TIỂU LUẬN HIỆP ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

23 44 0
TIỂU LUẬN HIỆP ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ  MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TIỂU LUẬN HIỆP ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nga SVTH: Nguyễn Thị Hoài Nhi 19136058 Phan Thị Yến Nhi 19136059 Nguyễn Thị Hồng Nhung 19136061 Trương Tường Vi 19136121 Mã lớp học: BLAW232408_01 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …… …………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………….………………… …………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………….……………………… ……………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………… ……… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST Từ viết tắt Tên tiếng Anh FDI Foreign Direct Investment GATS WTO T General Agreement on Trade in Services World Trade Organization Tên tiếng Việt Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ .1 1.1 Khái niệm thương mại dịch vụ .1 1.2 Đặc điểm thương mại dịch vụ CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA GATS VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ .4 2.1 Mục tiêu GATS 2.2 Các nguyên tắc GATS .4 2.2.1 Nguyên tắc tiếp cận thị trường 2.2.2 Nguyên tắc tối huệ quốc 2.2.3 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia 2.2.4 Nguyên tắc minh bạch 2.2.5 Nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước 2.3 Phạm vi áp dụng .7 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG THỨC CUNG CẤP DỊCH VỤ THEO QUY ĐỊNH CỦA GATS .9 3.1 Cung ứng dịch vụ qua biên giới 3.2 Tiêu dùng dịch vụ nước .9 3.3 Hiện diện thương mại .9 3.4 Hiện diện thể nhân 10 3.5 Sự khác phương thức cung cấp dịch vụ 10 3.6 Khung pháp lý Việt Nam dành cho phương thức cung ứng dịch vụ 11 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐẶC TRƯNG CỦA WTO 13 Các dịch vụ kinh doanh 13 Các dịch vụ truyền thông 13 Các dịch vụ xây dựng kỹ sư cơng trình 13 Các dịch vụ phân phối 13 Các dịch vụ giáo dục .14 Các dịch vụ môi trường 14 Các dịch vụ tài 14 Các dịch vụ xã hội liên quan đến sức khoẻ 14 Các dịch vụ du lịch lữ hành 14 10 Các dịch vụ văn hố giải trí .15 11 Các dịch vụ vận tải 15 12 Các dịch vụ khác khơng có tên 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 1.1 Khái niệm thương mại dịch vụ Dịch vụ chuỗi lợi ích tạo vận hành hệ thống kỹ thuật hoạt động cá nhân, cung ứng (hoặc chuỗi) nhà cung cấp dịch vụ theo yêu cầu người sử dụng dịch vụ nhằm thực trợ giúp hoạt động kinh doanh hoạt động cá nhân họ Quan hệ mua bán người tạo dịch vụ người sử dụng dịch vụ diễn hình thức cung ứng dịch vụ Đây q trình liên hồn bao gồm nhiều khâu có liên quan mật thiết với trình gọi chung thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ khái niệm rộng, dùng để tất hoạt động tạo lập, cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận Hay nói cách khác, khái niệm thương mại dịch vụ dùng để nhấn mạnh khía cạnh thương mại dịch vụ trình trao đổi, cung ứng Do đối tượng thương mại dịch vụ dịch vụ (sản phẩm vơ hình) nên việc định nghĩa thương mại dịch vụ thường không đồng nay, chưa có khái niệm thống thương mại dịch vụ Cách thông thường để tìm hiểu khái niệm thương mại dịch vụ so sánh với khái niệm thương mại hàng hóa.  