1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM Cẩm nang cho người sản xuất nơng nghiệp nhỏ

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM Cẩm nang cho người sản xuất nơng nghiệp nhỏ MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU I Thương mại Công gì? II Tại lại cần Thương mại Công bằng? III Lợi ích tham gia Thương mại Cơng Lợi ích với Người sản xuất .7 Lợi ích cho Doanh nghiệp Lợi ích cho Người lao động Lợi ích với Người tiêu dùng IV Mười nguyên tắc tổ chức Thương mại Công giới (WFTO) V Bốn tiêu chuẩn Tổ chức dán nhãn Thương mại Công quốc tế (FLO) .12 VI Thương mại Công Việt nam 13 Giới thiệu Thương mại Công Việt Nam 13 Phát triển thương hiệu cà phê TMCB cho người sản xuất 15 PHỤ LỤC 17 Phụ lục Hệ thống Thương mại Công Thế giới 17 Phụ lục Tiêu chuẩn chung TMCB dành cho tổ chức người sản xuất nhỏ 19 Phụ lục Hệ thống chứng nhận sản xuất nông nghiệp bền vững quốc tế 21 Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam nhiều nước phát triển gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hướng tới kinh tế thị trường tự Mở cửa kinh tế tồn cầu hố với sách tái cấu trúc kinh tế mà trọng tâm tái cấu trúc nông nghiệp bao gồm việc loại bỏ bảo hộ nhà nước chắn bảo vệ cho lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp địa phương Khi khơng cịn bảo hộ nhà nước, cộng đồng tự nhiên phải đối mặt với nhiều thách thức mà trước họ chưa gặp phải Thay làm việc mục tiêu chung tìm cách sinh kế bền vững địa phương với khả trì nguồn tài ngun thiên nhiên có lợi ích cho tập thể, cá nhân lại cạnh tranh sản xuất kinh tế Các nông dân nhỏ lẻ thường bị đại lý bên khống chế giá, họ khơng có quyền đàm phán Fair Trade – Thương mại Công (TMCB) lựa chọn tốt cho người sản xuất nhỏ, họ hưởng mức giá tốt hơn, chế thương thuyết công chuỗi cung ứng thông qua hình thức tập thể minh bạch Ở Việt Nam, nhóm tổ Hợp tác xã TMCB hình thành phát triển chưa tới 10 năm với 25 tổ hợp tác ngành nghề nông nghiệp Việc thành lập Hợp tác xã (HTX) tổ chức cộng đồng dựa nguyên tắc TMCB, hướng tới giải bất bình đẳng giảm thua thiệt thị trường địa phương cho nhóm nơng dân nhà sản xuất nhỏ Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI) giới thiệu sách nhỏ nhằm thúc đẩy thực hành TMCB kinh nghiệm phát triển TMCB Việt Nam với mong muốn nhiều nơng dân Việt Nam tham gia vào hệ thống TMCB toàn cầu hưởng chế lợi ích tốt từ TMCB Đó ước mong TMCB khơng cịn ý tưởng, mà giải pháp thực hành tốt kinh doanh, sản xuất, hướng tới xã hội công kinh tế phát triển bền vững Hà Nội, tháng 11 năm 2016 THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM I THƯƠNG MẠI CƠNG BẰNG LÀ GÌ? TMCB chiến lược nhằm giảm nghèo phát triển bền vững thông qua việc thúc đẩy công thương mại TMCB thực chất hợp tác đặt tảng đối thoại, minh bạch, tôn trọng người môi trường tự nhiên TMCB góp phần vào phát triển bền vững cách đề điều kiện thương mại lành mạnh bảo đảm quyền lợi nhà sản xuất công nhân, đảm bảo cho tồn phát triển mặt xã hội, kinh tế môi trường nhà sản xuất chủ đất quy mô nhỏ nước phát triển “Thương mại công quan hệ đối tác thương mại dựa đối thoại, minh bạch tôn trọng, hướng đến công thương mại quốc tế Nó góp phần cho phát triển bền vững cách cung cấp điều kiện kinh doanh tốt hơn, đảm bảo quyền lợi cho nhà sản xuất người lao động yếu xã hội đặc biệt quốc gia phía nam bán cầu Tổ chức Thương mại công bằng, kiểm chứng khách hàng, tham gia tích cực hỗ trợ nhà sản xuất, nâng cao nhận thức vận động cho thay đổi quy tắc thực hành thương mại quốc tế truyền thống.” (Theo Tổ chức TMCB Thế giới) Khái