1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giao an Sinh hoc 8 ki 2 4 cot lay ve la in

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 162,57 KB

Nội dung

Hoạt động 2:Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20 GV: yêu cầu HS quan sát hình HS: quan sát hình 38.1 và phút 38.1 Và ĐÄc kỹ phần chú thích nhiên c[r]

(1)Học Kỳ II Tuần 20 Tiết 39 Ngày soạn: 04/01/2016 Bài 33: VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày vai trò vitamin và muối khoáng - Vận dụng hiểu biết vitamin và muối khoáng việc xây dựng phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn Kỹ - Rèn kỹ phân tích, quan sát, kỹ vận dụng kiến thức vào đời sống Thái độ - Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm,hỏi chuyên gia, động não, trực quan Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng - Tranh trẻ em bị còi xương thiếu vitamin D, bướu cổ thiếu iốt III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1 phút Kiểm tra bài cũ Bài (3phút) GV đưa thông tin lịch sử tìm vitamin, giải thích ý nghĩa vitamin Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò vitamin đời sống TG Hoạt động thầy 18 - GV yêu cầu HS nghiên cứu phút thông tin -> hoàn tành bài tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hoạt động trò -HS đọc thông tin, dựa vào hiểu biết cá nhân để làm bài tập - Một HS đọc kết bài tập, + Em hiểu vitamin là gì? lớp bổ sung để có đáp án + Vitamin có vai trò gì với đúng thể? - HS thảo luận nhóm trả lời + Thực đơn bữa ăn cần câu hỏi Yêu cầu: phối hợp nào để + Vitamin là hợp chất hóa học cung cấp đủ vitamin cho thể? đơn giản - GV tổng kết lại nội dung + Tham gia cấu trúc nhiều hệ enzim,thiếu vitamin dẫn đã thảo luận Lưu ý thông tin vitamin xếp vào đến rối loại hoạt động thể nhóm: + Thực đơn phù hợp thức ăn + Tan mỡ có nguồn gốc động vật và thực + Tan nước -> Chế biến thức ăn cho phù hợp vật - HS quan sát tranh ảnh: Nhóm thức ăn chứa Vitamin, trẻ em bị còi xương thiếu vitamin Nội dung I.Vai trò vitamin đời sống - Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản, là thành phần cấu trúc nhiều enzim -> đảm bảo hoạt động sinh lí bình thường thể - Con người không tổng hợp vitamin mà phải lấy từ thức ăn - Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho thể Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò muối khoáng thể TG Hoạt động thầy 18 - GV yêu cầu HS nghiên cứu phút thông tin và bảng 34.2 -> trả lời câu hỏi: + Vì thiếu vitamin D trẻ em mắc bệnh còi xương? + Vì nhà nước vận động Hoạt động trò - HS nghiên cứu thông tin và bảng tóm tắt vai rò số muối khoáng - Thảo luận nhóm -> tống câu trả lời + Thiếu vitamin D -> trẻ còi Nội dung II.Vai trò muối khoáng thể - Muối khoáng là thành phần quan trọng tế bào, tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình (2) sử dụng muối iốt? + Trong phần ăn hàng ngày cần làm nào để đủ vitamin và muối khoáng? - GV tổng kết lại nội dung đã thảo luận Em hiểu gì muối khoáng? xương vì: Cơ thể hấp thụ canxi có mặt vitamin D + Cần sử dụng muối iốt để phòng chống bệnh bướu cổ HS rút kết luận - HS quan sát tranh: Nhóm thức ăn chứa nhiều khoáng, trẻ em bị bướu cổ thiếu iốt trao đổi chất và lượng - Khẩu phần ăn cần: + Phối hợp nhiều loại thức ăn ( động vật và thực vật) + Sử dụng muối iốt hàng ngày + Chế biến thức ăn hợp lí để chống vitamin + Trẻ em nên tăng cường muối canxi – Củng cố kiến thức (3phút) - Vitamin có vai trò gì hoạt động sinh lí thê? - Kể điều em biết vitamin và vai trò các loại vitamin đó? - Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ mang thai? – Bài tập nhà(2phút) - Học bài trả lời theo câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu: + Bữa ăn hàng ngày gia đình + Tháp dinh dưỡng -Hết Tuần 20 Tiết 40 Ngày soạn : 08/01/2016 Bài 36 : TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN ĂN I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày nguyên tắc lập phần đảm bảo đủ chất và lượng - Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng các đối tượng khác - Phân biệt giá trị dinh dưỡng có các loại thực phẩm chính Kỹ - Kĩ xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có thể khỏe mạnh - Kĩ thu thập và xử lí thông tin đọc SGK để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng phần ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho thể - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng sống II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan, tranh luận tích cực Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính - Tranh tháp dinh dưỡng - Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn III Tiến trình hoạt động dạy và học Ổn định lớp: phút Kiểm tra bài cũ: phút - Vitamin có vai trò gì hoạt động sinh lí thể? Bài Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể ngày theo các tiêu chuẩn quy định, gọi là tiêu chuẩn ăn uống Vậy dựa trên sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí? Đó là điều chúng ta cần tìm hiểu bài này Hoạt động 1:Nhu cầu dinh dưỡng thể TG 10 Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS nghiên cứu Hoạt động trò - HS tự thu nhận thông tin Nội dung I.Nhu cầu dinh dưỡng (3) phút thông tin, đọc bảng “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” -> trả lời câu hỏi + Nhu cầu dinh dưỡng các lứa tuổi khác nào? Vì có khác đó? + Sự khác nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc yếu tố nào? - GV tổng két lại nội dung thảo luận + Vì trẻ em suy dinh dưỡng các nước phát triển chiém tỉ lệ cao? - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu + Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em cao người trưởng thành vì cần tích luỹ cho thể phát triển Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp vì vận động thể ít + Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao động - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung - các nước phát triển chất lượng sống người dân còn thấp -> trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao thể - Nhu cầu dinh dưỡng 3ong người không giống - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc: + Lứa tuổi + Giới tính + Trạng thái sinh lí + Lao động Hoạt động 2:Giá trị dinh dưỡng thức ăn TG Hoạt động thầy 10 GV yêu cầu HS nghiên cứu phút thông tin mục 2, quan sát tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn -> hoàn thành phiếu học tập Loại thực Tên thực phẩm phẩm - Giàu Gluxít - Giàu Prôtêin - Giàu Lipít - Nhiều vitamin và chất khoáng - Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì? - GV chốt lại kiến thức Hoạt động trò - HS tự thu nhận thông tin, quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế, thảo luận các nhóm -> hoàn tành phiếu học tập - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> đáp án chuẩn Loại thực phẩm Tên thực phẩm - Giàu Gluxít - Gạo, ngô khoai, sắn … - Giàu Prôtêin - Thịt, cá, trứng, sữa đậu, đỗ - Giàu Lipít - Nhiều vitamin và chất khoáng - Mỡ động vật dầu thực vật - Rau tươi và muối khoáng Nội dung II.Giá trị dinh dưỡng thức ăn - Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu ở: + Thành phần các chất + Năng lượng chứa nó +Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu thể Hoạt động 3:Khẩu phần và nguyên tắc lập phần TG Hoạt động thầy 15 - GV yêu cầu HS trả lời câu phút hỏi: Khẩu phần ăn là gì? - GV yêu cầu HS thảo luận: + Khẩu phần ăn uống người ốm khỏi có gì khác người bình thường? + Vì phần ăn cần tăng cường rau, tươi? + Để xây dựng phần hợp lí cần dựa vào nào? Hoạt động trò - HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi Yêu nêu được: - Người ốm khỏi -> cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường sức khỏe - Tăng cường vitamin - Tăng cường chất xơ -> dễ tiêu hóa - Tại người ăn chay Nội dung III.Khẩu phần và nguyên tắc lập phần - Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày - Nguyên tắc lập phần: + Căn vào giá trị dinh dưỡng thức ăn + Đảm bảo: đủ lượng ( calo); đủ chấ ( Lipít, Prôtêin, gluxít, vitamin, (4) khoẻ mạnh? - Họ dùng sản phẩm từ thực vật đậu, vừng, lạc chưa nhiều Prôtêin muối khoáng) Củng cố: 3phút Củng cố các kiến thức đã học Dặn dò: 2phút - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết?” - Xem kĩ bảng 37.1, ghi tên các thực phẩm cần tính toán bảng 37.2 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………… -Hết - Tuần 21 Tiết 41 Ngày soạn : 07/01/2016 Bài 37 Thực hành PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC (5) I Mục tiêu 1- Kiến thức - Nắm vững các bước thành lập phần - Biết đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu - Biết cách tự xây dựng phần hợp lý cho thân 2- Kỹ - Rèn kỹ phân tích, kỹ tính toán - Kỷ lập phần ăn 3- Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, béo phì II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm , thực hành, động não, tranh luận tích cực Đồ dùng dạy học - Phóng to các bảng 37.1, 37.2, 37.3 SGK - HS chép bảng 37.3 SGK tờ giấy III Tiến trình hoạt động dạy và học Ổn định lớp: 1phút Kiểm tra bài cũ: 3phút Khẩu phần là gì? Nêu nguyên tắc thành lập phần Bài Hoạt động 1:Hướng dẫn phương pháp thành lập phần TG Hoạt động thầy 13 GV: giới thiệu các bước phút tiến hành: - GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 - Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ chín theo bước SGK: + Lượng cung cấp A + Lượng thảI bỏ A1 + Lượng thực phẩm ăn A2 - GV 5ong bảng Lờy ví dụ để nêu cách tính: + Thành phần dinh dưỡng + Năng lượng + Muối khoáng, vitamin Chú ý: + Hệ số hấp thụ thể với Prôtêin là 60% + Lượng vitamin C thất thoát là 50% Hoạt động trò - Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu - Bước 2: + Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A + Xác định lượng thảI bỏ A1 + Xác định lượng thực phẩm ăn A2 A2 = A – A - Bước 3: Tính giá trị 5ong loại thực phẩm đã kê bảng - Bước 4: + Cộng các số liệu đã liệt kê + Đối chiếu với bảng “ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” -> Có kế hoạch điều chỉnh hợp lí Nội dung Hoạt động 2:Tập đánh giá phần TG Hoạt động thầy 15 GV: yêu cầu HS nghiên cứu phút bảng để lập bảng số liệu Hoạt động trò - HS đọc kỹ bảng Bảng số liệu phần + Tính toán số liệu điền vào các ô có - GV yêu cầu HS lên bảng dấu “ ? ” bảng 37.2 chữa bài - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, - GV công bố đáp án đúng các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV yêu cầu HS tự thay đổi - Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, HS vài loại thức ăn tính tính toán mức đáp ứng nhu cầu và toán cho phù hợp đièn vào bảng đánh giá ( Bảng 37.3) - HS tập xác định số thay đổi Nội dung (6) loại thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu Thực phẩm Gạo tẻ Cá chép Tổng cộng A 400 100 Trọng lượng A1 A2 400 40 60 Thành phần dinh dưỡng P2 L G 31,6 4,0 304,8 9,6 2,16 80,2 33,31 383,48 Bảng 37.2 Năng lượng khác ( Kcal) 1376 57,6 2156,85 4- Củng cố kiến thức: 6phút - GV yêu cầu HS thành lập phần cho trước Tên thực phẩm Thịt bò Cà chua Gan lợn Khối lượng A A1 150 400 250 A2 Thành phần dinh dưỡng P L G Năng lượng Muối khoáng Ca Fe Vitamin A B1 B2 PP C 5- Bài tập nhà: 2phút -Tập xây dựng phần ăn cho thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam và bảng phụ lục dinh dương thức ăn - Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ………………………… -Hết - Tuần 21 Tiết 42 Ngày soạn: 18/01/2016 Chương VII: Bài tiết Bài 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu (7) Kiến thức - Nêu rỏ vai trò bài tiết - Mô tả cấu tạo thận và chức lọc máu tạo thành nước tiểu - Xác định cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu Kỹ - Kĩ xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có thể khỏe mạnh - Kĩ thu thập và xử lí thông tin đọc SGK để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng phần ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho thể - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh quan bài tiết II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm,hỏi chuyên gia, động não, trực quan, khăn trải bàn Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 38.1 III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp: 1phút Kiểm tra bài cũ: 3phút - Thu bài thực hành theo cá nhân Bài mới: 2phút - Hàng ngày ta bài tiết môi trường ngoài sản phẩm nào? Vậy thực chất hoạt động bài tiết là gì? Hoạt động 1: Bài tiết TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 16 GV: yêu cầu HS làm việc - HS tự thu nhận và xử lý thông phút độc lập với SGK tin - GV yêu cầu các nhóm thảo - Các nhóm thảo luận thống luận: câu trả lời Yêu cầu nêu được: + Sản phẩm thải cần bài tiết + Các sản phẩm cần bài phát sinh từ hoạt động trao đổi tiết phát sinh từ đâu? chất tế bào và thể + Hoạt động bài tiết có vai trò + Hoạt động bài tiết nào quan trọng là: đóng vai trò quan trọng? - Bài tiết CO2 hệ hô hấp - GV chốt lại đáp án đúng - Đại diện nhóm trình bày, lớp - GV yêu cầu HS thảo luận: nhận xét bổ sung - Một HS trình bày, lớp nhận xét + Bài tiết đóng vai trò quan bổ sung điều khiển trọng nào với thể GV sống? Nội dung I.Bài tiết - Bài tiết giúp thể thải các chất độc hại môi trường - Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn bình thường Hoạt động 2:Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 20 GV: yêu cầu HS quan sát hình HS: quan sát hình 38.1 và phút 38.1 Và ĐÄc kỹ phần chú thích nhiên cứu phần chú thích -> ghi nhớ cấu tạo hệ bài tiết - Yều cầu các nhóm thảo luận - Thảo luận theo nhóm thống hoàn thành bài tập SGK tr.123 đáp án - GV gọi các nhóm lên bảng thực bài tập ghi sẵn - Đại diện nhóm trình bày đáp bảng phụ án - GV công bố đáp án cho phần: – d; – a; – d; – d HS1: Trình bày các quan Nội dung II.Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái - Thận gồm triệu đơn vị chức để lọc máu và hình thành nước tiểu (8) - Treo tranh phóng to hình 38.1 yêu cầu – HS lên bảng trình bày cấu tạo hệ bài tiết GV: đánh giá nhận xét phần trình bày HS và cho điểm - Chỉ trên tranh vẽ giới thiệu chung cấu tạo hệ bài tiết và cấu tạo thận, đơn vị chức thận GV: đặt câu hỏi: Thận có vai trò gì? hệ bài tiết Yêu cầu: + ống dẫn nước tiểu + thận + Bóng đái + ống đái HS2: Trình bày cấu tạo thận và các đơn vị chức thận HS lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung HS tự rút kết luận và ghi nhớ - Mỗi đơn vị chức gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài Củng cố : 4phút - Bài tiết có vai trò quan trọng nào thể sống? - Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo nào? Dặn dò: 2phút - Học và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “ Em có biết” - Kẻ phiếu học tập vào vở: Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Đặc điểm - Nồng độ các chất hòa tan Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức - Chất độc chất cạn bã - Chất dinh dưỡng Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………… …… -Hết - Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn : 19/01/2016 Bài 39 : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày cấu tạo thận liên quan đến chức lọc máu tạo thành nước tiểu - Trình bày được: + Quá trình tạo thành nước tiểu + Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu + Quá trình thải nước tiểu (9) Kỹ - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ thu thập và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò bài tiết, các quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn quan bài tiết nước tiểu II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, khăn trải bản,vấn đáp tìm tòi Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 39.1 PHT - bảng đáp án PHT III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: 1phút Kiểm tra bài cũ : 4phút -Trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu? Bài - Mỗi thận chứa khoảng triệu đơn vị chức để lọc máu và hình thành nước tiểu, quá trình đó diễn nào ? Hoạt động 1:Tạo thành nước tiểu TG Hoạt động thầy 25 GV: yêu cầu HS quan sát hình phút 39.1 -> tìm hiểu quá trình hình thành nước tiểu - Yêu cầu các nhóm thảo luận + Sự tạo thành nước tiểu gồm quá rình nào? diễn đâu? Hoạt động trò - HS thu nhận và xử lý thông tin mục 1, quan sát và đọc kỹ nội dung hình 39.1 - Trao đổi nhóm thống câu trả lời - Yêu cầu nêu tạo thành nước tiểu gồm quá trình - Đại diện nhóm trình bày, các - GV tổng hợp các ý kiến nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS đọc lại chú - HS thảo luận nhóm để thống thích hình 39.1 -> Thảo luận: đáp án + Thành phần nước tiểu đầu + Nước tiểu đầukhông có tế bào khác với máu điểm nào? và Prôtêin + Hoàn hành bảng so sánh + Hoàn thành phiếu học tập nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức - Đại diện nhóm lên ghi kết - GV kẻ phiếu học tập lên Các nhóm khác theo dõi bổ sung bảng ->gọi vài nhóm lên chữa bài - GV chốt lại kiến thức Nội dung I.Tạo thành nước tiểu - Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình: + Quá trình lọc máu: cầu thận -> tạo nước tiểu đầu + Quá trình hấp thụ lại ống thận + Quá trình bài tiết tiếp: * Hấp thụ lại chất cần thiết * Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải -> Tạo thành nước tiểu chính thức Phiếu học tập Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Hoạt độngNước 2: Th ải đầu nước tiểu Đặc điểm tiểu Nước tiểu chính thức TG- Nồng Hoạtđộđộng thầy Hoạt động trò các chất hòa tan - Loãng - Đậm Nội đặc dung 10 - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS tự thu nhận thông tin để trả phút- Chất thông tinchất và trả II.Thải nước tiểu độc, cặnlờibãcâu hỏi: - Cólời ít - Có nhiều + Sự bài tiết nước tiểu diễn + Mô tả đường nước tiểu nhưdinh nào? - Chất dưỡng - Cóchính nhiềuthức - Gần không có + Thực chất quá trình tạo + Thực chất quá trình tạo nước - Nước tiểu chính thức (10) thành nước tiểu là gì? tiểu là lọc máu và thải chất cặn bã, chất độc, chất thừa khỏi thể - GV yêu cầu HS tự rút kết - Một vài HS trình bày, lớp bổ luận sung để hoàn thành đáp án - HS nêu được: - Vì tạo thành nước tiểu + Máu tuần hoàn liên tục qua diễn liên tục mà bài tiết cầu thận -> nước tiểu hình nước tiểu lại gián đoạn? thành liên tục + Nước tiểu tích trữ bóng đái lên tới 200ml đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu -> Bài tiết ngoài Củng cố : 3phút - Nước tiểu tạo thành nào? - Trình bày bài tiết nước tiểu? Dặn dò: 2phút - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm các tác nhângây hại cho hệ bài tiết -> bể thận -> ống dẫn nước tiểu -> tích trữ bóng đái -> ống đái -> ngoài - Kẻ phiếu học tập vào Tổn thương hệ bài tiết nước tiểu Cầu thận bị viêm và suy thoái ống thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn sỏi Hậu Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết - Tuần 22 Tiết 44 Ngày soạn : 21/01/2015 Bài 40 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu Kiến thức - Kể số bệnh thận và đường tiết niệu Cách phòng tránh các bệnh này - Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích sở khoa học chúng Kỹ - Kĩ thu thập và xử lí thông tin đọc SGK để tìm hiểu thói quen xấu làm ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu - Kĩ lắng nghe tích cực, ứng xử/ giao tiếp thảo luận - Kĩ tự tin xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ - Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia,vấn đáp tìm tòi (11) Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 38.1 và 39.1 PHT III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: 1phút Kiểm tra bài cũ : 4phút - Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu các đơn vị chức thận - Sự thải nước tiểu diễn nào? Bài - Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng thể Làm nào để có hệ bài tiết nước tiểu khỏe mạnh Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu TG Hoạt động thầy 18 - GV yêu cầu HS nghiên phút cứu thông tin, trả lời câu hỏi: + Có tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? - GV điều khiển trao đổi toàn lớp -> HS tự rút kết luận - GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ thông tin, quan sát tranh hình 38.1 và 39.1 -> hoàn thành phiếu học tập số Hoạt động trò - HS tự thu nhận thông tin, vận dụng hiểu biết mình, liệt kê các tác nhân gây hại - Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung -> nêu nhóm tác nhân gây hại - Cá nhân tự đọc thông tin SGK kết hợp quan sát tranh -> ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm -> hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu đạt được: Nêu hậu nghiêm trọng tới sức khoẻ - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên - Các nhóm khác nhận xét, bổ bảng sung - Thảo luận lớp ý kiến chưa thống - GV tập hợp ý kiến các nhóm -> nhận xét - GV thông báo đáp án đúng Nội dung I Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu - Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu + Các vi khuẩn gây bệnh + Các chất độc thức ăn +Khẩu phần ăn không hợp lý Hoạt động 2: Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 17 - GV yêu cầu HS đọc lại thông tin - HS tự suy nghĩ câu trả lời phút mục -> hoàn thành bảng 40 - Thảo luận nhóm, thống đáp án cho bài tập điền bảng - GV tập hợp ý kiến các - Đại diện nhóm trình bày đáp nhóm án, các nhóm khác bổ xung - GV thông báo đáp án đúng Các thói quen sống khoa học 1- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ bài tiết nước tiểu 2- Khẩu phần ăn uống hợp lí + Không ăn quá nhiều Prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi + Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm chất độc hại + Uống đủ nước Nội dung II Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết Nôi dung : 1, 2, Cơ sở khoa học - Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh + Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả tạo sỏi + Hạn chế tác hại các chất độc + Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu thuận lợi (12) 3- Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu Hạn chế khả tạo sỏi Học sinh rút kết luận - Từ bảng trên -> yêu cầu HS đề kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học Củng cố: 3phút - Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào? Dặn dò: 2phút - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK - Đọc mục “ Em có biết” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết - Tuần 23 Tiết 45 Ngày soạn : 27/01/2016 Chương VIII: DA Bài 41 : CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I Mục tiêu Kiến thức - Mô tả cấu tạo da và chức liên quan Kỹ - Kĩ tự nhận thức: không nên lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày - Kĩ thu thập và xử lý thông tin đọc SGK, quan sát mô hình để tìm hiểu cấu tạo da - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, trực quan, vấn đáp tìm tòi Đồ dùng dạy học - Tranh câm cấu tạo da - Mô hình cấu tạo da III Tiến trình các hoạt động dạy và học (13) Ổn định lớp phút Kiểm tra bài cũ: phút ? Nêu các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Bài Hoạt động 1:Cấu tạo da TG Hoạt động thầy 20 GV: Yêu cầu HS quan sát hình phút 41.1; đối chiếu mô hình cấu tạo da -> thảo luận: + Xác định giới hạn lớp da + Đánh mũi tên, hoàn thành sơ đồ cấu tạo da - GV treo tranh câm cấu tạo da -> gọi HS lên bảng dán các mảnh bìa rời về: + Cấu tạo chung: giới hạn các lớpcủa da + Thành phần cấu tạo lớp - GV yêu cầu HS đọc lại thông tin -> thảo luận câu hỏi mục + Vì ta thấy lớp vẩy trắng bong phấn quần áo? + Vì da ta luôn mềm mại không thấm nước? + Vì ta nhận biết đặc điểm mà da tiếp xúc? + Da có phản ứng nào trời nóng hay lạnh quá? + Lớp mỡ da có vai trò gì? - Tóc và lông mày có tác dụng gì? Hoạt động trò Nội dung - HS quan sát tự đọc thông tin, thu thập kiến thức I.Cấu tạo da - Thảo luận nhóm nội dung -> thống đáp án - Đại diện các nhóm lên hoàn thành trên bảng các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS tự rút kết luận cấu tạo da + Vì lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết + Vì các sợi mô liên kế bện chặt với và trênda có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn + Vì da có nhiều quan thụ cảm + Trời nóng: mao mạch da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi + Trời lạnh: mao mạch co lại, lông chân co + Là lớp đệm chống ảnh hưởng học + Chống nhiệt trời rét - Tóc tạo nên lớp đệm không khí để: + Chống tia tử ngoại + Điều hòa nhiệt độ - Lông mày:ngăn mồ hôi và nước - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung - Da cấu tạo gồm lớp: + Lớp biểu bì: Tầng sừng Tầng tế bào sống +Lơp bì: Sợi mô liên kết Các cơquan + Lớp mỡ da: gồmcác tế bào mỡ - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2:Chức da TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 14 - GV yêu cầu HS thảo luận câu +Nhờ đặc điểm: Sợi mô liên phút hỏi: kết, tuyến nhờn, lớp mỡ + Đặc điểm nào da thực da chức bảo vệ? + Nhờ các quan thụ cảm + Bộ phận nào giúp da tiếp nhận qua tuyến mồ hôi kích thích ? Thực chức bài tiết? + Nhờ: co dãn mạch máu + Da điều hòa thân nhiệt da, hoạt động tuyến mồ hôi và cách nào? co chân lông lớp mỡ - GV chốt lại kiến thức câu nhiệt hỏi: - Đại diện nhóm lên phát biểu, + Da có chức gì? các nhóm khác bổ sung Nội dung II Chức da: + Bảo vệ thể +Tiếp nhận kích thích xtcs giác + Bài tiết + Điều hòa thân nhiệt - Da và sản phẩm da tạo nên vẻ đẹp người (14) - HS tự rút kết luận chức da Củng cố: 5phút GV cho HS làm bài tập: Hoàn thành bảng sau: Cấu tạo da Thành phần cấu tạo các lớp Chức Các lớp da Lớp biểu bì Lớ bì Lớp mỡ da Dặn dò: 2phút - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết - Tuần 23 Tiết 46 Ngày soạn : 07/02/2016 Bài 42: VỆ SINH DA I Mục tiêu Kiến thức: - Kể số bệnh ngoài da ( bệnh da liễu) và cách phòng tránh - Trình bày sở khoa học các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da Kỹ năng: - Kĩ giải vấn đề: các biện pháp khoa học để bảo vệ da - Kĩ thu thập và xử lý thông tin, đọc SGK để biết thói quen xấu ảnh hưởng đến da - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ ứng xử/ giao tiếp thảo luận - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm Thái độ: - Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh các bệnh ngoài da III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp phút Kiểm tra bài cũ: phút (15) - Da có cấu tạo nào? Có nên trang điểm cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao? Bài mới: Hoạt động 1:Bảo vệ da TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10 - GV yêu cầu HS trả lời - HS tự nghiên cứu thông tin I.Bảo vệ da phút và trả lời câu hỏi - Da bẩn: câu hỏi: - Một vài học sinh trình bày, +Là môi trường cho vi khuẩn + Da bẩn có hại nào? phát triển + Da bị xây xát có hại lớp nhận xét và bổ sung - HS đề các biện + Hạn chế hoạt động tuyến nào? mồ hôi + Giữ da cách nào? pháp như: -Da bị xây xát dễ nhiễm + Tắm giặt thường xuyên + Không nên cậy trứng cá … trùng -> Cần giữ da và tránh bị xây xát Hoạt động 2:Rèn luyện da TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10 - GV phân tích mối quan hệ - HS ghinhớ thông tin II Rèn luyện da phút rèn luyện thân thể vố rèn - Cơ thể là khối thống luyện da - HS nghiên cứu kỹ bài tập, -> rèn luyện thể là - GV yêu cầu HS thảo luận thảo luận nhóm, thống rèn luyện các hệ quan nhóm hoàn thành bài tập mục ý kiến đánh dấu vào đó cớ da bảng 42.1 và bài tập tr 135 - GV chốt lại đáp án đúng - Một vài nhóm đọc kết quả, - GV lưu ý cho HS hình thức các nhóm khác bổ sung - Các hình thức rèn luyện da: tắm nước lạnh phải: 1, 4, 5, 8, + Được rèn luyện thường - Nguyên tắc rèn luyện: 2, 3, xuyên + Trước tắm phải khởi động + Không tắm lâu Hoạt động 3: Phòng chống bệnh ngoài da TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 15 - GV yêu cầu HS hoàn thành - HS vận dụng hiểu biết III Phòng chống bệnh ngoài da phút bảng 42.2 mình: - Các bệnh ngoài da: + Tóm tắt biểu + Do vi khuẩn bệnh + Do nấm - GV ghi nhanh lên bảng + Cách phòng bệnh + Bỏng nhiệt, bỏng hóa chất … - GV sử dụng tranh ảnh, giới - Một vài HS đọc bài tập, - Phòng bệnh: thiệu số bệnh ngoài da lớp bổ sung + Giữ vệ sinh thân thể - GV đưa thêm thông tin + Giữ vệ sinh môi trường cách giảm nhẹ ác hại + Tránh để da bị xây xát, bỏng bỏng - Chữa bệnh: dùng thuốc theo dẫn bác sỹ Củng cố: 3phút GV cho HS trả lời các câu hỏi: - Vì phải bảo vệ da và giữ vệ sinh da? - Rèn luyện da cách nào? - Vì nói giữ gìn môi trường đẹp là bảo vệ da? Dặn dò:2phút - Học bài theo câu hỏi SGK - Thường xuyên thực bài tập SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Ôn lại bài phản xạ -Hết - (16) Chương IX : Thần kinh và giác quan Mức độ cần đạt theo Chuẩn kiến thức và kĩ Kiến thức - Nêu rõ các phận HTK và cấu tạo chúng - Trình bày khái quát chức HTK - Mô tả cấu tạo và trình bày chức não ( thân não và bán cầu não ) - Mô tả cấu tạo và trình bày chức tủy sống (chất xám và chất trắng) - Trình bày sơ lược chức HTK sinh dưỡng - Liệt kê các thành phần quan phân tích sơ đồ phù hợp Xác