DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ DƯỢC LỰC HỌC CỦA COLISTIN TRÊN BỆNH NHÂN NẶNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

22 12 0
DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ DƯỢC LỰC HỌC CỦA COLISTIN TRÊN BỆNH NHÂN NẶNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ NGUYỄN TRẦN NAM TIẾN DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ DƯỢC LỰC HỌC CỦA COLISTIN TRÊN BỆNH NHÂN NẶNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN TRẦN NAM TIẾN MÃ SINH VIÊN: 1601780 DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ DƯỢC LỰC HỌC CỦA COLISTIN TRÊN BỆNH NHÂN NẶNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Vũ Đình Hịa PGS.TS Đặng Quốc Tuấn Nơi thực hiện: Trung tâm DI&ADR Quốc gia Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI – 2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến hai người Thầy, PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh TS Vũ Đình Hịa trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình động viên tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin gửi định hướng ngày đầu làm nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đào Xuân Cơ, Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Bạch Mai, nguyên Trưởng khoa Hồi sức tích cực; PGS.TS Đặng Quốc Tuấn, Phụ trách khoa Hồi sức tích cực, tập thể lãnh đạo khoa bác sĩ, điều dưỡng, học viên Khoa Hồi sức tích cực tạo điều kiện cho tơi thực hành nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ThS.DS Đỗ Thị Hồng Gấm, Dược sĩ lâm sàng Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai người chị ln quan tâm, hướng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu Khoa Hồi sức tích cực Tơi xin cảm ơn TS Cẩn Tuyết Nga, nguyên Trưởng Khoa Dược, PGS.TS Nguyễn Quỳnh Hoa, Trưởng Khoa Dược dược sĩ làm việc đơn vị Dược lâm sàng – Thông tin thuốc, Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai hỗ trợ để nghiên cứu tiến hành thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn DS Nguyễn Hoàng Anh – chuyên viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia, DS Trương Anh Quân tận tình giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội toàn thể cán làm việc trung tâm DI & ADR Quốc gia Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bố mẹ gia đình, người bạn thân thiết tơi ln giúp đỡ động viên sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Trần Nam Tiến Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng, người Thầy tận tình bảo, MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm chung Dược động học colistin CMS 1.2 Đích PK/PD colistin 1.3 Khuyến cáo chế độ liều colistin 1.4 Các chiến lược sử dụng colistin lâm sàng 10 1.5 Sự gia tăng chủng đề kháng colistin 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Tổng quan hệ thống nghiên cứu dược động học quần thể colistin bệnh nhân nặng 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.1.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đánh giá khả đạt đích chế độ liều colistin cho đối tượng bệnh nhân nặng thông qua mô PK/PD 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.2.4 Phân tích xử lý liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Tổng quan hệ thống nghiên cứu dược động học quần thể colistin bệnh nhân nặng 23 3.1.1 Quy trình lựa chọn loại trừ nghiên cứu 23 3.1.2 Đặc điểm quần thể nghiên cứu 23 3.1.3 Đặc điểm phương pháp nghiên cứu 25 3.1.4 Kết xây dựng mơ hình dược động học quần thể 31 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC ĐẶT VẤN ĐỀ 3.2 Đánh giá khả đạt đích chế độ liều colistin cho đối tượng bệnh nhân nặng thông qua mô PK/PD 38 3.2.1 Xu hướng ban đầu mơ hình dược động học quần thể 38 3.2.2 Khả đạt đích PK/PD chế độ liều colistin 40 khoa HSTC, Bệnh viện Bạch Mai 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Tổng quan hệ thống nghiên cứu dược động học quần thể colistin bệnh nhân nặng 54 4.1.1 Đặc điểm quần thể nghiên cứu 54 4.1.2 Đặc điểm phương pháp nghiên cứu 54 4.1.3 Kết xây dựng mơ hình dược động học quần thể 55 4.2 Khả đạt đích chế độ liều colistin đối tượng bệnh nhân nặng thông qua mô PK/PD 57 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu 57 4.2.2 Kết mô PK/PD 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 3.2.3 Phần