1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiếu cầu hiền Giáo án điện tử

24 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Ngô Thì Nhậm (17461803) người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc Hà Nội). Tự là Hy Doãn, hiệu là Đạt Hiên. Gia đình: xuất thân trong gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, ông là con của Ngô Thì Sĩ.

Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm I Tìm hiểu chung 01 Tác giả Tượng thờ Ngơ Thì Nhậm Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Tác giả - Ngơ Thì Nhậm (1746-1803) người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc Hà Nội) - Tự là Hy Doãn, hiệu là Đạt Hiên - Gia đình: xuất thân gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, ơng của Ngơ Thì Sĩ 1 Tác giả - Cuộc đời: Ông thi đỗ giải nguyên năm 1768, rồi tiến sĩ tam giáp năm 1775 Ông làm quan triều Lê-Trịnh, triều định suy yếu, ông bỏ quê ẩn, viết sách Năm 1778, ông Nguyễn Huệ trọng dụng, có cơng lớn việc giúp triều Tây Sơn đánh lui qn Thanh Sau Quang Trung mất, ơng khơng cịn tin dùng, quay nghiên cứu Phật học - Con người: trực, thơng minh, học giỏi từ thưở thiếu thời 1 Tác giả - Sự nghiệp sáng tác: Gồm tác phẩm sử học, triết học, ngoại giao, chiếu, biểu, thơ phú,… với 600 thơ 15 tác phẩm lớn Tác phẩm tiêu biểu: +Bang giao hảo thoại (văn) +Bang giao tập (văn) +Kim mã hành dư (văn) +Hàn anh hoa(Văn, thơ) +Doãn thi văn tập (văn, thơ) +Yên đài thu vịnh (thơ) - Nội dung: hướng tới quan niệm “thơ ngơn chí” , đề cao thực cảm xúc Đề cao nghĩa niềm kiêu hãnh dân tộc Nghệ thuật: ông đóng góp cho văn học nước nhà nhiều mảng thể loại văn học Giá trị: chủ yếu mang giá trị sử học Một số câu thơ Ngơ Thì Nhậm - Cảnh tang thương thời đại Lê – Trịnh – Nguyễn suy tàn, ẩn chứa tinh thần phủ nhận ông thực xã hội đến chỗ cùng và đòi hỏi phải có biến: Rêu phong bếp oản, sư xa bước,  Mưa hắt hiên tre, bụt lặng lời.  Giá chẳng nửa đồng, chùa đổ nát,  Sơng phân đơi nhánh, xóm mù khơi.  Lui tới canh khuya bầy trộm cướp,  Phật mắt huệ nhìn coi! (Chùa Vân Mơn ) – Nguyễn Sĩ Lâm dịch - Đánh giá thời đại Lê Trịnh – Mạc – Nguyễn, ông viết: Vua đứng sững ba chân vạc,  Ông – tế hằn nửa cờ… Cương thường mn thuở cịn bia miệng,  Hổ chọi rồng tranh khéo vẽ trò! (Hữu sở tư ) – Đỗ Ngọc Toại dịch Tác phẩm a Thể loại: - Chiếu: thể văn nghị luận trị - xã hội thời trung đại nhà vua ban hành dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân; văn phong trang trọng; lời lẽ rõ ràng, tao nhã b Hoàn cảnh đời: - “Chiếu cầu hiền” vua Quang Trung Ngơ Thì Nhậm viết thay vào khoảng năm 1788-1789 để kêu gọi người tài đức làm việc giúp dân, cứu nước Chiếu cầu hiền Bài “Chiếu cầu hiền” thể tâm, tài vua Quang Trung tài, tâm Ngơ Thì Nhậm Với tài Ngơ Thì Nhậm truyền tải hết lòng dân với nước vua Quang Trung, khiến cho muôn dân phải thán phục Với tài đức độ vị vua anh minh này, dân tộc ta có thời gian ấm no, hạnh phúc, thời kì thịnh vượng nước nhà Hồn cảnh đời ● Năm 1788, vua Lê Chiêu Thống rước quân Thanh vào xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lấy hiệu Quang Trung đem quân Bắc quét 20 vạn giặc Thanh bọn tay sai bán nước Lê Chiêu Thống tàn quân chạy theo Tôn Sĩ Nghị, triều Lê sụp đổ Trước kiện trên, số bề nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân lỗi thời, sợ hãi chưa hiểu triều đại nên có người bỏ trốn, ẩn, tự tử,… Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm thay viết Chiếu cầu hiền kêu gọi người tài đức giúp nước an dân c Bố cục 01 02 03 Phần lại : đường lối cầu hiền Từ đầu đến “ý trời sinh người hiền vậy”: mối quan hệ hiền tài thiên tử Từ “Trước đây,…” đến “… buổi ban đầu trẫm hay sao?” : cách ứng xử bậc hiền tài Tây Sơn Bắc diệt Trịnh, bộc lộ thái độ cầu hiền vua Quang Trung vua Quang Trung hiểu văn 02 Mối quan hệ hiền tài thiên tử - Tác giả bắt đầu lời khẳng định Khổng Tử - “Sao sáng chầu Bắc Thần”: Quy luật tinh tú tự nhiên viết sách Luận ngữ : “Người hiền sáng trời” Phép so sánh: người hiền = sáng trời Thiên tử Đẩu) = Bắc Thần (sao Bắc ⇒“người hiền làm sứ giả cho Thiên tử” ( người hiền tài