định rõ các thành phần đó quan phân tích thị giác và thính giác - Mô tả cấu tạo mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo màng lưới) và chức chúng - Mô tả cấu tạo tai và trình bày chức thu nhận kích thích sóng âm sơ đồ dơn giản - Phòng tránh các bệnh tật mắt và tai - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Nêu rõ ý nghĩa các phản xạ này đời sống sinh vật nói chung và người nói riêng - Nêu rõ tác hại rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện HTK Kĩ năng: - Giữ vệ sinh tai mắt và hệ thần kinh -Hết Tuần 24 Tiết 47 Ngày soạn : 14/02/2016 Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I Mục tiêu (17) Kiến thức - Nêu rõ các phận HTK và cấu tạo chúng - Trình bày khái quát chức HTK - Phân biệt chức hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng Kỹ - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút, động não Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 43.1 và 43.2 III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp phút Kiểm tra bài cũ: KT 10 phút 3- Bài Mở bài: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích đó điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động các nhóm quan, hệ quan giúp thể luôn thích nghi với môI trường, hệ thần kinh có cấu tạo nào để thực các choc đó? Hoạt động 1: Nơron - đơn vị cấu tạo hệ thần kinh TG Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS dựa vào hình phút 43.1 và kiến thức đã học, hoàn thành bàu tập + Mô tả cấu tạo nơron? + Nêu choc nơron? - GV yêu cầu HS tự rút kết luận Hoạt động trò - HS quan sát kỹ hình, nhớ lại kiến thức -> tự hoàn thành bài tập vào - Một vài HS đọc kết quả, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức - GV gọi vài HS trình bày cấu tạo nơron trên tranh Nội dung I.Nơron - đơn vị cấu tạo hệ thần kinh - Cấu tạo nơron: + Thân: chứa nhân + Các sợi nhánh: quanh thân + Một sợi trục: Thường có bao miêlin, tận cùng có cúc xi náp + Thân và sợi nhánh -> chứa chất xám Sợi trục: chất trắng; dây thần kinh - Chức nơron: + Cảm ứng + Dẫn truyền xung thần kinh Hoạt động 2:Các phận hệ thần kinh TG Hoạt động thầy 22 - GV thông báo có nhiều cách phút phân chia các phận hệ thần kinh, giới thiệu cách phân chia: + Theo cấu tạo + Theo chức - GV yêu cầu HS quan sát hình 43.2, đọc kỹ bài tập -> lựa chọn từ cụm từ điền vào chỗ trống - GV chính xác hoá kiến thức các từ cần điền: – Não; – Tuỷ sống; và 4- Bó sợi cảm giác và bó sợi vận động - GV yêu cầu HS nghiên cứu Hoạt động trò - HS quan sát kỹ hình thảo luận hoàn chỉnh bài tập điền từ - Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung - Một HS đọc lại trước lớp thông tin đã hoàn chỉnh - HS tự đọc thông tin thu thập kiến thức Nội dung II.Các phận hệ thần kinh a- Cấu tạo - Như bài tập đã hoàn chỉnh b- Chức - Hệ thần kinh vận động + Điều khiển hoạt động vân + Là hoạt động có ý thức - Hệ thần kinh sinh dưỡng (18) SGK nắm phân chia hệ thần kinh dựa vào chức - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phân biệt choc hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động? Củng cố : 3phút 1- Hoàn thành sơ đồ sau: - HS tự nêu kác choc hệ + Đièu hòa các quan dinh dưỡng và quan sinh sản + Là hoạt động không có ý thức …………………… Tuỷ sống ……………… Hệ thần kinh …………………… ………………………………… Bộ phận ngoại biên Hạch thần kinh Dặn dò: 2phút - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Chuẩn bị thực hành: theo nhóm: HS: ếch: Bông thấm nước, khăn lau GV: Bộ đò mổ, giá treo ếch, cốc đựng nước, dung dịch HCl 0,3%, 3%, 1% Rút kinh nghiệm: …………………………………….……………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………… -Hết Tuần 24 Tiết 48 Ngày soạn : 05/02/2016 Bài 44 : Thực hành TÌM HIỂU CHỨC NĂNG ( Liên quan đến cấu tạo) CỦA TỦY SỐNG I Mục tiêu Kiến thức: - Tiến hành thành công các thí nghiệm quy đinh - Từ kết quan sát qua thí nghiệm: + Mô tả cấu tạo và trình bày chức tủy sống (chất xám và chất trắng) + Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ cấu tạo và chức Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực hành Thái độ: - Giáo dục tính kỉ luật, ý thức vệ sinh II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp tìm tòi, thực hành, động não Đồ dùng dạy học - GV: + Ếch + Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm + Dung dịch Hcl 0,3%, 1%, 3% PHT - HS: + Ếch: + Khăn lau, bông + Kẻ săn bảng 44 vào III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp phút Kiểm tra bài cũ: phút Kiểm tra các nhóm chuẩn bị mẫu vật và đồ dùng Bài Hoạt động Tiến hành thí nghiệm (19) TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 18 - GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm I Tiến hành Phút tren ếch đã huỷ não - HS nhóm chuẩn bị ếch tuỳ thí nghiệm - Cách làm: theo hướng dẫn + ếch cắt đầu phá não - Đọc kỹ thí nghiệm các nhóm phải + Treo lên giá, hết choáng làm ( khoảng - phút) - Các nhóm làm thí nghiệm 1, Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm 2, ghi kết quan sát vào bảng 44 theo giới thiệu bảng 44 - Thí nghiệm thành công có kết - GV lưu ý HS: Sau lần kích quả: thích axít phải rửa chỗ da + Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải co có axít và để khoảng – phút + Thí nghiệm 2: chi sau co kích thích lại + Thí nghiệm 3: Cả chi co - Từ kết thí nghiệm và hiểu biết - Các nhóm ghi kết và dự đoán phản xạ, GV yêu cầu HS dự đoán nháp chức tuỷ sống - Một số nhóm đọc kết - GV ghi nhanh các dự đoán - HS quan sát thí nghiệm ghi lại kết góc bảng thí nghiệm và vào cột trống Bước 2: GV biểu diễn thí nghiệm 4,5 bảng 44 - Cách xác định vị trí vết cắt ngang +Thí nghiệm 4: Chỉ hai chi sau co tuỷ ếch vị trí vết cắt nắm +Thí nghiệm 5: Chỉ hai chi trước co khoảng cách gốc đôI dây thần - Các thần kinh liên hệ với kinh thứnhất và thứ hai ( lưng) nhờ các đường dẫn truyền - GV lưu ý cắt vết cắt nông có - HS quan sát phản ứng ếch ghi thể cắt đường lên … kết thí nghiệm và vào bảng - GV hỏi: Em hãy cho biết thí 44 nghiệm này nhằm mục đích gì? - Thí nghiệm thành công có kết qủa: Bước 3: GV biểu diễn thí nghiệm 6, + Thí nghiệm 6: chi trước không co - Qua thí nghiệm 6, có thể khẳng + Thí nghiệm 7: chi sau co định điều gì? - Tuỷ sống có các thần kinh - GV cho HS đối chiếu với dự đoán điều khiển các phản xạ ban đàu -> Sửa chữa câu sai Hoạt động 2:Nghiên cứu cấu tạo và chức tuỷ sống TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 19 - GV cho HS quan sát hình 44.1, - HS quan sát kỹ hình đọc chú phút 44.2 đọc chú thích hoàn thành bảng thích II Cấu tạo và sau - Thảo luận -> hoàn thành bảng chức tuỷ - Từ kết lô thí nghiệm + Chất xám là thần kinh sống trên, liên hệ với cấu tạo của các phản xạ không điều kiện Nội dung Phiếu học tuỷ sông, GV yêu cầu HS nêu rõ + Chất trắng là các đường dẫn tập chức của: truyền nối các thần kinh + Chất xám? tuỷ sống với và với não + Chất trắng? 4- Củng cố: 3phút - Hoàn thành bảng 44 vào bài tập - Trả lời các câu hỏi + Các điều khiển phản xạ thành phần nào tuỷ sống đảm nhiệm? thí nghiệm nào chứng minh điều đó? + Các thần kinh liên hệ với nhờ thành phần nào? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó 5- Dặn dò: 2phút - Học cấu tạo tuỷ sống - Hoàn thành báo cáo thu hoạch Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… (20) …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… Phiếu học tập Nghiên cứu cấu tạo tuỷ sống Tuỷ sống Đặc điểm Cấu tạo ngoài Vị trí: Nắm ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II Hình dạng: + Hình trụ, dài khoảng 50cm + Có hai phần phình là phình cổ và phình tắt lưng Màu sắc: Màu trắng bang Màng tuỷ: lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi -> bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ sống Cấu tạo Chất xám: Nằm trong, có hình cách bướm Chức là thần kinh Chức các phản xạ không điều kiện Chất trắng: Nằm ngoài; bao quanh chất xám Chức là các đường dẫn truyền nối các thần kinh tuỷ sống với và với não -Hết - Tuần 25 Tiết 49 Ngày soạn: 06/02/2015 Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày cấu tạo và chức dây thần kinh tuỷ - Giải thích vì dây thần kinh tuỷ là dây pha Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập môn II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 45.1, 45.2, 44.2 III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp phút Kiểm tra bài cũ: phút - Kiểm tra báo cáo thu hoạch - Trình bày cấu tạo và chức tuỷ sống? Bài Hoạt động 1: Cấu tạo dây thần kinh tuỷ TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung (21) 16 - GV yêu cầu HS nghiên cứu Phút thông tin SGK, quan sát hình 44.2, 45.1 -> trả lời câu hỏi: + Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ? - GV hoàn thiện kiến thức - HS quan sát kỹ hình, đọc thông tin SGK tr.142 -> Tự thu thập thông tin -HS trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ, lớp bổ sung I.Cấu tạo dây thần kinh tuỷ - Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ - Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm rễ: + Rễ trước: rễ vận động +Rễ sau: rễ cảm giác - Các rễ tuỷ khỏi lỗ gian đốt -> dây thần kinh tuỷ Hoạt động 2: Chức dây thần kinh tuỷ TG Hoạt động thầy 16 - GV yêu cầu HS nghiên cứu phút thí nghiệm đọc kỹ bảng 45 SGK -> rút kết luận + Chức rễ là gì? +Chức dây thần kinh tuỷ? - GV hoàn thiện lại kiến thức Hoạt động trò - HS đọc kỹ nội dung thí nghiệm và kết bảng 45 SGK -> thảo luận nhóm -> rút kết luận chức rễ tuỷ - Đại diện nhóm trình bày, các - Vì nói dây thần kinh tuỷ nhóm khác bổ sung là dây pha? Nội dung II.Chức dây thần kinh tuỷ - Rễ trước dẫn truyền xung vận động ( Li tâm) - Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác ( hướng tâm) - Dây thần kinh tuỷ các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại, nối với tuỷ sống qua rễ trước và rễ sau -> dây thần kinh tuỷ là dây pha Củng cố : 4phút a- Trình bày cấu tạo và choc dây thần kinh tuỷ? b- Làm câu hỏi SGK tr 143 Dặn dò: 2phút - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài 46 - Kẻ bảng 46 vào bài tập Tuần 25 Tiết 50 Ngày soạn : 07/02/2016 Bài 46 : TRỤ NÃO TIỂU NÃO NÃO TRUNG GIAN I Mục tiêu Kiến thức - Mô tả cấu tạo và trình bày chức não ( thân não và bán cầu não) - Xác định vị trí và các thành phần trụ não - Trình bày chức chủ yếu trụ não - Xác định vị trí và chức tiểu não - Xác định vị trí và chức chủ yếu não trung gian Kỹ - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ não II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng tao hình 44.1, 44.2, 44.3.PHT - Mô hình não tháo lắp III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp phút Kiểm tra bài cũ: phút - Trình bày cấu tạo và chức dây thần kinh tuỷ? Bài (22) Mở bài: Tiếp theo tuỷ sống là não Bài hôm chúng ta tìm hiểu vị trí và các thành phần não, cấu tạo và chức chúng Hoạt động 1: Vị trí và các thành phần não TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS dựa vào hình vẽ -> Tìm phút 46.1 -> hoàn thành bài tập điền hiểu vị trí các thành phần não I.Vị trí và các thành từ SGK - Hoàn thành bài tập điền từ phần não - – HS đọc đáp án, lớp nhận xét bổ sung - Não kể từ lên - GV đưa đáp án chính xác 1- Não trung gian gồm: Trụ não, não trung bài tập điền từ 2- Hành não gian, tiểu não nằm phía 3- Cầu não sau trụ não - GV gọi – HS trên tranh 4- Não vị trí, giới hạn trụ não, tiểu 5- Cuống não não, não trung gian 6- Củ não sinh tư 7- Tiểu não Hoạt động 2:Cấu tạo và chức trụ não TG Hoạt động thầy 11 - GV yêu cầu HS đọc thông phút tin tr 144 -> nêu cấu tạo và chức trụ não? - GV hoàn thiện kiến thức - GV giới thiệu: Từ nhân xám xuất phát 12 đôi dây thần kinh não gồm dây cảm giác, dây vận động và dây pha Hoạt động trò - HS tự thu nhận và xử lí thông tin để trả lời câu hỏi - Một vài HS phát biểu -> lớp bổ sung TG Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS xác định Phút vị trí não trung gian trên tranh mô hình - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin -> trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo và chức não trung gian? Nội dung II.Cấu tạo và chức trụ não - Vị trí :trụ não tiếp liền với tuỷ sống - Cấu tạo: + Chất trắng ngoài + Chất xám - Chức năng: + Chất xám: điều hoà, điều khiển hoạt động các nội quan + Chất trắng: dẫn truyền: Đường lên: cảm giác Đường xuống vận động Hoạt động 3:Não trung gian Hoạt động trò - HS lên tranh mô hình giới hạn não trung gian - HS tự ghi nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức - Một vài học sinh phát biểu, lớp bổ sung Nội dung III.Não trung gian - Vị trí: trụ não và đại não - Cấu tạo và chức năng: + Chất trắng ( ngoài): chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ -> não + Chất xám: là các nhân xám điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt Hoạt động 4:Tiểu não TG Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS quan sát lại phút hình 46.1, 46.3, đọc thông tin -> trả lời câu hỏi + Vị trí tiểu não? + Tiểu não cấu tạo nào? - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm mục -> tiểu não Hoạt động trò - HS quan sát hình đọc kỹ thông tin -> nêu được: + Vị trí tiểu não + Cấu tạo não - Một vài HS trả lời, tự rút kết luận - HS vào thí nghiệm tự rút chức tiểu não Nội dung IV.Tiểu não - Vị trí: Sau trụ não, bán cầu não - Cấu tạo: + Chất xám: ngoài làm thành vỏ não + Chất trăng: là các đường dẫn truyền (23) có chức gì? - Chức năng: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng thể 4- Củng cố: phút So sánh cấu tạo và chức trụ não, não trung gian và tiểu não Trụ não Não trung gian Tiểu não Vị trí Cấu tạo Chức 5- Dặn dò: phút - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… (24) Tuần 26 Tiết 51 Ngày soạn : 09/02/2016 Bài 47 : ĐẠI NÃO I- Mục tiêu 1- Kiến thức: - Nêu rõ đặc điểm cấu tạo đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể tiến hóa so với động vật thuộc lớp thú - Xác định các vùng choc vỏ đại não người 2- Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình - Rèn luyện kỹ vẽ hình - Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ não II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 47.1, 2, 3, - Mô hình não tháo lắp - Tranh câm hình 47.2 và các mảnh bìa ghi tên gọi các rãnh, các thuỳ não III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn đinh lớp:1 phút Kiểm tra bài cũ: phút - Nêu cấu tạo và chức tiểu não So sánh tiểu não với tuỷ sống? Bài mới: Hoạt động 1:Cấu tạo đại não TG Hoạt động thầy 20 - GV yêu cầu HS quan sát các phút hình 47.1 -> 47.3 Hoạt động trò - HS quan sát kỹ các hình với chú thích kèm theo -> tự thu nhận Nội dung I.Cấu tạo đại não (25) + Xác định vị trí đại não + Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập điền từ - GV điều khiển các nhóm hoạt động -> chốt lại kiến thức đúng - GV yêu cầu HS quan sát lại hình 47.1, -> trình bày cấu tạo ngoài đại n - GV yêu cầu HS tự rút kết luận - GV hướng dẫn HS quan sát hình 47.3, đối chiếu não lợn cắt ngang -> mô tả cấu tạo đại não - GV hoàn thiện lại kiến thức thông tin - Các nhóm thảo luận, thống ý kiến + Vị trí: Phía trên não trung gian, đại não phát triển + Lựa chọn các thuật ngữ cần điền - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Các từ cần điền 1- Khe 2- Rãnh 3- Trán 4- Đỉnh 5- Thuỳ tháI dương 6- Chất trắng - HS quan sát kỹ hình, kết hợp bài tập vừa hoàn thành -> trình bày hình dạng cấu tạo ngoài đại não trên mô hình, lớp nhận xét bổ sung - HS quan sát hình và não lợn -> mô tả + Vị rí và độ dày chất xám, chất trắng - Một HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung - Hình dạng cấu tạo ngoài: + Rãnh liên bán cầu chia đại não làm nửa + Rãnh sâu chia bán cầu não làm thuỳ ( trán, đỉnh, chẩm, thái dương) + Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não -> tăng diện tích bề mặt - Cấu tạo trong: + Chất xám ( ngoài) làm thành vỏ não, dày –3mm gồm lớp + Chất trắng ( trong) là các đường thần kinh.Hầu hết các đường này bắt chéo hành tuỷ tuỷ sống Hoạt động 2:Sự phân vùng chức đại não TG Hoạt động thầy 15 - GV yêu cầu HS nghiên cứu phút thông tin, đối chiếu hình 47.4 -> trả lời câu hỏi: + Ở não có vùng chức nào? - So sánh phân vùng chức người và động vật GV rút kêt luận Hoạt động trò - Cá nhân tự thu nhận thông tin - Trao đổi nhóm thống câu trả lời - HS tự rút kết luận Nội dung II.Sự phân vùng chức đại não Vỏ đại não là trung ương thần kinh các phản xạ có điều kiện - Vỏ não có nhiều vùng, vùng có tên gọi và chức riêng - Các vùng có người và động vật: + Vùng cảm giác + Vùng vận động + Vùng thị giác + Vùng thính giác - Vùng chức có người: + Vùng vận động ngôn ngữ + Vùng hiểu tiếng nói + Vùng hiểu chữ viết Củng cố:3phút - Nêu rõ các đặc điểm, cấu tạo và chức đại não người chứng tỏ tiến hoá người so với các động vật khác lớp thú? Dặn dò:2phút - Tập vẽ sơ đồ đại não ( hònh 47.2) - Học và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………… (26) -Hết Tuần 26 Tiết 52 Ngày soạn : 18/02/2016 Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I Mục tiêu Kiến thức: - Phân biệt phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động - Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo và chức Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình - Rèn kỹ quan sát so sánh và hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to các hình 48.1, 48.3 - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn đinh lớp:1phút Kiểm tra bài cũ:3phút - Nêu cấu tạo và chức đại não? Bài mới: Hoạt động 1:Cung phản xạ sinh dưỡng TG Hoạt động thầy 10 - GV yêu cầu HS quan sát hình phút 48.1 + Mô tả đường xung thần kinh cung phản xạ hình A và B + Cung PXSD có cấu tạo nào? Hoạt động trò - HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình -> nêu đường xung thần kinh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng - Đại diện nhóm báo cáo, các Nội dung I.Cung phản xạ sinh dưỡng - Cấu tạo: thụ quan→sợi cảm giác→trung ương TK(trụ não, đoạn tủy sông)→sợi trước hạch→hạch giao cảm→sợi (27) + Chức năng?- GV chốt lại kiến thức nhóm khác bổ sung sau hạch→cơ quan phản ứng - Chức năng: điều khiển hoạt động nội quan ( không có ý thức) Hoạt động 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 14 - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS tự thu nhận thông tin -> II.Cấu tạo hệ thần phút thông tin quan sát hình 48.3 nêu gồm phần trung kinh sinh dưỡng + Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu ương và phần ngoại biên - Hệ thần kinh sinh tạo nào ? - HS làm việc độc lập với dưỡng: - GV yêu cầu HS quan sát lại SGK +Trung ương hình 48.1, 2, đọc thông tin - Thảo luận nhóm -> nêu + Ngoại biên: bảng 48.1 -> tìm các điểm sai các điểm khác Dây thần kinh khác phân hệ giao cảm và + Trung ương Hạch thần kinh phân hệ đối giao cảm + Ngoại biên - Đại diện nhóm trình bày các - Hệ thần kinh sinh - GV gọi HS đọc bảng 48.1 nhóm khác bổ sung dưỡng gồm: + Phân hệ thần kinh giao cảm + Phân hệ thần kinh đối giao cảm Hoạt động 3:Chức hệ thần kinh sinh dưỡng TG Hoạt động thầy 14 - GV yêu cầu HS quan sát hình phút 48.3, đọc kỹ nội dung bảng 48.2 -> thảo luận + Nhận xét chức phân hệ giao cảm và đối giao cảm + Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò nào đời sống? - GV hoàn thiện lại kiến thức Hoạt động trò - HS tự thu nhận và xử lý thông tin - Thảo luận nhóm thống ý kiến Yêu cầu nêu được: + phận có tác dụng đối lập + ý nghĩa: điều hòa hoạt động các quan - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung Nội dung III.Chức hệ thần kinh sinh dưỡng - Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập hoạt động các quan sinh dưỡng - Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động các quan nội tạng Củng cố:3phút a- Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hòa hoạt động tim lúc huyết áp tăng? b- Trình bày giống và khác cấu tạo và chức phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3? Dặn dò:2phút - Học theo nội dung SGK - Đọc mục “ Em có biết “ Và bài 49 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết (28) Tuần 27 Tiết 53 Ngày soạn : 18/02/2016 Bài 49 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I Mục tiêu Kiến thức: - Mô tả cấu tạo mắt qua sơ đồ ( chú ý cấu tạo màng lưới) và chức chúng - Xác định rõ thành phần quan phân tích, nêu ý nghĩa quan phân tích thể Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ mắt II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 49.1, 49.2, 49.3 - Mô hình cấu tạo mắt III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn đinh lớp:1phút Kiểm tra bài cũ: 4phút - Nêu cấu tạo và chức hệ thần kinh sinh dưỡng? Bài mới: Hoạt động 1:Cơ quan phân tích TG Hoạt động thầy 10 - GV yêu cầu HS nghiên cứu phút thông tin SGK -> trả lời câu hỏi + Một quan phân tích gồm thành phần nào? + ý nghĩa quan phân tích thể? + Phân biệt quan thụ cảm với quan phân tích? Hoạt động trò - HS tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi - Một vài HS có thể phát biểu, lớp bổ sung - HS tự rút kết luận Nội dung I.Cơ quan phân tích - Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh + Bộ phận phân tích, trung ơng ( vùng thần kinh đại não) - ý nghĩa: giúp thể (29) - GV lu ý HS: quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác động lên thể – là khâu đầu tiên quan phân tích nhận biết đợc tác động môi trường Hoạt động 2:Cơ quan phân tích thị giác TG Hoạt động thầy 25 - Cơ quan phân tích thị giác phut gồm thành phần nào? - GV treo tranh 49.2 nêu câu hỏi + Cấu tạo cầu mắt? Gọi HS lên trình bày cấu tạo cầu mắt - GV hướng dẫn HS quan sát hình 49.3, nghiên cứu thông tin -> nêu cấu tạo màng lới - GV huớng dẫn HS quán sát khác tế bào nón và tế bào que mối quan hệ với thần kinh thị giác - GV cho HS giải thích số tượng: + Tại ảnh vật trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? + Vì trời tối ta không nhìn rõ màu sắc vật? - GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ + Vai trò thể thuỷ tinh cầu mắt ? + Trình bày quá tạo ảnh màng lới? Hoạt động trò - HS dựa vào kiến thức mục để trả lời Nội dung II.Cơ quan phân tích thị giác - Cơ quan phân tích thị giác: + Cơ quan thụ cảm thị giác + Dây thần kinh thị giác - HS quan sát kỹhình từ + Vùng thị giác ( thuỳ ngoài vào -> ghi nhớ chẩm.) cấu tạo cầu mắt a- Cấu tạo cầu mắt * Cấu tạo cầu mắt gồm: - Màng bọc + Màng cứng: phía trớc là - HS trình bày cấu tạo trên màng giác tranh, lớp bổ sung + Màg mạch: phía trước là lòng đen + Màng lới - HS quan sát hình kết hợp Tế bào nón đọc thông tin -> trả lời câu Tế bào que hỏi - Môi trờng suốt - Một vài HS trình bày, lớp + Thuỷ dịch bổ sung + Thể thuỷ tinh - HS tự rút kết luận + Dịch thuỷ tinh b- Cấu tạo màng lới - Màng lưới ( tế bào thụ - HS nêu đợc: cảm) gồm: + Điểm vàng chi tiết ảnh + Tế bào nón: tiếp nhận kích đợc tế bào nón tiếp nhận thích ánh sáng mạnh và màu và truyền não qua tế bào sắc thần kinh + Tế bào que: tiếp nhận kích + Vùng ngoại vi: nhiều tế thích ánh sáng yếu bào nón và que liên hệ với - Điểm vàng: Là nơi tập vài tế bào thần kinh trung tế bào nón - Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác c- Sự tạo ảnh màng lới - Thể thuỷ tinh (nh thấu kính hội tụ) có khả điều tiết để nhìn rõ vật - ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường suốt tới màng lới tạo nên ảnh thu nhỏ lộn ngợc -> kích thích tế bào thụ cảm -> dây thần kinh thị giác -> vùng thị giác Củng cố:3phút * Trình bày quá trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác? Dặn dò:2phút (30) - Học bài theo nội dung SGK - Làm bài tập vào - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu các bệnh mắt Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết Tuần 27 Tiết 54 Ngày soạn: 23/02/2016 Bài 50: VỆ SINH MẮT I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục - Trình bày nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh Kỹ năng: - Rèn kỹ qua sát, nhận xét, liên hệ thực tế Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, phong tránh tật bệnh mắt II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 50.1,2, 3, - Phiếu học tập: Bệnh đau mắt hột Nguyên nhân Đường lây Triệu chứng Hậu Cách phòng tránh III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn đinh lớp:1phút Kiểm tra bài cũ: phút - Nêu cấu tạo cầu mắt? Bài mới:- Hãy kể các tật và bệnh mắt mà em biết? GV giới thiệu nội dung bài tìm hiểu số tật và bệnh mắt Hoạt động 1: Các tật mắt TG Hoạt động thầy 17 - Thế nào là tật cận thị? Viễn phút thị? - GV hướng dẫn HS quan sát hình 50.1, 2, 3, 4, nghiên cứu thông tin SGK -> hoàn thành bảng 50 Hoạt động trò - Một vài HS trả lời - HS tự rút kết luận - HS tự thu nhận thông tin -> ghi nhớ nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị và viễn thị - HS dựa vào thông tin -> hoàn Nội dung I.Các tật mắt - Cận thị: là tật mà mắt có khả nhìn gần - Viễn thị là tật mà mắt (31) - GV kẻ bảng 50 gọi HS lên điền - GV hoàn thiện lại kiến thức - GV liên hệ thực tế: + Do nguyên nhân nào HS cận thị nhiều? + Nêu các biện pháp hạn chế tỉ lệ HS mắc bệnh cận thị thành bảng - HS lên làm bài tập, lớp nhận xét và bổ sung có khả nhìn xa - HS vận dụng hiểu biết mình đưa các nguyên nhân gây cận thị và đề các biện pháp khắc phục Các tật mắt, nguyên nhân và cách khắc phục Các tật mắt Cận thị Viễn thị Nguyên nhân - Bẩm sinh: cầu mắt dài - Thể thuỷ tinh quá phồng: không giữ vệ sinh đọc sách - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn - Thể thuỷ tinh bị lão hóa (xẹp) TG Hoạt động thầy 17 - GV yêu cầu HS nghiên phút cứu thông tin -> hoàn thành phiếu học tập - GV gọi HS đọc kết - GV hoàn chỉnh kiến thức Nguyên nhân Đường lây Cách khắc phục - Đeo kính mặt lõm ( kính phân kỳ hay kính cận) - Đeo kính mặt lồi ( kính hội tụ hay kính viễn) Hoạt động 2:Bệnh mắt Hoạt động trò - HS đọc kỹ thông tin liên hệ thực tế, cùng trao đổi nhóm -> hoàn thành bảng - Đại diện nhóm đọc đáp án, các nhóm khác bổ sung Nội dung II.Bệnh mắt - Bệnh đau mắt hột PHT Do vi rút - Dùng chung khăn, chậu với người bệnh - Tắm rửa ao tù hãm Triệu chứng - Mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên Hậu - Khi hột vỡ làm thành sẹo -> lông quặm -> đục màng giác -> mù loà Cách phòng tránh - Giữ vệ sinh mắt - Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ + Ngoài bệnh đau mắt hột còn - HS kể thêm số bệnh mắt có bệnh gì mắt? - Các bệnh mắt + Nêu các cách phòng tránh - Nêu các cách phòng tránh mà em biết: + Đau mắt đỏ các bệnh mắt? + Giữ mắt + Viêm kết mạc + Rửa mắt nước muối loãng, nhỏ thuốc + Khô mắt mắt + Ăn uống đủ Vitamin + Khi đường nên đeo kính Củng cố: 3phút a) Có các tật mắt nào? Nguyên nhân và cách khắc phục? b) Tại không nên đọc sách nơI thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách? Không nên đọc sách trên tàu xe? c) Nêu hậu bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh? Dặn dò: 2phút - Học bài theo nội dung SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Ôn lại chương “ Âm thanh” ( Sách Vật lí 7) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… (32) -Hết Tuần 28 Tiết 55 Ngày soạn : 28/02/2016 Bài 51 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC II Mục tiêu Kiến thức: - Mô tả cấu tạo tai qua sơ đồ ( chú ý cấu tạo màng lưới) và chức chúng - Trình bày quá trình thu nhận các cảm giác âm Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh tai II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 51.1, 51.2 - Mô hình cấu tạo tai III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1phút Kiểm tra bài cũ: phút - Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh mắt - Nêu nguyên nhân và cách khắc phục cận thị và viễn thị Bài mới: Ta nhận biết âm là nhờ quan phân tích thính giác Vậy quan phân tích thính giác có cấu tạo nào? Hoạt động 1: Cấu tạo tai TG Hoạt động thầy 14 - Cơ quan phân tích thính phút giác gồm phận nào? -GV hướng dẫn HS quan sát hình 51.1 -> hoàn thành bài tập điền từ SGK Hoạt động trò - HS vận dụng kiến thức quan phân tích để nêu phận quan phân tích thính giác Nội dung I.Cấu tạo tai - Cơ quan phân tích thính giác gồm: + Tế bào thụ cảm thính giác + Dây thần kinh thính giác - HS quan sát kỹ sơ đồ cấu tạo + Vùng thính giác tai -> cá nhân làm bài tập - HS phát biểu lớp bổ sung - Cấu tạo tai hoàn chỉnh đáp án - Tai ngoài: (33) Các từ cần điền: 1- Vành tai; 2- ống tai; 3- Màng nhĩ; 4- Chuỗi xương tai - HS vào hình 51.1, và thông tin để trả lời - GV gọi -2 HS lên đọc toàn bài tập và thông tin tr 163 SGK - Tai cấu tạo nào? Chức tong phận - GV định – HS trình bày lại cấu tạo tai trên tranh, mô hình + Vành tai: hứng sang âm + ống tai: Hướng sang âm + Màng nhĩ: Khuếch đại âm - Tai giữa: + Chuỗi xương tai: Truyền sang âm + Vòi nhĩ: Cân áp suất bên màng nhĩ - Tai trong: + Bộ phận tiền đình: Thu nhận thông tin vị trí và chuyển động thể không gian + Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm Hoạt động 2: Chức thu nhận âm TG Hoạt động thầy 13 - GV hướng dẫn HS quan sát phút hình 51.2 kết hợp với thông tin tr 163, 164 -> thảo luận + Trình