niệm thực hành thương mại gắn với nhận thức xã hội mà không thấy lý thuyết thương mại tự kiểu mới, đề xuất Tổ chức Thương mại Thế giới, hay gói cải cách kinh tế bị áp đặt nước phát triển Chương trình tái cấu trúc Quỹ tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới II TẠI SAO LẠI CẦN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG? Người tiêu dùng có biết tham gia ảnh hưởng tới mức thu nhập thoả đáng cho người sản xuất Không phải tất giao dịch thương mại công Những người nông dân công nhân người đứng đầu chuỗi sản xuất thường không nhận lợi nhuận thoả đáng thương mại nên chịu mức giá lương thấp Người tiêu dùng gây ảnh hưởng tới mức giá lương tốt cho người sản xuất không? Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ • • TMCB hình thức tiếp cận khác biệt so với thương mại truyền thống mà người sản xuất người tiêu dùng hợp tác chặt chẽ thông tin nguồn hàng giá minh bạch toàn chuỗi cung ứng Việc mua hàng có nhãn mác TMCB với giá cao hơn, đảm bảo chất lượng, thúc đẩy bền vững môi trường bền vững quan hệ thương mại cho người sản xuất người tiêu dùng, khơng phải thiện nguyện, bạn muốn làm việc tốt mà bạn tin rằng, đóng góp thúc đẩy phát triển người sản xuất niềm tin tiêu dùng khẳng định quỹ phúc lợi • Tăng quyền cho người sản xuất nâng cao khả lực thương lượng, tham gia, tính dân chủ tổ chức người sản xuất người lao động, trao quyền cho hộ gia đình, tổ chức HTX chế dân chủ tập thể để thương lượng giá bán, trả lương thoả đáng cho người lao động Phát triển chuỗi giá trị chuỗi cung ứng qua hệ thống nhãn hàng Fairtrade Trên giới có 32.000 sản phẩm Fairtrade thị trường Người sản xuất có điều kiện thoả thuận tốt Tại giới nơi có khơng cơng cho nhiều người? Liệu TMCB giải quan hệ quyền lực không cân mối quan hệ kinh doanh, thị trường bất công thương mại thông thường cho người thiệt thịi người nơng dân, cơng nhân nào? • Với giá trị gắn kết người sản xuất tiêu dùng thông qua minh bạch giá, tiêu chuẩn TMCB đề quy định giá tối thiểu, quỹ phúc lợi việc sử dụng THƯƠNG MẠI CƠNG BẰNG Ở VIỆT NAM III LỢI ÍCH KHI THAM GIA THƯƠNG MẠI CƠNG BẰNG Lợi ích với Người sản xuất 1.1 Sự phát triển xã hội Người nông dân nhỏ lẻ, phụ nữ tham gia sinh hoạt nhóm, hiểu biết định cách cơng thành viên nhóm sinh hoạt đặn nâng cao nhận thức sản xuất sạch, bền vững… Ngồi cịn có tiền phúc lợi người tiêu dùng, hay công ty thương mại thu hộ trả thẳng cho HTX/hoặc nhóm nơng dân TMCB Quỹ phúc lợi từ 10%-20% giá trị hàng tùy loại mặt hàng (ví dụ với cà phê, nhóm nơng dân nhận khoản 440USD/tấn hàng xuất bán được) 1.2 Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế cho hộ gia đình theo tính tập thể nhằm giảm rủi ro thương mại Các nhóm nhà sản xuất bán hàng thông qua hệ thống xuất trực tiếp Giá xuất thông thường cao 10% so với giá thị trường chỗ Lợi ích tài cho người sản xuất có từ mức giá tối thiểu mức giá chung thị trường phí bảo hiểm TMCB cho nơng dân; tìm kiếm hội tài trợ nước, khu vực toàn cầu 1.3 Bảo vệ môi trường bền vững Các tiêu chuẩn TMCB tiêu chuẩn đánh giá định kỳ hàng năm đảm bảo sản phẩm sạch, nông dân sản xuất bền vững, khơng dùng hóa chất độc hại, bảo vệ nguồn nước, nguồn đất trình canh tác Lợi ích cho Doanh nghiệp - Đạt thương hiệu tồn cầu: TMCB thương hiệu toàn cầu, hỗ trợ nhận diện người sản xuất - Phù hợp nhu cầu thị trường: TMCB đáp ứng yêu cầu thị trường sản phẩm dán nhãn chứng nhận, nhu cầu sản phẩm TMCB ngày gia tăng, gia tăng quan tâm khách hàng sản phẩm sản xuất cách công - Định giá: Định phí định giá theo tiêu chuẩn TMCB; tiếp cận thông tin giá; ổn định giá