1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De KT 1 tiet van 6

44 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức - HS hiểu biết những điểm chính về dấu tích Người tối cổ và người tinh khôn trên đất nước ta với các địa danh cụ thể và công cụ lao động.. Các giai đoạn phát triển của người ti[r]

(1)Ngày soạn: 4/10/2015 Ngày giảng: 8/10/(6A1.3), 9/10/(6A2) Tiết 30 KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - HS ghi nhớ kiến thức phần truyện truyền thuyết, truyện cổ tích đã học lớp Giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn đã học Qua bài kiểm tra đánh giá chất lượng học tập HS các mặt kiến thức, kĩ diễn đạt Kỹ - HS biết hệ thống, trình bày, diễn đạt và cảm nhận nhân vật Thái độ - Có ý thức làm bài nghiêm túc, độc lập II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kết hợp tiếng Việt – Tập làm văn - Hình thức đề: trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: làm trên giấy kiểm tra thời gian 45’ III CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm HS: Ôn lại bài, giấy kiểm tra, đồ dùng dạy học IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định tổ chức: 1’ Phát đề Thu bài THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Chủ đề Truyện truyền thuyết - Con Rồng cháu Tiên - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh Nhận biết TN - TL Thông hiểu TN Vận dụng TL - Nêu ý nghĩa văn "Con Rồng cháu Tiên"(C2) (Đề 1-4) - Hiểu ý nghĩa chi tiết văn TG (C1.1) - Hiểu từ mượn đoạn văn (C.1.2) - Hiểu nghệ thuật đoạn văn (C1.3) (Đề 1-4) - Hiểu nội dung văn ST,TT (C2.1) - Viết câu văn nêu nội dung chính đoạn văn đã dẫn (C1) (Đề 1-4) TS câu TS điểm Tỉ lệ % (2) (C2.2) (Đề 1-4) - Sự tích Hồ Gươm - Nhận biết nội dung tích Hồ Gươm (C2.2) (Đề 1-4) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % (1 ý) 0,25 điểm 2,5% câu điểm 30 % Chủ đề Truyện cổ tích - Thạch Sanh - Em bé thông minh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % - Nhận biết nội dung truyện Em bé thông minh (C2.3) (Đề 1,2,4) (1ý) 0,25 điểm 25% 1câu (2 ý) 3,5 điểm 35 % (4 ý) 1,25 điểm 12,5 % câu điểm 10% - Hiểu chủ đề truyện Thạch Sanh (C2.4) (Đề 1-3) - Cảm nhận nhân vật Thạch Sanh (Đề 2,4), em bé thông minh (C3) (Đề 1,3) - Hiểu nội dung truyện Em bé thông minh (Đề 4) (1 ý) 0,25 điểm 2,5 % 5ý 1.5 điểm 15 % câu điểm 40 % câu điểm 50 % câu (5 ý) 5,5 điểm 55% câu (2 ý) 4,5 điểm 45 % câu (7 ý) = câu 10 điểm 100% THIẾT LẬP CÂU HỎI THEO MA TRẬN Đề I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Giặc đã đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành tráng sĩ, mình cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào lưng ngựa Ngựa hí dài tiến vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh hết lớp này đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ bụi tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên mà chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, mình ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” ( Trích văn “Thánh Gióng” - Ngữ văn tập 1) 1.1 Chi tiết "Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành tráng sĩ, mình cao trượng, oai phong lẫm liệt” có ý nghĩa A Chứng tỏ tầm vóc phi thường người anh hùng và dân tộc B Gióng trở thành tráng sĩ C Gióng là vị tướng nhà trời D Gióng là sức mạnh nhân dân 1.2 Các từ “tráng sĩ, trượng” đoạn văn trên thuộc từ A Từ Việt B Từ mượn C Từ láy D Từ nhiều nghĩa (3) 1.3 Nhận xét nghệ thuật tiêu biểu đoạn văn trên là đúng hay sai ( Đúng khoanh Đ, sai khoanh S) Nghệ thuật Tác giả dân gian sử dụng các chi tiết kì ảo, hoang đường Các chi tiết nghệ thuật đậm chất lãng mạn, bay bổng Đ Đ / / S S Câu Lựa chọn đáp án đúng 2.1 Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh thực và ước mơ gì người Việt cổ? A Giữ nước vua Hùng B Dựng nước vua Hùng C Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt D Xây dựng văn hóa dân tộc vua Hùng 2.2 Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm từ A Lê thận kéo lưỡi gươm B Lê Lợi nhặt chuôi gươm C Trước Lê Lợi khởi nghĩa D Lê Lợi đánh thắng giặc Minh và trả gươm 2.3 Em bé văn “Em bé thông minh” hưởng vinh quang vì A Nhờ may mắn và tinh ranh B Nhờ giúp đỡ thần linh C Nhờ thông minh, hiểu biết D Nhờ có vua yêu mến 2.4 Chủ đề truyện Thạch Sanh là A Đấu tranh xã hội B Đấu tranh cái thiện chống cái ác C Đấu tranh chống xâm lược D Đấu tranh chinh phục thiên nhiên II Tự luận ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy diễn đạt nội dung đoạn văn (phần I) câu văn ngắn Câu 2: (3 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn “Con Rồng cháu Tiên” Câu 3: (4 điểm) Thông qua việc tìm hiểu văn “ Em bé thông minh”, em cảm nhận gì nhân vật em bé qua các lần giải đố? Đề I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Giặc đã đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành tráng sĩ, mình cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào lưng ngựa Ngựa hí dài tiến vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh hết lớp này đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ bụi tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên mà chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, mình ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” (4) ( Trích văn “Thánh Gióng” - Ngữ văn tập 1) 1.1 Chi tiết "Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành tráng sĩ, mình cao trượng, oai phong lẫm liệt” có ý nghĩa A Chứng tỏ tầm vóc phi thường người anh hùng và dân tộc B Gióng trở thành tráng sĩ C Gióng là vị tướng nhà trời D Gióng là sức mạnh nhân dân 1.2 Các từ “tráng sĩ, trượng” đoạn văn trên thuộc từ A Từ Việt B Từ mượn C Từ láy D Từ nhiều nghĩa 1.3 Nhận xét nghệ thuật tiêu biểu đoạn văn trên là đúng hay sai ( Đúng khoanh Đ, sai khoanh S) Nghệ thuật Tác giả dân gian sử dụng các chi tiết kì ảo, hoang đường Các chi tiết nghệ thuật đậm chất lãng mạn, bay bổng Đ / Đ / S S Câu Lựa chọn đáp án đúng 2.1 Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh thực và ước mơ gì người Việt cổ? A Giữ nước vua Hùng B Dựng nước vua Hùng C Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt D Xây dựng văn hóa dân tộc vua Hùng 2.2 Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm từ A Lê thận kéo lưỡi gươm B Lê Lợi nhặt chuôi gươm C Trước Lê Lợi khởi nghĩa D Lê Lợi đánh thắng giặc Minh và trả gươm 2.3 Em bé văn “Em bé thông minh” hưởng vinh quang vì A Nhờ may mắn và tinh ranh B Nhờ giúp đỡ thần linh C Nhờ thông minh, hiểu biết D Nhờ có vua yêu mến 2.4 Chủ đề truyện Thạch Sanh là A Đấu tranh xã hội B Đấu tranh cái thiện chống cái ác C Đấu tranh chống xâm lược D Đấu tranh chinh phục thiên nhiên II Tự luận ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy diễn đạt nội dung đoạn văn (phần I) câu văn ngắn Câu 2: (3 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn “Con Rồng cháu Tiên” Câu 3: (4 điểm) Thông qua việc tìm hiểu văn “ Thạch Sanh”, em cảm nhận gì nhân vật Thạch Sanh qua các lần thử thách Đề I Trắc nghiệm ( điểm) (5) Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Giặc đã đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành tráng sĩ, mình cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào lưng ngựa Ngựa hí dài tiến vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh hết lớp này đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ bụi tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên mà chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, mình ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” ( Trích văn “Thánh Gióng” - Ngữ văn tập 1) 1.1 Chi tiết "Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành tráng sĩ, mình cao trượng, oai phong lẫm liệt” có ý nghĩa A Chứng tỏ tầm vóc phi thường người anh