Theo đó, thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ có nhiều điểm tương đồng với Chúng hoạt động chủ thể thị trường, có tham gia bên bán (bên cung cấp dịch vụ) bên mua (bên sử dụng dịch vụ) Việc trao đổi thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ mang tính chất ngang giá nhiên, có khác biệt đối tượng (hàng hóa dịch vụ) nên thương mại dịch vụ thương mại hàng hóa có điểm khác biệt Thứ nhất, thương mại hàng hóa, việc mua bán, trao đổi hàng hố ln dẫn đến hệ pháp lý chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người mua Người mua hưởng lợi trực tiếp từ việc khai thác quyền sở hữu hàng hóa Cịn thương mại dịch vụ, hoạt động cung ứng dịch vụ không dẫn đến việc xác lập quyền sở hữu bên mua dịch vụ Nó đem lại lợi ích cho bên nhận cung ứng dịch vụ việc làm thuận lợi hoá hoạt động thương mại, làm thay đổi điều kiện, trạng thái cá nhân hay hàng hóa thuộc sở hữu bên Thứ hai, thương mại dịch vụ, dịch vụ không đồng thường thay đổi cho phù hợp với khách hàng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nên việc trì tính ổn định chất lượng việc cung ứng dịch vụ thương mại khó khăn so với việc cung cấp hàng hóa Thước đo để đánh giá chất lượng dịch vụ mức độ “hài lòng” bên nhận cung ứng dịch vụ q trình thực cơng việc bên cung ứng dịch vụ Thứ ba, khác với thương mại hàng hóa thường có tách rời khâu sản xuất tiêu thụ, trình tạo tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời trực tiếp người cung ứng dịch vụ người sử dụng dịch vụ Do đặc điểm nên trình cung ứng dịch vụ đòi hỏi tương tác mạnh mẽ bên, bên nhận sử dụng dịch vụ phải đóng vai trị tích cực Sự tương tác định chất lượng hiệu việc cung ứng sử dụng dịch vụ Thứ tư, việc tiêu dùng dịch vụ không đem lại hiệu tức thời cho người sử dụng dịch vụ mà thường địi hỏi q trình Q trình đơi cịn có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật mà thay đổi chúng dẫn đến chi phí lớn Chính yếu tố nên người cung ứng dịch vụ người sử dụng dịch vụ thương mại thường thiết lập mối quan hệ kinh doanh lâu dài so với việc cung cấp hàng hóa 1.2 Đặc điểm thương mại dịch vụ Thứ nhất, dịch vụ loại sản phẩm vơ hình, khơng thể sờ mó, nhìn thấy lại cảm nhận qua việc tiêu dùng trực tiếp khách hàng Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời, hiệu dịch vụ người tiêu dùng lại khác Có loại xảy tức thì, có loại đem lại hiệu sau nhiều năm, chẳng hạn dịch vụ giáo dục phải sau 5–10 năm đánh giá đầy đủ Do đó, việc đánh giá hiệu thương mại dịch vụ phức tạp so với thương mại hàng hóa Thứ hai, thương mại dịch vụ có phạm vi hoạt động rộng, từ dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân đến dịch vụ sản xuất, kinh doanh, quản lý tất ngành kinh tế quốc dân, thu hút đơng đảo người tham gia với trình độ khác nhau, từ lao động đơn giản giúp việc gia đình, bán hàng lưu niệm khu du lịch đến lao động chất xám có trình độ cao chuyên gia tư vấn, chuyên gia giáo dục,… lĩnh vực có nhiều hội phát triển tạo nhiều cơng ăn việc làm, có ý nghĩa kinh tế – xã hội nước ta Thứ ba, thương mại dịch vụ có lan tỏa lớn, tác dụng trực tiếp thân dịch vụ, cịn có vai trị trung gian sản xuất thương mại hàng hóa, nên phát triển thương mại dịch vụ có ảnh hưởng gián tiếp lên tất ngành kinh tế quốc dân, tác dụng thương mại dịch vụ lớn Người ta tính rằng, thương mại dịch vụ tự hóa lợi ích cịn cao thương mại hàng hóa xấp xỉ lợi ích thu tự hóa thương mại hàng hóa hồn tồn cho hàng hóa nơng nghiệp hàng hóa cơng nghiệp Thứ tư, thương mại dịch vụ lưu thông qua biên giới gắn với người cụ thể, chịu tác động tâm lý, tập quán, truyền thống văn hóa, ngơn ngữ cá tính người cung cấp người tiêu dùng dịch vụ, điều khác với thương mại hàng hóa – sản phẩm vật vơ tri vơ giác, qua biên giới có bị kiểm sốt khơng phức tạp kiểm sốt người thương mại dịch vụ, mà thương mại dịch vụ phải đối mặt nhiều với hàng rào thương mại so với thương mại hàng hóa Các thương lượng để đạt tự hóa thương mại dịch vụ thường gặp nhiều khó khăn tự hóa thương mại hàng hóa, cịn phụ thuộc vào tình hình trị, kinh tế – xã hội, văn hóa nước cung cấp nước tiếp nhận dịch vụ CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA GATS VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 2.1 Mục tiêu GATS ‒ Thiết lập khuôn khổ đa biên cho nguyên tắc quy tắc thương mại dịch vụ nhằm mở rộng thương mại lĩnh vực điều kiện minh bạch tự hóa Đây cơng cụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tất đối tác thương mại phát triển nước phát triển ‒ Đạt tự hóa thương mại dịch vụ mức ngày cao thông qua vòng đàm phán đa biên liên tiếp nhằm tăng cường lợi ích bên tham gia sở bên có lợi đảm bảo cân chung quyền nghĩa vụ, đồng thời tơn trọng mục tiêu sách quốc gia ‒ Tạo thuận lợi để nước phát triển tham gia ngày nhiều vào thương mại dịch vụ mở rộng xuất dịch vụ nước hiệu tăng khả cạnh tranh 2.2 Các nguyên tắc GATS 2.2.1 Nguyên tắc tiếp cận thị trường Nguyên tắc tiếp cận thị trường yêu cầu Thành viên phải dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ Thành viên khác đãi ngộ không thuận lợi sự đãi ngộ theo điều kiện, điều khoản hạn chế thỏa thuận quy định Danh mục cam kết cụ thể Trong lĩnh vực cam kết mở cửa thị trường, Thành viên khơng trì ban hành biện pháp sau đây, dù quy mô vùng tồn lãnh thổ, trừ trường hợp có quy định khác Danh mục cam kết ‒ Hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ dù hình thức hạn ngạch theo số lượng, độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế ‒ Hạn chế tổng trị giá giao dịch dịch vụ tài sản hình thức hạn ngạch theo số lượng, yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu kinh tế ‒ Hạn chế tổng số hoạt động dịch vụ tổng số lượng dịch vụ đầu tính theo số lượng đơn vị hình thức hạn ngạch yêu cầu nhu cầu kinh tế ‒ Hạn chế tổng số thể nhân tuyển dụng lĩnh vực dịch vụ cụ thể nhà cung cấp dịch vụ phép tuyển dụng cần thiết trực tiếp liên quan tới việc cung cấp dịch vụ cụ thể hình thức hạn ngạch yêu cầu nhu cầu kinh tế ‒ Các biện pháp hạn chế yêu cầu hình thức pháp nhân cụ thể liên doanh thơng qua người cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ ‒ Hạn chế tỷ lệ vốn góp bên nước ngồi việc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa cổ phần bên nước tổng trị giá đầu tư nước ngồi tính đơn tính gộp ‒ Theo hướng dẫn WTO thực tiễn giải tranh chấp khuôn khổ GATS biện pháp áp dụng nằm hạn chế đồng thời không phù hợp với Biểu cam kết Thành viên bị xem vi phạm nguyên tắc tiếp cận thị trường 2.2.2 Nguyên tắc tối huệ quốc Được ghi nhận Điều II GATS, nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc yêu cầu biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh GATS, Thành viên phải không điều kiện dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử mà Thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác Được ghi nhận Điều II GATS, nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc yêu cầu biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh GATS, Thành viên phải không điều kiện dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử mà Thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác 2.2.3 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia quy định Điều XVII nhằm đảm bảo dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác có điều kiện cạnh tranh bình