trăm đáp ứng tích lũy với quần thể Klebsiella pneumoniae phân lập 95%CI Khoảng tin cậy 95% (95% Confidence interval) 95%PI Khoảng dự đoán 95% (95% Prediction interval) AKI Tổn thương thận cấp (Acute kidney injury) ARC Tăng thải thận (Augmented renal clearance) AUC Diện tích đường cong nồng độ thuốc theo thời gian (Area under the curve) BAL Dịch rửa phế quản phế nang (Bronchoalveolar lavage) CBA Colistin dạng base (Colistin Base Activity) CFR Phần trăm đáp ứng tích lũy (Cumulative fraction of response) Clcr Thanh thải creatinin huyết CLSI Viện tiêu chuẩn lâm sàng xét nghiệm Hoa Kỳ (Clinical & Laboratory Standards Institute) CMS Colistin Methansulfonat Sodium Cpeak Nồng độ đỉnh CRRT Lọc máu liên tục (Continuous renal replacement therapy) Css, avg Nồng độ thuốc trung bình trạng thái cân Ctrough Nồng độ đáy Ctrough, ss Nồng độ đáy trạng thái cân ELF Dịch lót biểu mơ phế nang (Epithelial lining fluid) ESBL Men betalactamase phổ rộng (Extended Spectrum Beta-Lactamase) EUCAST Uỷ ban đánh giá tính nhạy cảm Châu Âu (The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing) fAUC/MIC Tỷ lệ diện tích đường cong nồng độ thuốc dạng tự theo thời gian nồng độ ức chế tối thiểu GNB Vi khuẩn Gram âm (Gram-negative bacteria) HAP Viêm phổi bệnh viện (Hospital-acquired pneumonia) HPLC – FLD Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao với detector huỳnh quang (High Performance Liquid Chromatography with Fluorescence Detection) Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tỷ số nguy (Hazard Ratio) HSTC Hồi sức tích cực IHD Lọc máu ngắt quãng (Intermittent hemodialysis) IIV Biến thiên cá thể (Interindividual variability) IOV Biến thiên cá thể (Interoccasion variability) LC – MS/MS Phương pháp sắc ký lỏng khối phổ lần (Liquid Chromatography - Tandem Mass Spectrometry) LD Liều nạp (Loading dose) MD Liều trì (Maintenance dose) MDR Vi khuẩn đa kháng (Multidrug-resistant bacteria) MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum inhibitory concentration) MUI Triệu đơn vị quốc tế (Million international units) OR Tỷ số chênh (Odds Ratio) PK/PD Dược động học/Dược lực học (Pharmacokinetics/Pharmacodynamics) PTA Khả đạt đích (Probability of target attainment) q 12h Mỗi 12 q 8h Mỗi RCT Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng ngẫu nhiên (Randomized controlled trial) RR Tỷ số nguy (Risk Ratio) RRT Liệu pháp điều trị thay thận (Renal replacement therapy) RUV Sai số ngẫu nhiên (Residual unexplained variability) SLED Thẩm tách máu kéo dài hiệu thấp (Sustained low-efficiency dialysis) TDM Giám sát điều trị thông qua theo dõi nồng độ thuốc máu (Therapeutic drug monitoring) USCAST Uỷ ban đánh giá tính nhạy cảm Hoa Kỳ (The United States Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing VAP Viêm phổi thở máy (Ventilator-associated pneumonia) XDR Vi khuẩn kháng mở rộng (Extensively drug resistant bacteria) Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC HR DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chế độ liều CMS hàng ngày bệnh nhân khơng có can thiệp lọc máu Bảng 2.1 Chế độ liều đưa vào mô PK/PD 21 Bảng 3.1 Đặc điểm quần thể nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Chiến lược lấy mẫu phương pháp định lượng 27 Bảng 3.4 Đặc điểm phương pháp xây dựng mơ hình dược động học quần thể 30 Bảng 3.5 Mơ hình dược động học quần thể nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Giá trị ước tính thơng số cố định (fixed - effect) bệnh nhân không lọc máu CMS 33 Bảng 3.7 Giá trị ước tính thơng số cố định (fixed - effect) bệnh nhân không lọc máu colistin 34 Bảng 3.8 Giá trị ước tính thơng số cố định (fixed - effect) cho trình lọc máu CMS colistin 36 Bảng 3.9 Chế độ liều đề xuất bệnh nhân khơng có có can thiệp CRRT tương ứng với đích PK/PD MIC vi khuẩn 46 Bảng 3.10 %CFR chế độ liều tương ứng với nhóm chức thận cho quần thể Klebsiella pneumoniae với đích fAUC/MIC ≥ 12 bệnh nhân không can thiệp lọc máu 48 Bảng 3.11 %CFR chế độ liều cho quần thể Klebsiella pneumoniae với đích fAUC/MIC ≥ 12 bệnh nhân có can thiệp CRRT 50 Bảng 3.12 %CFR chế độ liều tương ứng với nhóm chức thận cho quần thể Klebsiella pneumoniae nhạy cảm (MIC ≤ mg/L) với đích fAUC/MIC ≥ 12 bệnh nhân không can thiệp lọc máu 51 Bảng 3.13 %CFR chế độ liều cho