mức giá tối thiểu TMCB đem lại ổn định mức giá chung thị trường - Cải thiện tổ chức góp phần đạt kết tốt nhất: Các công cụ cải thiện thực tế hoạt động thương mại; nâng cao tiêu chuẩn sống - Là phần mạng lưới toàn cầu: Các thành viên bao gồm người sản xuất người mua hàng Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ - Cơ hội giao lưu, học hỏi tổ chức thành viên khác; góp phần vào tiếng nói mạnh mẽ TMCB - Điều kiện làm việc điều kiện sống tốt cho bạn gia đình Lợi ích cho Người lao động Lợi ích với Người tiêu dùng - Mức giá công ổn định trả cho sản phẩm bạn - Mua sản phẩm theo giá trị nguyên tắc - Tiền thưởng, phúc lợi để đầu tư vào phát triển cộng đồng - Được lựa chọn sản phẩm tốt nhất, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng - Có tiếng nói việc định tổ chức - Thể trách nhiệm với kinh tế, với xã hội môi trường - Đảm bảo điều kiện sản xuất THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM IV MƯỜI NGUYÊN TẮC CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG THẾ GIỚI Nguyên tắc 1: Tạo hội cho người sản xuất nhỏ bị thiệt thòi - Hỗ trợ người sản xuất nhỏ, yếu tổ chức mình, dù sở kinh doanh quy mơ gia đình, hiệp hội hay HTX - Tìm cách giúp họ khỏi cảnh thu nhập bấp bênh, đói nghèo sang tự chủ mặt kinh tế xã hội Nguyên tắc 2: Minh bạch giải trình - Minh bạch quản lý mối quan hệ thương mại - Công khai cho tất bên liên quan - Các thành viên, người lao động tham gia định - Các kênh thông tin đảm bảo mở tất cấp độ chuỗi cung ứng Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ Nguyên tắc 3: Thực hành Thương mại Cơng - Quan tâm đến lợi ích người sản xuất nhỏ yếu không đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận - Đảm bảo thực cam kết kịp thời - Tạm ứng 50% giá trị yêu cầu - Duy trì mối quan hệ lâu dài - Hợp tác với tổ chức TMCB khác nước - Nhận diện, thúc đẩy bảo vệ sắc văn hóa kỹ truyền thống Nguyên tắc 4: Trả mức giá công Nguyên tắc 6: Không phân biệt đối xử, đảm bảo bình đẳng giới tự hiệp hội - Không phân biệt đối xử tuyển dụng, trả lương, tiếp cận đào tạo, chế độ thăng tiến, kết thúc hợp đồng hay nghỉ hưu - Có sách kế hoạch rõ ràng để thúc đẩy bình đẳng giới - Trả lương công cho công việc - Tôn trọng quyền tất người lao động việc thành lập tham gia tổ chức cơng đồn theo lựa chọn họ quyền thương lượng tập thể - Đồng thuận thông qua đối thoại tham gia - Đưa mức lương thích đáng - Tổ chức hỗ trợ xây dựng lực theo yêu cầu người sản xuất để họ có khả thiết lập mức giá công Nguyên tắc 5: Không sử dụng lao động trẻ em lao động cưỡng - Tôn trọng công nước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em - Tổ chức đảm bảo khơng có lao động cưỡng lực lượng lao động 10 THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM Tổ chức dán nhãn Thương mại Công quốc tế - Sản phẩm chứng nhận hàng nơng sản: Trà, cà phê, cacao, hạt (hạt tiêu, điều, đậu nành) hoa tươi, khô, rau, gạo/ngũ cốc, đường, gia vị, hoa, bông, vải… - Là tổ chức phi lợi nhuận thành lập năm 1996, Fairtrade International có 24 quốc gia thành viên hiệp hội khu vực tồn giới - Hiện có 1.226 tổ chức, HTX người sản xuất thê giới hệ thống Fairtrade, 1,5 triệu nông dân, công nhân, 80% người sản xuất nhỏ Trong ngành cà phê, có 730.000 nơng dân tham gia hưởng lợi từ TMCB - Sứ mệnh FairTrade International kết nối người sản xuất tiêu thụ bị thiệt thòi, thúc đẩy điều kiện cho TMCB nâng cao lực người sản xuất việc chống lại đói nghèo, nâng cao vị trí người sản xuất giúp họ tự sống - FLO định hướng cho TMCB theo tiêu chuẩn FLO với mục tiêu đảm bảo công cho người sản xuất