hùng và dân tộc B Gióng trở thành tráng sĩ C Gióng là vị tướng nhà trời D Gióng là sức mạnh nhân dân 1.2 Các từ “tráng sĩ, trượng” đoạn văn trên thuộc từ A Từ Việt B Từ mượn C Từ láy D Từ nhiều nghĩa 1.3 Nhận xét nghệ thuật tiêu biểu đoạn văn trên là đúng hay sai ( Đúng khoanh Đ, sai khoanh S) Nghệ thuật Tác giả dân gian sử dụng các chi tiết kì ảo, hoang đường Các chi tiết nghệ thuật đậm chất lãng mạn, bay bổng Đ/S Đ/S Câu Lựa chọn đáp án đúng 2.1 Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh thực và ước mơ gì người Việt cổ? A Giữ nước vua Hùng B Dựng nước vua Hùng C Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt D Xây dựng văn hóa dân tộc vua Hùng 2.2 Trong truyện “Sơn Tinh, thủy Tinh” người Việt cổ đã nhận thức và giải thích quay luật thiên nhiên nào A Nhận thức thực ghi chép chân thực B Nhận thức và giải thích thực đúng với chất nó khoa học C Nhận thức và giải thích thực trí tượng tượng phong phú D Nhận thức và giải thích thực không có sở thực tế 2.3 Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm từ A Lê thận kéo lưỡi gươm B Lê Lợi nhặt chuôi gươm C Trước Lê Lợi khởi nghĩa D Lê Lợi đánh thắng giặc Minh và trả gươm 2.4 Chủ đề truyện Thạch Sanh là A Đấu tranh xã hội B Đấu tranh cái thiện chống cái ác (6) C Đấu tranh chống xâm lược D Đấu tranh chinh phục thiên nhiên II Tự luận ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy diễn đạt nội dung đoạn văn (phần I) câu văn ngắn Câu 2: (3 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn “Con Rồng cháu Tiên” Câu 3: (4 điểm) Thông qua việc tìm hiểu văn “ Em bé thông minh”, em cảm nhận gì nhân vật em bé qua các lần giải đố? Đề I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Giặc đã đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành tráng sĩ, mình cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào lưng ngựa Ngựa hí dài tiến vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh hết lớp này đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ bụi tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên mà chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, mình ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” ( Thánh Gióng- Ngữ văn tập sgk/ trang 20) 1.1 Chi tiết "Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành tráng sĩ, mình cao trượng, oai phong lẫm liệt” có ý nghĩa A Chứng tỏ tầm vóc phi thường người anh hùng và dân tộc B Gióng trở thành tráng sĩ C Gióng là vị tướng nhà trời D Gióng là sức mạnh nhân dân 1.2 Các từ “tráng sĩ, trượng” đoạn văn trên thuộc từ A Từ Việt B Từ mượn C Từ láy D Từ nhiều nghĩa 1.3 Nhận xét nghệ thuật tiêu biểu đoạn văn trên là đúng hay sai ( Đúng khoanh Đ, sai khoanh S) Nghệ thuật Tác giả dân gian sử dụng các chi tiết kì ảo, hoang đường Các chi tiết nghệ thuật đậm chất lãng mạn, bay bổng Đ/S Đ/S Câu Lựa chọn đáp án đúng 2.1 Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh thực và ước mơ gì người Việt cổ? (7) A Giữ nước vua Hùng B Dựng nước vua Hùng C Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt D Xây dựng văn hóa dân tộc vua Hùng 2.2 Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm từ A Lê thận kéo lưỡi gươm B Lê Lợi nhặt chuôi gươm C Trước Lê Lợi khởi nghĩa D Lê Lợi đánh thắng giặc Minh và trả gươm 2.3 Em bé văn “Em bé thông minh” hưởng vinh quang vì A Nhờ may mắn và tinh ranh B Nhờ giúp đỡ thần linh C Nhờ thông minh, hiểu biết D Nhờ có vua yêu mến 2.4 Cái hay truyện tạo biện pháp nghệ thuật nào là chính A Xây dựng nhân vật B Phóng đại C Tạo tình bất ngờ và xâu chuỗi kiện D Đối lập II Tự luận ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy diễn đạt nội dung đoạn văn (phần I) câu văn ngắn Câu 2: (3 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn “Con Rồng cháu Tiên” Câu 3: (4 điểm) Thông qua việc tìm hiểu văn “ Thạch Sanh” em cảm nhận gì nhân vật Thạch Sanh qua các lần thử thách ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1: ( Mỗi ý đúng 0,25 điểm) II Tự luận (8,0 điểm) Câu Câu (Đề 1-4) Đáp án Điểm - Thánh Gióng trận đánh giặc 1.0 - Thánh Gióng trận đánh giặc và cởi bỏ áo giáp bay trời - Hình tượng Thánh Gióng trận thật oai phong lẫm liệt - Qua đoạn văn tác giả dân gian xây dựng nhân vật Thánh Gióng đánh giặc và bay trời đẹp Câu (Đề 1-4) - Ý nghĩa truyện: Truyện nhằm giải thích suy tôn nguồn gốc dân tộc Việt Thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng 3.0 đồng dân tộc Việt Nam Câu (Đề 1.3) - Em bé văn “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật 1.0 thông minh truyện cổ tích - Trí thông minh em bé bộc lộ qua cách giải câu đố 1.0 (8) Em đã khéo léo tạo nên tình để phi lí câu đố viên quan, nhà vua và kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục - Nêu phẩm chất bật em bé là trí thông minh, lanh 1.0 lợi, ứng đáp nhanh, giỏi lập luận, có trí tuệ người Là biểu tượng trí tuệ nhân dân lao động - Nêu tình cảm mình nhân vật em bé 1.0 truyện “Em bé thông minh” Câu (Đề 2.4) - Th¹ch Sanh lµ dòng sÜ d©n gian, có nguồn gốc thần linh đời, số phận lại gần gũi với nhân dân - Thạch Sanh luôn hành động theo lẽ phải, lập đợc nhiều chiến c«ng hiÓn h¸ch; lµ ngêi cã phÈm chÊt thËt thµ, chÊt ph¸c, dòng cảm, tài vô địch, nhân đạo, yêu hòa bình Là biểu tợng tuyệt đẹp ngời Việt Nam - Nhân vật Thạch Sanh tác giả dân gian xây dựng với chiến công và phẩm chất cao đẹp thể ước mơ, niềm tin nhân dân cái thiện chiến thắng cái ác - Bộc lộ tình cảm mình nhân vật Thạch Sanh 1.0 1,0 1,0 1,0 Thu bài, nhận xét (1’) - GV thu bài làm HS - Nhận xét ý thức làm bài học sinh * Hướng dẫn học bài: (1’) - Ôn lại các văn đã học - Chuẩn bị bài: Luyện nói văn kể chuyện (Lập dàn ý các đề SGK, tập nói nhà) DUYỆT CỦA BGH Ngµy so¹n: 18/10/2015 Ngµy gi¶ng: 23/10/(6A2), DUYỆT CỦA TỔ CM /10/(6A3), /10/(6A1) TiÕt 10 kiÓm tra tiÕT I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá khả nhận thức học sinh cỏch tớnh thời gian lịch sử, lịch sử giới cổ đại và buổi đầu lịch sử trên đất nước ta với phát triển theo quy luật giới Kỹ (9) - HS có kĩ tư duy, khái quát, nhận biết, so sánh lịch sử Thái độ - Có nhận thức đúng đắn các lịch sử Có ý thức tự giác, tích cực làm bài II CHUẨN BỊ GV: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm HS: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức đề: trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: làm trên giấy kiểm tra thời gian 45’ III TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra Ma trận, đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ BÀI Đề I Trắc nghiệm ( điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng (Từ câu đến câu 4) Câu Ngày 10 tháng giỗ tổ Hùng Vương thuộc lịch A Công lịch ; B Âm lịch ; C Dương lịch ; D Vạn lịch Câu Các quốc gia cổ đại phương Đông đời vào thời gian nào ? A Cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN B Đầu thiên niên kỉ I TCN C Thiên niên kỉ II TCN D Thiên niên kỉ III TCN Câu Xã hội cổ đại phương Tây có giai cấp nào ? A Chủ nô - nông dân B Quý tộc – nông dân C Chủ nô - tăng lữ D Chủ nô - nô lệ Câu Kim tự tháp là thành tựu văn hóa nước nào? A Ấn độ ; B Ai Cập ; C Lưỡng Hà ; D Hi Lạp Câu 5: Điền đúng (Đ) sai (S) vào thông tin sau Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước quân chủ chuyên chế vua đứng đầu Thị tộc là người phụ nữ lớn tuổi, có uy tín đứng đầu Cuộc sống người tối cổ ổn định II Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Vì xã hội nguyên thủy tan rã ? Câu 2: (4 điểm) Nêu nét chính đời sống vật chất người nguyên thủy trên đất nước ta? Câu 3: (2 điểm) (10) Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài lưỡi cho sắc Số công cụ đá mài lưỡi rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều Ngoài ra, họ dùng rìu đá cuội, số công cụ xương, sừng Ở