quần thể Klebsiella pneumoniae nhạy cảm (MIC ≤ mg/L) với đích fAUC/MIC ≥ 12 bệnh nhân can thiệp CRRT 53 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Bảng 3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc nghiên cứu 26 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Q trình dược động học CMS colistin Độ dày đường mũi tên thể mức độ thải trừ bệnh nhân có chức thận bình thường [53] Hình 1.2 Nồng độ colistin mơ bệnh nhân nặng có can thiệp IHD kéo dài phiên lọc ngày thứ n [31] Hình 1.3 Kết phân tích meta tỷ lệ tử vong (A), tỷ lệ thành công lâm sàng (C) vi sinh (D) 908 bệnh nhân điều trị với CMS khí dung bệnh nhân viêm phổi MDR-GNB (chủ yếu Acinetobacter baumannii) [77], [82] 11 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt phương pháp tổng quan hệ thống 17 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt phương pháp mô PK/PD 19 Hình 3.1 Tóm tắt quy trình lựa chọn loại trừ nghiên cứu 23 Hình 3.2 Quy trình lựa chọn loại trừ nghiên cứu đưa vào mô PK/PD 38 Hình 3.3 Nồng độ CMS (A) colistin (B) dự đốn từ mơ hình với LD MUI; MD 4,5 MUI q12h bệnh nhân không lọc máu có Clcr = 80 ml/phút 39 Hình 3.4 Nồng độ CMS (A) colistin (B) dự đốn từ mơ hình với LD MUI; MD 6,5 MUI q12h cho bệnh nhân có can thiệp CRRT, khơng cịn chức thận 39 Hình 3.5 %PTA fAUC24h/MIC ≥ 12 chế độ liều tương ứng với nhóm chức thận khác bệnh nhân không can thiệp lọc máu 41 Hình 3.6 %PTA Ctroung, ss ≤ 2,4 mg/L chế độ liều tương ứng với nhóm chức thận khác bệnh nhân không can thiệp lọc máu 43 Hình 3.7 %PTA fAUC24h/MIC ≥ 12 chế độ liều nhóm bệnh nhân cịn chức thận khơng cịn chức thận can thiệp CRRT 43 Hình 3.8 %PTA Ctroung, ss ≤ 2,4 mg/L chế độ liều bệnh nhân chức thận có can thiệp CRRT 45 Hình 3.9 Phân bố MIC chủng Klebsiella pneumoniae với colistin khoa HSTC, Bệnh viện Bạch Mai 47 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC vào ngày thứ n với mức liều 1,5 MUI 12 giờ, liều bổ sung 1,5 MUI sau kết thúc ĐẶT VẤN ĐỀ Colistin phê duyệt sử dụng từ cuối thập niên 1950, nhiên với đời kháng sinh có độc tính thấp hơn, việc sử dụng colistin lâm sàng cịn hạn chế độc tính thận thuốc [21] Trong năm gần đây, trước tình trạng gia nhóm nghiên cứu học thuật từ đầu thập niên 2000 với quy trình phát triển thuốc đại, cung cấp thông tin quan trọng chưa biết trước thuốc, bao gồm (i) cấu trúc hóa học, liên quan cấu trúc – tác dụng – độc tính chế tác dụng, chế đề kháng vi khuẩn, chế gây độc tính (ii) khuyến cáo chế độ liều colistin đường tĩnh mạch dựa thông tin dược động học, dược lực học độc chất động học tiền lâm sàng lâm sàng [41] Đây không thông tin quan quản lý Dược phẩm yêu cầu trình phê duyệt thuốc mới, mà giúp nhà lâm sàng sử dụng lại colistin, kháng sinh dự trữ cuối cho nhiễm khuẩn vi khuẩn Gram âm đa kháng, cách “tối ưu”, tối đa hóa hiệu diệt khuẩn, hạn chế trình phát sinh đột biến kháng thuốc vi khuẩn giảm thiểu nguy độc tính tiềm tàng thuốc bệnh nhân Những khó khăn tiến hành nghiên cứu dược động học quần thể bệnh nhân nặng đồng nghĩa với phân tích “tối đa hóa liệu” có mơ Dược động học/Dược lực học (PK/PD) có giá trị việc xây dựng chế độ liều “tối ưu” [65] Để tiến hành mô PK/PD, thành phần khơng thể thiếu mơ hình dược động học quần thể xây dựng thẩm định tính phù hợp đối tượng bệnh nhân quan tâm Do vậy, tổng quan hệ thống tất nghiên cứu dược động học quần thể colistin bệnh nhân nặng không giúp mang lại nhìn tồn diện tất mơ hình xây dựng, mà cịn sở quan trọng để tiến hành đánh giá lựa chọn nghiên cứu phù hợp phục vụ mô PK/PD Hiện tại, đồng thuận chuyên gia polymyxin năm 2019 [71] đưa khuyến cáo chế độ liều colistin chủ yếu dựa vào nghiên cứu Nation cộng [52], nhiên tác giả không thực mô PK/PD nhằm đánh giá khả đạt đích cơng thức liều tiến hành xây dựng Mặt khác, nghiên cứu khác chưa thực mô PK/PD nhằm đưa khuyến cáo chế độ liều dựa mơ hình dược Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC tăng chủng vi khuẩn Gram âm đa kháng kháng sinh, colistin “phát triển lại” động học xây dựng, ngoại trừ nghiên cứu Jacobs cộng thực bệnh nhân nặng có can thiệp thẩm tách máu ngắt quãng (IHD) [31] Do đó, việc triển khai nghiên cứu mơ khả đạt đích PK/PD dựa liệu dược động học quần thể colistin cần thiết, đặc biệt bối cảnh tình hình đề kháng chủng vi [58] Tổng kết Khoa Hồi