thúc đẩy sản xuất bền vững mối quan hệ người sản xuất, tiêu dùng công ty thương maị sản xuất với nhãn mác Fairtrade - FLOCERT tổ chức cấp chứng nhận theo hệ thống tiêu chuẩn thương mại công (http://www.flocert.net) - Tổ chức nhãn hiệu Thương mại công quốc tế chịu trách nhiệm điều phối nhãn mác TMCB http://www.fairtrade.net 18 THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHUNG VỀ TMCB DÀNH CHO CÁC TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT NHỎ (Tham khảo chi tiết “Tiêu chuẩn chung Thương mại Công dành cho tổ chức người sản xuất nhỏ” Tổ chức dán nhãn TMCB quốc tế) Chứng nhận TMCB xác nhận tổ chức đạt Tiêu chuẩn TMCB Những thay đổivề Tiêu chuẩn dẫn tới thay đổi yêu cầu quy trình cấp chứng nhận TMCB Nếu tổ chức mong muốn hoặc cấp chứng nhận TMCB, tổ chức cần thường xuyên kiểm tra tiêu chí tuân thủ thủ tục cấp chứng nhận trang web phận cấp chứng nhận, có nhóm tiêu chuẩn dành cho tổ chức người sản xuất nhỏ cần tuân thủ tham gia TMCB: 2.2 Nguồn sản phẩm 2.3 Hợp đồng, bao gồm tiêu chuẩn đám phán thực thi hợp đồng mua bán 2.4 Sử dụng nhãn hiệu Yêu cầu sản xuất 3.1 Quản lý hoạt động sản xuất 3.2 Bảo vệ môi trường - Quản lý môi trường - Quản lý dịch hại, bao gồm: Các yêu cầu chung 1.1 Yêu cầu điều kiện để đượccấp chứng nhận 1.2 Yêu cầu thành viên tổ chức Yêu cầu thương mại 2.1 Tính truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ o Quản lý dịch hại tổng hợp (IMP) o Sử dụng xử lý an toàn thuốc bảo vệ thực vật loại hóa chất nguy hại khác o Lựa chọn loại thuốc bảo vệ thực vật để sử dụng 19 - Quản lý đất trồng trọt nước, bao gồm: 3.3 Điều kiện lao động o Xói mịn đất - Khơng bị kỳ thị lao động o Phân bón - Tự lao động o Độ màu mỡ đất - Lao động trẻ em bảo vệ trẻ em o Nguồn nước bền vững o Sử dụng nước bền vững - Quản lý chất thải - Tự hội họp thương lượng tập thể - Điều kiện việc làm - An toàn sức khoẻ làm việc - Việc sử dụng sản phẩm biến đổi gen Yêu cầu kinh doanh phát triển - Quản lý đa dạng sinh học 4.1 Tiềm phát triển - Nhiệt khí nhà kính 4.2 Dân chủ, có tham gia minh bạch 4.3 Không phân biệt đối xử 20 THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÁC CHỨNG NHẬN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG QUỐC TẾ Chứng nhận/xác nhận Sứ mệnh Hữu Chứng nhận Thương mại công Tạo nên hệ thống nông nghiệp bền vững xác nhận, sản xuất thực phẩm hài hòa với thiên nhiên, hỗ trợ trì đa dạng sinh học nâng cao độ màu mỡ đất Hỗ trợ xây dựng sống tốt đẹp cho hộ nông dân nước phát triển thông qua mức giá công bằng, thương mại trực tiếp, phát triển cộng đồng quản lý môi trường Liên minh Rừng nhiệt đới Smithsonian Bird Friendly® Kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển cộng đồng, quyền cho người lao động thực hành sản xuất nông nghiệp để đảm bảo quản lý nơng trại bền vững tồn diện Tiến hành nghiên cứu giáo dục xung quanh vấn đề số lượng cư ngụ chim di cư tân nhiệt đới, thúc đẩy cà phê che bóng chứng nhận môi trường sống bổ sung thích hợp cho lồi chim sinh vật khác Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ Chứng nhận UTZ Sứ mệnh chứng nhận UTZ hoàn thành chuỗi cung ứng nông nghiệp bền vững, nơi mà: nhà sản xuất trở thành chuyên gia tiến hành thực hành tốt cho môi trường, sinh kế kinh doanh tốt hơn; ngành Cơng Nghiệp Thực Phẩm có trách nhiệm yêu cầu khắt khe khuyến khích sản phẩm nuôi trồng bền vững; khách hàng mua sản phẩm đạt yêu cầu họ trách nhiệm môi trường xã hội Bộ quy tắc 4C Đạt khả lãnh đạo toàn cầu với sáng kiến thúc đẩy kinh tế, sản xuất môi trường xã hội, tạo môi trường chế biến trao đổi cho tất người