phải quy thuận với vua)  khẳng định, trân trọng vai trị người có tài, có đức 1 Mối quan hệ hiền tài thiên tử Người hiền tài khơng nên giấu mình, ẩn tiếng; khơng để đời dùng, quay lưng lại với thời khơng với ý trời phụ lòng người => phần mở đầu chiếu sử dụng hình ảnh so sánh, lời lẽ ngắn gọn, giàu sức thuyết phục tác động đến nho sĩ Bắc Hà (đặc biệt dùng cách dẫn lời Khổng Từ sách “Luận ngữ” làm cho nội dung đoạn văn chặt chẽ) 2 Thái độ nho sĩ Bắc Hà lòng vua Quang Trung a.Thái độ nho sĩ Bắc Hà Nguyễn Huệ đem quân Bắc diệt Trịnh b.Thái độ, lòng vua Quang Trung a.Thái độ nho sĩ Bắc Hà Nguyễn Huệ đem quân Bắc diệt Trịnh - Đối tượng chiếu nho sĩ Bắc Hà quan lại trí thức triều Lê- Trịnh - Thái độ họ với quân Tây Sơn : + Cố chấp chữ “trung” với triều đại cũ mà bỏ ẩn + Người lại làm quan im lặng, làm việc cầm chừng + Có người có ý định tìm đến chết… Thái độ quay lưng lại với thời Đặt câu hỏi nguyên cách ứng xử khiến người nghe vào khó xử: => Cách nói châm biếm khéo léo => Tác giả sử dụng nhiều điển tích, điển cố rút từ sách cổ xưa: hàm ý người ẩn dật uổng phí tài năng, người làm quan nghi ngại, kiêng dè, giữ mà khơng dám nói thẳng => Cách diễn đạt vừa châm biếm nhẹ nhàng,vừa tế nhị đồng thời cho thấy vốn hiểu biết sâu rộng khiến người nghe nể trọng - Sử dụng phối hợp câu hỏi tu từ đem lại hiệu nghệ thuật cao cho chiếu: hỏi mà ràng buộc, hỏi mà đồng thời đường để thay đổi cho sĩ phu Bắc Hà b Thái độ, lòng vua Quang Trung - Nhà vua tự giãi bày tâm hồn cảnh đất nước : +Tình hình đất nước tạo lập +Kỷ cương cịn nhiều thiếu sót +Lại lo chuyện biên ải +Dân chưa hồi sức, lòng người chưa thấm nhuần Lời lẽ chân thành, da diết, thể tha thiết mong mỏi cầu hiền Đường lối cầu hiền vua Quang Trung Người nói việc hay, bàn nhiều việc tốt nên sử dụng Ban chiếu để “Quan viên lớn nhỏ, Không trách người có lời lẽ “khơng dùng được” dân chúng trăm họ …đều cho phép dâng thư bày tỏ…” Các quan quyền tiến cử người có tài nghệ Bản thân người tài tự cử… Nội dung cầu hiền vừa cụ thể, vừa sinh động, hướng tới đông đảo đối tượng…  Biểu thái độ lòng người đứng đầu đất nước - Lời cầu hiền mở rộng đường để bậc hiền tài thi thố tài lo đời giúp nước => lời cầu hiền tâm huyết, thể tư tưởng tiến suốt triều đại phong kiến Việt Nam.(cả trước sau Nguyễn Huệ ) Nhận xét vua Quang Trung - Quang Trung vị Quang Trung vị vua vua hết lịng thể tư tưởng dân dân, nước: chủ, tiến : + Lo củng cố cho +Phát nhân tài xã tắc, ý tới nhiều biện pháp muôn dân +Không phân biệt +Lo giữ gìn đất quan lại hay thứ dân nước, chống giặc +Chân thành bày tỏ Quang Trung vị vua có tầm chiến lược nhìn xa trông rộng: Biết trân trọng kẻ sĩ, người hiền; biết hướng họ vào mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh Vua Quang Trung là vị vua tài giỏi bách chiến bách thắng lịch sử nước ta Trong đời cầm quân đánh trận, ngài chưa bị chiến bại.  III Tổng kết Nội dung - Qua chiếu, ta hiểu tầm vóc vua Quang Trung: phải người có tầm nhìn xa trơng rộng, có Sử dụng thành cơng điển tích, điển cố lịng u nước thương dân sâu sắc ban bố Chiếu cầu Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ hiền có giá trị lớn lịch sử mặt văn phong Từ ngữ trau chuốt, thành tâm, khiêm nhường,lập luận chặt chẽ, nghệ - Nghệ thuật Ngồi ra, chiếu cịn làm bật tài văn chương Ngơ Thì Nhậm thuật thuyết phục đặc sắc  Bài chiếu văn luận đặc sắc văn học trung đại Việt Nam ... hệ hiền tài thiên tử - Tác giả bắt đầu lời khẳng định Khổng Tử - “Sao sáng chầu Bắc Thần”: Quy luật tinh tú tự nhiên viết sách Luận ngữ : “Người hiền sáng trời” Phép so sánh: người hiền = sáng... ẩn, tự tử, … Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm thay viết Chiếu cầu hiền kêu gọi người tài đức giúp nước an dân c Bố cục 01 02 03 Phần lại : đường lối cầu hiền Từ đầu đến “ý trời sinh người hiền. .. nước Chiếu cầu hiền Bài ? ?Chiếu cầu hiền? ?? thể tâm, tài vua Quang Trung tài, tâm Ngơ Thì Nhậm Với tài Ngơ Thì Nhậm truyền tải hết lòng dân với nước vua Quang Trung, khiến cho muôn dân phải thán phục

Ngày đăng: 25/09/2021, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w