sức tích cực (HSTC), Bệnh viện Bạch Mai vào năm 2017 cho thấy K pneumoniae nguyên nhiễm khuẩn phổ biến thứ hai (19,0%), nguyên hàng đầu phân lập từ bệnh phẩm máu tại khoa (17,1%) Trong nghiên cứu ghi nhận chủng K pneumoniae đề kháng colistin tổng số 85 chủng phân lập giai đoạn 2016 – 2018 [5] Năm 2015, Bệnh viện Bạch Mai bước đầu triển khai nghiên cứu áp dụng chế độ liều cao colistin bệnh nhân nặng [2], [3] Tuy nhiên, trước tình trạng gia tăng đề kháng quần thể K pneumoniae Khoa, khả đạt đích PK/PD chế độ liều câu hỏi nghiên cứu cần giải Trên sở đó, tiến hành nghiên cứu “Dược động học Dược lực học colistin bệnh nhân nặng” với hai mục tiêu sau: Tổng quan hệ thống nghiên cứu dược động học quần thể colistin bệnh nhân nặng Đánh giá khả đạt đích chế độ liều colistin bệnh nhân nặng thông qua mô PK/PD, áp dụng cho quần thể Klebsiella pneumoniae phân lập Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC khuẩn Gram âm gia tăng, đặc biệt Klebsiella pneumoniae Việt Nam [5], [57], KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu “Dược động học Dược lực học colistin bệnh nhân nặng”, rút số kết luận sau: nhân nặng ‐ Nghiên cứu ghi nhận 11 nghiên cứu đưa vào tổng quan hệ thống Cỡ mẫu nghiên cứu nhìn chung tương đối lớn (>50 bệnh nhân) phân tích cuối với đặc điểm tuổi, cân nặng mức lọc cầu thận dao động lớn Các nghiên cứu áp dụng chương trình lấy mẫu dày đặc (dao động từ 90 đến 851 mẫu nghiên cứu) với phương pháp định lượng phương pháp sắc ký Chế phẩm sử dụng có khác biệt nghiên cứu ‐ Mơ hình ngăn mơ hình phù hợp với liệu nồng độ CMS colistin huyết tương Thanh thải creatinin cân nặng yếu tố dự đốn giữ lại cuối sau phân tích giải thích biến thiên thải qua thận thể tích phân bố tiền chất CMS ‐ Dược động học colistin dao động lớn nghiên cứu, dược động học CMS nhìn chung tương đồng nhóm bệnh nhân khơng có can thiệp lọc máu liên tục Khả đạt đích chế độ liều colistin cho đối tượng bệnh nhân nặng thông qua mô PK/PD ‐ Khả đạt đích phần trăm đáp ứng tích lũy dao động lớn nghiên cứu Khả đạt đích fAUC/MIC ≥ 48 thấp đáng kể so với đích fAUC/MIC ≥ 12 ‐ Với nhiễm khuẩn ngồi phổi (đích fAUC/MIC ≥ 12), kết phân tích cho thấy nên áp dụng chế độ liều B chế độ liều theo đồng thuận polymyxin năm 2019 với chủng vi khuẩn có MIC = mg/L Chế độ liều A phù hợp với chủng vi khuẩn có MIC ≤ 0,5 mg/L - Với nhiễm khuẩn phổi (đích fAUC/MIC ≥ 48), chế độ liều cao có tác dụng với chủng vi khuẩn có MIC ≤ 0,5 mg/L 64 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Tổng quan hệ thống nghiên cứu dược động học quần thể colistin bệnh ‐ Phân tích khả đạt đích quần thể Klebsiella pneumoniae phân lập khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai cho thấy cần sử dụng colistin với chế độ liều cao (liều B liều theo đồng thuận polymyxin năm 2019) cho nhiễm khuẩn nghi ngờ chủng K pneumoniae đa kháng đơn vị Cân nhắc áp dụng kết đề xuất chế độ liều, từ định hướng sử dụng colistin phù hợp cho thực hành lâm sàng Tiếp tục thực giám sát độ nhạy cảm vi sinh Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai nhằm điều chỉnh chế độ liều phù hợp Triển khai nghiên cứu xây dựng mơ hình Dược động học quần thể colistin cho đối tượng bệnh nhân nặng Việt Nam 65 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC KIẾN NGHỊ: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bệnh viện Bạch Mai (2019), Hướng dẫn sử dụng colistin Nguyễn Bá Cường, Nguyễn Hoàng Anh, Đào Xuân Cơ, Đỗ Thị Hồng Gấm, Đặng điều trị viêm phổi liên quan đến thở máy", Tạp chí Y học Việt Nam, tr 94-97 Dương Thanh Hải (2016), Nghiên cứu độc tính thận bệnh nhân sử dụng colistin khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Vương Mỹ Lượng (2020), Triển khai phác đồ truyền tĩnh mạch liên tục vancomycin bệnh nhân lọc máu liên tục thông qua giám sát nồng độ thuốc máu Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Nhật Minh (2019), Phân tích đặc điểm lâm sàng, vi sinh phác đồ điều trị nhiễm khuẩn Klebsiella pneumoniae Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Minh Nghĩa (2020), Khí dung kết hợp truyền tĩnh mạch colistin điều trị viêm phổi nặng vi khuẩn gram âm đa kháng kháng sinh, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: Abdul-Aziz M H., Alffenaar J C., et al (2020), "Antimicrobial therapeutic