bày cấu tạo ốc tai? Chức ốc tai? - GV hướng dẫn HS quan sát lại hình 51.2 A -> tìm hiểu đường truyền vào - Sau đó GV trình bày thu nhận cảm giác âm Hoạt động trò - Cá nhân tự thu nhận và xử lý thông tin - Trao đổi nhóm thống ý kiến - Đại diện nhóm lên trình bày cấu tạo ốc tai trên tranh - HS ghi nhớ thông tin - HS trình bày lại trên tranh Nội dung II.Chức thu nhận sóng âm - Cấu tạo ốc tai: ốc tai xoắn vòng rưỡi gồm: + ốc tai xương ( ngoài) + ốc tai màng ( trong) Màng tìên đình ( trên) Màng sở ( dưới) - Có quan coóc ti chứa các tế bào thụ cảm thính giác * Cơ chế truyền âm và thu nhận cảm giác âm thanh: Sóng âm -> màng nhĩ -> chuỗi xương tai -> cửa bầu -> chuyển động ngoại dịch và nội dịch -> rung màng sở -> kích thích quan coóc ti xuất xung thần kinh -> vùng thính giác ( phân tích cho biết âm thanh) Hoạt động 3:Vệ sinh tai TG Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS nghiên cứu phút thông tin -> trả lời câu hỏi + Để tai hoạt động tốt cần lưu ý vấn đề gì? + Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai? Hoạt động trò - HS tự thu nhận thông tin -> nêu được: + Giữ vệ sinh tai + Bảo vệ tai - HS tự rút các biện pháp Củng cố:3 phút - Trình bày cấu tạo ốc tai trên tranh hình - Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm Nội dung III.Vệ sinh tai - Giữ vệ sinh tai - Bảo vệ tai: + Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai + Giữ vệ sinh mũi hang để phòng bệnh cho tai + Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn (34) - Vì có thể xác định âm phát từ bên phải hay bên trái Dặn dò:2 phút - Học bài theo nội dung SGK; làm câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” Tìm hiểu hoạt động số vật nuôi nhà Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… - Hết Tuần 28 Tiết 56 Ngày soạn: 05/03/2016 Bài 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I Mục tiêu Kiến thức: - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Nêu rõ ý nghĩa phản xạ có điều kiện đời sống Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát và phân tích tình hình, rèn tư so sánh, liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, chăm II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 52.1, 2, - Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2 III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1phút Kiểm tra bài cũ: phút - Hãy trình bày cấu tạo ốc tai dựa vào hình 51.2., Chức thu nhận sóng âm? Bài mới: phút - HS nhắc lại khái niệm phản xạ -> bài hôm tìm hiểu các loại phản xạ Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện Và phản xạ không điều kiện TG Hoạt động thầy 10 - GV yêu cầu các nhóm làm phút bài tập tr.166 SGK - GV ghi nhanh đáp án lên góc bảng - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin -> chữa bài tập - GV chốt lại đáp án đúng + Phản xạ không điều kiện: 1, 2, Hoạt động trò - HS đọc kỹ nội dung bảng 52.1 - Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS tự thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức Nội dung I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện - Phản xạ không điều kiện - Phản xạ có điều kiện ( Như SGK) Cho ví dụ (35) + Phản xạ có điều kiện: 3, 5, - Đối chiếu với kết bài - GV yêu cầu HS tìm thêm tập GV -> sửa chữa, bổ vài ví dẹ cho loại sung phản xạ - GV hoàn thiện lại đáp án Hoạt động 2:Sự hình thành phản xạ có điều kiện TG Hoạt động thầy 18 - GV yêu cầu HS nghiên cứu phút thí nghiệm Paplốp -> Trình bày thí nghiệm thành lập, tiết nước bọt có ánh đèn? - GV cho HS lên trình bày trên tranh, - GV chỉnh lý, hoàn thiện kiến thức - GV cho HS thảo luận: + Để thành lập phản xạ có điều kiện cần điều kiện gì? + Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện? - GV hoàn thiện lại kiến thức - GV có thể mở rộng thêm đường liên hệ tạm thời giống bãi cỏ ta thường xuyên -> có đường, ta không đI cỏ lấp kín - Trong thí nghiệm trên ta bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì tượng gì xảy ra? + Nêu ý nghĩa hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đời sống? - GV yêu cầu HS làm bài tập tr.167 SGK - GV nhận xét, sửa chữa, hoàn thiện các ví dụ HS Hoạt động trò - HS quan sát kỹ hình 52.1 2, 3, đọc chú thích -> tự thu nhận thông tin - Thảo luận nhóm -> thống ý kiến nêu các bước tiến hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS vận dụng kiến thức trên -> nêu các điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện - HS nêu được: chó không tiết nước bọt có ánh đèn -> đảm bảo thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi - HS dựa vào hình 52 kết hợp kiến thức quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện -> lấy ví dụ - HS nêu ví dụ Nội dung II.Sự hình thành phản xạ có điều kiện Hình thành phản xạ có điều kiện - Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện: + Phải có kết hợp kích thíchcó điều kiện với kích thích không điều kiện + Quá trình kết hợp đó phải lặp lặp lại nhiều lần - Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện là hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng vỏ đại não với Ức chế phản xạ có điều kiện - Khi phản xạ có điều kiện không củng cố -> phản xạ dần - Ý nghĩa: + Đảm bảo thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi + Hình thành các thói quen tập quán tốt người Hoạt động 3:So sánh các tích chất phản xạ không điều kiện Với phản xạ có điều kiện TG Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS hoàn thành phút bảng 52.2 SGK - GV treo bảng phụ gọi HS lên trình bày - GV chốt lại đáp án đúng - GV yêu cầu HS đọc kỹ thông tin: Mối quan hệ phản xạ có điều kiện với phản xạ Hoạt động trò - HS dựa vào kiến thức mục và 2, thảo luận nhóm -> làm bài tập - Đại diện nhóm lên làm trên bảng phụ, lớp nhận xét, bổ sung Nội dung III.So sánh các tích chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện - So sánh: Nội dung bảng 52.2 đã hoàn thiện - Mối liên quan: SGK (36) không điều kiện Củng cố:3phút - Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện - Đọc mục “ Em có biết”, trả lời câu hỏi: Vì quân sĩ hết khát và nhà Chúa chịu mèo? Dặn dò:1phút - Học bài, trả lời câu hỏi SGK và chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết Tuần 29 Tiết 57 Ngày soạn: 06/03/2016 Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I Mục tiêu Kiến thức: - Phân tích điểm giống và khác các phản xạ có điều kiện người với các động vật nói chung và thú nói riêng - Trình bày vai trò tiếng nói, chữ viết và khả tư trừu tượng người Kỹ năng: - Rèn khả tư duy, suy luận Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, xây dung các thói quen, nếp sống văn hóa II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh cung phản xạ - Tranh các vùng vỏ não III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1phút Kiểm tra bài cũ: phút - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Cho ví dụ? - Sự hình thành phản xạ có điều kiện? ý nghĩa? Bài mới: phút - Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa lớn đời sống Bài hôm chúng ta tìm hiểu giống và khác các phản xạ có điều kiện người và động vật Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện người TG Hoạt động thầy 14 - GV yêu cầu HS nghiên cứu phút thông tin SGK -> trả lời câu hỏi: + Thông tin trên cho em biết gì? + Lấy ví dụ đời sống thành lập phản xạ mới, và ức chế các phản xạ cũ - GV nhấn mạnh: Khi phản xạ có điều kiện không củng cố -> ức chế xuất Hoạt động trò - Cá nhân tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: + Phản xạ có điều kiện hình thành trẻ sớm + Bên cạnh thành lập, xảy quá trình ức chế phản xạ giúp thể thích nghi với đời sống + Lấy ví dụ học tập, xây dung thói quen + Giống quá trình Nội dung I.Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện người - Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với -> giúp thể thích nghi (37) + Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện người giống và khác động vật điểm nào? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể thành lập và ức chế phản xạ có với đời sống điều kiện và ý nghĩa chúng đời sống + Khác số lượng phản xạ và mức độ phức tạp phản xạ Hoạt động 2:Vai trò tiếng nói và chữ viết TG Hoạt động thầy 10 - GV yêu cầu HS tìm hiểu phút thông tin -> tiếng nói và chữ viết có vai trò gì đời sống? - GV có thể yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế để minh họa - GV hoàn thiện kiến thức Hoạt động trò - HS tự tu nhận thông tin Nêu được: + Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả vật -> đọc nghe tưởng tượng + Tiếng nói và chữ viết là kết qủa quá trình học tập -> hình thành các phản xạ có điều kiện + Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm cho và cho các hệ sau Nội dung II Vai trò tiếng nói và chữ viết - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây các phản xạ có điều kiện cấp cao - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với Hoạt động 3:Tư trừu tượng Hoạt động thầy 10 - GV phân tích ví dụ: Con gà, phút trâu, cá … có đặc điểm chung -> xây dung khái niệm “ động vật” -> GV tổng kết lại kiến thức Hoạt động trò - HS ghi nhớ kiến thức Nội dung III.Tư trừu tượng - Từ thuộc tính chung vật, người biết khái quát hóa thành khái niệm diễn đạt các từ - Khả khái quát hóa, trừu tượng hóa -> là sở tư trừu tượng Củng cố:3phút - ý nghĩa thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện đời sống người? - Vai trò tiếng nói và chữ viết đời sống? Dặn dò:2phút - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập nội dung chương thần kinh - Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh Rút kinh nghiệm: …………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Hết (38) Tuần 29 Tiết 57 Ngày soạn: 11/03/2016 Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu rõ tác hại rượu, thuốc lá, ma tuý và các chất gây nghiện sức khỏe và hệ thần kinh - Hiểu rõ ý nghĩa sinh học giấc ngủ sức khỏe - Phân tích ý nghĩa lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh - Xây dung cho thân kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho học tập Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư duy, khả liên hệ thực tế,Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ - Có thái độ kiên tránh xa ma tuý II Chuẩn bị: - Tranh ảnh truyền thông tác hại các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý - Bảng phụ ghi nội dung bảng 54 III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1phút Kiểm tra bài cũ: phút - Ý nghĩa thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện đời sống người? Bài mới: phút - Hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hoà và phối hợp hoạt động các quan thể -> làm nào để hệ thần kinh hoạt động tốt Hoạt động 1: Ý nghĩa giấc ngủ sức khoẻ TG Hoạt động thầy 12 - GV cung cấp thông tin giấc phút ngủ: + Chó có thể nhịn ăn 20 ngày có thể nuôi béo trở lại ngủ 10 – 12 ngày là chết - GV yêu cầu HS thảo luận: + Vì nói ngủ là nhu cầu sinh lý thể? + Giấc ngủ có ý nghĩa nào sức khoẻ? - GV thông báo chất giấc ngủ - GV có thể đưa số liệu nhu Hoạt động trò Nội dung I Ý nghĩa giấc ngủ sức khoẻ - HS dựa vào hiểu biết hân, thảo luận nhóm -> thống ý kiến + Ngủ là đòi hỏi tự nhiên thể, cần ăn + Ngủ để phục hồi hoạt động thể - HS dựa vào cảm nhận thân, thảo luận thống - Ngủ là quá trình ức chế não đảm bảo phục hồi khả làm việc hệ thần kinh - Biện pháp để có giấc ngủ tốt: + Cơ thể sảng khoái + Chỗ ngủ thuận tiện + Không ding các chất kích (39) cầu ngủ các độ tuổi khác - GV cho HS tiếp tục thảo luận + Muốn có giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? Nêu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giấc ngủ? - GV chốt lại các biện pháp để có giấc ngủ tốt câu trả lời + Ngủ đúng + Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ Chất kích thích, phòng ngủ, áo quần, giường ngủ … thích chè, cà phê … + Tránh các kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ Hoạt động 2: Lao động và nghỉ ngơi hợp lý TG Hoạt động thầy 11 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: phút + Tại không nên làm việc quá sức? Thức quá khuya? - GV cho HS đọc lại phần thông tin SGK - GV hoàn thiện kiến thức Hoạt động trò - HS nêu được: Để tránh gây căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh Nội dung II Lao động và nghỉ ngơi hợp lý - Lao động và nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh - Biện pháp: SGK - HS ghi nhớ thông tin Hoạt động 3;Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh TG Hoạt động thầy 12 - GV yêu cầu HS quan sát tranh kết phút hợp hiểu biết thân -> thảo luận hoàn thành bảng 54 - GV kẻ bảng 54 gọi HS lên điền - GV yêu cầu HS nêu các ví dụ cụ thể và có thái độ cụ thể các em - GV hoàn thiện kiến thức Hoạt động trò - HS vận dụng hiểu biết thông tin qua sách báo … trao đổi nhóm thống ý kiến - Đại diện nhóm lên hoàn thành -> các nhóm khác bổ sung - HS tự điều chỉnh Nội dung III.Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh PHT Bảng 54 Loại chất Chất kích thích Chất gây nghiện Tên chất - Rượu - Nước chè, cà phê -Thuốc lá - Ma tuý Tác hại - Hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém - Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ - Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư Khả làm việc trí óc giảm trí nhớ kém - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, nhân cách Củng cố:3phút - Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? - Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm vấn đề gì? Tại sao? - Em hãy đề kế hoạch cho thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập … ? Dặn dò:2phút - Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK - Ôn tập KT 1tiết Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết (40) Tuần 30 Tiết 59 Ngày soạn: 12/03/2016 Kiểm tra 45 phút I – Mục tiêu Kiến thức - Nhằm đánh giá nhận thức HS môn sinh học thông qua các chương đã học Kỹ - Rèn cho HS kỹ làm các loại bài trắc nghiệm, tự luận Thái độ - Thái độ nghiêm túc làm bài kiểm tra II – Chuẩn bị +GV: Đề kiểm tra +HS: Giấy, bút III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp: phút Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Rút kinh nghiệm: KẾT QUẢ KT Lớp/ TS Số bài KT Trên TB Dưới TB 9-10 0-1 8/ 8/ 8/ 8/ Nhận xét: (41) (42) Tuần 30 Tiết 60 Ngày soạn : 19/03/2016 Chương X Nội tiết Bài 55 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT I Mục tiêu Kiến thức: - Phân biệt nội tiết và tuyến ngoại tiết - Nêu tên các tuyến nội tiết chính thể và vị trí chúng - Trình bày tính chất và vai trò các sản phẩm tiết tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ tầm quan trọng tuyến nội tiết đời sống Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập môn II Chuẩn bị: -Tranh phóng to hình 55.1, 55.2, 55.3.PHT III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1phút Kiểm tra bài cũ:4 phút - Trả bài KT nhắc nhỡ HS số lưu ý làm bài, chữa bài Bài mới:1 phút - Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết đóng vai trò quan trọng việc điều hoà các quá trình sinh lý thể Vậy tuyến nội tiết là gì? Có nhứng tuyến nội tiết nào? Hoạt động 1:Đặc điểm hệ nội tiết TG Hoạt động thầy 08 - GV yêu cầu HS nghiên phút cứu thông tin SGK -> trả lời câu hỏi: Qua thông tin trên cho em biết điều gì? Hoạt động trò Nội dung - HS tự thu nhận và xử lí I.Đặc điểm hệ nội tiết thông tin Nêu được: - Tuyến nội tiết sản xuất các + Hệ nội tiết điều hoà các hoóc môn theo đường máu qúa trình sinh lý thể ( đường thể dịch) đến các + Chất tiết tác động thông quan đích qua đường máu nên chem và - Chất tiết tác động qua đường - GV hoàn thiện kiến thức kéo dài máu nên chậm và kéo dài Hoạt động 2:Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết TG Hoạt động thầy 14 - GV yêu cầu HS nghiên cứu phút hình 55.1, 55.2 -> thảo luận các câu hỏi SGK Hoàn thành PHT + Nêu khác biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? +Kể tên các tuyến mà em biết ? Chúng thuộc loại tuyến nào? - GV tổng kết lại kiến thức - GV cho HS kể lại các tuyến Hoạt động trò - HS quan sát thật kỹ hình Chú ý: + Vị trí tế bào tuyến + Đường sản phẩm tiết - Thảo luận nhóm khác biệt - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện các nhóm liệt kê tên tuyến Nội dung II.Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới các quan tác động - Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới quan đích - Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết vừa làm nhiệm vụ nội tiết Ví (43) đã học - GV yêu cầu các nhóm cho biết chúng thuộc loại tuyến nào? - GV hướng dẫn HS quan sát hình 55.3, giới thiệu các tuyến nội tiết chính HS phân loại tuyến dựa trên hiểu biết mình, các nhóm kác nhận xét, sửa chữa dụ: tuyến tụy - Sản phẩm tiết tuyến nội tiết là hoóc môn Hoạt động 3:Hoóc môn TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 12 - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân tự thu nhận thông tin III.Hoóc môn phút thông tin SGK -> Hoóc môn -> trả lời câu hỏi – Tính chất Hoóc có tính chất nào? - Yêu cầu nêu tính chất môn - GV đưa thêm số thông hoóc môn tin: - HS phát biểu ý kiến - Mỗi hoóc môn ảnh - Hoóc môn -> quan đích hưởng đến một theo chế chìa khoá - ổ số quan xác định khoá - Hoóc môn có hoạt tính - Mỗi tính chất hoóc môn sinh học cao GV có thể đưa thêm ví dụ để - Hoóc môn không mang phân tích tính đặc trưng cho loài - GV cung cấp thông tin cho HS SGK - HS ghi nhớ thông tin – Vai trò hoóc môn - GV lưu ý cho HS: Trong - Tầm quan trọng: đảm bảo hoạt - Duy trì tính ổn định điều kiện hoạt động bình động các quan diễn bình môI trường bên thường tuyến -> ta không thường Nếu cân hoạt thể they vai trò chúng Khi động tuyến -> gây tình trạng - Điều hoà các quá trình cân hoạt động bệnh lý sinh lý diễn bình tuyến -> gây tình trạng bệnh thường lý -> Xác định tầm quan trọng hệ nội tiết? Củng cố :3phút - Nêu vai trò Hoóc môn, từ đó xác định tầm quan trọng hệ nội tiết? Dặn dò:2 phút - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK và đọc mục “ Em có biết” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết (44) Tuần 31 Tiết 61 Ngày soạn: 20/03/2016 Bài 56: TUYẾN YÊN – TUYẾN GIÁP I Mục tiêu Kiến thức: - Xác định vị trí, cấu tạo và chức tuyến yên và tuyến giáp liên quan đến hoocmon mà chúng tiết - Xác định rõ mối quan hệ nhân hoạt động các tuyến với các bệnh Hoóc môn các tuyến đó tiết quá ít quá nhiều Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ thể II Chuẩn bị - Tranh phóng to hình 55.3, 56.2, 56.3 III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1 phút Kiểm tra bài cũ: phút - So sánh cấu tạo và chức tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Nêu vai trò hoóc môn, từ đó xác đinh tầm quan trọng hệ nội tiết? Bài mới: phút Tuyến yên và tuyến giáp có vai trò quan trọng hoạt động thể Vậy các tuyến đó có cấu tạo và chức nào? Hoạt động 1:Tuyến yên TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 17 - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình, đọc kỹ I.Tuyến yên phút 55.3, nghiên cứu thông tin thông tin và bảng 56.1 -> - Vị trí: nằm sọ, có liên SGK -> thảo luận các câu hỏi: tự thu nhận kiến thức quan đến vùng đồi + Tuyến yên nằm đâu? Có - Thảo luận nhóm thống - Cấu tạo gồm thuỳ: cấu tạo nào? ý kiến +Thuỳ trước +Hoóc môn tuyến yên tác động + Nêu vị trí cấu tạo +Thuỳ tới quan nào? tuyến yên + Thuỳ sau + Kể tên các quan - Hoạt động tuyến yên - GV hoàn thiện lại kiến chịu ảnh hưởng bảng chịu điều khiển trực tiếp thức:Nêu thêm thông tin 56.1 gián tiếp thần kinh SGK - Vai trò: - GV cho HS đọc lại bảng 56.1 - Đại diện nhóm phát biểu, + Tiết hoóc môn kích thích - GV đưa thêm thông tin các các nhóm khác bổ sung hoạt động nhiều tuyến bệnh hoóc môn tiết nhiều - – HS đọc to bảng 56.1 nội tiết khác ít SGK ghi nhớ tên hoóc môn + Tiết hoóc môn ảnh hưởng và tác dụng chúng tới số quá trình sinh lý thể Hoạt động 2:Tuyến giáp TG 15 Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS nghiên cứu Hoạt động trò - Cá nhân làm việc độc lập Nội dung II Tuyến giáp (45) phút thông tin SGK, quan sát hình 56.2 -> trả lời câu hỏi: +Nêuvị trí tuyến giáp? + Cấu tạo và tác dụng tuyến giáp? - GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: + Nêu ý nghĩa vận động “ Toàn dân dùng muối iốt” - GV đưa thêm thông tin vai trò tuyến yên điều hòa hoạt động tuyến giáp - Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ thiếu iốt với SGK -> tự thu nhận thông tin để trả lời câu hỏi: + Vị trí: trước sụn giáp + Cấu tạo: Nang tuyến Tế bào tiết + Vai trò: trao đổi chất và chuyển hóa - Một số HS phát biểu lớp bổ sung - HS dựa vào thông tin SGK và kiến thức thực tế -> thảo luận nhóm, thống ý kiến + Thiếu iốt -> giảm chức tuyến giáp -> bướu cổ + Hậu quả: trẻ em chem lớn trí não kém phát triển, người lớn hoạt động thần kinh giảm sút -> Cần dùng muối iốt bổ sung phần ăn hàng ngày - Vị trí: Nằm trước sụn giáp quản, nặng 20 -25g - Cấu tạo gồm nang tuyến và tế bào tiết - Vai trò: + Tiết hoóc môn Tiroxin, có vai trò quan trọng trao đổi chất và chuyển hoá tế bào + Tuyến giáp cùng tuyến cận giáp có vai trò điều hoà trao đổi can xi và phốt máu Củng cố:5phút - Lập bảng tổng kết vai trò các tuyến nội tiết theo mâu bảng 56.2 PHT - Phân biệt bệnh Bazơđô với bênh bướu cổ thiếu iốt Dặn dò:2phút - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết (46) Tuần 31 Tiết 62 Ngày soạn : 25/06/2016 Bài 57 : TUYẾN TỤY - TUYẾN TRÊN THẬN I Mục tiêu Kiến thức: - Xác định vị trí, cấu tạo và chức tuyến tụy và tuyến trên thận liên quan đến hoocmon mà chúng tiết - Sơ đồ hóa chức tuyến tụy điều hòa lượng đường máu Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình Thái độ: - Học sinh yêu thích môn II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh cung phản xạ - Tranh các vùng vỏ não III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1 phút Kiểm tra bài cũ: phút - Cấu tạo và vai trò tuyến yên? - Cấu tạo và vai trò tuyến giáp? Bài mới: Hoạt động 1:Tuyến tụy TG Hoạt động thầy 20 - GV yêu cầu HS trả lời câu phút hỏi: + Hãy nêu chức tuyến tụy mà em biết? Hoạt động trò - HS nêu rõ chức tuyến tụy là: tiết dịch tiêu hóa và tiết Hoóc môn - HS quan sát kỹ hình, kết - GV yêu cầu HS quan sát hợp thông tin SGK -> thảo hình 57.1, đọc thông tin chức luận đáp án tuyến tụy -> + Chức ngoại tiết: phân biệt chức nội tiết các tế bào tiết dịch tụy -> ống và ngoại tiết tuyến tụy dẫn dựa trên cấu tạo? + Chức nội tiết:do các tế bào đảo tụy tiết các Hoóc - GV hoàn thiện lại kiến môn thức - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin vai trò Hoóc - HS dựa vào thông tin SGK môn tuyến tụy -> trình bày -> trao đổi nhóm thống ý tóm tắt quá trình điều hòa kiến lượng đường huyết mức ổn Yêu cầu nêu được: định? + Khi đường huyết tăng -> tế bào : tiết insulin Tác dụng: - GV hoàn chỉnh kiến thức chuyển Glucôzơ -> glicôgen - GV liên hệ tình trạng bệnh + Khi đường huyết giảm-> Tế lý: bào  tiết Glucagôn Tác Nội dung I.Tuyến tuỵ - Tuyến tụy vừa làm chức ngoại tiết vừa làm chức nội tiết - Chức nội tiết các tế bào đảo tụy thực + Tế bào : Tiết glucagôn + Tế bào : Tiết insulin - Vai trò các Hoóc môn: điều hoà lượng đường huyết luôn ổn định -> đảm bảo hoạt động sinh lý thể diễn bình thường - Cơ chế điều hoà +Khi lượng đường máu tăng Kích thích tb  tiết Insulin có tác dụng chuyển Glucôzơ thành Glicôgen +Khi lượng đường máu giảm Kích thích tb : Tiết glucagôn có tác dụng chuyển (47) + Bệnh tiểu đường + Chứng hạ huyết dụng: chuyển Glicôgen -> Glucôzơ - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung Glicôgen thành Glucôzơ Hoạt động 2:Tuyến trên thận TG Hoạt động thầy 14 - GV yêu cầu HS quan sát phút hình 57.2 -> trình bày khái quát cấu tạo tuyến trên thận ? - GV treo tranh, gọi HS lên bảng trình bày - GV hoàn thiện kiến thức - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -> nêu chức các hoóc môn tuyến trên thận ? + Vỏ tuyến? + Tuỷ tuyến? - GV lưu ý HS: Hoóc môn phần tủy tuyến trên thận cùng glucagôn -> điều chỉnh lượng đường huyết bị hạ đường huyết Hoạt động trò - HS làm việc độc lập với SGK, tìm hiểu, ghi nhớ câu tạo tuyến trên then - HS lên bảng mô tả vị trái, cấu tạo tuyến trên tranh Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS trình bày lại vai trò các Hoóc môn phần thông tin Nội dung II.Tuyến trên thận - Vị trí: gồm đôi nằm trên đỉnh thận - Cấu tạo: + Phần vỏ: lớp + Phần tủy - Chức năng: + Hoomon phần ỏ tuyến: * Lớp cầu tiết HM điều hoà Na, K máu * Lớp sợi tiết HM điều hoà đường huyết * Lớp lưới tiết HM điều hoà sinh dục nam + Hoôcmn phần tuỷ: tiết HM Ađrênalin và Noanđrênalin: * Tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản * Cùng Glucagon điều hào lượng đường máu đường huyết giảm Củng cố:3phút Hoàn thành sơ đồ sau: Khi đường huyết …(1)… -> Tế bào  -> ……( 2)…… -> Glucôzơ -> …….(3) ……… -> Đường huyết giảm đến mức bình thường Khi đường huyết …(4) …-> Tế bào  -> …….(5)…….Glucôgen ->…… (6)…… -> Đường huyết tăng lên mức bình thường Dặn dò:2 phút - Học bài theo nội dung SGK - Làm câu hỏi vào - Đọc mục “ Em có biết” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết (48) Tuần 32 Tiết 63 Ngày soạn: 26/04/2016 Bài 58 : TUYẾN SINH DỤC I Mục tiêu Kiến thức: - Xác định vị trí, cấu tạo và chức tuyến sinh dục liên quan đến hoocmon mà chúng tiết - Trình bày chức tinh hoàn và trứng - Hiểu rõ ảnh hưởng hoóc môn sinh dục nam và sinh dục nữ đến biến đổi thể tuổi dậy thì Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ thể II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 58.1, 58.2, 58.3 - Phô tô bảng 58.1, 58.2 III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1 phút Kiểm tra bài cũ: phút - Trình bày cấu tạo và chức tuyến tụy - Trình bày cấu tạo và chức tuyến trên thận? Bài mới: phút Khi phát triển đến độ tuổi định thể các em bắt đầu có biến đổi Những biên đổi đó đâu mà có Hoạt động 1: Tinh hoàn và hoóc môn sinh dục nam TG 17 phút Hoạt động thầy - GV hướng dẫn HS quan sát hình 58.1, 58.2 -> làm bài tập điền từ - GV nhận xét, công bố đáp án đúng: 1- LH, FSH 2- Tế bào kẽ 3- Testostero -> Nêu chức tinh hoàn? - GV phát phiếu bài tập bảng 58.1 cho các HS nam -> yêu cầu các em đánh dấu vào dấu hiệu có thân - GV nêu dấu hiệu xuất tuổi dậy thì bảng 58.1 - Nhấn mạnh xuất tinh lần đầu là giai đoạn dậy thì chính thức - GV lưu ý giáo dục ý thức giữ Hoạt động trò - HS nghiên cứu cá nhân với SGK, quan sát kỹ hình đọc chú thích -> tự thu nhận kiến thức - Thảo luận nhóm thống từ cần điền - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung - HS dựa vào bài tập đã hoàn chỉnh tự rút kết luận - HS nam đọc kỹ nội dung bảng 58.1, đánh dấu vào các ô lựa chọn - Thu bài nộp cho GV Nội dung I.Tinh hoàn và hoóc môn sinh dục nam - Tinh hoàn: + Sản sinh tinh trùng + Tiêt hoóc môn sinh dục nam Testosteron - Hoóc môn sinh dục nam gây biến đổi thể tuổi dậy hì nam - Dấu hiệu xuất tuổi dậy thì nam (Bảng 58.1) (49) vệ sinh Hoạt động 2:Buồng trứng và hoóc môn sinh dục nữ TG Hoạt động thầy 17 - GV yêu cầu HS quan sát hình phút 58.3 -> làm bài tập điền từ - GV nhận xét, công bố đáp án đúng: 1- Tuyến yên 2- Nang trứng 3- Ơstrogen 4- Progesteron -> Nêu chức buồng trứng? - GV phát bài tập bảng 58.2 cho các em nữ -> yêu cầu các em đánh dấu vào ô trống các dấu hiệu hân - GV tổng kết lại dấu hiệu xuất tuổi dậy thì bảng 58.2 - Nhấn mạnh: Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu giai đoạn dậy thì chính thức - GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh kinh nguyệt Hoạt động trò - Cá nhân HS quan sát kỹ hình tìm hiểu quá trình phát triển trứng ( từ các nang trứng gốc) và tiết hoóc môn buồng trứng -Trao đổi nhóm, lựa chọn từ cần điền - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung Nội dung II.Buồng trứng và hoóc môn sinh dục nữ - Buồng trứng: + Sản sinh trứng + Tiết hoóc môn sinh dục nữ Ơstrogen + Ơstrogen gây biến đổi thể tuổi dậy thì nữ - Dấu hiệu xuất tuổi dậy thì nữ ( Bảng 58.2) - HS dựa vào bài tập đã hoàn chỉnh -> rút kết luận - HS nữ đọc kỹ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào các ô lựa chọn - Thu bài tập nộp cho GV Củng cố :3 phút a) Trình bày chức tinh hoàn và buồng trứng? b) Nêu chức tuyến sinh dục? Vì nói tuyến sinh dục vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết? c) Nguyên nhân dẫn tới biến đổi thể tuổi dậy thì nam và nữ? Dặn dò:2 phút - Học bài theo nội dung SGK và đọc mục “ Em có biết” - Ôn lại toàn chương nội tiết Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………… -Hết (50) Tuần 32 Tiết 64 Ngày soạn: 07/04/2016 Bài 59 : SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày quá trình điều hòa và phối hợp hoạt động số tuyến nội tiết Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hìn - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ II Chuẩn bị Phương pháp: Dạy học nhóm, động não, vấn đáp tìm tòi, trình bày phút Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 59.1;59.2;59.3 III Tiến trình các hoạt động dạy và học Ổn định lớp:1 phút Kiểm tra bài cũ: phút - Nêu chức tinh hoàn và buồng trứng? Bài mới: phút - Mở bài:Cũng hệ thần kinh,trong hoạt động nội tiết có chế tự điềuhoà để đảm bảo lượng hooc môn tiiết vừa đủ nhờ ncác thông tin ngược.Thiếu thông tin này dẫn đến rối loạn hoạt động nội tiết vầ thể lâm vào tình trạng bệnh lý.Bài hôm tìm hiểu điều hoà và phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết Hoạt động 1:Điều hoà hoạt động các tuyến nội tiết TG Hoạt động dạy 14 - GV yêu cầu học sinh:Kể tên phút các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng các hoóc môn tuyến yên? - GV tổng kết lại kiiến thức Yêu cầu HS rút kết luận vai trò tuyến yên với hoạt động các tuyến nội tiết - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 59.1 và 59.2 ; trình bày điều hoà hoạt động : + Tuyến giáp + Tuyến trên thận - GV gọi HS lên trình bày trên tranh - GV hoàn thiện kiến thức Hoạt động học Nội dung - HS liệt kê các tuyến nội tiết: tuyến sinh dục,tuyến giáp,tuyến trên 50hen - 1-2 HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung - HS tự rút kết luận I Điều hoà hoạt động các tuyến nội tiết - Tuyến yên tiết hoóc môn điều khiển sư hoạt động các tuyến nội tiết - HS nghiên cứu thông tin, quan sát kỹ hình 59.1, 59.2 Lưu ý: Tăng cường Kìm hãm - Thảo luận nhóm thống ý kiến, ghi nháp đièu hoà hoạt động tuyến nội tiết - Hoạt động tuýen yên tăng cường hay kìm hãm chịu chi phối các hooc môn các tuyến nội tiết gây ra.Đó là chế tự điều các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược - Đại diện nhóm lân trình bày trên hình 59.1 và 59.2, các nhóm khác bổ sung Hoạt động 2:Sự phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết (51) TG Hoạt động dạy 19 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: phút + Lượng đường máu tương đối ổn định đâu? - GV đưa thông tin: thực tế lượng đường máu giảm mạnh, nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động, tăng đường huyết - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát hình59.3-> trình bày phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết đường huyết giảm? Ngoài ra: + Ađrênalin + Noađrênalin - Phần tuỷ tuyến góp phần cùng Glucagôn lam tăng đường huyết - Sự phối hợp các tuyến nội tiết thể nào? Hoạt động học Nội dung II Sự phối hợp hoạt động HS có thể vận dụng kiến thức các tuyến nội tiết chức hooc môn tuyến tuỵ để trình bày - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Cá nhân HS làm việc đọc lập với SGK-> ghi nhớ thông tin - Trao đổi nhóm thống ý kiến-> ghi nháp - Yêu cầu nêu phối hợp của: + Glucagôn + Coóctizôn ->Tăng đường huyết - Đại diện nhóm lên trình bày trên tranh, các nhóm khác bổ sung - HS tự rút kết luận - Các tuyến nội tiết thể có phối hợp hoạt động -> đảm bảo các quá trình sinh lý thể diễn bình thường Củng cố: phút a) Nêu rõ mối quan hệ hoạt động điều hòa tuyến yên các tuyến nội tiết b) Lấy ví dụ, nêu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định môi trường Dặn dò: phút - Học bài theo nội dung SGK - Tìm thêm các ví dụ minh họa cho kiến thức mục và Rút kinh nghiệm: -Hết Tuần 33 Tiết 65 Ngày soạn : 17/04/2014 Bài 60 : Cơ quan sinh dục nam I - Mục tiêu 1- Kiến thức: - HS phải kể tên và xác định các phận quan sinh dục nam và đường tinh trùng từ nơi sinh sản đến ngoài thể - Nêu chức các phận đó - Nêu rõ đặc điểm tinh trùng 2- Kỹ năng: Rèn các kỹ năng: - Quan sát tranh hình mhận biết kiến thức 3- Thái độ: (52) - Giáo dục nhận thức đúng đắn quan sinh sản thể II- Chuẩn bị - Tranh phóng to hình 60.1 - Bài tập: Bảng 60 SGK tr.189 III – Tiến trình các hoạt động dạy và học 1- ổn định lớp: 1phút 2- Kiểm tra bài cũ:5phút - Nêu rõ mối quan hệ hoạt động điều hòa tuyến yên các tuyến nội tiết 3- Bài - Cơ quan sinh sản có chức quan trọng, đó là sinh sản trì nòi giống, chúng có cấu tạo nào? Hoạt động 1:Các phận quan sinh dục nam TG 18’ Hoạt động thầy - GV yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Cơ quan sinh dục nam gồm phận nào? + Chức tong phận là gì? + Hoàn thành bài tập SGK Hoạt động trò - HS nghiên cứu thông tin và hình 60.1 SGK -> ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống ý kiến Yêu cầu: Nêu các thành phần chính, đó là: + Tinh hoàn, túi tinh, ống dẫn - GV cho đại diện các nhóm lên tinh, dương vật trên tranh + Tuyến tiền liệt, tuyến hình - GV cần lưu ý học bài này HS hay - Đại diện nhóm trình bày trên xấu hổ và buồn cười, cần giáo dục tranh -> nhóm khác nhận xét ý thức nghiêm túc bổ sung - bài tập điền từ các nhóm chưa đúng GV thông báo cụm từ đúng lấy kết đó Nội dung I Các phận quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nam gồm: - Tinh hoàn: là nơi sản xuất tinh trùng - Túi tinh: là nơi chứa tinh trùng - ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng tới túi tinh - Dương vật: đưa tinh trùng ngoài - Tuyến hành, tuyến tiền liệt: tiết dịch nhờn Hoạt động 2:Tinh hoàn và tinh trùng 17’ - GV nêu câu hỏi: + Tinh trùng sinh đâu từ nào? + Tinh trùng sản sinh đâu? và nào? + Tinh trùng có đặc điểm gì hình thái cấu tạo và hoạt động sống? - GV đánh giá kết các nhóm - GV giảng thêm quá trình giảm phân hình thành tinh trùng và quá trình thụ tinh để khôi phục NST đặc trưng loài Từ đó HS có hiểu biết bước đầu di truyền nòi giống - GV nhấn mạnh tượng xuất tinh đầu tiên em nam là dấu hiệu tuổi dậy thì - GV cần đề phòng HS hỏi: + ngoài môi trường tự nhiên tinh trùng sống bao lâu? + Tinh trùng có sản sinh liên tục không? + Tinh trùng không phóng ngoài thì chứa đâu? - HS tự nghiên cứu SGK - Trao đổi nhóm -> thống ý kiến trả lời câu hỏi, yêu cầu: + Sự sản sin tinh trùng: Từ tế bào gốc qua phân chia -> thành tinh trùng + Thời gian sống tinh trùng - HS tự rút kết luận II Tinh hoàn và tinh trùng - Tinh trùng sản sinh tuổi dậy thì - Tinh trùng nhỏ có đuôi dài, di truyền - Có loại tinh trùng: Tinh trùng X và Y -Tinh ring sống – ngày (53) 4- Củng cố: 3phút - GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 60 SGK 5- Dặn dò:1phút - Học bài theo nội dung SGK và đọc mục “ Em có biết” Rút kinh nghiệm: -Hết -Tuần 33 Tiết 66 Ngày soạn : 17/04/2014 Bài 61 : Cơ quan sinh dục nữ I – Mục tiêu 1- Kiến thức: - HS kể tên và xác định trên tranh các phận quan sinh dục nữ - Nêu chức cơbản các phận sinh dục nữ - Nêu rõ đặc điểm đặc biệt trứng 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Rèn kỹ hoạt dộng nhóm 3-Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ quan sinh dục II – Chuẩn bị -Tranh phóng to hình 61.1, 61.2 - Tranh quá trình sinh sản trứng III – Tiến trình các hoạt động dạy và học 1- ổn định lớp:1phút 2- Kiểm tra bài cũ:4phút - Trình bày cấu tạo và chức quan sinh dục nam 3- Bài mới: Cơ quan sinh dục nữ có chức đặc biệt, đó là mang thai và sinh sản Vậy quan sinh dục nữ có cấu tạo nào? Hoạt động Các phận quan sinh dục nữ TG 18’ Hoạt động thầy - GV nêu câu hỏi: + Cơ quan sinh dục nữ gồm phận nào? + Chức phận quan sinh dục nữ là gì? + Hoàn tành bài tập tr 190 SGK - GV cho HS thảo luận toàn lớp - GV đánh giá phần kết các nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức mục này - GV cần giảng giải thêm vị trí tử cung và buồng trứng liên quan đến số bệnh các em nữ - GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh em nữ quan sinh dục có cấu tạo phức tạp -> tránh viêm Hoạt động trò - HS tự nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày trên tranh các phận quan sinh dục nữ hình 61.1 và 61.2 -> nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm khác trình bày nội dung chức và bài tập -> nhóm khác nhận xét bổ sung - HS trình bày lại đoạn bài tập đã hoàn chỉnh Nội dung Kết luận: - Cơ quan sinh dục nữ: + Buồng trứng: nơi sinh sản trứng + ống dẫn, phễu: thu trứng và dẫn trứng + Tử cung: đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh +Âm đạo: thông với tử cung + Tuyến tiền đình: tiết (54) nhiễm ảnh hưởng đến chức dịch Hoạt động 2: Buồng trứng và trứng TG 17’ Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV nêu vấn đề: - HS tự nghiên cứu SGK và + Trứng sinh tranh ảnh, bảng nào? - Thảo luận nhóm thống + Trứng sinh từ đâu và câu trả lời nào? - Đại diện nhóm trình bày + Trứng có đặc điểm gì cấu tạo kết quả, nhóm khác nhận và hoạt động sống? xét bổ sung - GV đánh giá kết nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV giảng giải thêm về: + Quá trình giảm phân hình thành trứng + Trứng thụ tinh và trứng không thụ tinh + Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì nữ - GV lưu ý: Nếu HS hỏi: + Tại nói trứng di chuyển ống dẫn? + Tại rtrứng có loại mang X, còn tinh trùng có loại mang X và Y + Trứng dụng làm nào vào ống dẫn trứng? – Củng cố:4phút Làm bài tập bảng 61 SGK tr.192 – Dặn dò:1phút - Học theo nội dung kiến thức bài và đọc mục “ Em có biết” Nội dung Kết luận: - Trứng sinh buồng trứng tuổi dậy thì - Trứng lớn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyển - Trứng có loại mang X - Trứng sống – ngày và thụ tinh phát triẻn thành thai Tuần 34 Tiết 67 Ngày soạn : 18/04/2014 Bài 62 : Thụ tinh Thụ thai và phát triển thai I – Mục tiêu 1- Kiến thức: - HS rõ điều kiện thụ tinh và thụ thai trên sở hiểu rõ các khái niệm thụ tinh thụ thai -Trình bày nuôi dưỡng thai quá trình mang thai và điều kiện thai phát triển - Giải thích tượng kinh nguyệt 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ thu thập thông tin tìm kiến thức - Kỹ vận dụng thực tế - Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ: (55) - Giáo dục ý giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt II – Chuẩn bị - Tranh phóng to H.62.1 SGK - Tranh quá trình phá triển bào thai III – Tiến trình các hoạt động dạy và học 1- ổn định lớp: 1phút 2- Kiểm tra bài cũ:4phút Trình bày cấu tạo và chức quan sinh dục nữ 3- Bài : Chúng ta đã biết hình thành cá thể qua các lớp động vật, còn người thì sao? Thai nhi phát triển thể mẹ nào? Hoạt động : Thụ tinh và thụ thai TG Hoạt động thầy 15’ - GV nêu câu hỏi: + Thế nào là thụ tinh và thụ thai? +Điều kiện cho thụ tinh và thụ thai là gì? - GV đánh giá kết hoạt động nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV cần giảng giải thêm +Nếu trứng di chuyển xuống gần tới tử cung gặp tinh trùng thì thụ tinh không xảy + Trứng đã thụ tinh bám vào thành tử cung mà không phát triển tiếp thì thụ thai không có kết + Trứng thụ tinh mà phát triển ống dẫn trứng thì gọi là chửa ngoài -> nguy hiểm đến tính mạng mẹ Hoạt động trò - HS nghiên cứu SGKhình 62.1 SGK - Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày đáp án -> nhóm khác nhận xét bổ sung - HS rút kết luận Nội dung Kết luận: - Thụ tinh: kết hợp trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử + Điều kiện: trứng và tinh trùng gặp 1/3 ống dẫn trứng - Thụ thai: Trứng thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai + Điều kiện: Trứng thụ tinh phải bám vào hành tử cung Hoạt động 2: Sự phát triển thai TG 10’ Hoạt động thầy - GV nêu câu hỏi : + Qúa trình phát triển bào thai diễn nào ? + Sức khỏe mẹ ảnh hưởng nhưthế nào tới phát triển bào thai? - Trong quá trình mang thai người mẹ cần làm gì và tránh điều gì để thai phát triển tốt và sinh khỏe mạnh - GV cho HS thảo luận toàn lớp - GV đánh giá kết hoạt động nhóm - GV giảng giải thêm toàn quá trình phát triển bào thai để HS nắm cách tổng quát - GV lưu ý: Khái thác thêm hiểu biết HS thông qua phương tiện thông tin đậi chúng chế độ dinh dưỡng cho mẹ: uống sữa, ăn thức ăn có đủ vitamin khoáng chất Đặc biệt là các chất có độc hại người mẹ phải tránh Hoạt động trò - HS tự nghiên cứu SGK và quan sát tranh “ quá trình phát triển bào thai” ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống nất câu trả lời - Yêu cầu + Trong phát triển bào thai nêu số đặc điểm chính: hình thành các phận: chân, tay, … + Mẹ khỏe mạnh -> thai phát triển tốt + Người mẹ mang thai không hút huốc, uống rượu vận động mạnh - Đại diện nhóm trình bày đáp án cách: + Chỉ trên tranh qúa trình phát triển bào thai -> các nhóm nhận xét bổ sung - HS tự sửa chữa để hoàn thiện kiến thức Nội dung Kết luận: - Thai nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua thai - Khi mang hai người mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh các chất kích thích có hại (56) - GV phân tích sâu vai trò cho thai như: rượu, thuốc thai việc nuôi dưỡng lá … thai - GV đề phòng HS hỏi: + Tại em bé bụng mẹ không đại tiện tiểu tiện - HS đọc kết luận cuối bài + Tại bụng mẹ mẹ em bé không khóc + Có phải bụng mẹ em bé hay ngậm ngón tay không Hoạt động 3: Hiện tượng kinh nguyệt TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10’ - GV nêu câu hỏi: - Cá nhân tự nghiên cứu thông + Hiện tượng kinh nguyệt là gì? tin, hình 62.3 SGK, vận dụng + Kinh nguyện xảy nào? kiến thức chương nội tiết + Do đâu có kinh nguyệt? - Trao đổi nhóm thống ý Kết luận: - GV đánh giá kết các nhóm kiến trả lời câu hỏi - Kinh nguyệt là tượng và giúp HS hoàn thiện kiến thức - Đại diện nhóm trình bày kết trứng không thụ tinh, - GV giảng giải thêm: quả, nhóm khác nhận xét bổ lớp niêm mạc tử cung bong + Tính chất chu kì kinh nguyệt sung thoát ngoài cùng máu tác dụng hoóc môn tuyến và dịch nhầy yên - Kinh nguyện xảy theo + Tuổi kinh nguyệt có thể sớm hay chu kì muộn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố - Kinh nguyệt đánh dấu + Kinh nguyệt không bình thường -> chính thức tuổi dậy thì biểu bệnh lí phải khám em nữ + Vệ sinh kinh nguyệt 4- Củng cố: 4phút - Cho HS làm bài tập SGK tr.195 5- Dặn dò:1phút - Học bài heo nội dung đã học và đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu tác hại việc mang thai tuổi vị thành niên Tuần 34 Tiết 68 Ngày soạn : 19/04/2014 Bài 63: Cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai A Mục tiêu 1, Kiến thức: - Phân tích đợc ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hoá gia đình - Phân tích nguy có thai tuổi vị thành niên - Giải thích đợc sở khoa học các biện pháp tránh thai, từ đó xác định đợc các nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ khai thác thông tin 3, Thái độ: - Hoc sinh thêm yêu thích môn B chuẩn bị - Thông tin tợng mang thai tuổi vị thành niên, tác hại mang thai sớm - số dụng cụ tránh thai nh: bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai (57) C hoạt động dạy - học ổn định lớp:1phút Kiểm tra bài cũ:4phút - Thế nào là thụ tinh? Thụ thai Điều kiện để có thụ tinh, thụ thai? - Hiện tợng