CầnlàmxétnghiệmđểbiếtmìnhcóbịĐTĐhaykhông? Bạn đang cảm thấy những dấu hiệu bất thường trong cơ thể? Nếu muốn biết chắc mìnhcóbịĐTĐhay không thì phải tới cơ sở y tế đểxétnghiệm đường máu, không nên chậm chễ vì nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Người ta mắc bệnh ĐTĐ khi: - Đường máu mao mạch (thử máu ở đầu ngón tay) lúc đói (nhịn đói từ sau bữa chiều đến sáng hôm sau) ≥ 6,1 mmol / L (≥ 110mg /dL). - Đường huyết sau khi uống 50g glucose chừng 2 giờ ≥10mmol/L (≥180mg/dL). - Nếu lấy máu ở huyết tương (tĩnh mạch) ≥ 7,0mmol/l (≥126 mg dL), vì máu ở huyết tương tĩnh mạch không có hồng cầu nên đường huyết cao hơn. - Có một cách khác để xác định đó là đường máu ở thời điểm bất kỳ khi ≥ 6,1 mmol/l (kèm theo triệu chứng 4 nhiều: ăn nhiều - uống nhiều - đái nhiều - gầy nhiều). Tự đoán bệnh đái tháo đường Các nhà khoa học thuộc Trường ĐH Y khoa Cornell (Mỹ) đã dựa vào kết quả một nghiên cứu thực hiện trên 5.258 người để thiết kế một bảng có thể giúp mọi người dễ dàng dự đoán nguy cơbị mắc bệnh đái tháo đường. Bạn trả lời và tự cho điểm theo sáu câu hỏi sau: 1. Tuổi: dưới 40-0 điểm, 40-49-1 điểm, 50-59-2 điểm, ≥ 60-3 điểm. 2. Giới tính: nữ-0 điểm, nam-1 điểm. 3. Gia đình có người bị bệnh đái tháo đường: có-1 điểm. 4. Bị bệnh cao huyết áp: có-1 điểm. 5. Chỉ số BMI: ≤ 25-0 điểm, 25,9-30-1 điểm, ≥ 30-2 điểm. 6. Tập thể dục: nếu có-0 điểm. Nếu tổng số điểm của bạn ≥ 5 thì bạn có nguy cơ cao bị mắc đái tháo đường mà không được chẩn đoán. . Cần làm xét nghiệm để biết mình có bị ĐTĐ hay không? Bạn đang cảm thấy những dấu hiệu bất thường trong cơ thể? Nếu muốn biết chắc mình có bị ĐTĐ hay. phải tới cơ sở y tế để xét nghiệm đường máu, không nên chậm chễ vì nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Người ta mắc bệnh ĐTĐ khi: - Đường máu