drug monitoring in critically ill adult patients: a Position Paper", Intensive Care Med, 46(6), pp 1127-1153 Bellos I., Pergialiotis V., et al (2020), "Efficacy and safety of colistin loading dose: a meta-analysis", J Antimicrob Chemother, 75(7), pp 1689-1698 Bergen P J., Bulitta J B., et al (2010), "Pharmacokinetic/pharmacodynamic investigation of colistin against Pseudomonas aeruginosa using an in vitro model", Antimicrob Agents Chemother, 54(9), pp 3783-9 10 Bialvaei A Z., Samadi Kafil H (2015), "Colistin, mechanisms and prevalence of resistance", Curr Med Res Opin, 31(4), pp 707-21 66 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Quốc Tuấn (2017), "Hiệu hai chế độ liều sử dụng colistin truyền tĩnh mạch 11 Biedenbach D J., Giao P T., et al (2016), "Antimicrobial-resistant Pseudomonas aeruginosa and Acinetobacter baumannii From Patients With Hospital-acquired or Ventilator-associated Pneumonia in Vietnam", Clin Ther, 38(9), pp 2098-105 12 Blot S I., Pea F., et al (2014), "The effect of pathophysiology on pharmacokinetics agents", Adv Drug Deliv Rev, 77, pp 3-11 13 Boisson M., Jacobs M., et al (2014), "Comparison of intrapulmonary and systemic pharmacokinetics of colistin methanesulfonate (CMS) and colistin after aerosol delivery and intravenous administration of CMS in critically ill patients", Antimicrob Agents Chemother, 58(12), pp 7331-9 14 Cheah S E., Wang J., et al (2015), "New pharmacokinetic/pharmacodynamic studies of systemically administered colistin against Pseudomonas aeruginosa and Acinetobacter baumannii in mouse thigh and lung infection models: smaller response in lung infection", J Antimicrob Chemother, 70(12), pp 3291-7 15 Choi I S., Lee Y J., et al (2016), "Predictors of mortality in patients with extensively drug-resistant Acinetobacter baumannii pneumonia receiving colistin therapy", Int J Antimicrob Agents, 48(2), pp 175-80 16 Couet W., Gregoire N., et al (2012), "Colistin pharmacokinetics: the fog is lifting", Clin Microbiol Infect, 18(1), pp 30-9 17 European Medicines Agency (2016), Guideline on the use of pharmacokinetics and pharmacodynamics in the development of antimicrobial medicinal products, Document EMA/CHMP/594085/2015 18 Fiore M., Peluso L., et al (2021), "The impact of continuous renal replacement therapy on antibiotic pharmacokinetics in critically ill patients", Expert Opin Drug Metab Toxicol, 17(5), pp 543-554 19 Forrest A., Garonzik S M., et al (2017), "Pharmacokinetic/Toxicodynamic Analysis of Colistin-Associated Acute Kidney Injury in Critically Ill Patients", Antimicrob Agents Chemother, 61(11), pp 20 Garonzik S M., Li J., et al (2011), "Population pharmacokinetics of colistin methanesulfonate and formed colistin in critically ill patients from a multicenter 67 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC in the critically ill patient concepts appraised by the example of antimicrobial study provide dosing suggestions for various categories of patients", Antimicrob Agents Chemother, 55(7), pp 3284-94 21 Gregoire N., Aranzana-Climent V., et al (2017), "Clinical Pharmacokinetics and Pharmacodynamics of Colistin", Clin Pharmacokinet, 56(12), pp 1441-1460 Gregoire N., Mimoz O., et al (2014), "New colistin population pharmacokinetic data in critically ill patients suggesting an alternative loading dose rationale", Antimicrob Agents Chemother, 58(12), pp 7324-30 23 Hartzell J D., Neff R., et al (2009), "Nephrotoxicity associated with intravenous colistin (colistimethate sodium) treatment at a tertiary care medical center", Clin Infect Dis, 48(12), pp 1724-8 24 Hawley J S., Murray C K., et al (2008), "Colistin heteroresistance in acinetobacter and its association with previous colistin therapy", Antimicrob Agents Chemother, 52(1), pp 351-2 25 Hengzhuang W., Wu H., et al (2012), "In vivo pharmacokinetics/pharmacodynamics of colistin and imipenem in Pseudomonas aeruginosa biofilm infection", Antimicrob Agents Chemother, 56(5), pp 2683-90 26 Holford N H (1996), "A size standard for pharmacokinetics", Clin Pharmacokinet, 30(5), pp 329-32 27 Horcajada J P., Sorli L., et al (2016), "Validation of a colistin plasma concentration breakpoint as a predictor of nephrotoxicity in patients treated with