kinh nguyệt? Bài mới:2phút VB: Trong xã hội nay, tệ nạn làm cho sống ngời không lành mạnh, phần số đó là thiếu hiểu biết dẫn tới có trờng hợp 15 tuổi đã có Tuy nhiên, khoa học đã nghiên cứu và đề các biện pháp tránh thai hữu hiệu nhằm giúp gia đình và xã hội phát triển ngày càng bền vững Hoạt động 1: Ý nghĩa việc tránh thai TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 13’ - GV nêu câu hỏi: - HS thảo luận nhóm, thống Kết luận: - Hãy cho biết nội dung vận ý kiến và nêu đợc: - ý nghĩa việc tránh động sinh đẻ có kế hoạch kế + Không sinh quá sớm (trớc thai: hoạch hoá gia đình? 20) + Trong việc thực kế - GV viết ngắn gọn nội dung HS + Không đẻ dày, đẻ nhiều hoạch hoá gia đình: đảm phát biểu vào góc bảng: bảo sức khoẻ cho ngời mẹ - GV hỏi: + Đảm bảo chất lợng sống và chất lợng sống - Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch + Đối với HS (ở tuổi có ý nghĩa nh nào? + Mỗi ngời phải tự giác nhận học): không có - Thực vận động đó thức để thực sớm ảnh hởng tới sức cách nào? + ảnh hỏng xấu đến sức khoẻ và khoẻ, học tập và tinh thần - Điều gì xảy có thai tuổi tinh thần, kết học tập còn học? - ý nghĩa việc tránh thai? - HS nêu ý kiến mình - GV cần lắng nghe, ghi nhận ý kiến đa dạng HS để có biện pháp tuyên truyền giáo dục Hoạt động 2: Những nguy có thai tuổi vị thành niên TG 10’ Hoạt động GV - GV cho HS đọc thông tin mục “Em có biết” phần i (tr 199) để hiểu: Tuổi vị thành niên là gì? số thông tin tợng mang thai tuổi vị thành niên Việt Nam - HS nghiên cứu thông tin mục II SGK để trả lời câu hỏi: - Những nguy có thai tuổi vị thành niên là gì? - GV nhắc nhở HS: cần phải nhận thức vấn đề này nam và nữ, phải giữ gìn thân, đó là tiền đồ cho sống sau này - Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn tránh nạo Hoạt động HS Nội dung - Một HS đọc to thông tin SGK - HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm, bổ sung và nêu đợc: + Mang thai tuổi này có nguy tử vong cao vì: - Dễ xảy thai, đẻ non - Con đẻ thờng nhẹ cân khó nuôi, dễ tử vong - Nếu phải nạo dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài - Có nguy phải bỏ học, ảnh hởng tới tiền đồ, Kết luận: - Có thai tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy tử vong và gây nhiều hậu xấu (58) thai tuổi vị thành niên nghiệp Hoạt động 3: Cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai TG 10’ Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS dựa vào điều kiện cần và trả lời câu hỏi: cho thụ tinh, thụ thai - Dựa vào điều kiện cần (bài 62) , trao đổi nhóm cho thụ tinh và thụ thai, hãy thống câu trả lời nêu các nguyên tắc để tránh thai? - Đại diện nhóm trình bày , - Thực nguyên tắc có các nhóm khác nhận xét bổ biện pháp nào? sung - GV nhận xét, cho HS nhận biết các phơng tiện sử dụng cách - HS phải nêu đợc: cho quan sát các dụng cụ tránh + Tránh quan hệ tình dục thai tuổi HS, giữ gìn tình bạn - Sau HS thảo luận, GV yêu sáng, lành mạnh cầu HS phải có dự kiến hành không ảnh hởng tới sức động cho thân và yêu cầu trình khoẻ, học tập và hạnh phúc bày trớc lớp tơng lai Củng cố: 3phút - GV yêu cầu HS trả lời câuhỏi 9trang 198) - Hoàn thành bảng 63 Dặn dò:2phút - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 64: Các bệnh lây qua đường tình dục Tuần 35 Tiết 69 Ngày soạn : 22/04/2014 Nội dung Kết luận: - Muốn tránh thai cân fnắm vững các nguyên tắc: + Ngăn trứng chín và rụng + Tránh không cho tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng đã thụ tinh - Phương tiện sử dụng tránh thai: + Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai + Triệt sản: thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứng BÀI TẬP Chữa số bài tập bài tập sinh học A Mục tiêu 1, Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học học kỳ - Nắm kiến thức đã học - Có khả vận dụng kiến thức đã học vào bài 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết, Kỹ khai thác thông tin 3, Thái độ: - Giáo dục học sinh yeu thich môn B chuẩn bị + Thầy :Chuẩn bị số bài tập mẫu + Trò: ôn bài cũ C hoạt động dạy - học ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (59) *Bài tập chương bài tiết Bài tập 1: Các sản phẩm thải cần bài tiết phát sinh từ đâu? -Quá trình trao đổi chất -Quá trình tiêu hoá quá liều -Các chất thuốc, ion -Colestoron Bài tập 2: Hệ bài tiết gồm quan nào? a,Thận, cầu thận, bóng đái b, thận, ống thận, bóng đái c,thận, bóng đái, ống đái d, thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Bài tập 3:Cơ quan quan trọng hệ bài tiết nước tiểu là: a, thận b, ống dẫn nước tiểu c, Bóng đái d, ống đái Bài tập 4:Tóm tắt và ghi nhớ kiến thức 1.Chức các quan bài tiết là gì Lọc các sản phẩm và chất độc hại có máu 2.Trong thể có quan nào tham gia bài tiết Phổi, da và thận 3.Nêu rõ các thành phần cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu +Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái +Thận gồm: phần vỏ, phần tuỷ, bể thận +Ông dẫn nước tiểu thông với bóng đái +Bóng đái thông với ống đái và đưa nước tiểu ngoài Bài tập Nhận biết kiến thức 1.Sự tạo thành nước tiểu gồm quan nào? Chúng diễn đâu? Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình +Quá trình lọc máu cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu +Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết 2.Thành phần nước tiểu đầu khác với máu chỗ nào Không có tế bào máu và prôtêin 3.Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu chỗ nào? Bằng cách điền vào bảng sau Nước tiểu đầu -Nồng độ các chất hoà tan loãng - Chứa ít chất cặn bã và các chất độc hại Nước tiểu chính thức - Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc - Chứa nhiều chất cặn bã và các chất độc hại - Gần không còn chất độc hại - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng Bài tập 6: Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức Lập bảng so sánh cấu tạo và trụ não, não trung gian và ti ểu não v ào bảng sau Các phận Đặc điểm Cấu tạo Trụ não Não trung gian Ơ trụ não chất xám tập Gồm : trung thành nhân xám +Đồi thị là nơi xuất phát dây +Dưới đồi thị thần kinh não, gồm loại dây: cảm giác, daay vận động và dây pha Điều hoà, điều khiển Chức năng: các nội quan(tuần Điều khiển các quá hoàn, tiêu hoá, hô hấp) trình TĐC và điều hoà thân nhiệt Bài tập Mô tả cấu tạo đại não: -Đại não phát triển, bề mắt phủ lớp chất xám tạo thành võ não -Võ não có nhiều nếp gấp tạo thành khe rãnh, s=2300 2500cm2 -Võ não dày 23 mm, gồm lớp 4.Củng cố - GV hệ thống toàn bài và chốt vấn đề Tiểu não Chất xám tạo thành vỏ tiểu não và các nhân, chất trắng nằm phía Điều hoà phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng (60) 5.Dặn dò - Học toàn kiến thức đã làm bài tập - Đọc sách giáo khoa, kết hợp SBT để hoàn thiện số bài tập khó - Ôn tập tốt các chương kỳ Tuần 35 Tiết 70 Ngày soạn : 22/04/2014 ÔN TẬP A Mục tiêu 1, Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học học kỳ - Nắm kiến thức đã học - Có khả vận dụng kiến thức đã học vào bài 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết, Kỹ khai thác thông tin 3, Thái độ: - Giáo dục học sinh yeu thich môn B Chuẩn bị Thầy :Lập các bảng để so sánh Trò: ôn bài cũ C Hoạt động dạy - học ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 66.1 -> 66.8 Hoạt động trò HS hoàn thiện Nội dung Nội dung bảng 66.1 -> 66.8 Câu1 Hãy điền vào bảng đây sản phẩm bài tiết các quan bài tiêt tương ứng Các quan bài tiết Các quan bài tiết chính Phổi Da Thận Sản phẩm bài tiết CO2, nước Mồ hôi Nước tiểu(Cặn bã và các chất thể dư, thừa) Câu 2.Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn chỉnh bảng Quá trình tạo thành nước tiểu thận Các giai đọan chủ yếu Bộ phận Kêt Thành phần các chất quá trình tạo thành thực nước tiểu Lọc Cầu thận Nước tiểu đầu Nước tiểu đầu loãng -ít chất cặn bã, chất độc -Còn nhều chất dinh dưỡng Hấp thụ lại ống thận Nước tiểu Nước tiểu đậm đặc chính thức -Nhiều cặn bã và chất độc -Hầu không còn chất dinh dưỡng Câu 3.Cấu tạo và chức các phận thần kinh Các phận hệ thàn kinh Trụ não Não Não trung Đại não Tiểu não Tủy sống (61) Chất xám Cấu tạo Bộ phận trung ương Chất trắng Bộ phận ngoại biên Chức chủ yếu gian Đồi thị và Vỏ đại Vỏ tiểu não nhân não(các đồi thị vùng thần kinh) Đường dẫn Đường dẫn truyền nối truyền nối vỏ tiểu não Các đường Nằm xen bán cầu đại với các phần dẫn truyền các não với các khác hệ não và nhân phần thần kinh tủy sống Dây thần kinh não và các dây thần kinh đối giao cảm Các nhân não Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động các quan hệ quan thể chế phản xạ (PXKĐK và PXCĐK) Trung ương điều khiển và điều hòa các hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa Trung ương điều khiển và điều hòa trao đổi chất điều hòa nhiệt Trung ương PXCĐK điều khiển các hoạt động có ý thức hoạt động tư Nằm tủy sống thành cột liên tục Bao ngoài cột chất xám -Dây thần kinh tủy -Dây thần kinh sinh dưỡng -Hach thần kinh giao cảm Điều hòa và Trung ương phối hợp các các cử động PXKĐK phức tạp vận động và sinh dưỡng Câu Các quan phân tích quan trọng Thành phần cấu tạo Bộ phận thụ cảm Thị giác Thính giác Đường dẫn truyền Màng lưới(của cầu Dây thần kinh mắt) thị giác(dây II) Cơ quan Dây thần kinh coocti(trong ốc thính giác(dây tai) VII) Bộ phận phân tích trung ương Vùng thị giác thùy chẩm Vùng thính giác thuìy thái dương Chức Thu nhận kích thích sóng ánh sáng từ vật Thu nhận kích thích sóng âm từ nguồn phát Câu Chức các thành phần cấu tạo mắt và tai Các thành phần cấu tạo -Màng cứng và màng giác Lớp sắc tố -Màng mạch đồng tử Lòng đen, Mắt -Màng lưới Tbque,nón TBTKTG -Vành tai và ống tai -Màng nhĩ -Chuỗi xương tai Tai Chức -Bảo vệ cầu mắt và màng giác cho ánh sáng qua -Giữ cho cầu mắt hoàn toàn tối không bị phản xạ ánh sáng -Có khả điều tiết ánh sáng -ốc tai- quan cooc ti -Tế bào que thu nhận kích thích ánh sáng, tế bào nón thu nhận thần kinh  tế bào thụ cảm -Dẫn truyền xung thần kinh từ các tế bào thụ cảm trung ương -Hứng và hướng sóng âm -Rung theo tần số sóng âm -Truyền rung động từ màng nhĩ vào màng cửa bầu(của tai trong) -Cơ quan Cooc ti ốc tai tiếp nhận kích thích sóng âm (62) chuyển thành xung thần kinh theo dây số VIII.(nhánh ốc tai) trung khu thính giác -Vành bán khuyên -Tiếp nhận kích thích Câu 6.Các tuyến nội tiết thể Câu Cơ quan sinh dục Học sinh hoàn thành và trả lời các câu hỏi còn lại 4.Củng cố - GV hệ thống toàn bài và chôt vấn đề 5.Dặn dò - Học toàn kiến thức đã ôn - Đọc sách giáo khoa - Ôn tập tốt để kiểm tra học kỳ -Hết -Tuần 36 Tiết 71 Ngày soạn : 24/04/2014 Kiểm tra theo đề Phòng giáo dục Hương Trà Tuần 36 Tiết 72 Ngày soạn : 24/04/2014 Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục Đại dịch AIDS – Thảm hoạ loài người A Mục tiêu 1, Kiến thức: - HS trình bày rõ tác hại số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV, AIDS) - Nêu đặc điểm sống chủ yếu các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai và virut gây AIDS) và triệu trứng để có thể phát sớm, điều trị đủ liều - Trình bày rõ các tác hại bệnh AIDS - Nêu đặc điểm sống virut gây bệnh AIDS - Chỉ các đường lây truyền và đưa cách phòng ngừa bệnh AIDS 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết, Kỹ khai thác thông tin 3, Thái độ: - Có ý thức tự bảo vệ mình để phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục và bệnh AIDS B Chuẩn bị - Tranh phóng to H 64 SGK - T liệu bệnh tình dục - Tranh phóng to H 65, tranh quá trình xâm nhập virut HIV vào thể người - Tranh tuyên truyền AIDS C Hoạt động dạy - học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 10 phút Trả bài thi, sữa bài Bài mới: Hoạt động 1: Bệnh lậu - Bệnh giang mai TG Hoạt động GV 10 - GV yêu cầu HS đọc thông tin phút SGK HS quan sát, đọc nội dung bảng 64.1 - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời: - Tác nhận gây bệnh? Hoạt động HS - HS đọc thông tin SGK, nội dung bảng 64.1, thảo luận và trả lời câu hỏi: - 1HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe hướng dẫn Nội dung I Bệnh lậu - Bệnh giang mai - Nguyên nhân - Triệu chứng: - Tác hại: - Các đường lây truyền (SGK) (63) - Triệu trứng bệnh? - Tác hại bệnh? - GV nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời - Bệnh giang mai có tác nhận gây bệnh là gì? - Triệu trứng bệnh nh nào? - Bệnh có tác hại gì? GV - HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời: - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - Rút kết luận Hoạt động 2: AIDS là gì? HIV là gì? Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 12 - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin SGK, dựa vào Kết luận: phút SGK, dựa vào hiểu biết mình hiểu biết mình qua các phương - AIDS là hội chứng suy qua các phương tiện thông tin đại tiện thông tin đại chúng và trả lời giảm miễn dịch mắc phải chúng và trả lời câu hỏi: câu hỏi: - HIV là virut gây suy - Em hiểu gì AIDS? HIV? giảm miễn dịch người - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng + AIDS là hội chứng suy giảm - Các đường lây 65 miễn dịch mắc phải truyền và tác hại (bảng - GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng - HS lên bảng chữa, các HS khác 65) phụ, yêu cầu HS lên chữa bài nhận xét, bổ sung để hoàn thiện - GV nêu vấn đề: kiến thức + Dựa vào đường lây truyền + An toàn truyền máu AIDS, hãy đề các biện pháp + Mẹ bị AIDS không nên sinh phòng ngừa lây nhiễm AIDS? + Sống lành mạnh + HS phải làm gì để không mắc - HS thảo luận và trả lời AIDS? + Em làm gì để góp sức mình - Các HS khác nhận xét, bổ sung vào công việc ngăn chặn lây lan đại dịch AIDS? Hoạt động 5: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ loài người TG Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK phút - Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: - Tại đại dịch AIDS là thảm hoạ loài người? - GV nhận xét - GV lưu ý HS: Số người nhiễm chưa phát còn nhiều số đã phát nhiều Củng cố: phút Hoạt động HS Nội dung - HS đọc thông tin và mục Kết luận: “Em có biết” và trả lời câu - AIDS là thảm hoạ hỏi: loài người vì: + Tỉ lệ tử vong cao + Vì: AIDS lây lan nhanh, + Không có văcxin phòng nhiễm HIV là tử vong và và thuốc chữa HIV là vấn đề toàn cầu + Lây lan nhanh - HS tiếp thu nội dung (64) - GV củng cố nội dụng bài - Yêu cầu HS nhắc lại tác hại và cách phòng tránh các bệnh tình dục Dặn dò: phút - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” SGK (65)

Ngày đăng: 25/09/2021, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w