kiếm sống lĩnh vực cà phê 21 Chứng nhận/xác nhận Hữu Chứng nhận Thương mại công 22 Smithsonian Bird Friendly® Chứng nhận UTZ Bộ quy tắc 4C Tất thị trường Tất thị trường Toàn cầu, đặc biệt trọng vào Bắc Mỹ, châu Âu, Nhật Bản Úc Tất thị trường Các thị trường chủ đạo chuyên biệt Các thị trường chủ đạo (tham vọng: đại đa số thị trường cà phê) Tìm thực hành xây dựng Anh, Ấn Độ Mỹ kỉ 19 Chứng nhận năm 1967 Đã phát triển thành hệ thống nhận diện toàn cầu cho sản xuất toàn giới Bắt đầu với Max Havelaar Hà Lan vào năm 1970 Giờ thay đổi thành Các Tổ chức Nhãn hiệu Công Thương Mại Quốc tế dựa tiêu chuẩn người Đức (Fairtrade Labelling Organizations International – FLO) Bắt đầu từ năm 1992 Liên minh Rainforest hợp tác xã tổ chức phi phủ người Mỹ La Tinh, có tên Mạng Lưới Nông nghiệp Bền vững (Sustainable Agriculture Network – SAN) Được thành lập vào năm 1997 với tiêu chí dựa nghiên cứu thực địa khoa học Lần hoạt động bên ngồi mạng lưới SMBC, bao gồm khoảng 20 quan chứng nhận hữu hoạt động danh nghĩa giám đốc cuối chương trình Bắt đầu từ năm 1997 từ sáng kiến ngành công nghiệp nhà sản xuất Guatemala; Utz Kapeh trở thành tổ chức phi phủ độc lập vào năm 2000 Năm 2008, Utz Kapeh đổi tên thành Chứng nhận Utz – Good Inside bao gồm nhiều hàng hóa nơng nghiệp đa dạng ca cao, trà, đậu nành dầu cọ Bắt đầu từ năm 2003 dự án hợp tác công-tư ngành công nghiệp cà phê quan hợp tác phát triển Đức để bắt đầu đối thoại đa phương nhằm xác định quy tắc thống cho bền vững: Hiệp hội 4C thành lập hiệp hội Thị trường Lịch sử phát triển Liên minh Rừng nhiệt đới THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM Chứng nhận/xác nhận Hữu Chứng nhận Thương mại công Liên minh Rừng nhiệt đới Smithsonian Bird Friendly® Chứng nhận UTZ Bộ quy tắc 4C thành viên quốc tế vào tháng 12 năm 2006 Hoạt động thị trường cà phê từ năm 07/08 Thực hành xử lý làm nông nghiệp hữu Phạm vi chương trình Sự bền vững môi trường kinh tế cho nông dân cộng đồng họ Giá thành tối thiểu phí bảo hiểm xã hồi để chi trả chi phí sản xuất chương trình phát triển cộng đồng đưa Phí bảo hiểm hữu dành cho cà phê hữu Mơ hình trao quyền cho người nơng dân sản xuất nhỏ lẻ tổ chức thành hợp tác xã hoạt động dân chủ để cạnh tranh trường quốc tế Sự quản lý nông trại bền vững ý nghĩa toàn diện nhất: mặt xã hội, mặt môi trường, kinh tế và, cải thiện đạo đức tảng chương trình Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ Chứng nhận hướng đến vùng sản xuất sinh thái nông nghiệp cà phê, Sự bền vững; hiệu kinh tế thông qua suất tính chun nghiệp làm nơng (Sự phát triển nghiệp; tương lai tiêu chuẩn chương trình mơ mơi trường để bảo tồn động tả tranh thực vật bóng tương tự.) râm, vùng đệm, An toàn Sức khỏe người lao động Loại trừ thực hành tệ tiếp tục nâng cao bền vững sản xuất cà phê xử lý theo chiều hướng kinh tế, xã hội môi trường 23 Chứng nhận/ xác nhận Hữu Chứng nhận Thương mại công Liên minh Rừng nhiệt đới Smithsonian Bird Friendly® Chứng nhận UTZ Bộ quy tắc 4C Các tiêu chuẩn xử lý sản xuất nông nghiệp, môi trường Sự tổ chức mặt xã hội, kinh tế, môi trường, dân chủ hợp tác xã Chương trình chứng nhận liên minh Rừng nhiệt đới (The Rainforest Alliance Certified®) dựa nguyên tắc nông nghiệp bền vững, bao gồm: thực hành quản lý tốt nhất, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái động vật hoang dã; quyền quyền lợi cho người lao động; quyền lợi cho cộng đồng địa phương Tiêu chí sinh lý hợp phần bóng râm, với điều kiện nơng trại chứng nhận hữu Các tiêu chuẩn phát triển có ý thức mặt xã hội, môi trường kinh tế Chiều hướng kinh