Đề thi 1tiết Sinh học 12 (Đề 3) Họ và tên học sinh: Lớp: . Câu 1 : Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là A. mất đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhiễm sắc thể và mất đoạn nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn trên 1 nhiễm sắc thể. Câu 2 : Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là A. tạo các giống cây ăn quả không hạt. B. sản xuất lợng lớn prôtêin trong thời gian ngắn. C. tạo u thế lai. D. tạo thể song nhị bội. Câu 3 : Hội chứng claiphentơ ở ngời là do A. Đột biến gen B. Đột biến thể đa bội C. Đột biến thể dị bội D. Đột biến tiền phôi Câu 4 : Phơng pháp gây đột biến bằng tia tử ngoại phù hợp với đối tợng nào sau đây A. Hạt khô B. Noãn và bầu nhuỵ C. Hạt nảy mầm D. Hạt phấn Câu 5 : Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định? A. Điều kiện môi trờng. B. Kiểu gen của cơ thể. C. Thời kỳ phát triển. D. Thời kỳ sinh trởng. Câu 6 : Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thờng gây hậu quả A. Giảm cờng độ biểu hiện tính trạng. B. Giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. C. tăng cờng độ biểu hiện tính trạng. D. mất khả năng sinh sản của sinh vật. Câu 7 : Đột biến gây hội chứng đao ở ngời là do A. Tam nhiếm sắc thể giới tính B. Lặp đoạn NST giới tính X C. Mất đoạn NST số 21 D. Tam nhiễm NST số 21 Câu 8 : Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêotít và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu? A. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm1 cặp nuclêôtit C. Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. D. Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô. Câu 9 : Nếu thế hệ F1 tứ bội là: AAaa x AAaa, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là: A. 1aaaa : 8AAAA: 8Aaaa:18AAaa:1 AAAA. B. 1aaaa:18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1AAAA. C. 1 AAAA:8 AAAa:18 AAaa:8Aaaa :1 aaaa. D. 1 AAAA:8 AAa:18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. Câu 10 : Loại đột biến không đợc di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến A. giao tử. B. xôma. C. gen. D. tiền phôi. Câu 11 : Hiện tợng khi trồng cây hoa liên hình màu đỏ mthuần chủng ở 20 o C thì ra hoa đỏ còn ở 35 o C thì ra hoa màu trắng, đem tròng hạt của những cây hoa màu trắng này trồng ở 20 o C lại cho ra hoa trắng là A. Đột biến đa bội hóa B. Đột biến gen C. Thờng biến D. Đột biến NST Câu 12 : Hiện tợng đột biến gây hậu quả nh thế nào đối với cơ thể sống? A. Thờng là có B. Có lợi C. Gây chết D. Đa số là có hại, đôi khi có lợi hoặc trung tính Câu 13 : Chất cônsixin thờng đợc dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng A. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly. B. kích thích cơ quan sinh dỡng phát triển. C. tăng cờng sự trao đổi chất ở tế bào. D. tăng cờng quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ. 1 Câu 14 : đột biến lặp đoạn 16A trên NST giới tính X ở ruồi giấm gây hậu quả là A. Giảm số lợng mắt đơn trong mắt kép B. Cánh dài trở thành cánh cụt C. Tăng khả năng đẻ trứng D. Không ảnh hởng gì Câu 15 : Cơ chế phát sinh đột biến số lợng nhiễm sắc thể là A. cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ. B. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. C. quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn. D. sự phân ly không bình thờng của nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình phân bào. Câu 16 : ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A. 48. B. 27. C. 25. D. 36. Câu 17 : Thể đột biến mà trong tế bào sinh dỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tơng đồng tăng thêm 1 chiếc đợc gọi là A. thể tam bội. B. thể tam nhiễm. C. thể đa nhiễm. D. thể đa bội. Câu 18 : Thể đa bội trên cây tứ bội phát sinh là do A. Đột biến thể dị bội B. Tứ bội hoá C. Đột biến gen D. Tứ bội hoá xảy ra ở đỉnh sinh trởng của thực vật Câu 19 : Trong các tính trạng của cơ thể vật nuôi và cây trồng thì tính trạng nào là chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện môi trờng? A. Tính trạng di truyền do các gen trên NST B. Tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng. C. nhau Tính trạng chất lợng D. Tính trạng số lợng Câu 20 : Đột biến gen là những biến đổi A. kiểu gen của cơ thể do lai giống. B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN D. kiểu hình do ảnh hởng của môi trờng. Câu 21 : EMS gây nên dạng đột biến nào sau đây A. Thay thế cặp G-X T - A B. Thay thế cặp A-T G-X C. Thay thế cặp G-X X-G D. Thay thế cặp G-X T-A hoặc X-G Câu 22 : Bệnh ung th máu ác tính là do A. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST Câu 23 : Cơ chế tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là gây A. kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. B. ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. C. kích thích nhng không ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. D. kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. Câu 24 : Hiện tợng nào sau đây là thờng biến? A. Bố mẹ bình thờng sinh con bạch tạng. B. Cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dới nớc có thêm loại lá hình bản dài. C. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. D. Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng. Câu 25 : Đột biến nào trong các loại sau gây hậu quả nghiêm trọng nhất A. Mất 1 cặp nucleotit ở đầu gen B. Mất 3 cặp nucleotit ở cuối gen C. Mất 6 cặp nucleotit ở đầu gen D. Mất 3 cặp nucleotit ở đầu gen Câu 26 : Thể đa bội thờng gặp ở A. thực vật và động vật. B. Vi sinh vật. C. thực vật. D. động vật bậc cao. Câu 27 : Bệnh mù màu (không phân biệt màu đỏ, lục) ở ngời đợc quy định bởi 1 gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tơng ứng trên Y. Trong một quần thể ngời có thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen biểu hiện tính trạng trên? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 28 : Trong kỹ thuật di truyền ngời ta thờng dùng thể truyền là A. plasmit và nấm men. B. thực khuẩn thể và vi khuẩn. C. thực khuẩn thể và plasmit. D. plasmit và vi khuẩn. 2 Câu 29 : Đột biến gen là những biến đổi A. kiểu gen của cơ thể do lai giống. B. kiểu hình do ảnh hởng của môi trờng. C. liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. D. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. Câu 30 : Một tế khi quan sát bộ NST trong tế bào sinh dỡng của một loài sinh vật ngời ta thấy, ở một cặp NST tơng đồng 2 NST có chiều dài không bằng nhau (một dài hơn so với bình thờng). Tế bào đó là thể đột biến nào sau đây A. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST tơng đồng Câu 31 : Gen A. đột biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi, nhng số liên kết hyđrô thay đổi đi một liên kết. Đột biến trên thuộc dạng A. thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại. B. mất một cặp nuclêôtit. C. thay thế một cặp nuclêôtit khác loại. D. Thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 32 : Cơ chế tác dụng của tia twr ngoại trong việc gây đột biến nhân tạo là gây A. ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. B. kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. C. kích thích nhng không ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. D. kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. Câu 33 : Một trong những đặc điểm của thờng biến là A. không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình. B. thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình. C. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình. D. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình. Câu 34 : Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là A. tạo u thế lai. B. tạo các giống cây ăn quả không hạt. C. sản xuất lợng lớn prôtêin trong thời gian ngắn. D. tạo thể song nhị bội. Câu 35 : Alen A quy định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hoa trắng. Khi lai các cây tứ bội thuần chủng có kiểu gen AAAa với Aaaa thì ở đời con xuất hiện tỉ lệ kiểu hình là A. 100% hoa đỏ B. 3 đỏ : 1 trắng C. 11 đỏ : 1 trắng D. 35 đỏ : 1 trắng Câu 36 : Một prôtêin bình thờng có 400 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi do có axit amin thứ 350 bị thay thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là: A. Thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. B. Mất nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. C. Đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. D. Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 350. Câu 37 : Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lợng vật chất di truyền không thay đổi là A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. Câu 38 : Dạng đột biến nào có ý nghĩa lớn với kĩ thuật cấy chuyển gen tạo giống mới A. Mất đoạn B. Đảo đoạn C. Chuyển đoạn nhỏ D. Chuyển đoạn Câu 39 : Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là A. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá cuối. B. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối. C. thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. D. mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10. Câu 40 : Trong kỹ thuật di truyền, việc cắt đứt ADN đợc thực hiện nhờ loại enzym nào sau đây A. Amilaza B. Restrictaza C. Ligaza D. ADN-polimeraza 3 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : Kiem tra 1tiet Sinh hoc 12 §Ò sè : 3 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 4 . : Kiem tra 1tiet Sinh hoc 12 §Ò sè : 3 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. sẽ là: A. 1aaaa : 8AAAA: 8Aaaa :18 AAaa :1 AAAA. B. 1aaaa :18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1AAAA. C. 1 AAAA:8 AAAa :18 AAaa:8Aaaa :1 aaaa. D. 1 AAAA:8 AAa :18 AAAa :