các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá Giải thích tiến rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo? Sự tiến này có tác dụng gì đến đời sống người Đề I Trắc nghiệm: (2 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng (Từ câu đến câu 4) Câu Ngày 10 tháng giỗ tổ Hùng Vương thuộc A Công lịch ; B Âm lịch ; C Dương lịch ; D Vạn lịch Câu Các quốc gia cổ đại phương Đông đời vào thời gian nào ? A Cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN B Đầu thiên niên kỉ I TCN C Thiên niên kỉ II TCN D Thiên niên kỉ III TCN Câu Xã hội cổ đại phương Tây có giai cấp nào ? A Chủ nô - nông dân B Quý tộc – nông dân C Chủ nô - tăng lữ D Chủ nô - nô lệ Câu Kim tự tháp là thành tựu văn hóa nước nào? A Ấn độ ; B Ai Cập ; C Lưỡng Hà ; D Hi Lạp Chữ tượng hình người phương Đông mô vật thật, nói lên ý nghĩ người II Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Phân biệt khác đặc điểm thể người tối cổ và người tinh khôn Câu 2: (4 điểm) Nêu nét chính đời sống vật chất người nguyên thủy trên đất nước ta? Câu 3: (2 điểm) Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài lưỡi cho sắc Số công cụ đá mài lưỡi rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều Ngoài ra, họ dùng rìu đá cuội, số công cụ xương, sừng Ở các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá Giải thích tiến rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo? Sự tiến này có tác dụng gì đến đời sống người Đề I Trắc nghiệm: (2 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng (Từ câu đến câu 4) (11) Câu Ngày 10 tháng giỗ tổ Hùng Vương thuộc A Công lịch ; B Âm lịch ; C Dương lịch ; D Vạn lịch Câu Các quốc gia cổ đại phương Tây đời vào thời gian nào ? A Cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN B Đầu thiên niên kỉ I TCN C Thiên niên kỉ II TCN D Thiên niên kỉ III TCN Câu Xã hội cổ đại phương Tây có giai cấp nào ? A Chủ nô - nông dân B Quý tộc – nông dân C Chủ nô - tăng lữ D Chủ nô - nô lệ Câu Kim tự tháp là thành tựu văn hóa nước nào? A Ấn độ ; B Ai Cập ; C Lưỡng Hà ; D Hi Lạp Câu 5: Điền Đ (đúng) S (sai) vào thông tin sau Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước quân chủ chuyên chế vua đứng đầu Thị tộc là người phụ nữ lớn tuổi, có uy tín đứng đầu Cuộc sống người tối cổ ổn định Chữ tượng hình người phương Đông mô vật thật, nói lên ý nghĩ người II Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Vì xã hội nguyên thủy tan rã ? Câu 2: (4 điểm) Nêu nét chính đời sống vật chất người nguyên thủy trên đất nước ta? Câu 3: (2 điểm) Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài lưỡi cho sắc Số công cụ đá mài lưỡi rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều Ngoài ra, họ dùng rìu đá cuội, số công cụ xương, sừng Ở các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá Giải thích tiến rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo? Sự tiến này có tác dụng gì đến đời sống người Đề I Trắc nghiệm: (2 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng (Từ câu đến câu 4) Câu Ngày 10 tháng giỗ tổ Hùng Vương thuộc A Công lịch ; B Âm lịch ; C Dương lịch ; D Vạn lịch Câu Các quốc gia cổ đại phương Đông đời vào thời gian nào ? A Cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN (12) B Đầu thiên niên kỉ I TCN C Thiên niên kỉ II TCN D Thiên niên kỉ III TCN Câu Xã hội cổ đại phương Tây có giai cấp nào ? A Chủ nô - nông dân B Quý tộc – nông dân C Chủ nô - tăng lữ D Chủ nô - nô lệ Câu Đấu trường Cô-li-dê là thành tựu văn hóa nước nào ? A Rô ma; B Ai Cập ; C Lưỡng Hà ; D Hi Lạp Câu 5: Điền Đ (đúng) S (sai) vào thông tin sau Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước quân chủ chuyên chế vua đứng đầu Thị tộc là người phụ nữ lớn tuổi, có uy tín đứng đầu Cuộc sống người tối cổ ổn định Chữ tượng hình người phương Đông mô vật thật, nói lên ý nghĩ người II Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Phân biệt khác đặc điểm thể người tối cổ và người tinh khôn Câu 2: (4 điểm) Nêu nét chính đời sống vật chất người nguyên thủy trên đất nước ta? Câu 3: (2 điểm) Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài lưỡi cho sắc Số công cụ đá mài lưỡi rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều Ngoài ra, họ dùng rìu đá cuội, số công cụ xương, sừng Ở các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá Giải thích tiến rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo? Sự tiến này có tác dụng gì đến đời sống người ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu Đáp án B A (Đề 1.2) Đề B B Đề B A Câu 5: Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1–Đ ;2–S ; 3-S ;4- Đ II Tự luận D B D D B A (13) C©u §¸p ¸n (§Ò 1.3) Xã hội nguyên thủy tan rã: 1,0 - Khoảng 4000 năm TCN công cụ kim loại đời Năng suất lao động tăng, sản phẩm làm dư thừa 1,0 - Một số người chiếm hữu dư thừa trở nên giàu có, xã hội phân hóa thành kẻ giàu người nghèo Xã hội nguyên thủy tan rã 1,0 (§Ò 2.4) BiÓu ®iÓm - Sù kh¸c gi÷a ngêi tèi cæ vµ ngêi tinh kh«n + Ngêi tèi cæ: trán thấp và bợt phía sau, u mày 1,0 cao, thể còn phủ lớp lông ngắn, dáng còn còng lao phía trước Thể tích sọ não từ 850 cm đến 1100 cm3 + Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo Thể tích sọ não lớn 1450 cm3 (Đề 1-> - Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt 4) bước tiến chế tác công cụ + Thời Sơn Vi: ghè đẽo các hòn cuội thành rìu + Thời Hoà Bình, Bắc Sơn: dùng các loại đá khác để mài thành các loại công cụ rìu, bôn, chày - Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm Biết trồng trọt và chăn nuôi 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 (Đề -> - Sự tiến rìu mài lỡi so với rìu ghè đẽo + Rìu ghè đẽo đơn giản, thô sơ, to, dầy, sần sùi 4) + Rìu mài lưỡi: lưỡi vát mỏng, sắc hơn, cầu kì và công 1,0 phu, kĩ thuật tinh xảo hơn, tiến - Sự tiến này có tác dụng gì đến đời sống ngời Nguồn thức ăn kiếm nhiều hơn, sống ổn định Thu bài - GV thu bài làm HS - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn học bài: ( 1’) - Chuẩn bị bài : Những chuyển biến đời sống kinh tế (Đọc và trả lời câu hỏi SGK) KÍ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG KÍ DUYỆT CỦA TỔ CM (14) Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày giảng: 19/8/(6A2), 20/8/(6A1.3) Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU * Mức độ cần đạt - Hiểu định nghĩa từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt từ các kiểu cấu tạo từ - Có ý thức sử dụng từ đúng đặt câu *Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Hiểu rõ định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức Nhận biết đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Kĩ - Nhận diện, phân biệt được: (15) + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, là các từ mượn thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ III CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV IV PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, thực hành, rèn luyện theo mẫu - Kĩ thuật dạy học: Động não, KT đặt câu hỏi, chia nhóm V TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT việc chuẩn bị bài HS Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 2’ GV ®a VD: "Trêi thu xanh ng¾t mÊy tõng cao, CÇn tróc l¬ ph¬ giã h¾t hiu." (NguyÔn KhuyÕn) H Trong c©u th¬ trªn cã mÊy tiÕng? (14 tiÕng) GV: VËy 14 tiÕng gåm bao nhiªu tõ? Tõ cã cÊu t¹o ntn? Chóng ta cïng t×m hiÓu néi dung bµi häc h«m Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Từ là gì? * Mục tiêu: Hiểu khái niệm từ; 8' nhận biết cấu tạo HS đọc và xác định yêu cầu bài Bài tập tập? H Trong câu trên có từ và tiếng? Dựa vào đâu em biết điều đó HĐCN trình bày - chia sẻ - BT1: Gồm từ và 12 tiếng (9 từ kết hợp với để tạo nên đơn vị VB) Dựa vào dấu ( / ) để nhận điều đó H Các đơn vị gọi là từ và tiếng có gì khác nhau? HĐCN trình bày - chia sẻ - Tiếng là âm phát ra, tiếng (16) là 1âm tiết - Từ là tiếng, tiếng kết hợp lại mang nghĩa tạo từ Từ có thể là tiếng 2,3 tiếng trở lên - Một tiếng coi là từ tiếng dùng để tạo câu H Vậy tiếng và từ dùng để làm gì ? HĐCN trình bày - chia sẻ - Tiếng dùng để tạo từ Từ là đơn vị nhỏ để tạo nên câu H Qua phân tích em hiểu từ là gì ? HĐCN trình bày - chia sẻ - HS đọc ghi nhớ - GV chốt Bài tập: Hãy xác định các từ câu sau Thiếu/ bánh chưng/ bánh giầy/ là/ thiếu/ hẳn/ hương vị/ ngày/ tết Đặt câu với các từ sau: mưa, phong cảnh HĐCN trình bày - chia sẻ - Làng em phong cảnh đẹp - Mưa rơi rả rích - HS quan sát bài tập 1.2 Sgk/13.14 HS thảo luận nhóm lớn trên phiếu 12' bài tập - TG (5’) - Đại diện nhóm báo cáo - điều hành chia sẻ - GV KL Bảng phân loại Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, trăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm, Từ phức từ chăn nuôi, bánh ghép chưng, bánh giầy Từ láy Trồng trọt Trong từ phức có hai loại và từ ghép và từ láy, chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau: - Giống: Đều là từ có cấu tạo hai tiếng trở nên - Khác: từ ghép có quan hệ với nghĩa; từ láy có quan hệ với ngữ âm ) - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu - Một tiếng coi là từ (Khi tiếng có thể dùng để tạo câu) Ghi nhớ 1: ( SGK – tr 13) II Từ đơn và từ phức Bài tập - Từ đơn có tiếng - Tõ phøc cã tiÕng trë lªn - Tõ ghÐp gåm tiÕng cã quan hÖ vÒ nghÜa - Tõ l¸y cã tiÕng cã quan hÖ vÒ ©m (17) GV Học sinh hiểu cấu tạo từ các em sử dụng tốt nói viết cho phù hợp Ghi nhớ 2: ( SGK – tr 14) - HS đọc ghi nhớ SGK- GV chốt GV sử dụng KT động não Tìm từ phức - GV tìm HS ghi bảng NX Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Nhận biết kiểu cấu tạo từ láy, từ ghép câu văn cụ 15' thể Nhận biết tác dụng số từ ghép, từ láy Lựa chọn từ ghép, từ láy phù hợp chỗ trống văn cụ thể HS hoạt động nhóm cặp đôi bài tập 1Sgk/ 14 – TG (5’) Đại diện báo cáo – trình bày – chia sẻ GVKL HS đọc bài tập HĐCN trình bày – chia sẻ GV nhận xét KL HS đọc yêu cầu bài tập HĐCN trình bày – chia sẻ GVKL GV hướng dẫn HS làm bài tập nhà III Luyện tập Bài tập 1: Thực các yêu cầu a Từ: Nguồn gốc, cháu: thuộc kiểu cấu tạo từ ghép b Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội nguồn, tổ tiên c Từ ghép quan hệ thân thuộc: Ông bà, cha mẹ Bài tập 2: Quy tắt xếp các tiếng từ ghép: quan hệ thân thuộc: - Theo giới tính: Ông, bà, cha, mẹ - Theo bậc: Mẹ con, ông cháu, anh em Bài tập 3: Điền các từ thích hợp vào bảng phân loại: - Cách chế biến : Bánh rán, bánh hấp - Chất liệu bánh: Bánh tẻ, bánh gai - Tính chất bánh: Dẻo, nướng - Hình dáng bánh: Gối, cuốn, tráng Bài tập 4: ý nghĩa từ láy: “ Thút thít” miêu tả tiếng khóc người ( ngằn ngặt rả, oa oa ) Bài tập 5: Làm nhà Củng cố: ( 3') - Vẽ lại sơ đồ tư cấu tạo từ tiếng Việt? ( HS lên bảng thực hiện) Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy (18) ( QH nghĩa) ( QH âm) Hướng dẫn học bài: (1') - Học bài và làm bài tập - Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người - Tìm các từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật - Chuẩn bị bài “Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt” (đọc và trả lời lần trả lời các câu hỏi các phần, các mục) Ngày soạn: 17/ 8/2015 Ngày giảng: 20/ 8/(6A3), 21/8/(6A1.2) Tiết GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I MỤC TIÊU * Mức độ cần đạt - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt Hiểu mục đích giao tiếp, kiểu văn bản, và các phương thức biểu đạt - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Có ý thức sử dụng văn phù hợp với mục đích giao tiếp * Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Nhận biết sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọ phương thức biểu đạt để tạo lập văn Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ Kĩ - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp, ứng xử: Biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác để phù hợp với mục đích giao tiếp - Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn và hiệu giao tiếp các phương thức biểu đạt III CHUẨN BỊ GV: Một số văn bản, bảng phụ, 1số đơn từ, thiệp mời, hoá đơn HS: Một số văn đã học, sưu tầm 1số đơn từ, thiệp mời, hoá đơn IV PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích tình mẫu, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, chia nhóm, SĐTD V TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định tổ chức: (1’) (19) Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra chuẩn bị bài HS Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học TG Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1’ Trong sống ta đã tiếp xúc với nhiều loại văn và phương thức biểu đạt mục đích giao tiếp các loại văn Vậy văn là gì? Mục đích sử dụng các loại văn này nào? Phương thức biểu đạt sao? Cô cùng các em tìm hiểu bài học 13’ I Tìm hiểu chung văn và hôm phương thưc biểu đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS nhận biết khái niệm văn và mục đích giao tiếp, 1.Văn và mục đích giao tiếp phương thức biểu đạt * Bài tập HS quan sát phần Sgk Thảo luận nhóm cặp đôi câu hỏi a,b Sgk/15 - TG (5’) H: Trong đời sống thường có tư tưởng, tình cảm nguyện vọng mà cần biểu đạt cho người khác biết ta phải làm nào? H: Vậy muốn biểu đạt tư tưởng tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn ta phải làm a Nãi hoÆc viÕt cho ngêi kh¸c biÕt nào? b»ng lêi nãi, ch÷ viÕt Đại diện nhóm báo cáo – điều hành -> Giao tiếp là truyền đạt, tiếp nhận – chia sẻ t tëng, t×nh c¶m b»ng ng«n ng÷ GVKL b Lập văn đầy đủ, mạch lạc, - Nãi hoÆc viÕt cho ngêi kh¸c biÕt néi dung thèng nhÊt b»ng lêi nãi, ch÷ viÕt (Nói, viết cho ngời khác biết là ta đã giao tiÕp víi nh÷ng ngêi xung quanh) - Suy nghĩ thấu đáo, lựa chọn từ ngữ cách thức biểu đạt cho phù hợp, đầy đủ, trọn vẹn ý tứ mà ta muốn thể hiện) T¹o lËp v¨n b¶n -> nãi cã ®Çu cã ®u«i, m¹ch l¹c, lý lÏ chÆt chÏ c C©u ca dao lµ lêi khuyªn Néi dung thèng nhÊt hoµn chØnh.) Chủ đề: giữ chí kiên định - HS đọc câu ca dao phần c Sgk “ Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng , đổi mặc ai” (20) H Câu ca dao sáng tác để làm gì? Nói lên vấn đề (chủ đề) gì ? HĐCN trình bày – chia sẻ HS Câu ca nêu lời khuyên: khuyên người giữ đúng lập trường tư tưởng không dao động người khác thay đổi chí hướng H: Hai câu ca dao và liên kết với nào? Như đã biểu thị ý trọn vẹn chưa? Theo em, câu ca dao đó có coi là văn không? Vì sao? HĐCN trình bày – chia sẻ - Hai câu này liên kết với cách chặt chẽ cách gieo vần, các từ cùng hướng vào nội dung thông báo) - Câu ca dao coi là văn vì chuỗi ngôn từ liên kết chặt chẽ, chủ đề thống nhất, có mục đích giao tiếp đảm bảo hình thức và nội dung văn H Theo em lời phát biểu cô hiệu trưởng lễ khai giảng, có phải là văn không? Vì sao? HĐCN trình bày – chia sẻ Là văn vản, đó là chuỗi lời nói có chủ đề mạch lạc có liên kết -> VB nói.) H Bức thư viết cho bạn có phải là vbản không? HĐCN trình bày – chia sẻ Là văn viết, có chủ đề là thông báo tình hình là quan tâm tới người nhận thư H Đơn xin học, bài thơ, quan sát đơn, thiệp mời có phải là văn không? HS Đều là văn vì chúng là thông tin và có mục đích tư tưởng định H: Từ việc tìm hiểu các bài tập trên , em hiểu nào là giao tiếp và nào là văn bản? HĐCN trình bày – chia sẻ - Giao tiếp là sử dụng ngôn ngữ để d,đ,e Câu ca dao, lời phát biểu thầy cô, thư từ, bài thơ, câu chuyện coi là văn vì thể trọn vẹn nội dung, dùng cách diễn đạt phù hợp Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn * Bài tập: SGK/16,17 (21) truyền đạt tiếp nhận tư tưởng, tình cảm - Văn là lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất, có phương thức 7’ biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp - GV treo bảng phụ các phương thức biểu đạt ( SGK) GV hướng dẫn cho HS nêu ví dụ H Khi kể truyện “Con Rồng cháu Tiên” em cần kể gì ? Thuộc kiểu văn nào? HĐCN trình bày – chia sẻ - Kể diễn biến việc, Cách thức đó gọi là phương thức tự H Nhắc lại số đề văn đã học lớp ? Khi làm bài văn đó chúng ta phải tái gì? Thuộc kiểu văn gì ? HĐCN trình bày – chia sẻ VD Em hãy tả lại đường tới trường Mục đích đề là gì? (tả cảnh) Vậy văn miêu tả là để tái trạng thái vật, người đó gọi là phương thức miêu tả H Đã em bày tỏ tình cảm, cảm xúc mình trước vấn đề nào chưa? VD HĐCN trình bày – chia sẻ HS Viết thư cho bà, mẹ, làm thơ GVKL Khi đó là ta đã sử dụng phương thức biểu cảm H Có người nói “Truyền thuyết bánh chưng bánh giầy” muốn đề cao người lao động và nghề nông ý kiến trên đúng hay sai? (Mục đích đề) HĐCN trình bày – chia sẻ HS Tự nêu ý kiến H Khi giới thiệu cây bút bi? mục đích là gì? HĐCN trình bày – chia sẻ - Biết đặc điểm, công dụng… cây bút bi) (22) GVKL Đó chính là phương thức thuyết minh H Khi chúng ta muốn chuyển - Có kiểu văn với phương trường thì chúng ta phải làm gì? Lấy thức biểu đạt tương ứng, kiểu VD văn lại có mục đích giao tiếp HĐCN trình bày – chia sẻ riêng HS Viết đơn xin chuyển trường GV tích hợp môi trường GV đọc cho HS nghe đoạn bài (Thông tin ngày trái đất năm 2000) Đoạn văn vừa đọc thuộc kiểu văn nào? Trình bày nội dung gì? H Từ việc tìm hiểu bài tập em thấy có kiểu VB tương ứng với các phương thức biểu đạt nào? HS đọc bài tập sgk (T17) H Hãy lựa chọn kiểu văn và phương thức biểu đạt phù hợp HĐCN trình bày – chia sẻ - Tình 1: văn hành * Ghi nhớ: ( SGK - 17) chính - Tình 2: tự III Luyện tập - Tình 3: miêu tả - Tình 4: thuyết minh - Tình 5: biểu cảm - Tình 6: nghị luận H Qua việc tìm hiểu các BT, hãy 15’ Bài tập 1: Phương thức biểu đạt cho biết: Thế nào là giao tiếp? Thế nào là văn bản? Có kiểu VB? văn bản: HĐCN trình bày – chia sẻ a Tự : (có việc, diễn biến) HS đọc ghi nhớ b Miêu tả: tả cảnh thiên nhiên Các loại văn này học cụ thể đêm trăng trên sông các lớp 6,7,8,9 c Nghị luận: Bàn luận hướng phát triển đất nước Hoạt động Luyện tập d Biểu cảm: Tình cảm tự hào, tự * Mục tiêu: Nêu tên các kiểu văn tin cô gái đ Thuyết minh, giới thiệu: Giới Xác định kiểu văn và thương thiệu thức biểu đạt từ tình giao hướng quay địa cầu tiếp cụ thể Bµi tËp HS thảo luận nhóm lớn BT1 Sgk/ TT “ Con Rồng cháu Tiên” thuộc 17,18 – TG (5’) phương thức tự vì có việc và Đại diện nhóm báo cáo – điều diễn biến việc hành – chia sẻ GVKL (23) - HS đọc bài tập ? HĐCN trình bày – chia sẻ Củng cố: 4’ - Em hiểu giao tiếp, văn là gì? Có kiểu văn và phương thức biểu đạt nào? - Vẽ sơ đồ tư các kiểu văn và phương thức biểu đạt Hướng dẫn học bài : 2’ - Học ghi nhớ, tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt các văn tự đã học - Làm bài tập sau: Các văn sau xếp vào kiểu văn nào cho phù hợp: Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp, Pháp luật, nội quy, mệnh lệnh,ca dao, tục ngữ, thư gửi mẹ - Chuẩn bị: Thánh Gióng (đọc bài, tóm tắt văn bản, trả lời các câu hỏi sgk) (24) Ngày soạn: 21/8/ 2015 Ngày dạy: 24/ 8/(6A1.2), 25/8/(6A3) Tiết Văn bản: THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết ) I MỤC TIÊU * Mức độ cần đạt - HS hiểu nội dung chính và đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng - Đọc, kể truyện, phân tích vài chi tiết kì ảo truyền thuyết - Học sinh có lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, tự hào truyền thống cha ông Tích hợp tư tưởng HCM: học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh qua “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” * Trọng tâm kiến thức kĩ Kiến thức - HS biết nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước; ghi nhớ kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kĩ - HS biết đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại; bước đầu thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn bản; nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các việc kể theo trình tự thời gian II CHUẨN BỊ GV: Tranh ¶nh, th¬ vÌ vÒ Th¸nh Giãng HS: Su tÇm tranh ¶nh, mét sè c©u chuyÖn kÓ vÒ Giãng III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Đọc sáng tạo, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận (25) - Kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày phút IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định tổ chức: ( 1') Kiểm tra bài cũ: (5') - Kể lại truyện “ Bánh trưng bánh giầy” ? Nêu ý nghĩa truyện? Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1’ GV treo tranh “Gióng nhổ tre diệt giặc” H: Quan sát tranh và cho biết hình ảnh kể việc gì? HĐCN trình bày – chia sẻ Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề xuyên suốt lịch sử VN và là chủ đề phản ánh rõ văn học nước nhà nói chung, văn học dân gian nói riêng Truyền thuyết : “ Thánh Gióng” là truyện tiêu biểu cho chủ đề này Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề yêu nước qua hình tượng người anh hùng làng Gióng Hoạt động 2: Đọc, thảo luận chú thích 13' I Đọc và thảo luận chú thích * Mục tiêu: Biết cách đọc, kể, hiểu chú thích - GV hướng dẫn đọc: Đoạn Gióng đời đọc giọng ngạc nhiên, hồi hộp; lời Gióng trả lời sứ giả: Giọng dõng dạc, trang nghiêm; đoạn làng nuôi Gióng giọng háo hức, phấn khởi; đoạn Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc: Khẩn trương, mạnh mẽ; đoạn Gióng trời: Chậm nhẹ, thản - GV đọc đoạn - HS đọc -> nhận xét H: Truyện kể ai? Về việc gì? Hãy tóm tắt việc chính xảy truyện? HĐCN trình bày – chia sẻ HS: Truyện kể Thánh Gióng… - Sự việc: + Gióng đời và cất tiếng nói đầu tiền: Đánh giặc cứu nước + Gióng yêu cầu sứ giả tâu vua rèn ngựa sắt, áo giáp + Bà góp gạo nuôi gióng + Gióng đánh giặc cứu nước (26) + Đánh tan giặc Gióng bay trời - GV gọi HS kể lại truyện – NX H: Theo em truyện thuộc kiểu văn nào? HĐCN trình bày - chia sẻ (Văn tự sự, ta tìm hiểu tiết sau) - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích:1,10, 12 3’ Hoạt động 3: Bố cục * Mục tiêu: Xác định bố cục và nội dung phần H: Truyện có thể chia làm phần? Nội dung phần ? HĐCN trình bày – chia sẻ P1 Từ đầu đến “nằm đấy”=> Sự đời Gióng P2 Tiếp đến: “ Giết giặc cứu nước”=> Gióng xin đánh giặc P3 Tiếp đến: “ Bay lên trời”=> Gióng đánh thắng giặc và bay trời P4 Còn lại: ý nghĩa các di tích lịch sử 19’ II Tìm hiểu văn Hoạt động 4: Tìm hiểu văn * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện H: Truyện có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính truyện? HĐCN trình bày – chia sẻ - HS theo dõi đoạn đầu truyện - HS thảo luận cặp đôi câu hỏi H: Tìm chi tiết kể đời Thánh Gióng ? Em có nhận xét gì đời Thánh Gióng ? - Đại diện nhóm báo cáo – trình bày – chia sẻ HS Không bình thường, đượm màu sắc kì lạ, hoang đường - nhờ trí tưởng tượng phong phú nhân dân H* Tại tác giả dân gian không để Gióng là vị thần xuất mà để Gióng sinh từ gia đình nhà nông dân? HĐCN trình bày – chia sẻ Hình tượng Thánh Gióng a Sự đời Gióng + Bà mẹ uớm chân vào vết chân to, thụ thai, 12 tháng sinh + Đứa trẻ lên không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm Sự đời Gióng kì lạ khác thường (27) HS khẳng định: Gióng đời kì lạ, có nguồn gốc xuất thân gần với người, là người anh hùng dân sinh ra, dân nuôi dưỡng GV: Vị thần đó lớn lên nào? ta tìm hiểu tiếp học sau Củng cố: (3’) H Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng? Hướng dẫn học bài: (1’) - Đọc kĩ lại truyện, kể lại truyện - Soạn tiếp phần Gióng đánh giặc, thắng giặc và bay trời ; ý nghĩa truyện (28) Ngày soạn: 21/8/ 2015 Ngày dạy: 24/ 8/(6A1), 25/8/(6A3), 26/8/(6A2) Tiết Văn bản: THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết ) I MỤC TIÊU * Mức độ cần đạt - HS hiểu nội dung chính và đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng - Đọc, kể truyện, phân tích vài chi tiết kì ảo truyền thuyết - Học sinh có lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, tự hào truyền thống cha ông Tích hợp tư tưởng HCM: học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh qua “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” * Trọng tâm kiến thức kĩ Kiến thức - HS biết nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước; ghi nhớ kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kĩ - HS biết đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại; bước đầu thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn bản; nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các việc kể theo trình tự thời gian II CHUẨN BỊ GV: Tranh ¶nh, th¬ vÌ vÒ Th¸nh Giãng HS: Su tÇm tranh ¶nh, mét sè c©u chuyÖn kÓ vÒ Giãng III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Đọc sáng tạo, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận - Kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày phút IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định tổ chức: ( 1') Kiểm tra bài cũ: (5') - Em hãy kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” ? Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy và trò TG Hoạt động 1: Khởi động 1’ Sự đời kì lạ Gióng đến lên ba không biết nói, biết cười, chẳng biết đặt đâu nằm đấy, lạ thay nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài cứu nước Gióng dưng cất tiếng nói, tiếng nói đầu tiên đó là gì, có ý nghĩa gì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiết Nội dung (29) học này Hoạt động : Tìm hiểu văn (Tiếp) 27’ * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện GV yêu cầu HS theo dõi phần văn HS thảo luận nhóm lớn – TG (3’) H: Gióng biết nói hoàn cảnh nào? Câu nói đầu tiên Gióng là gì ? H: Có gì khác thường tiếng nói đầu tiên cất lên ấy? Điều đó có ý nghĩa gì? Đại diện nhóm báo cáo – điều hành – chia sẻ GVKL - Khi giặc Ân xâm lược bờ cõi nước ta, dưng Gióng cất tiếng nói đòi đánh giặc - Gióng là hình ảnh nhân dân lúc bình thường thì lặng lẽ, âm thầm, đất nước có biến cố thì họ rẫt mẫn cảm, sẵn sàng đứng lên cứu nước GV bình Chi tiết kỳ lạ Đó là tiếng nói yêu nước, ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước, ý thức đất nước cao tạo khả thần kì Gióng là hình ảnh nhân dân H* Tại Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt để đánh giặc? HĐCN trình bày – chia sẻ - Đánh giặc cần lòng yêu nước cần vũ khí sắc bén để thắng giặc Chi tiết đòi vũ khí thể đời nghề rèn đúc kim loại sắt H Sự lớn lên Gióng sau gặp sứ giả ntn? Bà làng xóm đã làm gì để nuôi Gióng ? HĐCN trình bày – chia sẻ HS Gióng lớn nhanh thổi, cơm ăn không no, áo vừa mặc song đã căng đứt Bà làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé H: Em có nhận xét gì chi tiết trên? Ý nghĩa chi tiết này? - GV cung cấp thêm số dị bản: II Tìm hiểu văn Hình tượng Thánh Gióng b Gióng xin đánh giặc + Khi giặc Ân xâm lược bờ cõi nước ta, dưng Gióng cất tiếng nói đòi đánh giặc Là chi tiết thần kì ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước có giặc ngoại xâm + Gióng lớn nhanh thổi, nhân dân góp gạo nuôi Gióng Thể tinh thần đoàn kết toàn dân Gióng là biểu tượng cho sức (30) Gióng ăn hết nong cơm ba nong cà, uống cạn đà khúc sông, mặc thì vải không đủ, phải lấy bông lau che thân kín người được) -> Như Gióng nuôi thứ bình thường giản dị thức ăn đồ mặc nhân dân, Gióng là nhân dân, Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó.-> Gióng đánh giăc HS quan sát phần văn H: Tìm chi tiết miêu tả trưởng thành Gióng? HĐCN trình bày – chia sẻ H: Em hiểu nào là tráng sĩ? oai phong? Lẫm liệt? HĐCN trình bày – chia sẻ - Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hùng dũng, oai nghiêm GV liên hệ: Đây là quan niệm nhân dân người anh hùng, đó là nhân vật khổng lồ thể xác, sức mạnh chiến công H: Chi tiết Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ có ý nghĩa gì? HĐCN trình bày – chia sẻ GV Gióng vươn vai là hình ảnh kì vĩ, phi thường thể sức bật mạnh mẽ nhân dân Khi vận mệnh dân tộc bị đe doạ người Việt Nam vươn lên với tầm vóc phi thường GV treo tranh - HS quan sát miêu tả Thánh Gióng đánh giặc GV Thực tế lịch sử nhân dân ta đánh giặc ngoài vũ khí đại còn có gậy tre, trông tre làm vũ khí Vì Gióng lại đòi vũ khí sắt - thể ước mơ nhân dân ta có thứ vũ khí đánh giặc H: Vì Gióng thắng giặc? HĐCN trình bày – chia sẻ Lòng yêu nước, căm thù giặc, tinh thần đoàn kết ) H: Em có suy nghĩ gì hình ảnh Thánh Gióng đánh giặc? HĐCN trình bày – chia sẻ mạnh toàn dân buổi đầu dựng nước, giữ nước c Gióng đánh giặc, thắng giặc và bay trời + Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt Chi tiết hoang đường thể sức mạnh phi thường + Gióng nhảy lên mình ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc đánh giết hết lớp này đến lớp khác, roi sắt gẫy, nhổ tre để quật giặc Hình ảnh kì vĩ thể sức mạnh và ước mơ người xưa công chống giặc ngoại xâm (31) H: Sau thắng giặc Gióng đã làm gì? Tại Gióng không lại hưởng vinh hoa phú quý mà lại bay trời? HS thảo luận cặp đôi câu hỏi Đại diện nhóm báo cáo – trình bày – chia sẻ GV cho HS quan sát tranh Gióng đời phi thường thì phi thường, nhân dân yêu quý Gióng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng với cõi vô biên Bay trời - Gióng là non nước, đất trời là biểu tượng người dân Văn Lang – Gióng sống mãi) H: Hình tượng Gióng mang ý nghĩa gì? HĐCN trình bày – chia sẻ - GV liên hệ hội Gióng, hội khoẻ Phù Đổng + Giặc tan Gióng cởi giáp sắt bay lên trời Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc cứu nước mang sức mạnh cộng đồng H* Truyền thuyết thường liên quan đến thật lịch sử, theo em truyện Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử nào? HĐCN trình bày – chia sẻ Chiến tranh tự vệ thời đại Hùng Vương, đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng Nhân dân Việt cổ nhỏ đã kiên chống lại đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng H: Truyện mang ý nghĩa gì ? HĐCN trình bày – chia sẻ Ý nghĩa truyện Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc 3’ Hoạt động 3: Tổng kết rút ghi nhớ * Mục tiêu: Khái quát nội dung nghệ thuật văn H: Những yếu tố nào tạo lên hình tượng Gióng? Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì ? - Gióng tạo nhiều yếu tố thần kì - Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc cứu nước III Ghi nhớ: ( Sgk - 23) (32) Gióng mang mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước Ước mơ khả và sức mạnh chiến đấu, chiến thắng dân tộc - HS đọc ghi nhớ - GV chốt 5’ Hoạt động 4: Luyện tập * Mục tiêu: Ghi nhận hình ảnh đẹp nhân vật Gióng HS đọc BT - HS: Hoạt động cá nhân -> trình bày -> nhận xét - GV: nhận xét, kết luận Gợi ý: Hình ảnh đẹp phải là hình ảnh có ý nghĩa nội dung, nghệ thuật, phải gọi tên và lí vì em thích - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập HS hoạt động cá nhân – trình bày – NX - Hội thi thể thao dành cho thiếu niên tuổi Gióng IV Luyện tập Bài tập 1: Hình ảnh đẹp - Có thể lựa chọn + Vươn vai  tráng sỹ + Phi ngựa sắt, phun lửa + Nhổ tre đánh giặc + Bay Lên trời Bài tập 2: Hội thi thể thao nhà trường lấy tên là hội khoẻ phù đổng: Đây là hội thi thể thao giành cho lứa tuổi thiếu niên, HS – lứa tuổi Gióng thời đại Mục đích hội thi là khoẻ để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước Củng cố: (2’) - Trình bày cảm nhận em nhận vật Gióng ? Hướng dẫn học bài (1’) - Học thuộc ghi nhớ - kể truyện - hoàn thiện bài tập vào - Tìm hiểu thêm lễ hội làng Gióng - Sưu tầm tác phẩm nghệ thuật (tranh, truyện thơ, ) vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng - Chuẩn bị bài : Từ mượn ( trả lời các câu hỏi bài học) Ngày soạn: 6/10/2015 Ngày giảng: 9/10/(6A2), 13/10/(6A3), 14/10/(6A1) (33) Phần II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X Chương I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Bài – Tiết THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu biết điểm chính dấu tích Người tối cổ và người tinh khôn trên đất nước ta với các địa danh cụ thể và công cụ lao động Các giai đoạn phát triển người tinh khôn - HS đánh giá xuất người và các giai đoạn phát triển người trên đất nước ta * Tích hợp giáo dục môi trường thông qua dấu tích Người tối cổ, Người tinh khôn và các giai đoạn phát triển người trên đất nước ta (cả bài) Kỹ - Quan sát, nhận xét và bước đầu biết so sánh Thái độ - Ý thức lịch sử lâu đời đất nước ta THMT Nâng cao ý thức bảo vệ tự nhiện và trân trọng lao động II CHUẨN BỊ GV: Bản đồ (lược đồ) VN Các vật đã phục chế HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, sử dụng tư liệu lịch sử, đàm thoại, tái hiện, phân tích, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (2’) - Nêu thành tựu văn hóa thời cổ đại? Đánh giá các thành tựu văn hóa đó? Tổ chức các hoạt động dạy- học * Giới thiệu bài (2 phút) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” H Em hiểu gì câu nói Bác Hồ ? Người Việt Nam phải biết lịch sử VN Biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn “Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” để hiểu và rút kinh nghiệm quá khứ Sống tốt đẹp và hướng tới tương lai rực rỡ Cũng số nước trên giới, nước ta có lịch sử lâu đời, trải qua các thời kì XH nguyên thuỷ và XH cổ đại Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động thầy và trò Nội dung (34) Hoạt động1: (14’) Tìm hiểu dấu tích người tối cổ * Mục tiêu: Biết và ghi nhớ địa điểm có dấu tích người tối cổ - GV treo lược đồ GV giới thiệu Nước ta là vùng rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, mài đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài; khí hậu mùa nóng – lạnh thuận lợi cho sống cây cỏ, muông thú, người H: Tại cảnh quan đó lại thích hợp người nguyên thuỷ? + Vì sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên, thức ăn tìm có tự nhiên - GV tích hợp liên hệ môi trường: Đây là điều kiện thuận lợi cho người xuất - GVgiảng: Cùng với các nhà khảo cổ trên giới phát dấu vết người tối cổ Đông Phi, gần Bắc Kinh, đảo Gia- va thì Việt Nam chúng ta vào năm 60- 65 các nhà khảo cổ học đã phát di tích người tối cổ GV giải tích khái niệm "dấu tích" (cái còn lại thời xa xưa, quá khứ tương đối xa) H: Người tối cổ là người nào? - HS: còn dấu tích loài vượn: trán thấp, mày cao, xương hàm nhô phía trước… người có lớp lông bao phủ, hộp sọ đã phát triển…) - HS đọc thầm kênh chữ “ các… nhiều chỗ” (sgk - 23) H: Dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu trên đất nước ta ? thời gian nào? - GV đồ địa điểm có dấu tích người tối cổ - HS quan sát, ghi - HS quan sát H18 – 19, 24 xem Những dấu tích người tối cổ tìm thấy trên đất nước Việt Nam - Thời gian: cách đây 40 - 30 vạn năm - Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (L.Sơn, Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá) Xuân Lộc (Đồng Nai) (35) số mẫu vật và nhận xét nhận xét và công cụ lao động, địa điểm sinh sống người tối cổ trên đất nước ta ? HS thảo luận cặp đôi (2’) Đại diện nhóm trình bày – chia sẻ + H 18: người tối cổ (to) + H 19: rìu đá núi Đọ thô sơ, có cạnh tự nhiên, có cạnh ghè đẽo, thô sơ chưa có hình thù rõ ràng - Người tối cổ xuất nhiều nơi trên đất nước ta từ Bắc –> Nam Việt Nam là quê hương loài người H: Người tối cổ sống nào ? + Sống theo bầy, săn bắt, hái lượm, biết chế tạo công cụ, sử dụng lửa GV tích hợp với môi trường H: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ, giữ gìn dấu tích đó ? + Thường xuyên tu tạo, thái độ trân trọng * TK: Qua nghiên cứu khảo cổ khẳng định VN là cái nôi loài người Hoạt động 2: (21’) Tìm hiểu dấu tích người tinh khôn tìm thấy trên đất nước Việt Nam * Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ đặc điểm, dấu tích Người tinh khôn trên đất nước ta Những dấu tích người tinh khôn tìm thấy trên đất nước Việt Nam * Giai đoạn đầu H: HS nhắc lại đặc điểm Người tinh khôn? - Đặc điểm: có cấu tạo thể giống người ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư phát triển, ngón tay nhỏ khéo léo, trán cao, mặt phẳng, thể gọn và linh hoạt - GV cung cấp và trên lược đồ địa điểm, thời gian xuất người tinh khôn H: Do đâu người tối cổ đã trở - Thời gian: Khoảng 3- vạn năm trước đây thành người tinh khôn ? + Trải qua hàng chục vạn năm lao - Địa điểm: động (36) H: Dấu tích Người tinh khôn tìm thấy đâu ? Vào thời gian nào? - HSTL -> GV chốt H: Công cụ chủ yếu người tinh khôn là gì? Quan sát H20 H: Hãy so sánh công cụ H20 với H19? Công cụ đó có tác dụng gì ? HS thảo luận cặp đôi (2’) Đại diện nhóm trình bày – chia sẻ + H19: rìu đá núi Đọ thô sơ, có cạnh tự nhiên, có cạnh ghè đẽo, thô sơ chưa có hình thù rõ ràng + H20: Công cụ chặt Nậm Tun làm hòn cuội có hình thù rõ ràng, có độ dẹt + Công cụ lao động có tiến đã tác động đến điều kiện tự nhiên làm cho sản xuất tăng, đời sống người tốt Vậy giai đoạn đầu sinh sống, người tinh khôn đã biết chế tạo công cụ lao động có nhiều tác dụng -> đời sống tốt + Mái đá Ngườm (Thái Nguyên) + Sơn Vi (Phú Thọ), + Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An - Công cụ: rìu hòn cuội ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng * Giai đoạn phát triển - Thời gian: cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm - Địa điểm: + Hoà Bình, Bắc sơn (Lạng Sơn) + Quỳnh Văn (Nghệ An) HS quan sát kênh chữ thường sgk + Hạ Long (Quảng Ninh) phần + Bàu Tró ( Quảng Bình ) H: Dấu tích người tinh khôn giai đoạn phát triển tìm thấy đâu ? thời gian nào? GVchỉ lược đồ địa điểm người tinh khôn sống trước đây HS quan sát H21,22,23 (mẫu vật phục chế) H: Sự tiến người tinh khôn - Công cụ: thể điểm nào? + Đá mài lưỡi rìu ngắn rìu có + Công cụ sản xuất: giai đoạn phát vai triển có nhiều loại, công cụ chế + Bằng xương tạo đá và sắc bén + Bằng sừng H: So sánh công cụ Hình 20 với (37) công cụ H 21,22,23? + Công cụ H20 đá cuội, có ghè đẽo đơn giản, thô sơ, to, dầy, sần sùi + H21,22,23 lưỡi vát mỏng, mài sắc hơn, cầu kì và công phu, kỹ thuật tinh xảo hơn, tiến -> giúp chặt dễ hơn, mở rộng xuất, nâng cao sống H: Tại có tiến đó ? Sự tiến đó có tác dụng gì? - HS trả lời + Do nhu cầu sống người ngày càng cao, người thông minh, sáng tạo + Nhờ có lao động, công cụ cải tiến + Đồ gốm, lưỡi cuốc đá đời sống người tốt và tạo nhiều sản phẩm H: Theo em giai đoạn này có thêm điểm gì ? - HS trả lời: + Chỗ lâu dài, xuất nhiều loại hình công cụ sản xuất mới, đặc biệt là đồ gốm GV: Trên đất nước ta từ xa xưa đã có người sinh sống, quá trình tồn liên tục hàng vạn năm người nguyên thuỷ, đã đánh dấu bước mở đầu lịch sử nước ta Củng cố (4’) * Bài tập: Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển người nguyên thuỷ trên đất nước ta (theo mẫu) Các giai Thời gian Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cổ 40 -> 30 vạn Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đá ( ghè, đẽo) năm Đồng Nai Người tinh - vạn năm Tháí Nguyên, Phú Thọ, Đá (ghè, đẽo có khôn giai Thanh Hoá, Nghệ An hình thù rõ ràng) đoạn đầu Người tinh 12.000 – 4.000 Lạng Sơn, Nghệ An, Đá mài, xương, khôn giai năm Quảng Ninh, Quảng sừng, đồ gốm đoạn phát Bình triển Hướng dẫn học bài (1’) - Học bài theo câu hỏi sgk Đọc trước bài và trả lời câu hỏi Sgk: Đời sống người nguyên thuỷ trên đất nước ta Ngày soạn: 13/10/2015 Ngày giảng: 16/10/(6A2), 20/10(6A3), 21/10/(6A1) (38) Bài –Tiết ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu biết và trình bày phát triển Người tinh khôn so với người tối cổ đời sống vật chất, đời sống tinh thần và tổ chức xã hội - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua đời sống người nguyên thủy Kỹ - HS có kĩ quan sát, nhận xét, so sánh, phân tích các vấn đề lịch sử Thái độ - Có ý thức trân trọng thành lao động và tinh thần cộng đồng II CHUẨN BỊ GV: Tranh ảnh, vật phục chế HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, sử dụng tư liệu lịch sử, trao đổi - đàm thoại, giải thích, phân tích, KT động não IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’ ) - Nêu các giai đoạn phát triển người nguyên thuỷ trên đất nước ta.