đẳng với dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia yêu cầu Thành viên, liên quan tới tất biện pháp có tác động đến việc cung cấp dịch vụ, phải dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ Thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử mà Thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ mình, trừ điều kiện tiêu chuẩn quy định Biểu cam kết Sự đối xử tương tự khác biệt hình thức coi thuận lợi làm thay đổi điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch vụ hay nhà cung cấp dịch vụ Thành viên so với dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự Thành viên khác Các biện pháp xem xét nguyên tắc đãi ngộ quốc gia bao gồm biện pháp áp dụng lĩnh vực dịch vụ cam kết 2.2.4 Nguyên tắc minh bạch Nguyên tắc minh bạch ghi nhận Điều III, nhằm giúp đối tác thương mại hiểu rõ quy tắc chế thương mại Nguyên tắc yêu cầu Thành viên phải: ‒ Công bố biện pháp có liên quan tác động đến việc thi hành GATS trước biện pháp có hiệu lực thi hành kể Hiệp định quốc tế có liên quan tác động đến thương mại dịch vụ mà thành viên tham gia ‒ Thông bố cho hội đồng thương mại dịch vụ văn luật sửa đổi luật, quy định hướng dẫn có tác động đến thương mại dịch vụ thuộc cam kết cụ thể theo GATS năm lần ‒ Thành lập nhiều điểm cung cấp thông tin để trả lời tất yêu cầu thành viên khác thông tin cụ thể liên quan dến biện pháp có liên quan tác động đến thương mại dịch vụ 2.2.5 Nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước Nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước cân nhạy cảm tự hóa thương mại dịch vụ việc thực chủ quyền quốc gia thành viên WTO Nếu nguyên tắc tiếp cận thị trường đãi ngộ quốc gia tập trung vào nội dung quy định cụ thể pháp luật nước nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước điều chỉnh tập trung vào việc áp dụng thực thi quy định Nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước ghi nhận Điều VI Theo đó, nguyên tắc yêu cầu Thành viên phải: ‒ Đảm bảo tất biện pháp áp dụng chung tác động đến thương mại dịch vụ quản lý cách hợp lý, khách quan bình đẳng ‒ Duy trì thành lập tịa án tư pháp, trọng tài tịa án hành thủ tục để xem xét nhanh chóng đưa biện pháp khắc phục định hành có tác động đến thương mại dịch vụ theo yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ chịu tác động ‒ Thông báo cho người nộp đơn định khoảng thời gian hợp lý sau nhận đơn xin cấp phép coi đầy đủ theo quy định pháp luật nước Nếu người nộp đơn có yêu cầu, quan có thẩm quyền Thành viên phải cung cấp không chậm trễ thông tin trạng đơn xin phép ‒ Không tạo trở ngại không cần thiết cho thương mại dịch vụ thông qua biện pháp liên quan tới yêu cầu chuyên môn, thủ tục, tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu cấp phép ‒ Không áp dụng yêu cầu cấp phép chuyên môn tiêu chuẩn kỹ thuật lĩnh vực có cam kết cụ thể làm vô hiệu giảm bớt mức cam kết ‒ Phải quy định thủ tục phù hợp để kiểm tra lực chuyên môn người cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp Thành viên khác lĩnh vực có cam kết cụ thể liên quan đến dịch vụ nghề nghiệp Tương tự, quy tắc áp dụng cho dịch vụ Biểu cam kết đáp ứng tiêu chuẩn phù hợp Như vậy, xem xét biện pháp có ảnh hưởng tiêu cực đến dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác, biện pháp phải kiểm tra qua năm nguyên tắc để kết luận việc áp dụng biện pháp có hay khơng vi phạm nghĩa vụ GATS Thực tiễn cho thấy, tất biện pháp bị tranh chấp đưa vi phạm nhiều nguyên tắc GATS 2.3 Phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng GATS quy định Điều 28, theo Hiệp định áp dụng biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ nước thành viên Đó biện pháp về: ‒ Mua, toán hay sử dụng dịch vụ ‒ Sự tiếp nhận hay sử dụng dịch vụ gắn liền với việc cung cấp dịch vụ, dịch vụ thành viên yêu cầu phải đưa phục vụ công chúng cách phổ biến ‒ Sự diện, bao gồm diện thương mại, người thuộc thành viên để cung cấp dịch vụ lãnh thổ thành viên khác Tuy nhiên, GATS không điều chỉnh biện pháp tác động đến thương mại dịch vụ, mà điều chỉnh biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ áp dụng bởi: ‒ Chính quyền trung ương, khu vực địa phương ‒ Các quan phi phủ việc thực thi quyền hạn quyền trung ương, khu vực địa phương gia cho CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG THỨC CUNG CẤP DỊCH VỤ THEO QUY ĐỊNH CỦA GATS Các phương thức cung ứng dịch vụ trụ cột GATS phân biệt phụ thuộc vào quy chế pháp lý nhà cung cấp dịch vụ dựa dịch chuyển người tiêu dùng người cung ứng dịch vụ Theo đó, khoản Điều Hiệp định, GATS đưa bốn phương thức cung ứng dịch vụ: Cung ứng dịch vụ qua biên giới, Tiêu dùng dịch vụ nước ngoài, Hiện diện thương mại Hiện diện thể nhân 3.1 Cung ứng dịch vụ qua biên giới Cung ứng dịch vụ qua biên giới hiểu việc cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ thành viên đến lãnh thổ thành viên khác Cách thức cung ứng dịch vụ phổ biến giới Ví dụ việc cung cấp dịch vụ giáo dục trực tuyến (E-learning), học viên ngồi nhà để học, giáo viên nước ngồi khơng cần di chuyển đến tận nơi người học để giảng dạy, việc cung ứng dịch vụ thông qua Internet, điện thoại… Hoặc việc cung cấp dịch vụ pháp lý, luật sư tư vấn cho khách hàng nước ngồi qua điện thoại, mail…mà khơng cần gặp gỡ trực tiếp 3.2 Tiêu dùng dịch vụ nước Tiêu dùng dịch vụ nước việc cung cấp dịch vụ lãnh thổ thành viên, cho người tiêu dùng dịch vụ thành viên khác Phương thức cung ứng đặc trưng số ngành dịch vụ dịch vụ du lịch, du học hay dịch vụ chăm sóc sức khỏe Ví dụ khách du lịch đến quốc gia sử dụng dịch vụ khách sạn, lữ hành…ở quốc gia 3.3 Hiện diện thương mại Đây phương thức cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thành viên, thông qua diện thương mại lãnh thổ thành viên khác Có thể lấy ví dụ Ngân hàng Australia and New Zealand Banking Group Limited (ANZ) – ba ngân hàng nước cấp giấy phép thành lập Việt Nam Đây việc cung ứng dịch vụ ngân hàng thông qua diện thương mại 3.4 Hiện diện thể nhân Đây phương thức cung ứng dịch vụ, theo dịch vụ cung ứng với nhà cung ứng thành viên, thông qua diện nhà cung ứng lãnh thổ thành viên khác Tuy nhiên, phương thức cung ứng này, nhà cung ứng dịch vụ thể nhân Trên thực tế, phương thức cung ứng xuất nhiều Ví dụ việc mời giáo viên từ trường đại học nước Việt Nam dạy học cung ứng dịch vụ giáo dục qua phương thức diện thể nhân Trong bốn phương thức phương thức số – Hiện diện thương mại có vị trí qua trọng chiếm tỷ trọng lớn thương mại dịch vụ, hình thức họat động thông qua liên doanh, chi nhánh cơng ty 100% vốn nước ngồi (FDI) để cung cấp dịch vụ nước (ngoại trừ dịch vụ du lịch vận chuyển), tiếp đến phương thức số – Cung ứng dịch vụ qua biên giới Phương thức số – Tiêu dùng dịch vụ nước có vị trí quan trọng du lịch quốc tế Phương thức số – Hiện diện thể nhân có tỷ trọng khơng đáng kể thương mại dịch vụ, nước phát triển Việt Nam có vai trị quan trọng việc xuất lao động thuê chuyên gia nước ngoài.  