Nguyên tắc sử dụng Nguyên tắc : Nội dung dự án phù hợp với mục tiêu dạy học gắn liền với thực tiễn sống - Các để thiết kế dự án phải nằm nội dung chương trình - Phải có liên hệ với thực tế, mơi trường xã hội, làm cho học sinh quan tâm, khơi gợi hứng thú em - Phải vừa sức, phù hợp với lực học sinh không tạo áp lực nặng nề thời gian em Các sản phẩm dự án thực rõ ràng Nguyên tắc : Học sinh trung tâm trình học tập, chủ động lĩnh hội tiếp thu tri thức phát huy khả sáng tạo Trong cách học truyền thống, HS người tiếp thu kiến thức cách thụ động Tuy nhiên PPDHDA, vai trò HS có thay đổi rõ rệt HS người chủ động hoạt động dự án Để đảm bảo tốt nguyên tắc này, HS cần phải thực số yêu cầu sau: - HS định cách tiếp cận vấn đề phương pháp hoạt động cần phải tiến hành để giải vấn đề Từ bỏ thói quen lười hoạt động, lười suy nghĩ - Lựa chọn nguồn liệu, thu thập liệu từ nguồn khác đó, tổng hợp, phân tích tích lũy kiến thức từ q trình làm việc em - Bám sát với mục tiêu dự án tiêu chí đánh GV thống đưa - Học sinh hoàn thành việc học với sản phẩm cụ thể (dự án) trình bày, bảo vệ sản phẩm - HS người trình bày kiến thức mà họ tích lũy thơng qua dự án - Cuối cùng, thân học sinh người đánh giá đánh giá dựa thu thập được, dựa tính khúc chiết, tính hợp lý cách thức trình bày em theo tiêu chí xây dựng trước Ngun tắc : GV phải người hướng dẫn hỗ trợ cho trình tiến hành dự án HS Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trị trung tâm, chun gia nhiệm vụ truyền đạt kiến thức, phương pháp DHDA, GV là người hướng dẫn (guide) tham vấn (advise) “cầm tay việc” cho HS Để thực nguyên tắc trên, GV cần tiến hành công việc sau : - Chuẩn bị lên kế hoạch cách chu đáo Lựa chọn thời gian thích hợp để tiến hành PPDHDA - Lựa chọn nội dung để thiết kế dự án cho phù hợp GV không dạy nội dung cần học theo cách truyền thống mà từ nội dung nhìn liên quan tới vấn đề sống, hình thành ý tưởng dự án liên quan đến nội dung học, tạo vai trò cho học sinh dự án, làm cho vai trò học sinh gắn với nội dung cần học (thiết kế tập cho học sinh)… - Xây dựng mục tiêu dự án rõ ràng, để HS lấy làm định hướng tiến hành dự án - Xây dựng câu hỏi định hướng đầy đủ logic - Xây dựng kế hoạch đánh giá hợp lý với tiêu chí đánh giá cụ thể, cơng - Ln giữ vai trò người hướng dẫn, chủ động giải vấn đề khó khăn mà HS gặp phải - Luôn lắng nghe ý kiến HS, khuyến khích em suy nghĩ theo hướng mới, làm - Không can thiệp ép buộc học sinh thực công việc theo ý kiến chủ quan - GV cần có tun truyền, thông báo rộng rãi đồng thời phải chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, kinh phí hỗ trợ, giúp đỡ HS đồng nghiệp Nguyên tắc : Bộ câu hỏi định hướng bám sát nội dung học, kích thích hứng thú cho HS đáp ứng mục tiêu học Bộ câu hỏi định hướng có vai trị quan trọng DHDA Nó khơng định hướng, khuyến khích học sinh học tập đắn mà thông qua câu hỏi định hướng, học sinh hứng thú hơn, dường trở thành người học tự định hướng, giúp học sinh nhìn thấy mối liên hệ kiến thức học với giới [8] Một câu hỏi định hướng bao gồm câu hỏi khái quát, nhiều câu hỏi học câu hỏi nội dung với đặc điểm sau: • Câu hỏi khái quát câu hỏi mở, có phạm vi rộng gồm đặc điểm: - Nhắm đến khái niệm lớn lâu dài - Có sức thu hút có ý nghĩa - Kích thích khám phá - Địi hỏi kỹ tư bậc cao • Câu hỏi học câu hỏi mở có đặc điểm: - Liên hệ trực tiếp với dự án học cụ thể - Dựa mục tiêu học tập - Đòi hỏi kỹ tư bậc cao - Giúp học sinh tự xây dựng câu trả lời hiểu biết thân từ thông tin mà em thu