1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO SỨC KHỎE TRONG XÂY DỰNG

131 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng - Bộ Xây dựng 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU VỀ VIỆC GÓP Ý DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO SỨC KHỎE TRONG XÂY DỰNG (SOÁT XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QCVN 18:2014/BXD) BÁO CÁO VỀ VIỆC SOÁT XÉT, BIÊN SOẠN QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO SỨC KHỎE TRONG XÂY DỰNG Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng - Bộ Xây dựng 2020 BÁO CÁO VỀ VIỆC SOÁT XÉT, BIÊN SOẠN QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG PGS TS Phạm Minh Hà, TS Lê Trường Giang, ThS Nguyễn Tuấn Ngọc Tú, ThS Ngô Lâm, ThS Phan Phú Cường, TS Đồn Đình Điệp, TS Trần Quang Dũng, ThS Vũ Quang Duẩn người khác Đặt vấn đề Tại Việt Nam, số liệu thống kê hàng năm cho thấy số vụ việc tai nạn Ngành Xây dựng lớn so với ngành nghề khác nước Trong hệ thống quy định kỹ thuật Ngành Xây dựng, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD an toàn xây dựng (viết QC-18) có hiệu lực thi hành quy định bắt buộc phải thực Cùng với việc thực Đề án Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng1 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 09/02/2018 (viết tắt Đề án 198), việc soát xét biên soạn lại QC-18 cần thiết Báo cáo mô tả khái quát yêu cầu cần thực hiện, định hướng phương pháp thực biên soạn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn đảm bảo sức khỏe xây dựng (viết tắt QC-ATXD) Sơ lược QC-18 QC-18 quy định u cầu kỹ thuật an tồn xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị2; yêu cầu trang bị an toàn cho người lao động, kiểm định an toàn máy móc, thiết bị cơng trường tn theo quy định hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành3 QC-18 áp dụng cho tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động xây dựng cơng trình Theo hiểu biết nhóm tác giả, QC-18 biên soạn dựa trên: tiêu chuẩn an toàn xây dựng Nga, tiêu chuẩn an toàn xây dựng ILO4 tài liệu khác Qua nghiên cứu lấy ý kiến Bộ, Ngành tổ chức/cá nhân tham gia hoạt động xây dựng khác; số vấn đề sau nội dung QC-18 cần phải xem xét nghiên cứu: (1) Về đối tượng công trình áp dụng: chưa phổ cập cho loại cơng trình khác (Ví dụ: cơng trình cầu, đường, hầm Ngành Giao thông quản lý) Luật Xây dựng quy định Bộ Xây dựng thống quản lý xây dựng; Mục tiêu Đề án: Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng đồng bộ, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động xây dựng; đảm bảo an tồn xây dựng; khuyến khích áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao suất lao động, chống thất lãng phí; hướng tới tiêu chí xanh, tiết kiệm tài nguyên, lượng, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh quốc gia Là loại cơng trình Bộ Xây dựng trực tiếp quản lý theo quy định Luật Xây dựng hành Các nội dung vệ sinh trang bị an toàn lao động theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động Đối với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động sử dụng công trường xây dựng, công tác kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (ATLĐ) thực theo Quy trình kiểm định kỹ thuật ATLĐ Bộ khác (Bộ LĐTBXH, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương, Bộ GTVT, Bộ NN&PTNT, ) ban hành theo thẩm quyền Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ ILO 1992 - Safety and Health in Construction, International Labour Organization 1 Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng - Bộ Xây dựng 2020 (2) Về vấn đề trang thiết bị cá nhân, quy định đảm bảo sức khỏe vệ sinh môi trường không đề cập đến việc đảm bảo an toàn sức khỏe mơi trường có liên quan trực tiếp đến tai nạn lao động (hiện nay, có tai nạn chết người ngạt khí, trang bị khơng phù hợp, ); (3) Về nội dung trình bày: số mục quy định chi tiết (do lấy quy định từ tiêu chuẩn thực hành đưa vào quy chuẩn) nên dẫn đến nhiều quy định cứng áp dụng (trong tiêu chuẩn, theo quy định không bắt buộc áp dụng thường xuyên cập nhật/điều chỉnh); nhiều mục sơ sài (do hạn chế đối tượng áp dụng chưa đề cập đến loại hình biện pháp thi cơng sử dụng); (4) Chưa cập nhật quy định, máy móc thiết bị đưa vào sử dụng Việt Nam quy định riêng kiểm định/đánh giá an toàn máy/thiết bị sử dụng công trường; (5) Về cấu trúc/bố cục: nhiều ý kiến cho nên trình bày theo chuẩn quốc tế ILO để Nhà thầu Việt Nam thi công dự án đầu tư nước Việt Nam thực dự án cơng trình nước ngồi để đảm bảo quy định chung quốc tế Việt Nam; (6) Và số nội dung khác Các yêu cầu biên soạn QC-ATXD Căn nhiệm vụ Bộ Xây dựng giao yêu cầu thực tiễn, số yêu cầu đặt biên soạn QC-ATXD sau: (1) Nằm định hướng tổng thể Đề án 198 với nhấn mạnh đến tính đồng bộ, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động xây dựng; đảm bảo an tồn xây dựng; khuyến khích áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao suất lao động, chống thất lãng phí; hướng tới tiêu chí xanh, tiết kiệm tài nguyên, lượng, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh quốc gia; (2) Về công việc/công tác đối tượng cơng trình áp dụng: cần mở rộng cơng việc áp dụng cho tất loại cơng trình (nhiều có thể) để đảm bảo tính thống quản lý nhà nước xây dựng Bộ Xây dựng theo quy định Luật Xây dựng; (3) Các yêu cầu nội dung mức độ quy chuẩn: đảm bảo theo quy định quy chuẩn theo Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 năm 2006, đặc biệt cân nhắc đến yếu tố Quy chuẩn có tính “bắt buộc” áp dụng6; Ghi chú: Do đặc thù việc “đảm bảo an toàn” dựa yêu tố liên quan đến người trang thiết bị, biện pháp đảm an toàn, quy định sử dụng an toàn; nên nội dung quy chuẩn tránh trở thành quy chuẩn biện pháp thi công Như vậy, yếu tố liên quan đến quản trị, điều kiện lực người lao động, điều kiện trang thiết bị biện pháp đảm bảo an toàn cần ý đưa vào Hiện tại, quy định thực theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội, Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường Theo Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật: “Quy chuẩn kỹ thuật quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người; bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác Quy chuẩn kỹ thuật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn để bắt buộc áp dụng.” Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng - Bộ Xây dựng 2020 (4) Về yếu tố mang tính đặc thù Việt Nam: yếu tố trình độ cơng nghệ, quản lý, đào tạo, kỹ người lao động, điều kiện tự nhiên (gió bão, động đất, khí hậu, ), loại cơng trình phổ biến, loại tai nạn lao động thường gặp, phải nghiên cứu xem xét, cân nhắc đưa thành quy định mang tính bắt buộc quy chuẩn; (5) Và số vấn đề khác Phương pháp nội dung Dự thảo QC-ATXD Trên sở đánh giá QC-18 yêu cầu biên soạn QC-ATXD, nhóm tác giả thực biên soạn Dự thảo QC-ATXD sau: (1) Lấy Tiêu chuẩn ILO 1992 - Safety and Health in Construction làm sở Lý chính: - Tiêu chuẩn ILO 1992 chuyên gia 21 quốc gia (bao gồm nước phát triển phát triển) tham gia biên soạn để: Đưa dẫn khung thực hành kỹ thuật, quản trị an toàn sức khỏe hoạt động xây dựng, với trọng tâm: (a) Ngăn ngừa tai nạn, dịch bệnh tác động phát sinh q trình xây dựng cơng trình mà chúng có hại tới sức khỏe Người lao động; (b) Đảm bảo dự án xây dựng thiết kế thực thi hợp lý; (c) Cung cấp phương pháp phân tích, đánh giá dựa quan điểm an toàn, sức khỏe điều kiện làm việc, quy trình xây dựng, hoạt động/cơng tác xây dựng, sử dụng công nghệ vận hành hợp lý thực biện pháp phù hợp việc lập kế hoạch, kiểm soát thực hiện; - Tiêu chuẩn ILO 1992 áp dụng thực công tác “xây dựng mới, thay kết cấu, sửa chữa, nâng cấp, phá hủy bảo trì kết cấu/cơng trình” tất loại kết cấu/cơng trình xây dựng (trừ công tác lắp đặt kết cấu biển); - Về nội dung: ILO 1992 quy định khung nên phù hợp với yêu cầu quy chuẩn theo Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam; - Ngoài ra, Việt Nam phê chuẩn tham gia công ước vệ sinh an toàn lao động Tổ chức lao động quốc tế; việc chọn ILO 1992 làm sở đảm bảo: thực thi công ước quốc tế, thỏa mãn yêu cầu đối tượng áp dụng QCATXD đảm bảo yêu cầu định hướng hệ thống quy chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam (như nêu Mục 2) (2) Về cấu trúc Dự thảo Quy chuẩn QC-ATXD7: Trên sở cấu trúc ILO 1992 điều kiện Việt Nam, công việc xây dựng nghiên cứu để thêm/bớt đưa vào Dự thảo QC-ATXD Cụ thể số nội dung điều chỉnh so với QC-18 sau: - Bỏ quy định công tác hàn, xây hồn thiện Lý chính: + Đối với cơng tác hàn: tai nạn, nguy hiểm điện giật, cháy nổ xảy với người/cơng trình hệ việc sử dụng máy hàn thiết bị phụ trợ Các quy Trong Phần 2- QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Dự thảo QC-ATXD, Mục tương ương ILO 1992 tạm thời ghi tiêu đề mục để tiện theo dõi so sánh với gốc ILO Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng - Bộ Xây dựng 2020 định an toàn liên quan đến điện cháy có mục khác quy chuẩn (trên ILO); + Đối với cơng tác xây, hồn thiện: bản, vào tính chất, vị trí, sử dụng, vận chuyển vật tư, vật liệu trang thiết bị, cơng việc có liên quan đến cơng tác xây, hồn thiện bao gồm: sử dụng giàn giáo (cho người đứng), chuyển vận liệu thiết bị nâng/hạ, lưu ý chất độc hại (nếu có), sử dụng thiết bị cầm tay, yêu cầu đảm bảo ánh sáng, trang bị cá nhân để đảm bảo an tồn sức khỏe (ví dụ mắt, tai, hơ hấp, ), có quy định mục khác; - Trong QC-18, giàn giáo kết cấu chống đỡ gom thành loại công tác; việc dễ gây nhầm lẫn không phù hợp với thông lệ quốc tế (Giàn giáo - Scaffold để phục vụ người làm việc Kết cấu/hệ chống đỡ tạm - False Works sử dụng chống đỡ/neo giữ kết cấu/thiết bị thi công, loại hình khác nhau, địi hỏi u cầu/quy định khác nhau) Trong Dự thảo QC-ATXD đưa thành mục khác (so với ILO bổ sung thêm mục Kết cấu/hệ chống đỡ tạm để phù hợp với tình hình Việt Nam); - So với QC-18, Dự thảo QC-ATXD (và tương tự ILO) có thêm Mục (1) Các yếu tố có hại cho sức khỏe, cấp cứu dịch vụ y tế nghề nghiệp; (2) Quần áo trang thiết bị bảo vệ cá nhân Lý sau: Mặc dù hai mục này, yêu cầu/quy định mang tính tổng quát quy định Văn bản/quy định pháp luật (chủ yếu Luật, Nghị định, Thơng tư, số Quy chuẩn) Bộ, Ngành khác (Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, ) Tuy nhiên, với mục tiêu Quy chuẩn sử dụng cho ngành “xây dựng” cần đưa số nội dung có liên quan trực tiếp đến cơng tác đảm bảo an tồn sức khỏe xây dựng vào Dự thảo QC-ATXD, giống cách làm quốc gia Mỹ, Anh, Singapore, (3) Các nội dung Dự thảo QC-ATXD biên soạn theo nguyên tắc sau: - Trên sở điều khoản ILO; điều chỉnh, bổ sung hướng dẫn cho phù hợp với thực tế/yêu cầu Việt Nam; - Bỏ quy định mang tính hướng dẫn ILO cho quốc gia (Ví dụ: hướng dẫn Cơ quan thẩm quyền quốc gia cần làm gì); - Bổ sung quy định về: kiểm tra, kiểm định vật tư, vật liệu, máy móc, trang thiết bị bắt buộc phải thực theo quy định Việt Nam (Ví dụ: máy, thiết bị, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động, ); - Bổ sung mã hiệu Tài liệu, Quy chuẩn, Văn pháp luật có liên quan để tra cứu nội dung/thơng số kỹ thuật cụ thể hướng dẫn/quy định có liên quan Bộ/Ngành ban hành./ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 18:2020/BXD QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO SỨC KHỎE TRONG XÂY DỰNG National technical regulation on Safety and Health in Construction Dự thảo ngày 23/6/2020 HÀ NỘI - 2020 QCVN 18:20 /BXD Mục lục Lời nói đầu QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Mục tiêu 1.2 Phạm vi điều chỉnh 1.3 Đối tượng áp dụng 1.4 Tài liệu viện dẫn 1.5 Giải thích từ ngữ 12 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 19 2.1 Đảm bảo an toàn nơi làm việc (Safety of workplaces) - Mục ILO 19 2.2 Giàn giáo thang (Scaffolds and ladders) - Mục ILO 24 2.3 Hệ chống đỡ tạm/ Kết cấu chống đỡ tạm (Form works and False works) 30 2.4 Thiết bị nâng Phụ kiện phục vụ công tác nâng (Lifting appliances and gear) – Mục ILO 37 2.5 Thiết bị thi công đất đá, vận chuyển đất đá vật liệu (Transport, earth-moving and materials-handling equipment) - Mục ILO 47 2.6 Hệ thống máy, thiết bị dụng cụ cầm tay (Plant, machinery, equipment and hand tools) Mục - ILO 53 2.7 Làm việc cao bao gồm công việc mái nhà/công trình (Work at heights including roof work) - Mục ILO 63 2.8 Công tác thi cơng đào đất, giếng chìm, cơng việc liên quan đến đất, cơng trình ngầm đường hầm (Excavations, shafts, earthworks, underground works and tunnels) - Mục ILO 66 2.9 Cofferdams, caissons công việc mơi trường khí nén (Cofferdams and caissons and work in compressed air) - Mục 10 ILO 76 2.10 Công tác thi công kết cấu khung công tác thi công bê tông (Structural frames, and concrete work) - Mục 11 ILO 82 2.11 Công tác thi công hạ cọc (Pile-driving) - Mục 12 ILO 87 2.12 Làm việc mặt nước (Work over water) - Mục 13 ILO 91 2.13 Phá dỡ cơng trình (Demolition) - Mục 14 ILO 94 QCVN 18:20 /BXD 2.14 Công tác điện (Electricity) - Mục 15 ILO 99 2.15 Thi công sử dụng chất nổ (Explosives) - Mục 16 ILO 103 2.16 Các yếu tố có hại cho sức khỏe, cấp cứu dịch vụ y tế nghề nghiệp (Health hazards, first aid and occupational health services) - Mục 17 ILO 107 2.17 Quần áo trang thiết bị bảo hộ cá nhân (Personal protective equipment and protective clothing) - Mục 18 ILO 116 2.18 Phúc lợi (Welfare) - Mục 19 ILO 119 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 QCVN 18:20 /BXD Lời nói đầu QCVN 18:2020/BXD Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường trình duyệt, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ Xây dựng ban hành theo Thông tư số /2020/TT-BXD ngày Bộ Xây dựng tháng năm 2020 Bộ trưởng QCVN 18:2020/BXD thay QCVN 18:2014/BXD ban hành theo Thông tư số 14/2014/TT-BXD ngày 05/9/2014 Bộ trưởng Bộ Xây dựng QCVN 18:20 /BXD 2.16.5.2 Người sử dụng lao động Tổ chức đại diện Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực tất biện pháp đo, kiểm tra, xác lập điều kiện phép vào làm việc trang thiết bị cần thiết kèm theo (kể hệ thống báo động cho Người lao động sử dụng) theo quy định Cơ quan có thẩm quyền phải đảm bảo việc vào khu vực có khơng khí nguy hiểm thực sau quy trình/trình tự ấn định hồn tất Chủ đầu tư Cơ quan thẩm quyền phê duyệt việc vào phải giám sát Người có thẩm quyền theo quy định Luật An tồn, vệ sinh lao động CHÚ THÍCH: Cơ quan có thẩm quyền bao gồm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành 2.16.5.3 Không cho ánh sáng sử dụng lửa trần thực công việc tạo nhiệt độ (Ví dụ: hàn, cắt) Khu vực/khơng gian hạn chế; trừ Khơng gian/khu vực xử lý đảm bảo, kiểm tra khẳng định khơng có khí dễ cháy, đo/thí nghiệm xác nhận an tồn Người có thẩm quyền theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định pháp luật khác có liên quan Để đảm bảo an tồn, sử dụng cơng cụ, dụng cụ không phát tia lửa đèn cầm tay bảo vệ chống cháy đèn pin an toàn Khu vực/Không gian hạn chế để kiểm tra lúc ban đầu, việc làm công việc cần thiết khác CHÚ THÍCH: Khi cần thiết, cơng tác thí nghiệm, đo kiểm tra phải Tổ chức/cá nhân có đủ điều kiện lực theo quy định 2.16.5.4 Không phép vào Khu vực/Không gian hạn chế khu vực có khơng khí nguy hiểm thiếu oxy, trừ khi: (a) Khơng khí xác nhận an tồn sau thực thí nghiệm phù hợp Người có thẩm quyền việc thí nghiệm phải lặp lại theo khoảng thời gian phù hợp tối thiểu 01 (một) lần ca làm việc; (b) Có thơng gió đầy đủ 2.16.5.5 Nếu điều kiện mục nêu không đáp ứng đầy đủ, Người lao động phép vào khu vực/không gian cung cấp trang thiết bị đảm bảo an toàn đường cấp khí thiết bị thở đeo theo người dây đai an toàn với dây cứu sinh trang bị cá nhân cần thiết khác Thời gian Người lao động phép khu vực/không gian phải Người sử dụng lao động kiểm tra, chấp thuận giám sát điều kiện, khoảng thời gian làm việc an toàn trang, thiết bị cung cấp (Ví dụ: thời lượng sử dụng thiết bị thở) 2.16.5.6 Khi Người lao động Khu vực/Không gian hạn chế: (a) Các phương tiện thiết bị dự phòng phải đầy đủ bao gồm thiết bị thở, thiết bị hồi sức oxy phải có sẵn cho mục đích cứu hộ; (b) Những Người phục vụ, cứu hộ phải bên khu vực lỗ mở; (c) Phải đảm báo có đầy đủ phương tiện/phương pháp để liên lạc Người lao động với Người phục vụ, cứu hộ 2.16.6 Nguy phóng xạ/Bức xạ (Radiation hazards) Phóng xạ/Bức xạ ion hóa (Ionising radiations) 2.16.6.1 Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập quy định nghiêm ngặt thực giám sát, đảm bảo an toàn cho Người lao động thực công tác xây dựng 111 QCVN 18: 20 /BXD mới, bảo trì, cải tạo, phá dỡ tháo dỡ tòa nhà mà có nguy tiếp xúc với phóng xạ/bức xạ ion hóa, đặc biệt ngành cơng nghiệp lượng hạt nhân, cơng việc có sử dụng nguồn phóng xạ bên cấu trúc có chứa vật liệu phóng xạ tự nhiên CHÚ THÍCH: Các quy định đảm bảo an toàn, an ninh nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân thiết bị hạt nhân phải tuân thủ quy định Luật Năng lượng nguyên tử Nghị định, Thông tư hướng dẫn Luật Các quy định đảm bảo an toàn tiếp xúc với xạ ion hóa xạ tia X, thực theo quy định QCVN 29: 2016/BYT quy định khác pháp luật Y tế Phóng xạ/Bức xạ khơng ion hóa (Non-ionising radiations) 2.16.6.2 Người sử dụng lao động có trách nhiệm đảm bảo cho Người lao động thực công việc tiếp xúc với phóng xạ/bức xạ khơng ion hóa, phải trang bị đồ bảo vệ đầy đủ, đặc biệt hoạt động hàn, cắt lửa, hoạt động hàn khác (soldering operations) đồ bảo vệ mắt mặt 2.16.6.3 Với mục đích phát tổn thương tiền ung thư da, Người sử dụng lao động có trách nhiệm đảm bảo cho Người lao động mà họ liên tục làm việc điều kiện tiếp xúc với phóng xạ khơng ion hóa, bao gồm tiếp xúc với ánh nắng mặt trời phải theo dõi y tế thích hợp (khi phát có dấu hiệu tổn thương) định kỳ tối thiểu 01 lần/năm theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động CHÚ THÍCH: Các quy định kỹ thuật quốc gia đảm bảo an tồn cho Người lao động có liên quan đến xạ tia tử ngoại, điện từ trường, chiếu sáng quy định Quy chuẩn QCVN 23:2016/BYT, QCVN 21:2016/BYT, QCVN 25:2016/BYT quy định khác pháp luật Y tế 112 QCVN 18:20 /BXD 2.16.7 Mệt mỏi nhiệt, điều kiện lạnh ẩm (Heat stress, cold and wet conditions) 2.16.7.1 Các điều kiện khí hậu nóng kéo dài, lạnh ẩm ướt gây việc suy giảm sức khỏe khó chịu cho Người lao động; trường hợp này, Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực cơng việc biện pháp phịng ngừa để đảm bảo sức khỏe làm việc theo quy định ngành Y tế số nội dung khác như: (a) Bố trí, xếp hợp lý khối lượng công việc phù hợp với sức khỏe Người lao động; đặc biệt ý đến Người làm việc ca bin công tác điều phối hoạt động/công việc; (b) Đào tạo cho Người lao động để tự nhận biết biểu sớm rối loạn, mệt mỏi; (c) Cung cấp đầy đủ trang, thiết bị bảo vệ cá nhân; (d) Theo dõi sức khỏe, giám sát y tế thường xuyên làm việc; (đ) Đảm bảo đầy đủ trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu; tổ chức huấn luyện sơ cứu, cấp cứu; (e) Theo dõi sức khỏe diễn biến bệnh nghề nghiệp người lao động 2.16.7.2 Người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp đủ tiện ích vệ sinh, phúc lợi phù hợp để sử dụng nơi làm việc Đặc biệt, làm việc điều kiện nóng bức, phải có vực nghỉ mát mẻ cung cấp đủ nước uống để tránh mệt mỏi/bệnh nhiệt (heat stress) 2.16.8 Độ ồn rung động (Noise and vibration) 2.16.8.1 Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo vệ Người lao động khỏi tác động có hại độ ồn, rung động từ máy móc q trình thi công, sử dụng thiết bị biện pháp bao gồm: (a) Thay máy móc quy trình/phương pháp thi cơng nguy hại thứ nguy hại quy định Mục 2.16.8.2 Quy chuẩn này; (b) Cho Người lao động giảm việc tiếp xúc thời gian tiếp xúc trực tiếp với thiết bị hoạt động có độ ồn, rung động quy định Mục 2.16.8.3 Quy chuẩn này; (c) Cung cấp Thiết bị cá nhân, sử dụng với mũ bảo hộ để bảo vệ thính giác độ ồn/tiếng ồn vượt giới hạn cho phép quy định QCVN 24:2016/BYT, QCVN 27:2016/BYT quy định khác pháp luật Y tế (d) Cung cấp Găng tay bảo hộ phù hợp độ rung vượt giới hạn cho phép quy định QCVN 27:2016/BYT 2.16.8.2 Người sử dụng lao động cần quan tâm đến tiến cải tiến máy móc quy trình xây dựng cải tiến máy móc phương pháp thi cơng sau đây: (a) Thiết bị/máy khoan khí nén búa khoan/phá thay búa thủy lực điện khí nén; (b) Điều khiển từ xa cho máy đầm/rung (vibrators), búa khoan máy/thiết bị khoan; (c) Vỏ cách âm thiết kế cải tiến cho: hệ thống xả khí nén, máy cắt, cánh quạt, máy cưa ống xả động đốt động máy đó; 113 QCVN 18: 20 /BXD (d) Các biện pháp hỗ trợ giữ cho công cụ vận hành thủ công tốt để giảm tác động rung động giảm rung tốt việc điều khiển xe máy ghế ngồi xe 2.16.8.3 Người sử dụng lao động phải ưu tiên cho Người lao động giảm thời gian tiếp xúc trực tiếp với độ ồn, rung động vận hành: (a) Búa khoan phá, máy khoan máy nén khí; (b) Các cơng cụ có độ ồn tác động lớn (Ví dụ: loại súng bắn đinh, vít vận hành lượng nổ/cartridge-operated guns); (c) Các loại máy rung, máy đầm vận hành thủ công, đặc biệt làm việc môi trường lạnh Bụi (Dust): 2.16.9 2.16.9.1 Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo vệ Người lao động khỏi tác động có hại bụi từ máy móc q trình thi công, sử dụng thiết bị biện pháp bao gồm: (a) Thay máy móc quy trình/phương pháp thi cơng phát sinh nhiều bụi thứ nguy hại; (b) Có biện pháp, thiết bị đảm bảo kiểm sốt bụi (Ví dụ: máy/thiết bị lọc bụi, đặc biệt bụi mịn; làm ẩm/nếu phù hợp; ); (b) Cho Người lao động giảm việc tiếp xúc thời gian tiếp xúc trực tiếp với khu vực có bụi; (c) Cung cấp Trang, thiết bị cá nhân để bảo vệ đường hơ hấp (mà sử dụng với mũ bảo hộ) nồng độ bụi (bụi amiăng, bụi silic, bụi bông, bụi than ) nơi làm việc vượt giới hạn cho phép theo quy định QCVN 02:2019/BYT 2.16.10 Các tác nhân sinh học (Biological agents) 2.16.10.1 Trong khu vực có tác nhân sinh học gây nguy hại, biện pháp phịng ngừa có xét đến phương thức lây truyền theo quy định hướng dẫn Cơ quan có thẩm quyền phải thực với đặc biệt lưu ý: (a) Cung cấp thông tin đầy đủ cho Người lao động tác nhân sinh học nguy hại có cơng trường; (b) Lắp đặt/Cung cấp chỗ vệ sinh cho Người lao động đảm bảo theo quy định QCVN 01:2011/BYT; (c) Có biện pháp cụ thể thực chống sinh vật có hại (Ví dụ: chuột trùng) theo quy định hướng dẫn Ngành Y tế; (d) Thực phịng ngừa hóa chất cơng tác tiêm chủng; (đ) Chuẩn bị sẵn thuốc giải độc, thuốc phòng ngừa chữa bệnh thích hợp, đặc biệt công trường khu vực nông thôn, miền núi, ; (đ) Trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ thích hợp có biện pháp phịng ngừa thích hợp khác 114 QCVN 18:20 /BXD CHÚ THÍCH: Cơ quan có thẩm quyền bao gồm Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 2.16.11 Các yêu cầu khác (Additional provisions) 2.16.11.1 Người sử dụng lao động phải đặc biệt đến cơng việc có rủi ro cao an toàn sức khỏe cho Người lao động phải nâng/hạ tay tải trọng/vật nặng Các công việc phải tránh, giảm thiểu tác động có hại cách giảm trọng lượng, sử dụng thiết bị khí phương tiện khác 2.16.11.2 Trên công trường, chất thải không tiêu hủy xử lý theo cách mà gây tổn hại cho sức khỏe Chủ đầu tư, Người sử dụng lao động Tổ chức đại diện Người sử dụng lao động có trách nhiệm thưc quy định pháp luật bảo vệ môi trường thi công xây dựng theo quy định Luật bảo vệ môi trường quy định Cơ quan có thẩm quyền GHI CHÚ: Thơng tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 Bộ Xây dựng quy định bảo vệ môi trường thi công xây dựng cơng trình chế độ báo cáo cơng tác bảo vệ môi trường Ngành Xây dựng 115 QCVN 18: 20 /BXD 2.17 Quần áo trang thiết bị bảo hộ cá nhân (Personal protective equipment and protective clothing) – Mục 18 ILO Yêu cầu chung 2.17.1 2.17.1.1 Ở nơi/khu vực làm việc có rủi ro tai nạn có yếu tố nguy hiểm, nguy hại xảy (bao gồm việc tiếp xúc trực tiếp với điều kiện bất lợi) mà phương tiện/trang bị khác khơng thể đảm bảo an tồn sức khỏe đầy đủ, Người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho Người lao động trang thiết bị bảo hộ quần áo bảo hộ cá nhân phù hợp với loại hình cơng việc loại rủi ro theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động hướng dẫn Cơ quan có thẩm quyền CHÚ THÍCH: Quy định riêng yêu cầu trang thiết bị quần áo bảo hộ nhân nêu Mục loại hình cơng việc Quy chuẩn (Ví dụ: đèn chiếu sáng sử dụng kho chứa chất nổ xem quy định Mục 2.15) Hướng dẫn hành Cơ quan có thẩm quyền: Thơng tư số 14/2014/BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 2.17.1.2 Trang thiết bị bảo hộ cá nhân quần áo bảo hộ phải xét đến nguyên tắc Êgônômi thiết kế chúng; phù hợp quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Quy chuẩn quốc gia , Tiêu chuẩn thực hành có liên quan CHÚ THÍCH: Yêu cầu trang thiết bị quần áo bảo hộ nhân xem quy định QCVN 06:2012/BLĐTBXH (về Mũ an tồn cơng nghiệp), QCVN 10:2012/BLĐTBXH, (về Bộ lọc dùng mặt nạ bán mặt nạ phòng độc), QCVN 15:2013/BLĐTBXH (về Giày ủng cách điện), QCVN 27:2016/BLĐTBXH (về Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng công việc hàn), QCVN 28:2016/BLĐTBXH (về Bộ lọc tự động dùng mặt nạ hàn), QCVN 36:2019/BLĐTBXH (về Phương tiện bảo vệ cá nhân - giày ủng an toàn), QCVN 37:2019/BLĐTBXH (về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa) 2.17.1.3 Người sử dụng lao động phải: (a) Cung cấp cho Người lao động dẫn phù hợp hướng dẫn để Người lao động sử dụng, bảo quản quần áo bảo hộ thiết bị bảo vệ cá nhân cách; (b) Kiểm tra, giám sát để đảm bảo chắn phải Người lao động sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân quần áo bảo hộ cách; (c) Bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo Chỉ dẫn nhà sản xuất/chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân; (d) Chỉ định Người có hiểu biết đúng, đầy đủ chất mối nguy hiểm, loại phạm vi hiệu suất trang thiết bị quần áo bảo hộ theo yêu cầu; chịu trách nhiệm về: (i) Chọn lựa, bàn giao cho Người lao động thiết bị bảo hộ cá nhân quần áo bảo hộ phù hợp với yêu cầu; (ii) Sắp xếp, bố trí cho trang thiết bị quần áo bảo hộ lưu giữ, bảo quản, làm cách; (iii) Tổ chức, thực khử độc, khử trùng, diệt khuẩn, tẩy xạ (nếu cần thiết) định kỳ; đặc biệt thứ qua sử dụng nơi dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm xạ 116 QCVN 18:20 /BXD 2.17.1.4 Người lao động có trách nhiệm sử dụng bảo quản cách quần áo bảo hộ trang thiết bị bảo hộ cá nhân cấp chúng bị hỏng/hư hại phải báo cho Người sử dụng lao động để cấp mới, kịp thời 2.17.1.5 Khi Người lao động làm việc cơng trường khu vực/khơng gian hạn chế, khu vực/cơ sở đóng kín chỗ/khu vực xa tiếp cận dễ dàng, Người sử dụng lao động phải cung cấp thiết bị báo động phù hợp, tình trạng sử dụng tốt phương tiện hỗ trợ báo động để báo/gọi nhanh chóng trường hợp khẩn cấp 2.17.2 Các loại quần áo trang thiết bị bảo hộ (Types) 2.17.2.1 Ở nơi cần thiết theo yêu cầu bảo vệ phù hợp với công việc môi trường làm việc, Người lao động phải sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân quần áo bảo hộ theo quy định Cơ quan có thẩm quyền nêu Mục 2.17.1.1 Quy chuẩn này; đó, lưu ý nội dung sau đây: (a) Mũ bảo hiểm mũ cứng để bảo vệ đầu khỏi bị thương vật rơi, bay vào va chạm vào vật thể cơng trình/kết cấu; (b) Kính bảo hộ suốt có màu, che, chắn mặt thiết bị phù hợp khác có khả bị tổn thương mắt mặt do: bụi vật nhỏ bay khơng khí, chất nguy hiểm, nhiệt có hại, ánh sáng phóng xạ khác, đặc biệt liên quan (trực tiếp gián tiếp) đến công việc hàn, cắt lửa, khoan đá, trộn bê tông công việc nguy hiểm/nguy hại khác; (c) Các loại găng tay bảo hộ, loại kem bảo vệ da quần áo bảo hộ phù hợp để bảo vệ tay toàn thể theo yêu cầu tiếp xúc với xạ nhiệt xử lý/thao tác với chất, vật nóng/có nhiệt cao, chất nguy hiểm, nguy hại khác gây tổn thương cho da; (d) Giày, ủng thích hợp làm việc nơi có khả tiếp xúc với điều kiện bất lợi chấn thương vật rơi đập/đè vào, chất nóng chất độc hại, dụng cụ sắc nhọn đinh/vít bề mặt trơn đóng băng; (e) Trang thiết bị bị bảo vệ đường hô hấp, phù hợp với môi trường cụ thể (bụi, khói đốt, khói xe cộ, máy móc; chất bay khí xăng/dầu khơng khí, ) mà biện pháp thơng gió biện pháp/phương tiện khác khơng đủ đảm bảo; (f) Đường cấp khí đảm bảo, đầy đủ, phù hợp thiết bị thở cá nhân đảm bảo yêu cầu (Ví dụ: chất lượng khí, thời gian cấp, ) làm việc nơi bị thiếu oxy; (g) Mặt nạ phòng độc, áo liền quần, áo liền quần bó sát, khăn trùm đầu, găng tay, giày ủng không thấm nước tạp dề phù hợp để đối phó với nguy nhiễm phóng xạ khu vực có nguồn phóng xạ khơng bao che kín; (h) Trang thiết bị bảo vệ thính giác khu vực có độ ồn/tiếng ồn cao; (i) Quần áo không thấm nước trùm đầu làm việc điều kiện thời tiết bất lợi; (k) Đèn pin thiết bị chiếu sáng phù hợp đảm bảo an tồn, phù hợp mơi trường làm việc; (l) Dây an toàn với dây cứu sinh độc lập chỗ/nơi/khu vực làm việc mà lắp đặt phương tiện thông thường sàn công tác, giáo, ; 117 QCVN 18: 20 /BXD CHÚ THÍCH: Quy định hệ thống chống rơi, ngã cá nhân nêu QCVN 23:2014/BLĐTBXH (m) Áo phao dụng cụ cứu sinh nơi có nguy rơi, ngã xuống nước; (n) Quần áo dễ phân biệt dụng cụ/thiết bị phản quang vật liệu dễ thấy khác thường xuyên đối diện với nguy hiểm từ xe, máy di chuyển 118 QCVN 18:20 /BXD 2.18 Phúc lợi (Welfare) – Mục 19 ILO Yêu cầu chung 2.18.1 2.18.1.1 Người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp, lắp đặt đủ tiện ích để phục vụ nhu cầu Người lao động đảm bảo phúc lợi theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động, Luật An toàn thực phẩm quy định pháp luật Y tế sau đây: Nhà ăn, Chỗ ở, Nước uống, Nơi để quần áo, Buồng tắm, Vòi nước rửa tay, Hố tiêu (buồng vệ sinh), CHÚ THÍCH: Các yêu cầu cụ thể quy mơ cơng trình chế độ phúc lợi (và trang thiết bị kèm theo) nơi làm việc theo quy định Thông tư số 19/2016/TT-BYT; Quy chuẩn QCVN 07-9:2016/BXD (về Cơng trình quản lý chất thải rắn nhà vệ sinh công cộng), QCVN 01:2011/BYT (về Nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh); Các Quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan đến cơng tác cung cấp, bảo trì điện, nước, thơng gió, xử lý chất thải, cơng trình 2.18.1.2 Tại phạm vi khu vực hợp lý lối vào khu vực thi công công trường, nước sạch, đảm bảo vệ sinh phải cung cấp đầy đủ 2.18.1.3 Tại phạm vi khu vực hợp lý lối vào khu vực thi công công trường, tiện ích sau đây, tùy thuộc vào số lượng Người lao động thời gian làm việc, phải cung cấp, giữ bảo trì: (a) Khu vệ sinh với thiết bị để tắm/giặt rửa/làm vòi hoa sen; (b) Khu vực Phòng để quần áo có tủ phương tiện để thay, lưu trữ sấy khơ quần áo (nếu có thể); (c) Chỗ ăn uống Chỗ ở/nghỉ ngơi thời gian phải ngừng công việc điều kiện thời tiết bất lợi 2.18.1.4 Phải có buồng thiết bị vệ sinh riêng biệt cho nam nữ 2.18.2 Nước ăn, uống (Drinking water) 2.18.2.1 Tất nước ăn, uống cấp cho công trường nên cấp từ Nhà sản xuất/cung cấp phép kinh doanh nước ăn, uống theo quy định pháp luật Trong trường hợp, công trường nguồn cung cấp nước vậy, Người sử dụng lao động có trách nhiệm phải thực tất biện pháp xử lý cần thiết (Ví dụ: trang bị máy lọc/hệ thống lọc, xử lý, ) để đảm bảo nước qua xử lý đủ điều kiện để ăn, uống CHÚ THÍCH: Nước sử dụng cho ăn, uống cơng trường phải có chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy theo quy định thử nghiệm Tổ chức thí nghiệm đủ lực theo quy định pháp luật sử dụng chắn nước thỏa mãn yêu cầu nước sử dụng cho ăn, uống quy định QCVN 01-1:2018/BYT 2.18.2.2 Người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp cơng cụ/phương tiện phù hợp bố trí Người chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi để đảm bảo nội dung sau: (a) Đủ lượng nước tối thiểu theo quy định Thông tư số 19/2016/TT-BYT; (b) Nước sử dụng cho uống thông thường lưu trữ thùng/bình chứa kín có vịi để lấy nước; 