3.5 Sự khác phương thức cung cấp dịch vụ Một dịch vụ tương tự cam kết đối xử khác phụ thuộc vào phương thức mà cung ứng Có thể thấy biểu cam kết dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO, phương thức Hiện diện thể nhân “chưa cam kết, ngoại trừ cam kết chung” Như vậy, cung ứng loại dịch vụ, sử dụng phương thức Cung ứng qua 10 biên giới Tiêu dùng nước ngoài, việc cung ứng tự do; sử dụng cách thức cung ứng qua Hiện diện thể nhân, vấn đề trở nên khó khăn Trong thương mại dịch vụ hay thương mại hàng hóa cần có lưu thơng Nếu thương mại hàng hóa, hàng hóa đối tượng dịch chuyển, đối tượng dịch chuyển thương mại dịch vụ lại tùy phương thức Hay nói cách khác, dựa đối tượng dịch chuyển mà GATS phân bốn phương thức cung ứng dịch vụ ‒ Trong phương thức số – Cung ứng dịch vụ qua biên giới, đối tượng dịch chuyển dịch vụ cung ứng Trong ví dụ E-learning, rõ ràng dịch vụ cung cấp việc giảng dạy “chạy” từ nước qua nước thông qua internet ‒ Ở phương thức số – Tiêu dùng nước ngoài, đối tượng dịch chuyển phương thức lại người sử dụng dịch vụ Với phương thức này, nhà cung cấp dịch vụ cần nước họ người sử dụng dịch vụ dùng dịch vụ nơi có nhà cung cấp ‒ Đối với phương thức số – Hiện diện thương mại phương thức số – Hiện diện thể nhân, đối tượng dịch chuyển nhà cung ứng dịch vụ Do đó, để phân biệt hai phương thức cung ứng ta dựa quy chế pháp lý nhà cung ứng dịch vụ: pháp nhân thể nhân Như phương thức Hiện diện thương mại, nhà cung ứng dịch vụ pháp nhân, phương thức Hiện diện thể nhân, người cung ứng thể nhân 3.6 Khung pháp lý Việt Nam dành cho phương thức cung ứng dịch vụ Có thể thấy phương thức số phương thức số không bị hạn chế tiếp cận thị trường hay hạn chế đối xử quốc gia biểu cam kết Việt Nam Hai phương thức này, thực tế khơng dễ kiểm sốt Đối với phương thức số 1, đối tượng dịch chuyển dịch vụ – loại hàng hóa vơ hình, phương thức số 2, đối tượng lại khách hàng, họ tự lại sử dụng dịch vụ mà họ muốn Xét từ góc độ điều chỉnh tầm vĩ mô, hành lang pháp lý dành cho hai phương thức cung ứng dịch vụ thơng thống Nhà cung ứng dịch vụ chọn hai phương thức để cung ứng dịch vụ khơng cần dè chừng nhiều hai phương thức cung ứng số số Đối với phương thức Hiện diện thương mại, Việt Nam cam kết 11 phương thức cung ứng khung pháp lý tương đối thoải mái Chỉ tương đối thoải mái, tham gia cung ứng dịch vụ Việt Nam, pháp nhân nước cần phải tránh nhiều quy định mà Việt Nam khơng cho phép, ví dụ việc thành lập văn phòng đại diện, biểu cam kết Việt Nam có quy định: “Các nhà cung cấp dịch vụ nước phép thành lập văn phòng đại diện Việt Nam văn phịng đại diện khơng tham gia vào hoạt động sinh lợi trực tiếp” Còn với riêng phương thức Hiện diện thể nhân, Việt Nam chưa có cam kết cụ thể, nhiên có đưa số trường hợp ngoại lệ Theo đó, thể nhân quy định phải có liên quan đến pháp nhân có diện thương mại lãnh thổ Việt Nam liên quan đến tổ chức Tùy vào nhiệm vụ cụ thể mình, thể nhân xem xét thời hạn lưu trú lãnh thổ Việt Nam 12 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐẶC TRƯNG CỦA WTO Dịch vụ đượcc Tổ chức Thương mại Thế giới WTO phân loại theo GATS – hiệp định đa phương điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ quốc tế Theo dịch vụ phân vào 12 ngành 155 phân ngành Cụ thể bao gồm ngành phân ngành sau: Các dịch vụ kinh doanh ‒ Các dịch vụ chuyên ngành ‒ Các dịch vụ liên quan đến máy tính ‒ Các dịch vụ nghiên cứu phát triển (R&D) ‒ Các dịch vụ bất động sản ‒ Các dịch vụ cho thuê không qua môi giới ‒ Các dịch vụ kinh doanh khác Các dịch vụ truyền thông ‒ Các dịch vụ bưu điện ‒ Các dịch vụ đưa