Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau: a/ Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3... xác định tọa độ giao điểm của hai đờng thẳng..[r]
(1)CHÀO MỪNG CÁC THẦ (2) Phiếu học tập 1.Cho hai đường thẳng (d) y = ax + b (a ≠ 0) và (d’) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) + (d) cắt (d’) …… + (d) // (d’) …… + (d) trùng với (d’) …… Đường thẳng y = 2x – song song với đường thẳng nào ? A y = 3x – B y = 2x – C y = x – D y = 2x Số điểm chung hai đường thẳng y = – x + và y = – x là: A “T«i B C Vô số điểm chung nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (3) Phiếu học tập 1.Cho hai đường thẳng (d) y = ax + b (a ≠ 0) và (d’) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) + (d) cắt (d’) a ≠ a’ + (d) // (d’) a = a’ và b ≠ b’ + (d) trùng với (d’) a = a’ và b = b’ Đường thẳng y = 2x – song song với đường thẳng nào ? A y = 3x – B y = 2x – C y = x – D y = 2x Số điểm chung hai đường thẳng y = – x + và y = – x là: A “T«i B C Vô số điểm chung nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (4) Dạng 1: bài tập tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau: Bài tập 1: Bài tập 24 trang 55 SGK: Cho hai hàm số bậc y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – Tìm điều kiện m và k để đồ thị hai hàm số là: a) Hai đường thẳng cắt nhau; b) Hai đường thẳng song song với nhau; c) Hai đường thẳng trùng “T«i nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (5) Dạng 2: Toán xác định hàm số Bài tập 2: Bài tập 23 trang 55 SGK: Cho hàm số y= 2x +b Hãy xác định hệ số b trường hợp sau: a/ Đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung điểm có tung độ – b/ Đồ thị hàm số đã cho qua điểm A( 1;5) “T«i nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (6) Giải: Cho hàm số y = 2x + b a) Đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung điểm có tung độ là Nên b = -3; Vậy ta có hàm số y = 2x - b) Đồ thị hàm số đã cho qua A(1;5) có nghĩa x = và y = Thay x = và y = vào hàm số ta được: = 2.1+ b => b =3 Vậy ta có hàm số y = 2x + “T«i nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (7) Dạng 3: xác định tọa độ giao điểm hai đờng thẳng Bài tập 25 trang 55 SGK: a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng hệ trục tọa độ: y x y x b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy điểm có tung độ 1, cắt các đường thẳng y x và 3 y x 2 Theo thứ tự M và N Tìm tọa độ hai điểm M và N “T«i nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (8) Bài 25: a)Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ điểm M; N 3 *y 1 x 1 x 3 VËy ta cã M ;1 A2 M N c -3 y x2 *y 1 x 1 x VËy ta cã N( ;1) y -5 B 3 O 3 x -2 y -4 x2 -6 “T«i nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (9) Bài tập 26 trang 55 SGK: Cho hàm số bậc y = ax – (1) Hãy xác định hệ số a trường hợp sau: a) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x – điểm có hoành độ b) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = – 3x + điểm có tung độ “T«i nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (10) HướngưdẫnưBàiư26 Cho hµm sè bËc nhÊt y = ax - §K :a ≠ a) Đồ thi hàm số cắt đờng thẳng y = 2x -1 điểm có hoàmh độ có nghĩa x = 2; y= ? b) Đồ thị hàm số cắt đờng thẳng y = -3x +2 điểm có tung độ có nghĩa y = 5; x= ? “T«i nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (11) Công việc nhà: - Ghi nhớ các điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a'x+ b'(a'≠0) cắt nhau, song song và trùng - Xem lại các bài tập đã làm và ghi nhớ cách làm các dạng bài tập đó - Hoàn thành bài 26 - HS khá, giỏi làm thêm các bài tập 18 22 SBT - Đọc trước bài : Hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) “T«i nghe t«i quªn, t«i nh×n t«i nhí, t«i lµm t«i hiÓu.” (12)