(Thời gian, địa điểm, công cụ) Tổ chức các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: (1’) - Thời nguyên thủy trên đất nước ta trải qua giai đoạn ? Đó là giai đoạn nào? Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta trải qua giai đoạn: người tối cổ, người tinh khôn giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển giai đoạn đánh dấu việc chế tác công cụ sản xuất người nguyên thuỷ Ngoài việc chế tác công cụ để nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần Ở thời Bắc Sơn, Hoà Bình, Hạ Long đời sống tinh thần, vật chất họ nào? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm Hoạt động thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: (35’) Tìm hiểu phát triển Sự phát triển Người tinh Người tinh khôn so với Người tối cổ khôn so với Người tối cổ * Mục tiêu: Nhận biết phát triển Người tinh khôn so với Người tối cổ a Đời sống vật chất HS đọc kênh chữ thường sgk T 27 H: Trong quá trình sinh sống, người - Người nguyên thuỷ thường nguyên thủy làm gì để nâng cao suất xuyên cải tiến và đạt bước lao động? tiến chế tác công cụ (39) HS + Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động H: Công cụ chủ yếu làm gì? HS Bằng đá H: Công cụ ban đầu người Sơn Vi chế tác nào? + Thời Sơn Vi: ghè đẽo các hòn + Thời Vi Sơn: ghè đẽo các hòn cuội ven cuội thành suối làm rìu GV đưa vật mẫu phục chế (rìu đá núi Đọ) + Thời Hoà Bình, Bắc Sơn: dùng H: Điểm công cụ sản xuất thời các loại đá khác để mài Hoà Bình – Bắc Sơn- Hạ Long là gì? thành rìu, bôn, chày + Thời Hoà Bình, Bắc Sơn Hạ Long mài nhiều loại đá khác để làm công cụ như: rìu, bôn, chày GV đưa vật mẫu phục chế các loài rìu đá thuộc văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn HS quan sát vật mẫu H: Nhận xét các loại công cụ thời Sơn Vi và thời Hoà Bình – Bắc Sơn - Hạ Long? HS trả lời: Ở giai đoạn Sơn vi: công cụ ghè đẽo còn thô sơ -> vì chưa có kĩ thuật mài + Rìu đá thời Bắc Sơn – Hòa Bình: công cụ đá mài vát bên, có chuôi tra cán, chày tinh sảo -> mài mỏng -> sắc hơn-> đẹp -> vì đã có kĩ thuật mài ( công cụ đá (40) mới) GV: Ở giai đoạn càng sau, công cụ càng cải tiến GV cung cấp kiến thức – HS ghi H: Trong các công cụ trên công cụ nào là bước tiến ? HS Đồ gốm là phát minh GV treo tranh đồ gốm gv giới thiệu Gv sử dụng kĩ thuật động não H: Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ đá? HS phát biểu – GV ghi bảng – NX + Làm từ đất + nặn + nung + công cụ sản xuất cải tiến + Đời sống người nguyên thuỷ nâng cao - GV cung cấp kiến thức – HS ghi - Họ còn biết trồng trọt rau, đậu, bầu bí…biết chăn nuôi chó, lợn… H: Ý nghĩa việc trồng trọt, chăn nuôi? HS Nguồn thức ăn ngày càng dồi dào => sống cải thiện hơn, GV tích hợp môi trường GV giải thích rõ tiến Sự tiến công cụ lao động làm cho đời sống cải thiện hơn, người đã bớt phụ thuộc tự nhiên GVKL: Đến thời Hoà Bình, Bắc Sơn, người nguyên thuỷ biết cải tiến công cụ với nhiều loại, nhiều nguyên liệu khác -> xuất tăng lên; biết chăn nuôi và trồng trọt, làm lều lợp cỏ cây => Cuộc sống ổn định GV cho hs quan sát kênh hình + Kênh chữ thường sgk - Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm - Họ còn biết trồng trọt và chăn nuôi b Tổ chức xã hội (41) - Người tinh khôn sống thành nhóm hang động, vùng thuận lợi, thường định cư lâu dài số nơi ( Hoà Bình, Bắc Sơn) H: Người nguyên thuỷ sống nào? GV cung cấp: sống người nguyên thuỷ, sống nhóm vùng thuận tiện nhiều hang động Hoà Bình, Bắc Sơn người ta phát lớp vỏ ốc dày – m, chứa nhiều công cụ, xương thú Chứng tỏ người nguyên thuỷ thường định cư lâu dài nơi H: Dấu tích nào cho thấy người nguyên - Bước đầu hình thành mối quan thủy định cư lâu dài số nơi ? hệ xã hội HS Hang động có lớp vỏ sò dày - m GV: Do công cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phát triển nên đời sống không ngừng nâng cao, dân số ngày càng tăng lên bao gồm - Chế độ thị tộc mẫu hệ già, trẻ, gái, trai -> dần hình thành mối quan hệ xã hội H: Quan hệ xã hội hình thành nào? + Những người cùng huyết thống chung sống với và tôn người mẹ lớn tuổi làm chủ gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ GV ghi bảng theo cột Quan hệ nhóm Cùng huyết thống Tôn người mẹ lớn tuổi Lên làm chủ Thị tộc Thị tộc mẫu hệ GV giải thích khái niệm: Chế độ thị tộc: tổ chức người có cùng quan hệ huyết thống đã họp thành nhóm riêng cùng sống hang động hay mái đá, vùng định nào đó H: Em hiểu nào là chế độ thị tộc mẫu hệ (mẫu quyền)? (42) Là chế độ người cùng huyết thống sống chung với và tôn người mẹ lớn tuổi làm chủ GV: Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội đầu tiên loài người, lúc đó vị trí người phụ nữ xã hội và gia đình quan trọng (kinh tế hái lượm và săn bắn, sống phụ thuộc nhiều vào người phụ nữ) Trong thị tộc có người đứng đầu để lo việc làm ăn, đó là c Đời sống tinh thần người mẹ lớn tuổi Lịch sử gọi đó là thời kỳ thị tộc mẫu hệ Như tổ chức xã hội đã đời và người phụ nữ làm chủ GV tích hợp môi trường Cuộc sống người nguyên thủy Bắc sơn-Hạ long đã tiến vật chất, tinh thần -> chúng ta phải có ý thức bảo vệ các di tích, di vật văn hóa… - HS quan sát tranh và H26 (vật mẫu phục chế Vòng tay, khuyên tai đá) - Họ biết chế tác và sử dụng đồ trang sức H: Ngoài lao động sản xuất, người Hoà Bình - Bắc Sơn còn biết làm gì? Biết làm đồ trang sức: đá, vỏ ốc xuyên lỗ, vòng tay, khuyên tai đá, chuỗi hạt đất nung H: Theo em, xuất đồ trang sức đó có ý nghĩa gì ? HS + Chứng tỏ người có nhu cầu làm đẹp + Họ đã có khiếu thẩm mĩ HS quan sát H 27 + kênh chữ thường T 29 H: Người Hoà Bình – Bắc Sơn đã thể đời sống tinh thần cách nào? + Vẽ hình mặt người trên vách hang động H: Việc vẽ hình mặt người trên vách hang động nói lên điều gì? - Biết vẽ hình mô tả sống tinh thần - Tục chôn người chết cùng với công cụ lao động -> Đời sống tinh thần ngày càng phong phú (43) HS Thể đời sống tinh thần H: Việc chôn lưỡi cuốc đá bên cạnh người chết có ý nghĩa gì? HS thảo luận cặp đôi Đại diện nhóm báo cáo – trình bày – chia sẻ + Người nguyên thuỷ Hoà Bình, Bắc Sơn quan niệm rằng, người chết sang giới bên phải lao động H: Em có nhận xét gì sống tinh thần người nguyên thuỷ? HS trả lời – GV KL Đời sống tinh thần người nguyên thủy vô cùng phong phú Trong thời nguyên người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể việc làm đẹp thân và bày tỏ tình cảm người chết Đó là bước tiến đáng kể phát triển loài người Củng cố: (2’) Câu Sự tiến đời sống vật chất người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là: A Biết ghè đẽo công cụ, làm đồ gốm B Biết mài nhẵn công cụ, biết trồng trọt chăn nuôi làm đồ gốm C Biết săn bắt hái lượm, làm đồ gốm D Biết ghè đẽo công cụ, làm đồ gốm, biết trồng trọt chăn nuôi Đáp án: D Câu 2: Điểm đời sống tinh thần người nguyên thuỷ là: A Biết làm đồ trang sức, vẽ hình mặt người trên hang đá, chôn người chết cùng với công cụ lao động B Có tục chôn người chết, cùng với công cụ lao động C Thích làm đẹp đồ trang sức, vẽ tranh D Thích ca hát, nhảy múa vui chơi Đáp án: A Hướng dẫn học bài (1’) - Ôn tập toàn kiến thức để kiểm tra tiết (44) (45)

Ngày đăng: 24/09/2021, 23:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w