SDD là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Tỷ lệ SDD ở Việt Nam còn cao Các biện pháp phòng chống SDD cần tiếp tục được thực hiện nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của cộng đồng... S[r]
(1)ThS Bs TRƯƠNG THÀNH NAM Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (2) Đặc điểm dịch tễ học SDD Nguyên nhân SDD Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng SDD Các biện pháp phòng chống (3) PEM = Protein energy malnutrition PEM = Thiếu protein + các chất khác Thời gian Nhà khoa học Thành tựu Trước TK 18 Hypocrate 1824 Prout 1909 Thomas 1938 Rose 1931 William Khái niệm Washiorkor 1959 Jelliffe Khái niệm PEM Mọi thức ăn chứa chất dinh dưỡng Phân loại Protid, Lipid, Glucid Khái niệm giá trị sinh học Protein acid amin cần thiết cho người trưởng thành (4) Tình trạng chậm lớn/phát triển trẻ em Thiếu lượng trường diễn người lớn Chế độ ăn không đảm bảo nhu cầu protein và lượng Kèm theo các bệnh nhiễm khuẩn (5) Các dấu hiệu thường gặp o Biếng ăn o Hay buồn bực, kém linh hoạt o Tay chân mềm nhão, bụng to dần o Trẻ chậm phát triển vận động (6) Cách xác định Chỉ số nhân trắc: CN/T, CN/CC, CC/T, VCT, BDLMDD Chỉ số BMI (chỉ số khối thể): SDD BMI <18.5 (7) (8) Kwashiorkor Marasmus (9) (10) (11) Kwashiorkor Marasmus + Phù mặt/tay chân + Không phù + Không rõ teo + Cơ teo đét + Thấp/có thể bình thường + Cân nặng thấp + RL sắc tố da + Ít RL sắc tố da + Tóc xơ cứng bạc màu + Tóc xơ cứng Các dấu hiệu khác: cảm giác ngon miệng, tiêu chảy, gan to (12) Kwashiorkor + Chế độ ăn nghèo protein Marasmus + Chế độ ăn nghèo lượng và protein + Cai sữa sớm + Ăn bổ sung không hợp lý + Chủ yếu – tuổi + Dưới tuổi Đi kèm với tình trạng nhiễm khuẩn và thiếu vi chất (13) Gomez (1956) so sánh cân nặng dựa vào quần thể Harvard > 90% 75 – 90% 60 – 75% < 60% : Bình thường : SDD độ I : SDD độ II : SDD độ III Waterlow (1977) sử dụng chiều cao/tuổi (14) WHO (1981) dựa vào quần thể tham khảo NCHS (National Center for Health Statistics) So sánh khoảng giới hạn ±2SD Chỉ số CN/T CC/T CN/CC SDD độ I Dưới - 2SD đến - 3SD Dưới - 2SD đến - 3SD Dưới – SD SDD độ II Dưới - SD đến - 4SD Dưới – 3SD SDD độ III Dưới – 4SD (15) Ý nghĩa các số CN/T: Thiếu dinh dưỡng thể nhẹ cân CC/T: Thể còi cọc (Stunting) đánh giá thiếu dinh dưỡng trường diễn/mạn tính CN/CC: Thể gầy còm (Wasting) đánh giá thiếu dinh dưỡng tại/cấp tính (16) Trên giới Phổ biến các nước phát triển Châu Phi và Nam Á có tỷ lệ khá cao (40 – 50%) Gia tăng có nạn đói, chiến tranh, thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán) xảy Tại Việt Nam Thập niên 80 : trên 50% Năm 2002 : 33% (thể thấp còi) và 30,1% (thể nhẹ cân) Năm 2009 : 31,9% (thể thấp còi) và 18,9% (thể nhẹ cân) (17) (18) Tỉnh, thành phố Toàn quốc ĐB sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Bộ ĐB sông Cửu Long SDD cân/tuổi (%) SDD cao/tuổi (%) SDD Chung Độ I Độ II Độ III Chung Độ I Độ II cân/cao (%) 17.5 14.6 15.4 13.2 1.8 1.3 0.3 0.1 29.3 25.5 18.8 15.2 10.5 10.3 7.1 6,1 22.1 19.7 2.1 0.3 33.7 20.9 12.8 7.4 19.8 17.6 2.0 0.2 31.4 19.3 12.1 7.6 24.7 10.7 16.8 20.6 9.5 14.5 3.6 1.0 2.1 0.5 0.2 0.2 35.2 19.2 28.2 21.4 10.7 17.1 13.8 8.5 11.1 8.1 5.2 7.4 (19) Nguyên nhân trực tiếp Chế độ ăn uống không đủ : số lượng & chất lượng Các bệnh nhiễm trùng : sởi, tiêu chảy Nguyên nhân gián tiếp Các yếu tố KT- XH: nghèo đói, văn hóa thấp, vệ sinh kém, phong tục Các yếu tố môi trường: Nước, không khí Dịch vụ chăm sóc y tế (20) SDD/tử vong/tàn tật Bệnh tật Thiếu ăn Không tiếp cận với thực phẩm Thiếu kiến thức/thái độ Hậu Thiếu chăm sóc bà mẹ/trẻ em Thiếu dịch vụ y tế, nước sạch, môi trường Trực tiếp Gián tiếp: Hộ gia đình Số lượng/chất lượng các nguồn lực: người, kinh tế và chế quản lý Gián tiếp: Mức độ XH KT/VH/XH/ tôn giáo Nguồn lực tiềm năng: môi trường, công nghệ, người (21) Không nuôi sữa mẹ đầy đủ Sinh đôi, sinh ba Gia đình đông quá nghèo Cân nặng lúc sinh thấp Bệnh nhiễm trùng : Sởi, tiêu chảy, ho gà, … Dị tật bẩm sinh Gia đình nghèo (22) Tăng nguy bệnh tật (tiêu chảy/viêm hô hấp) và tử vong Ảnh hưởng đến phát triển thể lực Giảm tiềm trí tuệ Giảm khả lao động SDD bào thai có mối liên hệ đến thời kỳ đời người (23) Quần thể có BMI < 18,5, người < 60 tuổi (WHO): 5 - 9% 10 20 > 19% : Vùng thiếu NL trường diễn chiếm tỷ lệ thấp : Vùng thiếu NL trường diễn chiếm tỷ lệ vừa - 29% : Vùng thiếu NL trường diễn chiếm tỷ lệ cao 30% : Vùng thiếu NL trường diễn chiếm tỷ lệ cao (24) Giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân trẻ em tuổi trên toàn quốc xuống 14% và 10% vào năm 2020 Giảm tỷ lệ SDD thấp còi trẻ em tuổi trên toàn quốc xuống 25% (năm 2015) và 20% (năm 2020) Khống chế tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em tuổi trên toàn quốc mức 5% (25) Các biện pháp phòng chống SDD - Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho bà mẹ mang thai và cho bú (26) Các biện pháp phòng chống SDD Nuôi sữa mẹ Nên Không nên (27) Các biện pháp phòng chống SDD Ăn bổ sung (ăn dặm) hợp lý Ô vuông thức ăn Con yêu mẹ ! (28) Các biện pháp phòng chống SDD Bổ sung Vitamin A - Trẻ – 36 tháng: Vitamin A liều cao lần/năm - Bà mẹ sau sinh: 200.000 IU vòng tháng sau sinh (29) Các biện pháp phòng chống SDD Nuôi dưỡng tốt trẻ bị bệnh (30) Các biện pháp phòng chống SDD Vệ sinh thân thể, phòng chống nhiễm giun (31) Các biện pháp phòng chống SDD Giáo dục, tư vấn dinh dưỡng, theo dõi biểu đồ phát triển (32) (33) SDD là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Tỷ lệ SDD Việt Nam còn cao Các biện pháp phòng chống SDD cần tiếp tục thực nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cộng đồng (34) SDD là gì? Hãy phân tích các nguyên nhân và hậu SDD? Nêu các biện pháp phòng chống SDD? (35) Các vấn đề dinh dưỡng thường gặp cộng đồng là: a Thiếu protein lượng chiếm tỷ lệ cao các nước kém phát triển b Các nước phát triển đạt tỷ lệ thừa sinh dưỡng cao c Thiếu dinh dưỡng protein lượng thường gặp người lớn d Thiếu dinh dưỡng cộng đồng chủ yếu là không cung cấp đủ Glucid (36) Đặc điểm SDD thể Washiorkor là a b c d Thể thiếu dinh dưỡng nặng hay gặp Do thiếu nhiệt lượng lẫn protein Do chế độ ăn sam chủ yếu dựa vào khoai sắn Làm cho trẻ gầy còm, thiếu cân trầm trọng (37) Đặc điểm nào sau đây không gặp thể Masrasmus a b c d Tỷ số cân nặng trên chiều cao thấp Albumin huyết thấp Thường gặp tiêu chảy Biến đổi da thường gặp (38)