thập - Giúp cho việc trả lời câu hỏi khái quát • Câu hỏi nội dung câu hỏi đóng có đặc điểm: - Các câu trả lời “đúng” xác định rõ ràng - Trực tiếp hỗ trợ việc dạy học kiến thức cụ thể - Thường có liên quan đến định nghĩa yêu cầu nhớ lại thông tin - Giúp trả lời câu hỏi học Nguyên tắc : Hệ thống tiêu chí đánh giá rõ ràng, xác cơng Tiêu chí đánh giá giữ vai trò quan trọng dự án Nó thước cho nỗ lực HS trình hình thành sản phẩm dự án Một khí có tiêu chí đánh giá phù hợp, công bằng, HS nhận thức cố gắng nhìn nhận xứng đáng, tích cực Các tiêu chí đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau: - Nội dung đánh giá phù hợp với sản phẩm dự án - Mức độ đánh giá phù hợp với lực trình độ HS - Các tiêu chí đánh giá phải thơng qua thống toàn thể HS GV để đảm bảo tính cơng Ngun tắc : Tổ chức làm việc nhóm có hiệu Để làm việc nhóm hiệu cần phải phân chia nhóm hợp lý - Về cách chia nhóm: Ngay từ khâu chia nhóm GV nên để ý đến tính cơng cho nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau, cách có ưu nhược điểm riêng Tùy theo điều kiện cụ thể mà GV áp dụng cách hay cách khác cho phù hợp - Về tổ chức thực hoạt động nhóm: Sau chia nhóm, GV yêu cầu nhóm tự bầu nhóm trưởng có nhiệm vụ điều hành nhóm suốt trình làm việc thư ký để ghi chép lại hoạt động ý kiến thống nhóm Nguyên tắc : Sử dụng đánh giá phần đánh giá tổng thể lớp học Đánh giá phần: Là Các đánh giá thường xuyên diễn trước triển khai dạy GV sử dụng thông tin từ bảng đánh giá để điều chỉnh cách hướng dẫn giúp cho HS ln theo sát với dự án Bốn mục đích đánh giá phần: - Tìm hiểu nhu cầu HS - Khuyến khích tự định hướng hợp tác - Giám sát tiến độ - Kiểm tra mức độ hiểu biết thúc đẩy khả nhận thức Đánh giá tổng thể: Là đánh giá thực vào cuối dự án, đánh giá cuối sản phẩm hoạt động GV tìm thấy điểm cịn yếu để trình bày kĩ dạy khác HS nhận điều cịn khó hiểu để cố gắng tìm câu trả lời tương lai Đánh giá tổng thể bao gồm việc đánh giá: - Các tiêu chí cụ thể nội dung - Các tiêu chí kĩ thiết yếu kĩ tư bậc cao - Các tiêu chí cụ thể chất lượng thể sản phẩm Với công cụ đánh giá dùng : Bảng kiểm mục, bảng tiêu chí, biểu điểm, đặt câu hỏi, phản hồi nhanh, bảng biểu, đồ họa,… Nguyên tắc : Công nghệ giữ vai trò quan trọng hoạt động dự án Mặc dù công nghệ vấn đề cốt yếu phương pháp DHDA nâng cao kinh nghiệm học tập đem lại cho học sinh hội để hòa nhập với giới bên ngồi, tìm thấy nguồn tài ngun tạo sản phẩm GV cần bố trí địa điểm thích hợp có đầy đủ phương tiện để học sinh trình bày sản phẩm : máy tính, máy chiếu HS phối hợp với thư viện trường GV để mượn thiết bị máy chụp ảnh, máy quay phim phục vụ cho hoạt động dự án HS phối hợp với thư viện trường GV để mượn thiết bị máy chụp ảnh, máy quay phim phục vụ cho hoạt động dự án Nguyên tắc : Quản lí thời gian tổ chức cơng việc khoa học, hợp lí Lựa chọn thời điểm thích hợp để tiến hành DHDA Không nên để thời gian thực dự án gần với ngày thi học kì khiến học sinh lo ôn thi mà không tập trung vào thực dự án Phân bố thời gian thực cho giai đoạn tiến hành dự án cách hợp lí Phải có thời gian biểu rõ ràng làm việc cách khoa học để không nhiều thời gian thực khối lượng công việc lớn GV tận dụng giải lao HS để trao đổi thông tin giúp em giải khó khăn suốt q trình thực dự án 1.2.2 Cấu trúc dạy học dự án Trong dạy học dự án có nhiều thành tố liên quan mật thiết với nhau: [1] Người học 10 - Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét kết Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm, danh