tế, xã hội môi trường Tiêu chuẩn liên bang với thực hành cho nhà sản Phạm vi xuất Bộ quy tắc người xử lý áp dụng cho tất sản phẩm hữu Tiêu chuẩn tiến Sự cải thiện liên tục cần có Yêu cầu Tiến độ Áp dụng cho hợp tác xã hoạt động dân chủ tạo nông dân nhỏ lẻ Hơn 200 tiêu chuẩn (tiêu chí); số kiểm nghiệm nông trại Áp dụng cho nông trại hợp tác xã quy mơ Cần có cải thiện liên tục Chứng nhận hữu điều kiện chứng nhận BF Chứng nhận áp dụng cho nông trại hợp tác xã Kiểm tra gắn liền với kiểm tra Tiêu chí với số kiểm nghiệm nơng trại kiểm tốn độc lập từ bên thứ ba Áp dụng cho nông trại hợp tác xã 10 thực hành không chấp nhận 30 tiêu chuẩn với 90 số kiểm nghiệm nơng trại; mã “vàng trung bình” dành cho Các nhân tố quy tắc cho sản xuất cà phê 24 THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM Chứng nhận/ xác nhận Hữu Chứng nhận Thương mại công Liên minh Rừng nhiệt đới bán thị trường Mỹ Các tiêu chuẩn tương tự độc áp dụng toàn cầu Tần suất Kiểm tra Công nhận Các đợt kiểm tra hàng năm dành cho thực thể chứng nhận u cầu có cơng nhận USDA cho nhà sản xuất chứng nhận để bán sản phẩm hữu Mỹ Các đợt kiểm tra hàng năm thực kiểm tra viên Thương mại Công độc lập qua đào tạo hàng năm Ít có kiểm tốn hàng năm nhóm nhà sinh vật học, xã hội học chuyên gia đào tạo khác, ủy quyền theo dõi liên minh Rainforest Smithsonian Bird Friendly® Chứng nhận UTZ hữu cơ, vịng năm/ lần quy mơ tất quốc gia Cần có cải thiện liên tục nông trại đủ điều kiện tham gia, yêu cầu tiếp tục cải thiện để nâng lên mã “xanh” Áp dụng cho nông trại cấu trúc sản xuất khác quy mô Sản lượng tối thiểu cho “đơn vị 4C” = công ten nơ cà phê xanh Áp dụng quốc gia “Chức bước đệm” cung cấp điều kiện tiếp cận dễ dàng tới đề án tiếp thị/ chứng nhận cho nhà sản xuất năm lần, kết nối với kiểm tra hữu Kiểm tra/ chứng nhận xếp/ cung cấp quan chứng nhận hữu ủy nhiệm USDA Kiểm toán viên độc lập ủy nhiệm cho tiêu chuẩn ISO 65 10% kiểm tốn ngẫu nhiên/ bí mật Các kiểm toán làm hàng năm Kiểm toán viên độc lập ủy nhiệm cho tiêu chuẩn ISO 65 đào tạo 4C Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ Bộ quy tắc 4C Các chứng nhận miễn phí năm/lần cho “đơn vị 4C”; miễn phí chứng nhận phụ lục Các tự thẩm định hàng năm 25 Chứng nhận/ xác nhận Hữu Chứng nhận Thương mại công Liên minh Rừng nhiệt đới Smithsonian Bird Friendly® Chứng nhận UTZ Bộ quy tắc 4C Doanh nghiệp tới khách hàng Hỗ trợ phủ liên bang Nhóm khách hàng, nhà cung ứng số nhà sản xuất chứng nhận trao đổi quyền lợi với khách hàng Nỗ lực quảng bá đến khách hàng doanh nghiệp thông qua chiến dịch nâng cao nhận thức, truyền thông nhãn hiệu sản phẩm Doanh nghiệp tới doanh nghiệp tiếp thị khách hàng, phương tiện truyền thông, phương tiện truyền thông tiếp cận cộng đồng làm nhân viên RA Doanh nghiệp tới doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm quảng bá sản phẩm hỗ trợ Liên minh Rừng nhiệt đới Doanh nghiệp tới khách hàng; doanh nghiệp tới doanh nghiệp Các viết phổ biến, thương mại học thuật Doanh nghiệp tới doanh nghiệp nhãn hiệu sản phẩm Doanh nghiệp tới doanh nghiệp Không quyền, nhãn mác sản phẩm Tuyên bố thành viên sản phẩm Có, u cầu Chương trình Hữu Quốc gia Truy xuất USDA Các nguồn gốc/ sản phẩm hữu truy chuỗi xuất quản lý nguồn gốc từ nhà bán lẻ đến nhà sản xuất Có, truy xuất từ thùng rang cà phê đến nhà sản xuất Có, truy xuất từ thùng rang cà phê đến nhà sản xuất; tính minh bạch bảo đảm thơng qua chứng nhận giao dịch bắt buộc Có, truy xuất từ thùng rang cà phê đến nhà sản xuất Có, truy xuất từ thùng rang cà phê đến nhà sản xuất theo vai trò chuỗi cung