thư ‒ Các dịch vụ viễn thơng ‒ Các dịch vụ nghe nhìn ‒ Các dịch vụ truyền thông khác Các dịch vụ xây dựng kỹ sư cơng trình ‒ Tổng cơng trình xây dựng nhà cao ốc ‒ Tổng cơng trình xây dựng cho cơng trình dân ‒ Công việc lắp đặt lắp ráp ‒ Công việc hoàn thiện kết thúc xây dựng  ‒ Các dịch vụ xây dựng kỹ sư cơng trình khác 13 Các dịch vụ phân phối ‒ Các dịch vụ đại lý ăn hoa hồng ‒ Các dịch vụ thương mại bán buôn ‒ Dịch vụ bán lẻ ‒ Dịch vụ cấp quyền kinh doanh ‒ Các dịch vụ phân phối khác Các dịch vụ giáo dục ‒ Dịch vụ giáo dục tiểu học ‒ Dịch vụ giáo dục trung học ‒ Dịch vụ giáo dục đại học ‒ Dịch vụ giáo dục người lớn ‒ Các dịch vụ giáo dục khác Các dịch vụ môi trường ‒ Dịch vụ thoát nước ‒ Dịch vụ thu gom rác ‒ Dịch vụ vệ sinh ‒ Các dịch vụ mơi trường khác Các dịch vụ tài ‒ Tất dịch vụ bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm ‒ Các dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác (khơng kể bảo hiểm) ‒ Các dịch vụ tài khác Các dịch vụ xã hội liên quan đến sức khoẻ ‒ Các dịch vụ bệnh viện ‒ Các dịch vụ y tế khác ‒ Các dịch vụ xã hội 14 Các dịch vụ du lịch lữ hành ‒ Khách sạn nhà hàng ‒ Các đại lý lữ hành dịch vụ hướng dẫn tour ‒ Các dịch vụ hướng dẫn du lịch ‒ Các dịch vụ du lịch lữ hành khác 10 Các dịch vụ văn hoá giải trí ‒ Các dịch vụ giải trí ‒ Các dịch vụ đại lý bán báo ‒ Thư viện, lưu trữ, bảo tàng dịch vụ văn hoá khác ‒ Thể thao dịch vụ giải trí khác ‒ Các dịch vụ văn hố giải trí khác 11 Các dịch vụ vận tải ‒ Các dịch vụ vận tải đường biển, vận tải đường thuỷ nội địa ‒ Các dịch vụ vận tải đường hàng không, vận tải vũ trụ ‒ Các dịch vụ vận tải đường sắt ‒ Các dịch vụ vận tải đường bộ, vận tải theo đường ống dẫn ‒ Các dịch vụ phụ trợ cho tất loại vận tải ‒ Các dịch vụ vận tải khác 12 Các dịch vụ khác khơng có tên Trong ngành có mục Các dịch vụ khác Các dịch vụ khác dịch vụ chưa tồn chưa có giá trị thương mại Có thể thấy rằng, tiến hành liệt kê tất loại hình dịch vụ có khả tham gia vào thương mại quốc tế điều khó đa dạng, phong phú tính chất phức tạp dịch vụ Việc đưa mục nói giúp cho việc xếp, phân loại dịch vụ vào ngành phân ngành dược dễ dàng, đồng thời tạo tính “mở” cho danh mục phân loại WTO 15 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Ngày đăng: 25/09/2021, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

  • 1.1. Khái niệm thương mại dịch vụ

  • 1.2. Đặc điểm của thương mại dịch vụ

  • CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA GATS VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

  • 2.1. Mục tiêu của GATS

  • 2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong GATS

    • 2.2.1. Nguyên tắc tiếp cận thị trường

    • 2.2.2. Nguyên tắc tối huệ quốc

    • 2.2.3. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia

    • 2.2.4. Nguyên tắc minh bạch

    • 2.2.5. Nguyên tắc liên quan đến các quy tắc trong nước

    • 2.3. Phạm vi áp dụng

    • CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG THỨC CUNG CẤP DỊCH VỤ THEO QUY ĐỊNH CỦA GATS

    • 3.1. Cung ứng dịch vụ qua biên giới

    • 3.2. Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài

    • 3.3. Hiện diện thương mại

    • 3.4. Hiện diện thể nhân

    • 3.5. Sự khác nhau giữa các phương thức cung cấp dịch vụ

    • 3.6. Khung pháp lý tại Việt Nam dành cho các phương thức cung ứng dịch vụ

    • CHƯƠNG 4: MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐẶC TRƯNG CỦA WTO

    • 1. Các dịch vụ kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan