1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TUAN 1

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 29,04 KB

Nội dung

Khi nghe tiếng pin pin của bác tài xế thì nhanh chóng bay vào trong vĩa hè, không để bác tài xế đụng phải -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô báo sắp hết giờ -Trẻ chơi lần cuối -Cho trẻ [r]

(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BÉ CÓ THỂ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ? Thực tuần Từ ngày 24/3 đến ngày 18/4/2014 Quan sát, trò chuyện, đàm thoại với trẻ các phương tiện giao thông qua tranh ảnh, thực tế trẻ trải nghiệm: - Một số loại ôtô - Nhận biết phương tiện giao thông đường thủy: Thuyền, tàu thủy, ca nô - Trẻ nhận biết tín hiệu giao thông - Trẻ hiểu ý nghĩa việc chấp hành luật lệ giao thông và trách nhiệm người tham gia giao thông - Rèn luyện và phát triển khả ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ học ngoan, biết vâng lời người lớn, chấp hành luật lệ giao thông và ngồi ngắn trên các phương tiện giao thông * Bật xa hai chân, Ném xa tay, Bò hai bàn tay, hai bàn chân, Nhảy xa: - TCVĐ: Làm đoàn xe đến nhà bạn búp bê, Xe bến, bác tài xế giỏi, đạp xe… - Rèn luyện khéo léo và mạnh dạn tự tin tham gia vận động * Trò chuyện thuyền buồm, tàu thủy: -Trò chuyện cùng trẻ phương tiện giao thông đường - TC: Ghép tranh, Xe bến, Bắt chước tiếng phương tiện giao thông * Dạy hát: Em tập lái ô tô, Đi hai, Đường em - Nghe hát: Em chơi thuyền, Bạn có biết không, Anh phi công ơi… - VĐTN: Em tập lái ô tô - TCÂN: Tai tinh, Ai đoán giỏi, Ai nhanh nhất, Về đúng nhà… * Thơ: Con tàu, chơi phố, máy bay, đèn đỏ đèn xanh: - TC: Đèn tín hiệu giao thông, Bé dạo phố, Bàn tay vàng… * Tô màu thuyền, Nặn bánh xe, Dán bánh xe, Xâu vòng hoa theo màu sắc… - Hát các bài hát chủ đề - Dạy trẻ tiết kiệm nước - Nhắc nhở trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết - Góc HĐVĐV: Xây bến cảng, Xây bế xe… - Góc thao tác vai: Thủy thủ, Cửa hàng bán xe, Bác tài xế giỏi… - Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc  (2) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “BÉ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ” Thời gian thực hiện: 2tuần Từ ngày 24/03 đến ngày 04/04/2014  Trò chuyện, đàm thoại với trẻ phương tiện giao thông đường bộ: - Trẻ biết tên gọi số loại phương tiện giao thông: đường thủy, đường hàng không (tàu, thuyền, canô…) - Trẻ hiểu ý nghĩa việc chấp hành luật lệ giao thông và trách nhiệm người tham gia giao thông - Rèn luyện và phát triển khả ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ học ngoan, biết vâng lời người lớn, chấp hành luật lệ giao thông và ngồi ngắn trên các phương tiện giao thông * Ném xa tay - Bò hai bàn tay, hai bàn chân - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ, Ai nhanh - Rèn luyện khéo léo và mạnh dạn tự tin tham gia vận động * Trò chuyện số phương tiện giao thông đường bộ: (Xe đạp, xe máy, xe ô tô) - Trò chuyện số loại ô tô - Hát: Em tập lái ô tô, Lái ô tô - TC: Xe bến * Dạy hát: Em tập lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xíu - Nghe hát: Bác đưa thư vui tính - TCÂN: Nghe tiếng hát lấy đồ chơi tương ứng, Tai tinh * Thơ “Con tàu”: - Kể chuyện: Qua đường - TC: Làm đoàn tàu, Đèn tín hiệu giao thông - Hát: “Em qua ngã tư đường phố” * Nặn bánh xe: - Trò chuyện số loại phương tiện giao thông - Hát các bài hát chủ đề - Góc HĐVĐV: Xây bến xe - Góc thao tác vai: Cửa hàng bán xe, Bác tài xế giỏi… - Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc (3) KẾ HOẠCH TUẦN - Nhắc nhở cháu chào ông bà, cha mẹ, cô giáo đến lớp - Hướng dẫn cháu cất cặp, dép gọn gàng, đúng nơi quy định ĐÓN - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề: Bé và phương tiện giao thông đường CHÁU - Nhắc trẻ không sân chơi trời nắng to - Dặn trẻ không nghịch nước vệ sinh - Nhắc trẻ thay quần áo, đầu tóc gọn gàng để học - Nhắc nhở cháu học đều, không khóc nhè  Tập ngoài sân trường: THỂ + Động tác 1: Ô tô kêu “pin pin” DỤC + Động tác 2: Trẻ cầm vòng đưa phía trước để lái xe SÁNG + Động tác 3: Cầm vòng quay sang hai bên + Động tác 4: Đứng nhún chân THỨ/ HĐ CÓ HĐ NGOÀI HĐ GÓC HĐ CHIỀU NGÀY CHỦ ĐÍCH TRỜI *PTTC: -Trò chuyện * Trọng Tâm: -Ôn vận động: Ném xa số loại Thao tác vai: Ném xa tay THỨ HAI phương tiện Cửa hàng bán xe tay -TCVĐ: Ô tô và 24-3 giao thông -TC: Thi -Góc nghệ thuật: chim sẻ -TC: Đạp xe nhanh Nghe nhaïc vaø vaän -Hát chủ đề -Chơi tự -Chơi các góc động theo nhạc -HĐVĐV: Xây bến xe *PTNT: -Quan sát và trò * Trọng Tâm: -Xem tranh Trò chuyện chuyện phương tiện HĐVĐV: Xây bến xe số phương tiện giao thông -Thao tác vai: phương tiện THỨ BA giao thông đường Cửa hàng bán xe giao thông 25-3 đường -TCHT: Xe gì -Góc nghệ thuật: đường bộ: -TC: Bác tài biến mất? Nghe nhaïc vaø vaän (Xe đạp, xe xế giỏi -Chơi các góc máy, xe ô tô) -Chơi tự động theo nhạc -TC: Xe bến -Hát chủ đề -Ôn bài hát: * PTT: -Trò chuyện * Trọng Tâm: Dạy hát: Góc nghệ thuật: Nghe Em tập ái ô tô số loại xe THỨ TƯ Em tập lái ô tô -TC: Ai gần gũi với trẻ nhạc và vận động -NH: Bạn có 26-3 nhanh -TC: Ai đoán theo nhaïc biết không? -Chơi các góc giỏi -HĐVĐV: Xây bến xe -TCÂN : Nghe -Chơi tự -Thao tác vai: Cửa hàng hát lấy đồ chơi bán xe tương ứng *PTNN: -Trò chuyện * Trọng Tâm: -Ôn bài thơ: Thơ: Con tàu số loại Thao tác vai: “Con tàu” -TC: Làm THỨ phương tiện Bác tài xế giỏi -TC: Bắt đoàn tàu NĂM giao thông chước tiếng tàu -Góc nghệ thuật: -đoàn tàu-Hát:Em tập lái ô tô -TC: Đạp xe 27-3 kêu Nghe nhaïc vaø vaän -Chơi tự -Chơi các góc động theo nhạc -HĐVĐV: Xây bến xe * PTTC-XH: -Hát múa -Trò chuyện * Trọng Tâm: (4) Nặn bánh xe -Trò chuyện số phương tiện giao thông -Hát các bài hát chủ đề bài hát HĐVĐV: Xây bến xe THỨ chủ đề -Thao tác vai: SÁU -TC: Bàn Bác tài xế giỏi 28-3 -Góc nghệ thuật: Nghe tay xinh nhạc và vận động theo -Nêu gương cuối tuần nhaïc - Nhắc nhở trẻ vệ sinh tránh xa chổ trơn, trượt nguy hiểm, gây tai nạn Nhắc VỆ SINH trẻ bị té chầy sướt phải báo với cô ĂN -Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau ăn TRƯA -Cô giới thiệu các món ăn, động viên trẻ ăn không ồn ào, nhai kỹ, không để rơi NGỦ vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước ngủ TRƯA, - Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn ĂN CHIỀU -Cho cháu ngủ, chú ý cháu khó ngủ -Nhaéc treû ngủ không nói chuyện và ngủ đúng nơi quy định - Nhắc nhở, kiểm tra vệ sinh mặt mũi, tay chân -Veä sinh caù nhaân cho treû -Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn TRẢ -Trao đổi cùng phụ huynh thĩi quen hàng ngày trẻ CHÁU - Nhắc phụ huynh cho trẻ học đúng cho kịp thể dục buổi sáng - Nhắc trẻ nhà không nên chơi vật nhọn, nguy hiểm, không chạy lung tung, không ngoài mưa chơi - Nhắc trẻ tránh xa người hút thuốc, không chạy đường mình - Tắt hết thiết bị điện trước Tổ chuyên môn ……… …………………… ……………………… ……………………… loại xe mà bé biết -TC: Bàn tay vàng -Chơi tự Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Trinh (5) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 24 tháng năm 2014 LỰC SĨ TÍ HON I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: -Trẻ biết ném xa tay Kỹ năng: -Rèn kỹ ném xa, phát triển tay Thái độ: -Biết giữ ý thức kỷ luật hoạt động và biết phối hợp với bạn chơi II Các hoạt động ngày -Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh -Tổ chức cho trẻ xem tranh các phương tiện giao thông đường ĐÓN CHÁU -Trò chuyện cùng trẻ nhứng phương tiện giao thông đường -Điểm danh Hoạt Động: NÉM XA BẰNG MỘT TAY * Chuẩn bị: -Đồ dùng cô: +Vạch mức +Nhạc chủ đề -Đồ dùng trẻ: +Bóng, túi cát +Mũ cho trẻ * Tích hợp: Âm nhạc: Em tập lái ô tô, TC: Ô tô và chim sẻ * Tiến trình tổ chức: Họat động cô Họat động cháu * Khởi động: -Cô cho trẻ nghe nhạc và chạy vài vòng theo nhạc (chạy -Trẻ thực nhanh chậm, các kiểu…) * Trọng động: BTPTC: Tổ chức cho trẻ thực bài : “Ô tô” -Trẻ thực +Động tác 1: Trẻ cầm vòng đưa phía trước để lái xe 3-4 lần +Động tác 2: Cầm vòng quay sang hai bên 3-4 lần +Động tác 3: Đứng nhún chân 2-3 lần VĐCB: Ném xa tay -Trò chuyện cùng trẻ: -Trẻ lắng nghe +Các bác tài xế ơi! Có hội thi diễn công viên Các bác có muốn đến đó chơi không? -Trẻ lắng nghe +Muốn tham gia hội thi tốt các xem cô làm trước nhé! -Trẻ quan sát -Cô làm mẫu lần -Trẻ quan sát và lắng -Cô làm mẫu lần và giả thích: Cô đứng trước vạch mức, nghe Cô cầm túi cát tay, đưa lên cao, chân đứng tự nhiên, nghe hiệu lệnh cô dùng sức cổ tay ném mạnh túi cát phía trước Sau đó, cô đổi tay để ném (6) thêm lần -Trẻ khá thực -Cô cho trẻ khá lên thực -Cô quan sát, sửa sai cho trẻ -Lớp thực -Cho lớp thực -Nhóm thực -Cô cho nhóm bạn trai, nhóm bạn gái thực -Cá nhân thực -Cô cho trẻ lên thực -2 tổ thi đua -Cho tổ thi đua nhanh (Mở nhạc Em tập lái ô tô) -2 trẻ thực lại -Cô mời bạn khá lên thực lại TCVĐ: Ô tô và chim sẻ -Trẻ nghe -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: Một trẻ làm bác tài xế ,các trẻ khác làm chim bay xuống đường ăn thóc Khi nghe tiếng pin pin bác tài xế thì nhanh chóng bay vào vĩa hè, không để bác tài xế đụng phải -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô báo hết -Trẻ chơi lần cuối -Cho trẻ chơi lần cuối -Cô chú ý bao quát trẻ chơi * Kết thúc: -Trẻ nghỉ Hồi tĩnh: Trẻ và cô cùng vận động nhẹ nhàng Chuyển tiếp TC: Ai nhanh Hoạt Động -Trò chuyện số loại phương tiện giao thông Ngoài Trời -TC: Đạp xe -Chơi tự * Trọng tâm: Thao tác vai: Cửa hàng bán xe -Chuẩn bị: Một số loại xe: xe đap, xe máy, xe ô tô… Hoạt Động -Cách thực hiện: +Cô và trẻ xem tranh và trò chuyện số loại Góc phương tiện giao thông +Cô hướng dẫn trẻ mua và bán, gợi ý khả sáng tạo trẻ +Cô chú ý báo quát trẻ, cô có thể cùng chơi với trẻ và khích lệ, động viên trẻ yếu cùng chơi -Nhắc nhở trẻ vệ sinh tránh xa chổ trơn, trượt nguy hiểm, gây tai nạn Nhắc trẻ bị té chầy sướt phải báo với cô Vệ Sinh -Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau ăn Ăn Trưa, -Cô giới thiệu các món ăn, động viên trẻ ăn không ồn ào, nhai kỹ, Ngủ Trưa, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước Ăn Phụ ngủ Chiều -Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn -Cho cháu ngủ, chú ý cháu khó ngủ -Nhaéc treû ngủ không nói chuyện và ngủ đúng nơi quy định -Ăn phụ chiều Hoạt Động -Ôn vận động: Ném xa tay Chiều -TC: Thi nhanh -Chơi các góc -Veä sinh caù nhaân cho treû Trả Cháu -Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn -Trao đổi cùng phụ huynh thĩi quen hàng ngày trẻ - Tắt hết thiết bị điện trước 1.Kết sau tổ chức họat động ngày *Nội dung chưa dạy - lý do: ……………………………………………………………………… (7) Đánh Giá Hoạt Động Ngày ………………………………………………………… *Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………… 2.Những trẻ có biểu cần lưu ý: Giờ học, ngủ, chơi… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… *************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 25 tháng năm 2014 THẦN TÀI NHỎ I Mục đích –yêu cầu: Kiến thức: -Trẻ nhận biết và gọi tên xe đạp, xe máy, xe ô tô -Nhận biết đặc điểm các loại xe Kỹ năng: -Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ: -Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông đường II Các hoạt động ngày: -Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh ĐÓN -Tổ chức cho trẻ xem tranh các phương tiện giao thông đường -Trò chuyện cùng trẻ nhứng phương tiện giao thông đường CHÁU -Điểm danh Hoạt Động: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ: (Xe đạp, xe máy, xe ô tô) * Chuẩn bị: -Đồ dùng cô: +Powerpoint số phương tiện giao thông đường +Hình ảnh số phương tiện giao thông đường +Nhạc chủ đề -Đồ dùng trẻ: +Một số mũ +Tranh lô tô * Tích hợp: Âm nhạc: Em tập lái ô tô * Tiến trình tổ chức: Họat động cô Họat động cháu *Hoạt động mở đầu: -Hát và vận động: “Em tập lái ô tô” -Trẻ hát và vận động -Trò chuyện cùng trẻ các loại phương tiện giao thông đường mà trẻ biết *Hoạt động trọng tâm: Câu đố: Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính koong (8) Đứng yên thì đổ Là xe gì? -Trẻ trả lời -Tình huống: Xuất tiếng xe đạp -Cô gợi ý cho trẻ đoán và tìm xem đâu -Trò chuyện xe đạp: +Đây là xe gì vậy? Xe đạp có phận nào? -Trẻ trả lời +Xe đạp có bánh xe? Bánh xe dùng để làm gì? -Trẻ trả lời +Xe đạp chạy đâu? Xe đạp kêu nào? -Trẻ trả lời - Cô và trẻ cùng làm xe đạp chạy trên đường và kêu pin pin Câu đố: Xe bốn bánh Chạy bon bon Kêu bíp bíp Là xe gì? Trẻ trả lời -Tình huống: Xuất xe ô tô -Trò chuyện xe ô tô: +Xe ô tô có phận nào? -Trẻ trả lời +Xe ô tô có bánh xe? -Trẻ trả lời +Xe ô tô chạy đâu? Xe ô tô kêu nào? -Hát và vận động : Em tập lái ô tô Câu đố: -Trẻ hát Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch Là xe gì? -Trẻ trả lời -Tình huống: Xuất xe máy -Tương tự cô và trẻ trò chuyện và tìm hiểu xe máy o So sánh: Xe đạp, xe máy -Trẻ so sánh -Trẻ lắng nghe -Giáo dục: Trẻ biết cẩn thận trên đường, tuân thủ luật lệ giao thông, trẻ em qua đường phải có người lớn dẫn TC: Xe bến -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi -Trẻ chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô báo hết -Trẻ chơi lần cuối -Cho trẻ chơi lần cuối -Cô chú ý bao quát trẻ chơi *Kết thúc: -Trẻ nghỉ - Nhận xét và cho trẻ nghỉ Chuyển tiếp TC: Ai nhanh Hoạt Động -Quan sát và trò chuyện phương tiện giao thông đường -TC: Bác tài xế giỏi Ngoài Trời -Chơi tự * Trọng tâm: Hđvđv: Xây bến xe -Chuẩn bị: Một số khối gỗ to, khối gỗ nhỏ, gạch… Hoạt Động -Cách thực hiện: Góc +Cô hướng dẫn cháu cách xây bến xe theo sáng tạo trẻ +Biết cách xếp gạch thành khuôn viên bến xe, thỏa thuận cùng chơi +Cô chú ý bao quát trẻ chơi - Nhắc nhở trẻ vệ sinh tránh xa chổ trơn, trượt nguy hiểm, gây tai nạn Nhắc trẻ bị té chầy sướt phải báo với cô (9) Vệ Sinh Ăn Trưa, Ngủ Trưa, Ăn Phụ Chiều Hoạt Động Chiều Trả Cháu Đánh Giá Hoạt Động Ngày -Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau ăn -Cô giới thiệu các món ăn, động viên trẻ ăn không ồn ào, nhai kỹ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước ngủ - Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn -Cho cháu ngủ, chú ý cháu khó ngủ -Nhaéc treû ngủ không nói chuyện và ngủ đúng nơi quy định - Ăn phụ chiều -Xem tranh phương tiện giao thông đường -TCHT: Xe gì biến mất? -Chơi các góc -Veä sinh caù nhaân cho treû -Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn -Trao đổi cùng phụ huynh thĩi quen hàng ngày trẻ -Tắt hết thiết bị điện trước 1.Kết sau tổ chức họat động ngày *Nội dung chưa dạy - lý do: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… *Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 2.Những trẻ có biểu cần lưu ý: Giờ học, ngủ, chơi… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 26 tháng năm 2014 BÁC TÀI XẾ NHỎ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: -Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên tác giả, trẻ biết hát cùng cô và các bạn Kỹ năng: -Trẻ hát đúng nhịp bài hát, vận động theo nhạc cùng cô và hứng thú tham gia trò chơi âm nhạc Thái độ: -Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông và ngồi ngắn trên xe II Các hoạt động ngày: -Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh ĐÓN CHÁU -Tổ chức cho trẻ xem tranh các phương tiện giao thông đường -Trò chuyện cùng trẻ phương tiện giao thông đường -Điểm danh Hoạt động trọng tâm: Dạy hát: EM TẬP LÁI Ô TÔ Nghe hát: Bác đưa thư vui tính TCÂN : Nghe hát lấy đồ chơi tương ứng * Chuẩn bị: (10) -Đồ dùng cô: +Hình ảnh số phương tiện giao thông +Đàn, nhạc không lời -Đồ dùng trẻ: +Mũ múa, dây đeo tay +Một số đồ chơi * Tích hợp: TC: “Dung dăng dung dẻ” * Tiến trình tổ chức: Họat động cô *Hoạt động mở đầu: -TC: “Dung dăng dung dẻ” -Tình huống: Tiếng xe ô tô -Cô cho trẻ xem hình ảnh số phương tiện giao thông -Cô trò chuyện cùng trẻ: +Trên đường có loại xe nào? +Xe ô tô kêu nào? +Xe ô tô giúp chúng ta việc gì? -Nhìn thấy xe ô tô các có nghĩ đến bài hát nào xe không? *Hoạt động trọng tâm: -Cô giới thiệu bài hát “Em tập lái ô tô” nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sáng tác -Cô hát diễn cảm lần + cử nét mặt -Các vừa nghe bài hát gì? -Do sáng tác? -Cô và trẻ đến lấy vòng làm bác tài xế lái xe -Cô hát lần kết hợp minh họa -Hỏi trẻ nội dung bài hát -Mời lớp hát -Tổ hát -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Giới thiệu bài hát “Bác đưa thư vui tính” nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác -Cô hát cho trẻ nghe lần + cử nét mặt -Các vừa nghe bài hát gì? -Do sáng tác? -Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát -Cá nhân hát -Cô hát cho trẻ nghe lần + minh họa -Giáo dục trẻ: Trẻ chấp hành luật lệ giao thông và ngồi ngắn trên các phương tiện TCÂN : Nghe hát lấy đồ chơi tương ứng -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: Chọn số trẻ nhiều số đồ chơi, cho trẻ xung quanh bàn vừa cô vừa hát nhỏ Khi nghe cô hát to thì trẻ đứng lại và nhanh tay lấy đồ chơi -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô báo hết -Cho trẻ chơi lần cuối -Cô chú ý bao quát trẻ chơi -Cô nhận xét chung *Kết thúc: Hát “Em tập lái ô tô” Chuyển tiếp TC: Xe bến Họat động cháu -Trẻ chơi -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Trẻ trả lời -Lớp hát -Tổ hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Nhóm hát -Cá nhân hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ nghe -Trẻ chơi -Trẻ chơi lần cuối -Trẻ hát - nghỉ (11) Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc Vệ Sinh Ăn Trưa, Ngủ Trưa, Ăn Phụ Chiều Hoạt Động Chiều Trả Cháu Đánh Giá Hoạt Động Ngày -Trò chuyện số loại xe gần gũi với trẻ -TC: Ai đoán giỏi -Chơi tự * Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc -Chuẩn bị: Một số bài hát theo chủ đề -Cách thực hiện: +Cô cùng trẻ vận động theo nhạc, kích thích khả sáng tạo trẻ +Cô bao quát, động viên và khích lệ trẻ yếu vận động - Nhắc nhở trẻ vệ sinh tránh xa chổ trơn, trượt nguy hiểm, gây tai nạn Nhắc trẻ bị té chầy sướt phải báo với cô -Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau ăn -Cô giới thiệu các món ăn, động viên trẻ ăn không ồn ào, nhai kỹ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước ngủ - Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn -Cho cháu ngủ, chú ý cháu khó ngủ -Nhaéc treû ngủ không nói chuyện và ngủ đúng nơi quy định - Ăn phụ chiều -Ôn bài hát: Em tập ái ô tô -TC: Ai nhanh -Chơi các góc -Veä sinh caù nhaân cho treû -Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn -Trao đổi cùng phụ huynh thĩi quen hàng ngày trẻ - Tắt hết thiết bị điện trước 1.Kết sau tổ chức họat động ngày *Nội dung chưa dạy - lý do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………… *Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………… …………………………………………… 2.Những trẻ có biểu cần lưu ý: Giờ học, ngủ, chơi… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… **************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 27 tháng năm 2014 CON TÀU CỦA BÉ I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ Kỹ năng: -Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ: -Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông và ngồi trật tự trên tàu (12) II Các hoạt động ngày -Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh ĐÓN CHÁU -Tổ chức cho trẻ xem tranh các phương tiện giao thông đường -Trò chuyện cùng trẻ nhứng phương tiện giao thông đường -Điểm danh Hoạt Động: Thơ: CON TÀU Xình xịch xình xịch Con tàu xanh xanh Nó chạy nhanh nhanh Tàu reo vui quá U…u…u…u * Chuẩn bị: -Đồ dùng cô: +Powerpoint số phương tiện giao thộng +Powerpoint bài thơ +Tranh thơ +Nhạc chủ đề -Đồ dùng trẻ: +Mũ cho trẻ * Tích hợp: Âm nhạc: Em tập lái ô tô * Tiến trình tổ chức: Họat động cô * Hoạt động mở đầu: -Cô cùng trẻ hát: Em tập lái ô tô -Các vừa tập lái xe gì? -Xe ô tô là phương tiện giao thông đường gì? -Cho trẻ xem hình ảnh số loại phương tiện giao thông đường khác * Hoạt động trọng tâm: -Xe ô tô là phương tiện giao thông đường bộ, ngoài xe ôtô còn có loại phương tiện đó là tàu lửa là phương tiện giao thông đường chạy trên đường ray -Cô đọc thơ diễn cảm lần trên powerpoint -Cô vừa đọc cho c/c nghe bài thơ gì? -Bài thơ sáng tác? -Cô đọc diễn cảm lần kết hợp xem tranh -Cô giải thích từ khó: xanh xanh, nhanh nhanh -Cho lớp đọc thơ 1-2 lần -Cho tổ đọc thơ -Nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ -Cá nhân đọc thơ -Cô chú ý sửa sai cho trẻ Đàm thoạivề nội dung bài thơ: -Các vừa đọc bài thơ gì? -Trong bài thơ nói phưong tiện gì? -Con tàu màu gì? -Con tàu chạy nào? -Còi tàu reo các thấy nào? -Tàu chạy kêu làm sao? Họat động cháu -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ xem -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc -Tổ đọc -Nhóm đọc -Cá nhân đọc -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời (13) -Cho trẻ đọc lại bài thơ 1-2 lần TC: Làm đoàn tàu -Trẻ đọc -Cô và trẻ cùng nối đuôi làm đoàn tàu -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô chú ý bao quát trẻ chơi -Trẻ chơi * Kết thúc: -Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông và ngồi trật tự trên tàu -Trẻ nghỉ Chuyển tiếp TC: Xe đạp Hoạt Động -Trò chuyện số loại phương tiện giao thông -TC: Đạp xe Ngoài Trời -Chơi tự * Trọng tâm: Thao tác vai: Bác tài xế giỏi -Chuẩn bị: Tranh số ptgt, Một số xe ô tô… Hoạt Động -Cách thực hiện: Góc +Cô và trẻ xem tranh và trò chuyện số loại phương tiện giao thông +Cô hướng dẫn trẻ làm bác tài xế, gợi ý khả sáng tạo trẻ +Cô chú ý báo quát trẻ, cô có thể cùng chơi với trẻ và khích lệ, động viên trẻ yếu cùng chơi - Nhắc nhở trẻ vệ sinh tránh xa chổ trơn, trượt nguy hiểm, gây tai nạn Nhắc trẻ bị té chầy sướt phải báo với cô Vệ Sinh -Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau ăn Ăn Trưa, Ngủ -Cô giới thiệu các món ăn, động viên trẻ ăn không ồn ào, nhai kỹ, không để Trưa, rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước ngủ Ăn Phụ Chiều - Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn -Cho cháu ngủ, chú ý cháu khó ngủ -Nhaéc treû ngủ không nói chuyện và ngủ đúng nơi quy định - Ăn phụ chiều Hoạt Động -Ôn bài thơ: “Con tàu” Chiều -TC: Bắt chước tiếng tàu kêu -Chơi các góc -Veä sinh caù nhaân cho treû Trả Cháu -Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn -Trao đổi cùng phụ huynh thĩi quen hàng ngày trẻ - Tắt hết thiết bị điện trước 1.Kết sau tổ chức họat động ngày *Nội dung chưa dạy - lý do: ……………………………………………………………………………… Đánh Giá ………………………………………………… Hoạt Động *Những thay đổi cần thiết: Ngày ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… 2.Những trẻ có biểu cần lưu ý: Giờ học, ngủ, chơi… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (14) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2014 CÔNG NHÂN TÍ HON I Mục đích yêu cầu : Kiến thức: -Trẻ biết dùng kỹ xoay tròn, ấn bẹt làm thành bánh xe Kỹ năng: -Rèn kỹ nặn, tính khéo léo, phát triển các ngón tay, bàn tay Thái độ: -Giáo dục trẻ vệ sinh tay sau nặn xong II Các hoạt động ngày -Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh -Tổ chức cho trẻ xem tranh các phương tiện giao thông đường ĐÓN CHÁU -Trò chuyện cùng trẻ nhứng phương tiện giao thông đường -Điểm danh Hoạt Động: NẶN BÁNH XE * Chuẩn bị: -Đồ dùng cô: +Powerpoint số PTGT +Mẫu nặn +Nhạc -Đồ dùng trẻ: +Đất nặn +Bảng +Khăn lau tay * Tích hợp: TC: Trời tối trời sáng, Trò chuyện số phương tiện giao thông * Tiến trình tổ chức: Họat động cô Họat động cháu *Hoạt động mở đầu: -TC: Trời tối trời sang -Trẻ chơi -Tạo tình cho trẻ tham quan xưởng chế tạo ô tô -Trẻ xem *Hoạt động trọng tâm: -Trò chuyện với trẻ số phương tiện giao thông đường -Trẻ trả lời bộ: -Các xem có loại xe nào? -Trẻ trả lời -Xe có phận nào? -Trẻ trả lời -Xe chạy là nhờ có phận nào? -Trẻ trả lời -Nếu xe mà không có bánh xe thì không chạy được, hôm cô cho lớp mình nặn thật nhiều bánh xe để gắn vào xe nhé! -Trẻ lắng nge -Cô làm mẫu lần -Trẻ quan sát -Cô làm mẫu lần và giải thích: Cô chia đất, cô làm mềm đất -Trẻ quan sát và lắng nghe để viên đất nặn xuống bảng dùng tay phải xoay tròn đất ấn dẹt, là cô đã bánh xe đó -Cho trẻ thao tác lạ kỹ nặn -Cô cho trẻ vị trí thực nặn bánh xe -Trẻ thực -Nhắc trẻ tư ngồi (15) -Cô bao quát lớp, hướng dẫn cháu còn yếu -Cô báo hết -Báo hết * Kết thúc: -Cho trẻ treo sản phẩm -Trẻ treo sản phẩm -Cho trẻ nhận xét sản phẩm và chọn tranh trẻ thích nhất? -Trẻ lên chọn Hỏi: Vì sao? -Cô nhận xét chung -Trẻ lắng nghe -Trẻ nghỉ -Trẻ nghỉ Chuyển tiếp TC: Tay xinh bé Hoạt Động -Trò chuyện loại xe mà bé biết Ngoài Trời -TC: Bàn tay vàng -Chơi tự * Trọng tâm: Hđvđv: Xây bến xe Hoạt Động -Chuẩn bị: Một số khối gỗ to, khối gỗ nhỏ, gạch… Góc -Cách thực hiện: +Cô hướng dẫn cháu cách xây bến xe theo sáng tạo trẻ +Biết cách xếp gạch thành khuôn viên bến xe, thỏa thuận cùng chơi +Cô chú ý bao quát trẻ chơi - Nhắc nhở trẻ vệ sinh tránh xa chổ trơn, trượt nguy hiểm, gây tai nạn Nhắc trẻ bị té chầy sướt phải báo với cô Vệ Sinh -Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau ăn Ăn Trưa, -Cô giới thiệu các món ăn, động viên trẻ ăn không ồn ào, nhai kỹ, không để rơi Ngủ Trưa, vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước ngủ Ăn Phụ - Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn Chiều -Cho cháu ngủ, chú ý cháu khó ngủ -Nhaéc treû ngủ không nói chuyện và ngủ đúng nơi quy định - Ăn phụ chiều Hoạt Động -Hát múa bài hát chủ đề Chiều -TC: Bàn tay xinh -Nêu gương cuối tuần -Veä sinh caù nhaân cho treû Trả Cháu -Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn -Trao đổi cùng phụ huynh thĩi quen hàng ngày trẻ - Tắt hết thiết bị điện trước 1.Kết sau tổ chức họat động ngày *Nội dung chưa dạy - lý do: …………………………………………………………………………………… Đánh Giá …………………………………………… Hoạt Động *Những thay đổi cần thiết: Ngày ………………………………………………………………………………… 2.Những trẻ có biểu cần lưu ý: Giờ học, ngủ, chơi… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tổ chuyên môn ……… Giáo viên lập kế hoạch (16) …………………… ……………………… ……………………… Nguyễn Thị Trinh (17)

Ngày đăng: 25/09/2021, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w