119 QCVN 18: 20 /BXD (c) Nếu nước uống phải vận chuyển đến công trường; việc xếp/bố trí cơng tác vận chuyển phải đảm bảo vệ sinh trình vận chuyển; (d) Các thùng/bể sử dụng vận chuyển nước, thùng/bể chứa thùng/bể phân phối công trường phải sử dụng, làm khử trùng theo khoảng thời gian phù hợp; (đ) Nước không phù hợp để uống phải định rõ ràng thông báo, nhãn dán để cấm Người lao động uống chúng 2.18.2.3 Một hệ thống cung cấp nước uống cho công trường không phép kết nối với hệ thống cung cấp nước không phù hợp để uống CHÚ THÍCH: Hệ thống cung cấp nước uống đường ống cấp từ bên vào, bể chứa cơng trường, 2.18.3 Các tiện ích vệ sinh (Sanitary facilities) 2.18.3.1 Trong tịa nhà/cơng trình có chỗ ăn ngủ nơi ở/nghỉ, phép lắp đặt/xây dựng Nhà vệ sinh loại xả nước 2.18.3.2 Nhà vệ sinh phải thơng gió đầy đủ khơng mở, để gió thải trực tiếp vào phịng sử dụng/có người làm việc 2.18.3.3 Trong nhà vệ sinh, thiết bị giặt, rửa, làm phải trang bị cung cấp lắp đặt gần nơi đặt thiết bị vệ sinh (Bồn cầu/Bệ xí) 2.18.3.4 Phải bảo trì Nhà vệ sinh trang thiết bị kèm theo 2.18.4 Thiết bị tắm, giặt, rửa/làm (Washing facilities) 2.18.4.1 khác Không sử dụng Thiết bị tiện ích tắm, giặt, rửa/làm cho mục đích 2.18.4.2 Khi Người lao động tiếp xúc trực tiếp với chất gây hại cho da chất độc hại, chất gây nhiễm trùng dị ứng, dầu, mỡ bụi; phải có đủ số lượng thiết bị tiện ích tắm, giặt, rửa/làm thích hợp phịng tắm vịi sen cung cấp nước nóng lạnh phải trang bị 2.18.5 Phòng thay đồ/quần áo (Cloakrooms) 2.18.5.1 Phịng thay đồ phải bố trí nơi dễ tiếp cận không sử dụng cho mục đích khác 2.18.5.2 Phịng thay đồ phải trang bị phương tiện phù hợp để sấy khô quần áo ẩm/ướt treo quần áo; cần thiết để tránh nhiễm bẩn/độc hại, phải có tủ khóa phù hợp để chứa quần áo bảo hộ với quần áo mặc đường/nơi công cộng (quần áo mặc bình thường) 2.18.5.3 Phải thực cơng việc để khử trùng phịng thay đồ tủ khóa định kỳ theo quy định 2.18.6 Tiện ích phục vụ ăn, uống (Facilities for food and drink) 2.18.6.1 Khi Người sử dụng lao động bố trí và/hoặc cho phép Người lao động ăn uống nơi làm việc, công trường; Người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ (và đảm 120 QCVN 18:20 /BXD bảo vệ sinh) tiện ích/phương tiện sử dụng để lấy chuẩn bị đồ ăn, uống Khu vực ăn uống vào số lượng Người lao động, thời gian địa điểm làm việc 2.18.7 Nơi lánh nạn/trú ẩn (Shelters) 2.18.7.1 Khi có thể, để phục vụ Người lao động trường hợp cố thiên tai; Người sử dụng lao động nên bố trí Khu vực lánh nạn/trú ẩn công trường (hoặc gần khu vực công trường) với đủ trang bị tiện ích cho tắm, giặt, rửa/làm sạch; ăn uống sấy khô, lưu giữ quần áo 2.18.8 Chỗ (Living accommodation) 2.18.8.1 Nếu nhà Người lao động cách xa công trường, nơi mà khơng có đủ phương tiện vận chuyển công trường nhà họ nơi mà khơng có sẵn chỗ ở; Người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp/xây dựng chỗ cho Người lao động Tại chỗ ở, phải có thiết bị vệ sinh, tắm, giặt, làm chỗ ngủ riêng cho Nam Nữ 121 QCVN 18: 20 /BXD TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1 Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức phổ biến, hướng dẫn áp dụng QCVN 18:2020/BXD cho đối tượng có liên quan 3.2 Các quan quản lý nhà nước xây dựng địa phương có trách nhiệm tổ chức kiểm tra tuân thủ quy định QCVN 18:2020/BXD hoạt động xây dựng địa bàn theo quy định pháp luật hành 3.3 Các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành có trách nhiệm tổ chức kiểm tra tuân thủ quy định QCVN 18:2020/BXD hoạt động xây dựng cơng trình xây dựng chun ngành theo quy định pháp luật hành 3.4 Trong trình triển khai thực Quy chuẩn này, có vướng mắc, ý kiến gửi Bộ Xây dựng để hướng dẫn xử lý 122 QCVN 18:20 /BXD TÀI LIỆU THAM KHẢO Workplace Safety and Health Act - Chapter 354A, The Statutes of The Republic of Singapore; Workplace Safety and Health Act - Chapter 354A, Workplace Safety and Health (Construction) Regulations 2007, The Statutes of The Republic of Singapore; Workplace Safety and Health Act - Chapter 354A, Workplace Safety and Health (Scaffolds) Regulations 2011, The Statutes of The Republic of Singapore; QCVN 01:2019/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng; QCVN 04:2019/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nhà chung cư; QCVN 07-1:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơng trình cấp nước; QCVN 07-2:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơng trình nước; QCVN 07-4:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơng trình giao thông; QCVN 07-5:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơng trình cấp điện; 10 QCVN 07-6:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơng trình cấp xăng dầu, khí đốt; 11 QCVN 07-7:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơng trình chiếu sáng; 12 QCVN 07-8:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơng trình viễn thơng; 13 QCVN 07-9:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơng trình quản lý chất thải rắn nhà vệ sinh công cộng; 14 QCVN 17:2018/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lắp đặt phương tiện quảng cáo ngồi trời; 15 Quy chuẩn, Hệ thống cấp nước nhà cơng trình Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 47/1999/QĐ-BXD ngày 21/12/1999; 16 QCVN 05:2012/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ khai thác chế biến đá; 17 QCVN 06:2012/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Mũ an tồn cơng nghiệp; 18 QCVN 10:2012/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ lọc dùng mặt nạ bán mặt nạ phòng độc; 19 QCVN 21:2015/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ Hệ thống lạnh; 20 QCVN 22:2015/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ Hệ thống đường ống dẫn khí đốt cố định kim loại; 21 QCVN 23:2014/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Hệ thống chống rơi ngã cá nhân; 22 QCVN 24:2014/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia găng tay cách điện; 23 QCVN 27:2016/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng công việc hàn; 24 QCVN 28:2016/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ lọc tự động dùng 123 QCVN 18: 20 /BXD mặt nạ hàn; 25 QCVN 32:2018/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ Thang máy gia đình; 26 QCVN 36:2019/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương tiện bảo vệ cá nhân - giày ủng an toàn; 27 QCVN 37:2019/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa; 28 QCVN 03-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Giới hạn cho phép số kim loại nặng đất; 29 QCVN 07:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Ngưỡng chất thải nguy hại; 30 QCVN 14:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nước thải sinh hoạt; 31 QCVN 19:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Khí thải cơng nghiệp bụi chất vô cơ; 32 QCVN 20:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Khí thải cơng nghiệp số chất hữu cơ; 33 QCVN 25:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn; 34 QCVN 36:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Dung dịch khoan mùn khoan thải từ cơng trình dầu khí biển; 35 QCVN 40:2011/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nước thải công nghiệp; 36 QCVN 41:2011/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Đồng xử lý chất thải nguy hại lò nung xi măng; 37 QCVN 50:2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước; 38 QCVN 03:2017/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn chống thủy lực sử dụng mỏ than hầm lò; 39 QCVN 01:2013/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu; 40 QCVN 01:2016/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An tồn đường ống dẫn khí đốt cố định kim loại; 41 QCVN 03:2014/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Trang thiết bị, phụ trợ phương tiện sử dụng pha chế, tồn trữ vận chuyển etanol nhiên liệu, xăng sinh học E10 kho xăng dầu; 42 QCVN 08:2012/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Trang thiết bị, phụ trợ sử dụng tồn trữ phân phối xăng sinh học (xăng E5, E10) cửa hàng xăng dầu; 43 QCVN 10:2012/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An tồn trạm cấp khí dầu mỏ hóa lỏng; 44 QCVN 11:2012/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Về mức rủi ro chấp nhận đánh giá định lượng rủi ro cho hoạt động dầu khí, xăng dầu, hóa chất 124 QCVN 18:20 /BXD nhiệt điện; 45 QCVN 02:2017/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An tồn chai khí dầu mỏ hóa lỏng mini; 46 QCVN 02:2019/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An tồn Trạm nạp khí dầu mỏ hóa lỏng; 47 QCVN 38:2015/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Kiểm tra chế tạo công ten nơ vận chuyển phương tiện vận tải; 48 QCVN 71:2014/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Vật liệu hàn thiết bị áp lực giao thông vận tải; 49 QCVN 7:2019/BKHCN, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Thép làm cốt bê tông; 50 QCVN 20:2019/BKHCN, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Thép không gỉ; 51 QCVN 03-01:2018/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Keo dán gỗ 125 ... trình xây dựng - Bộ Xây dựng 2020 (2) Về vấn đề trang thiết bị cá nhân, quy định đảm bảo sức khỏe vệ sinh môi trường không đề cập đến việc đảm bảo an tồn sức khỏe mơi trường có liên quan trực... thống quản lý nhà nước xây dựng Bộ Xây dựng theo quy định Luật Xây dựng; (3) Các yêu cầu nội dung mức độ quy chuẩn: đảm bảo theo quy định quy chuẩn theo Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11... thể hướng dẫn /quy định có liên quan Bộ/Ngành ban hành./ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 18:2020/BXD QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO SỨC KHỎE TRONG XÂY DỰNG National

Ngày đăng: 24/09/2021, 19:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vùng/Khu vực xác định theo hình chiếu bằng mà trong quá trình thực hiện các công việc, hoạt động xây dựng trên công trường có thể gây nguy hiểm, tổn thương cho người, gây hư  hỏng  cho  các  thiết  bị/kết  cấu/tiện  ích  do  các  vật  rơi  hoặc  đổ  từ  t - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO SỨC KHỎE TRONG XÂY DỰNG
ng Khu vực xác định theo hình chiếu bằng mà trong quá trình thực hiện các công việc, hoạt động xây dựng trên công trường có thể gây nguy hiểm, tổn thương cho người, gây hư hỏng cho các thiết bị/kết cấu/tiện ích do các vật rơi hoặc đổ từ t (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w