pháp viết đồng phân  Mục tiêu Nêu khái niệm alkane, nguồn alkane tự nhiên, cơng thức chung alkane Trình bày quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi tên cho số alkane (C1 – C10) mạch không phân nhánh số alkane mạch nhánh chứa không nguyên tử C  Tổ chức hoạt động - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 6-8 học sinh), HS hồn thành phiếu học tập số sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho chất sau: (1) CH3-CH2-CH2-CH3 (2) CH3-CH(CH3)-CH3 (3) CH2=CH-CH2, (4) CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (5) CH3-CH2-OH (6) (CH3)2CH-CH2-CH3 (7) CH3=CH2-CH(CH3)-CH3 (8) CH3-(CH3)2C-CH3 (9) C6H5-CH2 Câu 1: Trong chất chất alkane? Câu 2: Trong số chất trên, alkane mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh? Viết CTTQ alkane Câu 3: Viết đồng phân C4H10 gọi tên đồng phân 26  Dự kiến sản phẩm học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Những chất alkane: (1), (2), (4), (6), (8) Câu 2: Alkane mạch không phân nhánh: (1), (4) Alkane mạch phân nhánh: (2), (6), (8) CTPT tổng quát Alkane: CnH2n+2 (n ≥ 1) Câu 3: Đồng phân C4H10 (1) CH3-CH2-CH2-CH3 (pentane) (2) CH3-CH(CH3)-CH3 (2-methyl-propane) - HS hoàn thành phiếu học tập số báo cáo kết nhóm - HS nhóm thảo luận đóng góp ý kiến + Định nghĩa: anlkane (parafin) hyđrocacbon no, mạch hở + Công thức chung: CnH2n+2 (n ≥ 1) + Alkane có dầu mỏ, khí thiên, nến, xăng dầu, mỡ bôi trơn, gas, - Quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi tên cho số alkane (C1 – C10) mạch không phân nhánh số alkane mạch nhánh chứa không nguyên tử C Cách gọi tên: + Chọn mạch chính: mạch carbon dài có nhiều nhánh + Đánh số mạch chính: từ phía phân nhánh sớm + Gọi tên: Phần nhánh Vị trí nhánh – tên nhánh Phần mạch Tên mạch + ane Lưu ý: + Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm alkyl) theo thứ tự vần chữ + Số vị trí nhánh đặt trước gạch nối với tên nhánh  Phương án đánh giá 27 - GV: Nhận xét trình thực nhiệm vụ học sinh, phân tích, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến tham luận học sinh - Phiếu GV đánh giá hoạt động nhóm: Mức độ Tốt Tiêu chí Hoạt động nhóm Mức độ Bình thường Hoạt động tích cực, khơng tranh cãi Hoạt động tích cực, có tranh cãi Mức độ Kém Hoạt động khơng tích cực Trình bày xác Trình bày xác Trình bày xác Nội dung 2/3 nội dung 1/3 – 2/3 nội dung 1/3 nội dung yêu cầu u cầu u cầu Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất vật lí đặc điểm liên kết hóa học  Mục tiêu Trình bày giải thích đặc điểm tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tỉ khối, tính tan) số alkane Trình bày đặc điểm liên kết hố học phân tử alkane, hình dạng phân tử methane, ethane  Tổ chức hoạt động - GV cho xem mơ hình methane HS trình bày đặc điểm cấu tạo alkane + Mơ hình methane: + Mơ hình buthane - GV nói thêm tính chất vật lí alkane  Dự kiến sản phẩm học tập - Đặc điểm liên kết alkane: có liên kết đơn - Tính chất vật lí: + Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng khối lượng phân tử + Nhẹ nước, không tan nước, tan số dung môi hữu  Phương án đánh giá 28 - Phân tích, nhận xét qua câu trả lời HS Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tính chất hóa học alkane  Mục tiêu Phản ứng thế, cracking, reforming, phản ứng oxi hố hồn tồn, phản ứng oxi hố khơng hồn tồn Học sinh học tập chủ động, đặt câu hỏi, thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu Mơ tả, báo cáo trung thực tượng thí nghiệm  Tổ chức hoạt động - GV chia lớp học thành nhóm, thực nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn Bước Hoạt động GV 1- Nêu vấn - GV phát phiếu học đề tập có sẵn danh mục hóa chất, dụng cụ 2- Đề xuất giả thuyết cách giải Hoạt động HS - HS thảo luận nhóm hồn thành thông tin phiếu học tập - Đại diện nhóm nhận hóa chất dụng cụ cần thiết GV chuẩn bị GV yêu cầu HS: Đề - Thảo luận, đề xuất TN dự đoán tượng, xuất thí nghiệm phản ứng hóa học xảy (theo PHT số số 3) cần thực đưa PHIẾU HỌC TẬP giả thuyết: phản ứng xảy ra, DANH MỤC HÓA CHẤT DỤNG C khơng xảy ra, xảy Hóa chất Dụng cụ sản phẩm tạo thành Dung dịch hexane Ống nghiệm, cốc thủy ? Thuốc tím Dung dịch bromine 3- Thực thí nghiệm - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm - HS Thực thí nghiệm nghiên cứu chất hóa học alkane theo đề xuất đưa 29 - Yêu cầu ghi nhận lại tượng quan sát -GV quan sát, ghi nhận trình làm việc nhóm 4- Phân tích liệu thực nghiệm 5- Kết luận - GV yêu cầu HS nêu tượng quan sát giải thích - HS nêu tượng quan sát hoàn thành phiếu học tập - Thống nội dung báo cáo kết thí nghiệm trình thực - Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận tính chất hóa học alkane và giải thích kết trình bày báo cáo thí nghiệm - HS lắng nghe, chuẩn bị tâm nhận nhiệm - GV nói thêm vụ học tập trình reforming, phản ứng cracking - GV đặt vấn đề cho phản ứng điều chế methane  Dự kiến sản phẩm học tập - Xác định thí nghiệm cần thực - Hồn thành phiếu học tập Phiếu học tập số Thí nghiệm Hiện tượng (dự đốn) PTHH (dự đốn) Hexane tác dụng KMnO4 Tách lớp Không phản ứng Hexane tác dụng dd bromine Không tượng Không phản ứng Hexane tác dụng dd bromine (t0) Dd bromine màu C6H14 + Br2 C6H13Br + HBr Hexane tác dụng với O2 Có khí sinh C6H14 + O2 6CO2 + 7H2O - Trình bày kết phiếu học tập số - HS rút alkane không phản ứng cộng với KMnO 4, dd bromine, mà phản ứng với bromine đun nóng, phản ứng oxi hóa hồn tồn khơng hồn tồn + Phản ứng cracking: 30 CH3-CH3 -500độ C, xt-> CH2=CH2 + H2 + Reforming: Là trình chế biến dầu mỏ, chủ yếu phân đoạn nhẹ, xảy 470 – 5400C áp suất – atm, để tạo xăng có số octane cao (80 trở lên) công nghệ làm dầu mỏ + Phản ứng oxi hóa hồn tồn: CnH2n+2 + [(3n+1)/2] O2 t0-> nCO2 + (n+1)H2O + Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: CH4 + O2 –600-800C, NO-> HCHO + H2O  Phương án đánh giá - GV đánh giá qua quan sát: làm phiếu học tập, trình thảo luận, cách trình bày - HS đánh giá đồng đẳng qua nhận xét Hoạt động 2.4: tìm hiểu ứng dụng, điều chế  Mục tiêu Trình bày ứng dụng alkane thực tiễn cách điều chế alkane công nghiệp  Tổ chức hoạt động - GV cho xem hình ảnh ứng dụng alkane video điều chế alkane PTN - GV yêu cầu HS hoàn thành cột L bảng KWL  Dự kiến sản phẩm học tập - Ứng dụng alkane: Làm nhiên liệu, làm nguyên liệu để tổng hợp nên hợp chất khác dùng cho nghành công nghiệp 31 - Điều chế alkane công nghiệp: + Chưng cất phân đoạn dầu mỏ + Thu từ khí thiên nhiên khí dầu mỏ – Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chất khí thải phương tiện giao thông; hiểu thực số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường phương tiện giao thông gây - HS Hoàn thành cột L bảng KWL BẢNG KWL K W L - Là hydrocacbon no - Danh pháp đồng phân - Không tan nước nhẹ nước - Tính chất hóa học alkane - Là nguồn nhiên liệu quan trọng - Ứng dụng số chất - Biết phản ứng refoming - Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường - Biết alkane điều chế  Phương án đánh giá - Phân tích, nhận xét kết thông qua bảng