ứng Bảo tồn sắc chức cân sinh khối Kiểm toán chuỗi quản lý cho người dùng logo Bảo tồn sắc mức từ thùng rang cà phê đến công ten nơ (“đơn vị 4C - 4C Unit”) Truyền thơng Quảng bá 26 Có thể truy xuất từ 4C Unit đến nhà sản xuất THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM Chứng nhận/ xác nhận Hữu Chứng nhận Thương mại công Liên minh Rừng nhiệt đới Smithsonian Bird Friendly® Chứng nhận UTZ Bộ quy tắc 4C Có, ngoại trừ người xử lý khơng làm Hướng đến trình liên tục tất nhà bán lẻ nhận tố chuỗi cung ứng Có, thực tế tất người tham gia phải đăng ký với chương trình Có, cam kết tất người tham gia chuỗi cung ứng, từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ Luật/ quy định dành cho tham gia người tham gia chuỗi bao gồm chứng nhận giao dịch bắt buộc, thỏa thuận giấy phép, dấu chứng nhận Ủy ban Dấu Chứng nhận Có, nơng trại chứng nhận; người tham gia chuỗi hàng hóa đăng ký ràng buộc văn hợp đồng Có, luật dành cho tham gia chuỗi quản lý Có, hiệp hội thành viên với luật tham gia Có, phí bảo hiểm so với cà phê chứng nhận không hữu trả Chênh lệch cho nông giá mua cho dân Nơng sản chứng nhận Có, nguồn cội chương trình Tất giao dịch toán phải mức giá Thương mại Công quy định FLO (giá khác tùy vào nguồn gốc loại cà phê) Tháng năm 2012, giá FOB cho cà phê Thương mại Cơng 2,200 USD/tấn (cà phê Có, chênh lệch giá đàm phán người mua người bán Người trồng dùng nhãn BF để nhận thêm – 10 cent cho pound, số họ kiếm nhờ sản phẩm hữu cơ, với nhiều 18% “nhận thêm” thỏa thuận dài hạn Người nhập khẩu/ người rang báo cáo dấu Có, chênh giá định thị trường Phản hồi từ thông tin thị trường chênh giá yêu cầu chất lượng cung cấp thành viên Không chịu ảnh hưởng từ chế giá thị trường thống; đàm phán thoải mái thành viên 4C Giá nên phản ánh chất lượng cà phê thực hành sản xuất bền vững Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 27 Chứng nhận/xác nhận Hữu Chứng nhận Thương mại công Liên minh Rừng nhiệt đới Smithsonian Bird Friendly® robusta, theo tiêu chuẩn đặc điểm kĩ thuật TMCB Giá không bao gồm tiền phí bảo hiểm 440 USD/tấn) Nếu giá thị trường cao mức giá tối thiểu Công Thương mại, người mua trả giá thị trường Thêm vào đó, người mua phải trả 0.10 cent USD tiền phí bảo hiểm cho pound và, áp dụng, giá Chênh lệch Hữu tối thiểu cho pound 0.2 cent USD Chi phí chứng nhận cho nhà sản xuất 28 Khác tùy theo người chứng nhận Giá kiểm tra điều tiết giá cuối giảm tăng phí bảo trợ cung cấp nhà chứng nhận khu vực nước Phí cho ứng dụng; phí thành viên năm đầu năm tiếp theo; phí kiểm tốn, phí kiểm tra lại theo quy định Công Thương mại Chứng nhận UTZ Bộ quy tắc 4C Khơng phí từ Utz, có phí kiểm tốn Phí thành viên thường niên cho tất người tham gia dọc theo chuỗi theo quy mơ vị trí chuỗi: phí nhà sản xuất Chứng nhận đào tạo miễn phí nhằm tăng tiến độ lưu thơng hàng hóa Giá cho kiểm tốn cộng thêm phí hàng năm dựa quy mơ nơng trại Các lựa chọn chứng nhận nhóm cải thiện tiếp cận cho nhà sản xuất nhỏ lẻ Phí kiểm tốn thường trả người mua Giá cơng tác phí ngày thêm vào thời gian kiểm tra, cộng thêm tính phí biểu tượng tối thiểu cho chứng nhận (khi người trồng sẵn sàng trả cho kiểm tra hữu cơ) THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM Chứng nhận/xác nhận Hữu Các chi phí chứng nhận khác tùy theo người Chi phí cho chứng bên nhận Mức mua hàng phí từ chứng 700$ đến nhận 3000$/ năm Giá phúc lợi với chứng nhận Các mức chênh giá trung bình 0.255 cent USD (+/-) cho pound trả cho người sản xuất Chứng nhận Thương mại công Liên minh Rừng nhiệt đới Smithsonian Bird Friendly® Chứng nhận UTZ Bộ quy tắc 4C Người nhập khơng bị tính phí giấy phép, họ phải trả Giá Công Thương mại tối thiểu cung cấp lên đến 60% tài trợ trước thu hoạch yêu cầu hợp tác xã Điều giúp cho nhà sản xuất tiếp cận nguồn vốn vượt qua trở ngại khó khăn phát triển họ Hiện tại, khơng có phí tính cho người mua cà phê Chứng nhận Liên minh Rừng nhiệt đới Nhiều người mua hỗ trợ nông trại tham gia (xem bên trên) Các bên nhập trả 100$ năm để tham gia/ sử dụng logo/ điều khoản BF Người rang trả 0.25 cent USD pound cà phê rang sẵn bán thương hiệu “Bird Friendly®” (Phí quyền tính đánh giá lại 2008/2009) 0.012$ pound cho “người dùng lần đầu”, chuyển tiếp qua chuỗi cung ứng tới người mua đầu cuối Các phí thành viên thường niên cho tất người tham gia dựa theo quy mơ vị trí chuỗi: phí người rang cao Giá khác dựa theo loại cà phê Chênh giá cho mùa cà phê 2011/2012 với loại cà phê Robusta trả cho người sản xuất khoảng 440 USD/ Chương trình 0.05$ - 0.10 cent Chứng nhận Liên USD pound minh Rừng nhiệt đới không quy định giá, trao quyền cho nông dân điều hành vấn đề kinh doanh họ cho họ cơng cụ cần thiết để thành công thị trường quốc tế Người nông dân thu nhiều Giá dựa chất lượng điều tiết thị trường Khơng; thương lượng thành viên 4C Giá tối thiểu định Công Thương mại vào đầu mùa cà phê Chênh giá thêm tính cà phê chứng nhận hữu Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 29 30 Smithsonian Bird Friendly® Chứng nhận UTZ Bộ quy tắc 4C Smithsonia Migratory Bird Center Utz Certified www.4c-coffeeassociation.org www.rainforest-alliance.org www.transfairusa.org thông qua tính hiệu quả, chất lượng cải thiện kiểm sốt giá nơng phẩm www.clac-comerciojusto.org Giá tối thiểu Cơng Thương mại dành cho hạt Arabica rửa sẵn Truy cập www.fairtrade.net dể xem nguyên tắc giá cập nhật www.fairtradeafrica.net Liên minh Rừng nhiệt đới www.fairtradenap.net Chứng nhận Thương mại công www.fairtrade.net Các website tham khảo Hữu www.ota.org Chứng nhận/xác nhận THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN Trung tâm Phát Triển Hội Nhập (CDI) tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận Việt Nam với mục tiêu thúc đẩy Thương mại Công bằng, thông qua việc chia sẻ thông tin vấn đề thương mại tồn cầu, tạo lập mơi trường kinh doanh - sản xuất đạo đức công CDI tin tưởng Thương mại Cơng đóng vai trị cơng cụ để xóa đói giảm nghèo, mở rộng hội kinh tế, hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào kinh tế toàn cầu www.cdivietnam.org Phối hợp với doanh nghiệp xã hội Công ty Green Fair Trade Việt Nam hỗ trợ nhóm nơng dân sản xuất nhỏ xây dựng phát triển nhóm hợp tác xã, đào tạo xây dựng hiệu chuỗi giá trị thu họach, sơ chế, bảo quản, đóng gói, phát triển thương hiệu, giới thiệu, phổ biến thông tin kỹ thuật cho sản phẩm chế biến cầu nối giúp đỡ tìm kiếm đối tác tiêu thụ ngòai nước Đồng thời tổ chức khóa huấn luyện đặc biệt nghiên cứu thị trường nội địa thị trường xuất khác (đối tượng sử dụng, nhu cầu thị trường, thói quen sử dụng, đánh giá người sử dụng sản phẩm cà phê Việt Nam nước khác, nhân tố ảnh hưởng lên việc sử dụng, xuất nhập khẩu, xu hướng thị trường ) www.greenfairtrade.com Ấn phẩm thực với tài trợ Cơ quan Viện trợ Ireland (Irish Aid) Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 31 TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP Văn phòng : Tầng 16 Số 169 Nguyễn Ngọc Vũ - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại : +84 3538 0100 Fax : +84 3537 7479 Website : www.cdivietnam.org

Ngày đăng: 24/09/2021, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w