colistin methanesulfonate", Int J Antimicrob Agents, 48(6), pp 725-727 28 Imberti R., Cusato M., et al (2010), "Steady-state pharmacokinetics and BAL concentration of colistin in critically Ill patients after IV colistin methanesulfonate administration", Chest, 138(6), pp 1333-9 29 Ito K., Murphy D (2013), "Application of ggplot2 to Pharmacometric Graphics", CPT Pharmacometrics Syst Pharmacol, 2, pp e79 30 Jacobs D M., Safir M C., et al (2017), "Triple combination antibiotic therapy for carbapenemase-producing Klebsiella pneumoniae: a systematic review", Ann Clin Microbiol Antimicrob, 16(1), pp 76 68 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 22 31 Jacobs M., Gregoire N., et al (2016), "Population Pharmacokinetics of Colistin Methanesulfonate and Colistin in Critically Ill Patients with Acute Renal Failure Requiring Intermittent Hemodialysis", Antimicrob Agents Chemother, 60(3), pp 1788-93 Jelliffe R (2002), "Estimation of creatinine clearance in patients with unstable renal function, without a urine specimen", Am J Nephrol, 22(4), pp 320-4 33 Jitaree Kamonchanok, Sathirakul Korbtham, et al (2019), "Pharmacokinetic/Pharmacodynamic (PK/PD) Simulation for Dosage Optimization of Colistin Against Carbapenem-Resistant Klebsiella pneumoniae and CarbapenemResistant Escherichia coli", 8(3), pp 125 34 Karaiskos I., Friberg L E., et al (2016), "Challenge for higher colistin dosage in critically ill patients receiving continuous venovenous haemodiafiltration", Int J Antimicrob Agents, 48(3), pp 337-41 35 Karaiskos I., Friberg L E., et al (2015), "Colistin Population Pharmacokinetics after Application of a Loading Dose of MU Colistin Methanesulfonate in Critically Ill Patients", Antimicrob Agents Chemother, 59(12), pp 7240-8 36 Karaiskos I., Souli M., et al (2017), "Colistin: still a lifesaver for the 21st century?", Expert Opin Drug Metab Toxicol, 13(1), pp 59-71 37 Kengkla K., Kongpakwattana K., et al (2018), "Comparative efficacy and safety of treatment options for MDR and XDR Acinetobacter baumannii infections: a systematic review and network meta-analysis", J Antimicrob Chemother, 73(1), pp 22-32 38 Khan D D., Friberg L E., et al (2016), "A pharmacokinetic-pharmacodynamic (PKPD) model based on in vitro time-kill data predicts the in vivo PK/PD index of colistin", J Antimicrob Chemother, 71(7), pp 1881-4 39 Kristoffersson A N., Rognas V., et al (2020), "Population pharmacokinetics of colistin and the relation to survival in critically ill patients infected with colistin susceptible and carbapenem-resistant bacteria", Clin Microbiol Infect, 26(12), pp 1644-1650 69 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 32 40 Leuppi-Taegtmeyer A B., Decosterd L., et al (2019), "Multicenter Population Pharmacokinetic Study of Colistimethate Sodium and Colistin Dosed as in Normal Renal Function in Patients on Continuous Renal Replacement Therapy", Antimicrob Agents Chemother, 63(2), pp Li J (2019), "Reviving Polymyxins: Achievements, Lessons and the Road Ahead", Adv Exp Med Biol, 1145, pp 1-8 42 Li J., Milne R W., et al (2002), "Simple method for assaying colistin methanesulfonate in plasma and urine using high-performance liquid chromatography", Antimicrob Agents Chemother, 46(10), pp 3304-7 43 Li J., Rayner C R., et al (2006), "Heteroresistance to colistin in multidrug-resistant Acinetobacter baumannii", Antimicrob Agents Chemother, 50(9), pp 2946-50 44 Lima W G., Brito J C M., et al (2020), "Rate of polymyxin resistance among Acinetobacter baumannii recovered from hospitalized patients: a systematic review and meta-analysis", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 39(8), pp 1427-1438 45 Makris D., Petinaki E., et al (2018), "Colistin versus Colistin Combined with Ampicillin-Sulbactam for Multiresistant Acinetobacter baumannii Ventilatorassociated Pneumonia Treatment: An Open-label Prospective Study", Indian J Crit Care Med, 22(2), pp 67-77 46 Marchaim D., Kaye D., et al (2019), "Use of Colistin in Critically Ill Patients", Adv Exp Med Biol, 1145, pp 155-179 47 Miano T A., Lautenbach E., et al (2018), "Attributable Risk and Time Course of Colistin-Associated Acute Kidney Injury", Clin J Am Soc Nephrol, 13(4), pp 542550 48 Mohamed A