KWL, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập  Mục tiêu Vận dụng kiến thức học alkane để giải số tập liên quan  Tổ chức hoạt động - HS củng cố kiến thức thơng qua trị chơi KAHOOT - Hệ thống câu hỏi củng cố: Câu 1: Công thức tổng quát alkane A CnHn+2 (n 2) B CnH2n+2 (n 1) C CnH2n (n 1) D CnH2n-2 (n 1) Câu 2: Số dồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 A B C D Câu 3: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14 A B C Câu 4: Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi 32 D A 3-ethyl-2-methylpentane B 2- methylpentane C isopentane D 1,1-đimethylbutane Câu 5: Thành phần khí thiên nhiên là: A Methane B Ethane C Hexane D Butane  Dự kiến sản phẩm học tập - Câu trả lời HS 1.B 2.D 3.C 4.B 5.A  Phương án đánh giá - Đánh giá qua câu trả lời HS Hoạt động 4: Vận dụng  Mục tiêu: Trình bày ngun nhân gây nhiễm khơng khí chất khí thải phương tiện giao thơng; Hiểu thực số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường phương tiện giao thơng gây Thơng qua kiến thức, kĩ hóa học học để có trình bày biện pháp hạn chế ảnh hưởng metan đến khí hậu môi trường sống  Tổ chức hoạt động GV nêu ý tưởng dự án: Cuộc họp gần Ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hẩu IPCC Yokahama đưa lời cảnh báo tác động tiềm chất khí methane – với hiệu ứng nhà kính nhiều 32 lần so với hiệu ứng nhà kính cacbon đioxit Một nghiên cứu quốc tế đăng Tạp chí mơi trường Mỹ Environmental Research Letters (12/12/2016) cho biết, khí thải methane toàn cầu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nguồn khác tăng vọt năm gần đây, đe dọa nỗ lực làm chậm tình trạng biến đổi khí hậu Vậy ảnh hưởng cụ thể methane trái đất liệu có biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng xấu hay khơng? Em đóng vai nhà báo chuyên gia lĩnh vực mơi trường để tìm hiểu kỹ vấn đề Dự án: Methane ảnh hưởng phần đến biến đổi khí hậu tồn cầu A Câu hỏi khái quát: Theo em, Trái đất có biến đổi nào? 33 B Câu hỏi học: Các khí thải ảnh hưởng đến sống sao? C Câu hỏi nội dung: Em biết hiệu ứng nhà kính? Trong tự nhiên, methane tồn trạng thái methane nguồn phát sinh? Hãy cho biết tính chất hóa học đặc trưng methane phương pháp điều chế methane Methane gây nên biến đổi khí hậu nào? Ảnh hưởng đến sống người? Có thể hạn chế ảnh hưởng methane đến khí hậu mơi trường sống cách nào?  Dự kiến sản phẩm học tập - HS hoàn thành sản phẩm dự án  Phương án đánh giá Nội dung Phiếu đánh giá sản phẩm dự án thể sau: 34 Trước thực nhiệm vụ học tập, GV HS thống xây dựng tiêu chí đánh giá GV HS sử dụng tiêu chí để đánh giá trình thực sản phẩm cuối suốt trình DH GV phát cho HS bảng tiêu chí đánh giá trước HS thực dự án để HS không sa đà vào kĩ công nghệ thông tin mà nhãng nội dung mục tiêu cần phải đạt dự án Các bảng tiêu chí mẫu phiếu đánh giá cụ thể sau: BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM (Mỗi tiêu chí tối đa điểm Tổng điểm tối đa đạt được: 10 điểm) Tiêu chí điểm 1,5 điểm điểm Tốt Tạm 0,5 điểm Cần điều chỉnh Tham gia đầy đủ Tham gia đầy đủ, Tham gia Tham gia Sự chăm làm chăm chỉ, làm thường lãng phí thực tham gia việc lớp việc lớp hầu thời gian cơng việc khơng hết thời gian Sự lắng nghe Lắng nghe cẩn Thường thận ý kiến làm việc liên quan lắng Đôi không Không nghe cẩn thận lắng nghe ý nghe ý kiến của người ý kiến kiến những khác lắng người khác người khác người khác Đưa phản Đưa phản Đưa phản Đưa phản Sự phản hồi hồi chi tiết có hồi có tính xây hồi có tính xây hồi tính xây dựng dựng cần thiết thiết cần dựng lời ích thích chưa thích hợp 35 khơng có Tơn trọng Thường tôn Thường thành viên khác trọng chia sẻ công Sự trọng tôn Không tôn trọng những thành viên khác thành viên khác viên thành khác hợp tác việc cách chia sẻ công không chia sẻ không chia sẻ công việc cách công việc công việc công Hồn thành cơng Thường cách cơng cách cơng hồn Khơng hồn Khơng hồn việc giao thành công việc thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ Sự thời gian giao giao giao thời gian, không xếp thời thời gian làm thời làm đình trệ tiến đình gian trệ gian công thường xuyên triển công việc việc nhóm buộc nhóm phải nhóm điều chỉnh thay đổi BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN (Mỗi tiêu chí tối đa điểm Tổng điểm tối đa đạt được: 10 điểm) Tiêu điểm 1,5 điểm điểm 0,5 điểm chí Nội - Thể - Thể - Một số thông - Không thể dung nội dung kiến thức nội dung bản, thơng tin thức kiến tin cịn bản, xác thiếu nội kiến thức bản, xác, có chọn thơng tin thơng lọc xác xác dung tin thiếu - Đảm bảo thống - Đảm bảo thống - Giữa tiêu đề - Giữa tiêu đề tiêu đề tiêu đề với nội dung cịn nọi dung khơng với nội dung với nội dung 36 số điểm thống không thống - Các hình ảnh - Các hình ảnh - Các hình ảnh - Khơng có hình minh họa sử minh họa minh họa không ảnh dụng mục sử thức họa, dụng đúng chỗ, không font chữ, cỡ chữ đích, font chữ, cỡ mục đích, font rõ Hình minh mục đích, màu chữ hợp chữ màu chữ chữ, cỡ chữ font chữ, cỡ chữ, lí hợp lí màu chữ hợp lí màu chữ hợp - Các trang - Các trang lí xếp hợp lí, làm xếp hợp lí, số - Các trang - Các trang không bật nội dung, lượng trang xếp hợp lí, hợp lí, khơng rõ khơng q tải khơng tải nhiên có số ràng, tải trang tải - Có chứng - Có bằngchứng - Có chứng - Chưa có làm việc chặt chẽ nhóm làm việc nhóm làm việc nhóm chặt chẽ chứng làm việc nhóm Làm - Các thành viên - Phân công - Các thành viên - Phân công việc phân công chia chia sẻ cơng việc tham gia chia sẻ cơng việc nhóm sẻ công việc rõ tương ràng đối ràng rõ hiệu công không rõ ràng việc chưa cao không đạt hiệu 37 Sử Khai thác Khai thác Không khai thác Dùng sai chương dụng nhiều tính số tính tính trình ứng dụng cơng chương trình nghệ chương chương trình trình thơng tin - Thuyết trình rõ - Giọng thuyết - Giọng thuyết Giới thiệu ấn phẩm ràng, trình bày trình sáng tạo rõ ràng, trình mạch lạc Giọng thuyết khó trình khó nghe, nghe - Trả lời tốt câu - Trả lời tốt hỏi thảo luận - khó hiểu - Không trả lời câu hỏi - Trả lời được câu hỏi câu hỏi thảo luận thảo luận thảo luận • Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm dùng để: - Tự đánh giá: cá nhân HS tự đánh giá khả hoạt động nhóm - Đánh giá đồng đẳng: HS sử dụng phiếu đánh giá suốt trình làm dự án để đánh giá khả cộng tác, làm việc theo nhóm thành viên khác nhóm kể đánh giá khả làm việc nhóm thành viên lớp - GV đánh giá hoạt động nhóm nhóm lớp • Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án dùng để: - GV đánh giá sản phẩm dự án nhóm - Nhóm HS đánh giá nhóm HS (đánh giá lẫn đánh giá đồng đẳng)  Ngồi cịn tính điểm cho nhóm HS nhóm Cách tính điểm cho nhóm (chia lớp thành nhóm): - Điểm nhóm A GV đánh giá = (Điểm cho hoạt động nhóm nhóm A + Điểm cho sản phẩm thật dự án nhóm A)/2 38 - Điểm nhóm A nhóm HS đánh giá = (Điểm nhóm A tự đánh giá + Tổng điểm nhóm cịn lại đánh giá nhóm A)/4 - Điểm nhóm = (Điểm nhóm GV đánh giá) x + Điểm nhóm HS đánh giá)/3 - Tất điểm số làm trịn đến chữ số thập phân Cách tính điểm cho thành viên nhóm - Điểm HS B đánh giá đồng đẳng = (Điểm HS B tự đánh giá + Tổng điểm HS cịn lại nhóm đánh giá thành viên B)/ Số thành viên nhóm - Điểm làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm HS B = (Điểm HS B đánh giá đồng đẳng + Điểm nhóm)/2 - Điểm làm trịn đến phần ngun Ví dụ: 8,67 làm tròn thành - Điểm HS B làm tròn đến phần nguyên lấy làm điểm kiểm tra 15 phút HS B theo qui chế cho điểm hành 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011), “Dạy học dự án - Từ lí luận đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm TPHCM [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hóa học 10 Nâng cao, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “ Sử dụng phương pháp dạy học dự án hoạt động hướng nghiệp” , Tạp chí Giáo dục số 179, trang 21 – 22 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010) Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm [5] Đặng Thị Minh Thu (2009) Phát triển lực chủ động tích cực học tập học sinh dạy học hố học thơng qua hình thức dạy học dự án” Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội [6] Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TPHCM [7] Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hoá học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 40 ... học, ví dụ dự án chuẩn bị cho lễ hội trường, dự án tìm hiểu lượng mặt trời, dự án quảng bá du lịch địa phương Phân theo tham gia người học: - Dự án cho nhóm HS, dự án cá nhân - Dự án dành cho... 2-6 học - Dự án trung bình: dự án ngày (“Ngày dự án? ??), giới hạn tuần 40 học - Dự án lớn: dự án thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần (hay 40 học), kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án? ??) 17 1.5... thức dự án dạy học chủ yếu - Trong trường phổ thơng cịn có dự án toàn trường, dự án dành cho khối lớp, dự án cho lớp học Phân loại theo quỹ thời gian: K.Frey đề nghị cách phân chia sau: - Dự án

Ngày đăng: 25/09/2021, 19:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011), “Dạy học dự án - Từ lí luận đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dựán - Từ lí luận đến thực tiễn”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương
Năm: 2011
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hóa học 10 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 10 Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[3]. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “ Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong hoạt động hướng nghiệp” , Tạp chí Giáo dục số 179, trang 21 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong hoạtđộng hướng nghiệp” , "Tạp chí Giáo dục số 179
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2007
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ. (2010). Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phươngpháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
[6]. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
[7]. Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hóa học ởtrường phổ thông
Tác giả: Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
[8]. Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hoá học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hoá học
Tác giả: Lê Trọng Tín
Năm: 2004
[5]. Đặng Thị Minh Thu (2009). Phát triển năng lực chủ động tích cực học tập của học sinh trong dạy học hoá học thông qua hình thức dạy học dự án”. Luận văn thạc sĩ. ĐHSP Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w