F., Karaiskos I., et al (2012), "Application of a loading dose of colistin methanesulfonate in critically ill patients: population pharmacokinetics, protein binding, and prediction of bacterial kill", Antimicrob Agents Chemother, 56(8), pp 4241-9 49 Mouton J W., Dudley M N., et al (2005), "Standardization of pharmacokinetic/pharmacodynamic (PK/PD) terminology for anti-infective drugs: an update", J Antimicrob Chemother, 55(5), pp 601-7 70 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 41 50 Nang S C., Azad M A K., et al (2021), "Rescuing the Last-Line Polymyxins: Achievements and Challenges", Pharmacol Rev, 73(2), pp 679-728 51 Nation R L., Garonzik S M., et al (2016), "Updated US and European Dose Recommendations for Intravenous Colistin: How Do They Perform?", Clin Infect 52 Nation R L., Garonzik S M., et al (2017), "Dosing guidance for intravenous colistin in critically-ill patients", Clin Infect Dis, 64(5), pp 565-571 53 Nation R L., Velkov T., et al (2014), "Colistin and polymyxin B: peas in a pod, or chalk and cheese?", Clin Infect Dis, 59(1), pp 88-94 54 Nguyen Van Thi Khanh, Montakantikul Preecha, et al (2021), "Colistin Dosing Regimens against Pseudomonas aeruginosa in Critically Ill Patients: An Application of Monte Carlo Simulation", 10(5), pp 595 55 Paul M., Daikos G L., et al (2018), "Colistin alone versus colistin plus meropenem for treatment of severe infections caused by carbapenem-resistant Gram-negative bacteria: an open-label, randomised controlled trial", Lancet Infect Dis, 18(4), pp 391-400 56 Pea F., Viale P., et al (2005), "Antimicrobial therapy in critically ill patients: a review of pathophysiological conditions responsible for altered disposition and pharmacokinetic variability", Clin Pharmacokinet, 44(10), pp 1009-34 57 Phu V D., Nadjm B., et al (2017), "Ventilator-associated respiratory infection in a resource-restricted setting: impact and etiology", J Intensive Care, 5, pp 69 58 Phu V D., Wertheim H F., et al (2016), "Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units", PLoS One, 11(1), pp e0147544 59 Plachouras D., Karvanen M., et al (2009), "Population pharmacokinetic analysis of colistin methanesulfonate and colistin after intravenous administration in critically ill patients with infections caused by gram-negative bacteria", Antimicrob Agents Chemother, 53(8), pp 3430-6 60 Pogue J M., Jones R N., et al (2020), "Polymyxin Susceptibility Testing and Interpretive Breakpoints: Recommendations from the United States Committee on 71 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Dis, 62(5), pp 552-558 Antimicrobial Susceptibility Testing (USCAST)", Antimicrob Agents Chemother, 64(2), pp 61 Punpanich W., Tantichattanon W., et al (2008), "In vitro susceptibility pattern of cephalosporin-resistant Gram-negative bacteria", J Med Assoc Thai, 91 Suppl 3, pp 62 Qureshi Z A., Paterson D L., et al (2012), "Treatment outcome of bacteremia due to KPC-producing Klebsiella pneumoniae: superiority of combination antimicrobial regimens", Antimicrob Agents Chemother, 56(4), pp 2108-13 63 Qureshi Zubair A., Hittle Lauren E., et al (2015), "Colistin-Resistant Acinetobacter baumannii: Beyond Carbapenem Resistance", Clinical Infectious Diseases, 60(9), pp 1295-1303 64 Rackauckas Chris, Ma Yingbo, et al (2020), "Accelerated Predictive Healthcare Analytics with Pumas, a High Performance Pharmaceutical Modeling and Simulation Platform", pp 65 Roberts J A., Kirkpatrick C M., et al (2011), "Monte Carlo simulations: maximizing antibiotic pharmacokinetic data to optimize clinical practice for critically ill patients", J Antimicrob Chemother, 66(2), pp 227-31 66 Rouby J J., Sole-Lleonart C., et al (2020), "Ventilator-associated pneumonia caused by multidrug-resistant Gram-negative bacteria: understanding nebulization of aminoglycosides and colistin", Intensive Care Med, 46(4), pp 766-770 67 Satlin M J., Lewis J S., et al (2020), "Clinical and Laboratory Standards Institute and European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing Position Statements on Polymyxin B and Colistin Clinical Breakpoints", Clin Infect Dis, 71(9), pp e523-e529 68 Sorli L., Luque S., et al (2013), "Trough colistin plasma level is an independent risk factor for nephrotoxicity: a prospective observational cohort study", BMC Infect Dis, 13, pp 380 69 Sun H Y., Shields R K., et al (2010), "A novel combination regimen for the treatment of refractory bacteremia due to multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa in a liver transplant recipient", Transpl Infect Dis, 12(6), pp 555-60 72 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC S21-7 70 Tan T Y., Ng S Y (2006), "The in-vitro activity of colistin in gram-negative bacteria", Singapore Med J, 47(7), pp 621-4 71 Tsuji B T., Pogue J M., et al (2019), "International Consensus Guidelines for the Optimal Use of the Polymyxins: Endorsed by the American College of Clinical Diseases (ESCMID), Infectious Diseases Society of America (IDSA), International Society for Anti-infective Pharmacology (ISAP), Society of Critical Care Medicine (SCCM), and Society of Infectious Diseases Pharmacists (SIDP)", Pharmacotherapy, 39(1), pp 10-39 72 Tumbarello M., Viale P., et al (2012), "Predictors of mortality in bloodstream infections caused by Klebsiella pneumoniae carbapenemase-producing K pneumoniae: importance of combination therapy", Clin Infect Dis, 55(7), pp 94350 73 Valachis A., Samonis G., et al (2015), "The role of aerosolized colistin in the treatment of ventilator-associated pneumonia: a systematic review and metaanalysis", Crit Care Med, 43(3), pp 527-33 74 Vardakas K Z., Mavroudis A D., et al (2018), "Intravenous colistin combination antimicrobial treatment vs monotherapy: a systematic review and meta-analysis", Int J Antimicrob Agents, 51(4), pp 535-547 75 Vardakas K Z., Mavroudis A D., et al (2018), "Intravenous plus inhaled versus intravenous colistin monotherapy for lower respiratory tract infections: A systematic review and meta-analysis", J Infect, 76(4), pp 321-327 76 Vardakas K Z., Rellos K., et al (2016), "Colistin loading dose: evaluation of the published pharmacokinetic and clinical data", Int J Antimicrob Agents, 48(5), pp 475-484 77 Vardakas K Z., Voulgaris G L., et al (2018), "Inhaled colistin monotherapy for respiratory tract infections in adults without cystic fibrosis: a systematic review and meta-analysis", Int J Antimicrob Agents, 51(1), pp 1-9 73 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Pharmacy (ACCP), European Society of Clinical Microbiology and Infectious 78 Wang G., Yu W., et al (2021), "Optimal empiric treatment for KPC-2-producing Klebsiella pneumoniae infections in critically ill patients with normal or decreased renal function using Monte Carlo simulation", BMC Infect Dis, 21(1), pp 307 79 Wang J., Niu H., et al (2019), "Safety and efficacy of colistin alone or in and meta-analysis", Int J Antimicrob Agents, 53(4), pp 383-400 80 Yapa S W S., Li J., et al (2014), "Pulmonary and systemic pharmacokinetics of inhaled and intravenous colistin methanesulfonate in cystic fibrosis patients: targeting advantage of inhalational administration", Antimicrob Agents Chemother, 58(5), pp 2570-9 81 Zarkotou O., Pournaras S., et al (2011), "Predictors of mortality in patients with bloodstream infections caused by KPC-producing Klebsiella pneumoniae and impact of appropriate antimicrobial treatment", Clin Microbiol Infect, 17(12), pp 1798-803 82 Zhu Yinggang, Monsel Antoine, et al (2021), "Nebulized Colistin in VentilatorAssociated Pneumonia and Tracheobronchitis: Pharmacokinetics and Perspectives", 9(6), pp 1154 74 Historical Background, Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC combination in adults with Acinetobacter baumannii infection: A systematic review ... Hịa PGS.TS Đặng Quốc Tuấn Nơi thực hiện: Trung tâm DI&ADR Quốc gia Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI – 2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRƯỜNG... người bạn thân thiết giúp đỡ động viên sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Trần Nam Tiến Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN... antimicrobial medicinal products, Document EMA/CHMP/594085/2015 18 Fiore M., Peluso L., et al (2021) , "The impact of continuous renal replacement therapy on antibiotic pharmacokinetics in critically

Ngày đăng: 24/09/2021, 19:19

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan