1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp rèn tính tích cực cho học sinh lớp 1

11 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 565,38 KB

Nội dung

Việc rèn luyện tính tích cực cho học sinh xây dựng trên nhu cầu hứng thú, thói quen, năng lực của học sinh ở các trình độ khác nhau nhằm làm cho học sinh tự lĩnh hội được những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết, phát huy được đầy đủ năng lực của các em. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục Thị xã Bình Long Tơi ghi tên : Số Họ tên TT Ngày Nơi cơng tác Chức Trình Tỉ lệ % danh độ đóng năm Chun góp vào sinh mơn việc tạo tháng sáng kiến NGUYỄN 27 – 12 Trường Giáo viên THỊ 1975 Tiểu học An giảng dạy Lộc B (Lớp 1) PHƯƠNG ĐHSP 100% LAN Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến cấp Thị xã: “Biện pháp rèn tính tích cực cho học sinh lớp 1” Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Tác giả đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục (Công tác chủ nhiệm) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu : 20/09/2020 Mô tả chất sáng kiến : 5.1 Tính sáng kiến: Từ tháng ban giám hiệu phân công phụ trách lớp 1, em học sinh từ trường mầm non bắt đầu bước vào môi trường với nhiều bỡ ngỡ, em vụng việc tự phục vụ chưa có thói quen tích cực học tập, tất thứ giáo viên phải làm dùm nhắc nhở liên tục.Trong năm trước, áp dụng số biện pháp : nắm bắt lí lịch, tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, phối hợp phụ huynh học sinh hỗ trợ nhà, tổ chức học nhóm,trị chơi, dù có hiệu tơi thấy chưa cao Xuất phát từ lý nêu thúc đẩy tơi đến với sáng kiến “Biện pháp rèn tính tích cực cho học sinh lớp 1” Phát huy tính tích cực học sinh học tập sinh hoạt hàng ngày Tăng cường giáo dục toàn diện, đặc biệt tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh Tổ chức, tạo hội cho HS tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập; tìm tịi, khám phá; làm việc độc lập, hợp tác, trao đổi theo nhóm hay lớp, em tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế Việc rèn luyện tính tích cực cho học sinh xây dựng nhu cầu hứng thú, thói quen, lực học sinh trình độ khác nhằm làm cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết, phát huy đầy đủ lực em 5.2 Nội dung sáng kiến : 5.2.1 Các phương pháp rèn tính tích cực cho học sinh lớp 1: - Ổn đinh, tổ chức nắm tình hình lớp đầu năm học Tìm hiểu hồn cảnh học sinh - Công tác phối hợp giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh - Giáo viên cân nhắc, lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp thực tế lớp Phân hóa đối tượng theo nhóm để giao nhiệm vụ học tập cho phù hợp - Tổ chức rèn luyện lớp Rèn học kiến thức song song với lực- phẩm chất - Tổ chức tốt tiết sinh hoạt cuối tuần hoạt động sinh hoạt trời - Dẫn dắt cho học sinh xây dựng mối tốt quan hệ bạn bè 5.2.2.Tổ chức thực phương pháp : 5.2.2.1 Ổn đinh, tổ chức nắm tình hình lớp đầu năm học - Khảo sát đối tượng học sinh để đưa biện pháp rèn tính tích cực học sinh cho phù hợp: + Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ mầm non, qua đặc điểm bên ngoài, cách tiếp xúc với cô bạn qua phụ huynh, cho cầm viết viết thử chữ cái, + Tiến hành tạm thời phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch cơng tác chủ nhiệm, từ có kế hoạch rèn tính tích cực cho học sinh, ( có điều chỉnh sau trình học ) cụ thể: Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn Học sinh khuyết tật Học sinh chưa biết cầm bút, chưa nhớ chữ học mầm non Học sinh chưa chịu phối hợp với cô hay với bạn học tập giao tiếp Học sinh chưa ý học, hay làm việc riêng, không chịu học ( không chịu đọc, không nói khơng chịu viết) Học sinh có lực đặc biệt - Áp dụng biện pháp rèn luyện tính tích cực phù hợp với loại đối tượng: + Điều quan trọng phát lực đặc biệt học sinh văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ… + Cùng với khối nhà trường lập kế hoạch hỗ trợ bồi dưỡng thường xuyên cho học sinh + Bồi dưỡng, khơi dậy em lòng say mê hứng thú học tập thông qua hội thi, buổi nói chuyện ngoại khố gần gũi tiết học khố *Tóm lại dù với đối tượng thân phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục lực phẩm chất then chốt 5.2.2.2 Công tác phối hợp giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh: - Cho học sinh lập thời gian biểu rèn luyện nhà, ghi rõ công việc cụ thể gắn liền với thời gian cụ thể - Tổ chức họp phụ huynh kì để trao đổi vấn đề rèn luyện tính tích cực em cho phụ huynh biết rõ đồng thời thông qua hội cha mẹ học sinh kết hợp với cha mẹ học sinh để thăm dị quản lí việc học tập em - Nêu rõ vấn đề việc thay sách giáo khoa, chương trình Phổ biến đê phụ huynh hiểu cách thức học cách đánh giá để phụ huynh đồng hành học tập rèn luyện, phối hợp giáo viên hỗ trợ học sinh -Thường xuyên đến thăm gia đình học sinh, đặc biệt em cá biệt, em chưa hoàn thành chuẩn kiến thức kĩ để phối hợp giáo dục có hiệu quả, phải có thơng tin thường xun gia đình giáo viên chủ nhiệm 5.2.2.3 Giáo viên lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp thực tế lớp Phân hóa đối tượng theo nhóm để giao nhiệm vụ cho phù hợp - Để kích thích tính tự giác học sinh tạo hứng thú học tập cho học sinh địi hỏi người giáo viên nhiều điều.Trước hết địi hỏi người giáo viên phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ tức phải có lực sư phạm Vậy gọi lực sư phạm? Năng lực sư phạm đặc điểm tâm lí mà giúp cho giáo viên hoạt động có hiệu quả, lực sư phạm gồm: * Năng lực khoa học * Năng lực hiểu học sinh * Năng lực ngôn ngữ * Năng lực tổ chức * Năng lực phân phối ý * Năng lực trình bày giảng * Ĩc tưởng tượng sư phạm Ngoài giáo viên muốn phát huy tính tích cực học sinh cần phải biết lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức thích hợp Hiện nay, để tiến kịp với thời đại cần thay đổi số phương pháp để phát huy tính tích cực học sinh để phù hợp với nội dung môn học, đối tượng q trình rèn luyện tính tích cực cho học sinh sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phát huy vai trị tích cực học sinh học tập hoạt động khác Đặc biệt trọng việc phân hóa đối tượng học sinh để giao nhiệm vụ học tập đánh giá hoạt động giáo dục cho phù hợp lực học sinh, không môn tốn, Tiếng Việt, mà tất mơn học kể hoạt động khác.( Ở buổi thứ hai áp dụng nhiều hơn) Ví dụ : Các phương pháp: trị chơi học tập, quan sát,thảo luận, thí nghiệm.nêu vấn đề, tìm tịi, giải vấn đề, khảo sát điều tra, động não, thực hành luyện tập, đóng vai, bàn tay nặn bột, thảo luận nhóm…v.v Ví dụ : phân hóa đọc: đến CKI HS chưa hồn thành u cầu đọc từ, HS hồn thành u cầu đọc trơn câu, HS hồn thành tốt u cầu đọc trơn đoạn văn hay khổ thơ ngắn Bên cạnh sử dụng phương pháp để dạy học giáo dục người giáo viên cần phải biết lựa chọn hình thức tổ chức đa dạng, tạo hội học sinh thể phát huy tính tích cực * Hoạt động cá nhân: Là ý phát triển lực riêng học sinh Đồng thời rèn cho em có thói quen tự học, tự làm việc cách tự giác, hình thức đa dạng, số hình thức như: Trò chơi, thể tài năng, hoạt động độc lập : Sưu tầm tranh ảnh, thu thập tài liệu, khảo sát thực tế nơi * Tổ chức hoạt động theo nhóm: Tác dụng việc dạy học theo nhóm để rèn tính tích cực đề cao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời qua hoạt động theo nhóm rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Biết lắng nghe lựa chọn, tiếp nhận ý kiến người khác để bổ sung vào hiểu biết mình, đồng thời học sinh biết trình bày ý kiến cho bạn nghe học cơng tác tổ chức, điều khiển * Hoạt động theo tập thể: Là hình thức phổ biến xuất nhiều hình thức phù hợp đề cao vai trị tích cực học sinh Tuy có nhiều tác dụng tích cực, không diễn suốt mà diễn thời gian ngắn, vào lúc thích hợp cuối tiết học, đầu lao động, trực nhật vệ sinh lớp học, * Tham quan: Tham quan hình thức để học sinh học ngồi trường, thực tế tham quan xí nghiệp, đồng ruộng, khu chăn nuôi, nhà bảo tàng, khu di tích lịch sử, văn hố rừng, sơng ,hồ, thác nước Tham quan có tác dụng nhiều mặt phát triển học sinh Học sinh có điều kiện trực tiếp thực tế với nội dung học giáo dục cách chắn, nhớ kĩ Liên hệ thực tế với học sinh phát triển kĩ quan sát, so sánh, óc tị mị, trí tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập, lao động, tăng cường hiểu biết * Trò chơi: Đây loại hoạt động thiếu lứa tuổi hoạt động Trị chơi giúp em phát triển.Vì tổ chức trị chơi ý đặc tính: Vui - Khoẻ - An tồn - Có ích ; bao gồm giải trí, thư giãn …v.v xem yếu tố trò chơi Trò chơi hình thức tổ chức ln hấp dẫn học sinh, có hai đặc điểm sau: Mục tiêu nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức kĩ trọng tâm học hoạt động Mang đầy đủ tính chất trị chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú thi đua học sinh nhóm Tóm lại: Đổi phương pháp đổi hình thức tổ chức, mục đích nhằm vào đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, tập trung vào vấn đề sau: Tăng cường tính tích cực, học sinh giáo viên trình bày kiến thức lời; phương pháp củng cố hứng thú học tập học sinh, nâng cao tính ham hiểu biết tị mị q trình thơng hiểu vấn đề nghiên cứu Lời nói sinh động giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu to lớn việc dạy học.Việc dạy học trực quan khơng làm cho q trình học tập thêm sinh động mà cịn góp phần rèn luyện tư phân tích, tập cho em nhìn thấy chất đối tượng ẩn sau hình thức biểu bề ngồi, kích thích ham hiểu biết học sinh Cải tiến cơng tác tự học Cơng tác tự học giữ vai trị lớn lao việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ học sinh thơng hiểu tiếp thu kiến thức mới, vô cớ mà giáo dục học coi trọng nghiên cứu sở lí luận dạy học việc tổ chức cơng tác tự học học sinh Ngồi nội dung trên, thái độ ngơn ngữ truyền đạt, tình cảm quan hệ giáo viên học sinh giữ vai trị quan trọng Do địi hỏi người giáo viên phải người mẫu mực, gương, thần tượng em Việc rèn tính tích cực cho học sinh q trình liên tục, khơng ngừng nghỉ Nếu thấy em có tiến mà vội dừng lơ em dễ bị tái lại thực chất tiến kết thời, chưa thật bền vững Ngồi , để rèn tính tích cực, đòi hỏi người giáo viên phải phối hợp chặt chẽ với giáo viên mơn, đồn thể gia đình học sinh 5.2.2.4 Tổ chức rèn luyện lớp: - Mượn thư viện trường: Sách, đồ dùng học tập cho học sinh thiếu -Duy trì nề nếp sinh hoạt đơi bạn tiến, chữa tập thường xuyên với hình thức giáo viên cán lớp theo dõi kiểm tra - Kiểm tra thường xuyên tinh thần, ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập em thông qua tổ trưởng, lớp trưởng - Có hình thức nhắc nhở, khen thưởng cụ thể, kịp thời hợp lí Động viên, khuyến khích kịp thời em chăm học, nhắc nhở em chưa chăm học không ý học, cịn hay làm việc riêng khơng chịu đọc bài, không viết - Câu hỏi kiểm tra ngắn gọn, sát nội dung học - Thường xuyên tổ chức cho học sinh hoạt động thảo luận theo nhóm, tổ chức trị chơi sắm vai tuỳ theo môn học, học - Tạo hứng thú cho học sinh cách nêu gương thi đua tổ, nhóm cá nhân - Thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cụ thể môn 5.2.2.5 Tổ chức tốt tiết sinh hoạt cuối tuần hoạt động sinh hoạt trời: * Tổ chức tốt tiết sinh hoạt cuối tuần: - Trong sinh hoạt giáo viên cần tạo cho em tâm thoải mái, không gây sức ép nặng nề học sinh lời trách phạt, phê bình mà tơi tập cho em biết phê tự phê Trong tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, cho học sinh tự nhận xét ưu, khuyết điểm nhiều hình thức khác như: Cán lớp nhận xét, cá nhân tự nhận xét Bên cạnh đó, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự giác bày tỏ suy nghĩ qua tuần học: điều em thích, điều em chưa thích, mong muốn em, Qua đó, tơi nắm tâm tư, nguyện vọng học sinh mà có biện pháp rèn luyện phù hợp - Cũng tiết sinh hoạt cuối tuần, giáo viên đưa yêu cầu, nội dung rèn luyện tính tích cực tổ chức cho học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động cụ thể Giáo viên nhận xét chọn phương pháp thiết thực để em thực Từng học sinh nhận xét bạn tự đánh giá bạn thân cần phát huy rút kinh nghiệm gì.Tổ chức hoạt động phù hợp chủ điểm tháng Tạo hội cho học sinh thể thân tương tác bạn,… * Ví dụ: Học sinh thảo luận lập kế hoạch CÙNG BẠN HỌC TỐT Học sinh đưa số hoạt động sau: + Đoàn kết giúp đỡ tiến + Ôn truy đầu bạn + Khơng nói chuyện học + Hướng dẫn bạn làm lại bạn chưa hiểu, dò cho bạn đọc chậm … - Bên cạnh đó, tiết sinh hoạt, giáo viên lồng ghép số hoạt động giáo dục quyền trẻ em, an tồn giao thơng, giáo dục bảo vệ mơi trường, rèn kĩ sống, tìm hiểu lịch sử, Quốc phòng-An ninh, Kể chuyện Bác Hồ, văn hóa giao thơng, nêu gương tốt cho học sinh noi theo - Giáo viên đưa số nội quy lớp học để học sinh rèn luyện : + Đi học + Xếp hàng nhanh + Chú ý nghe giảng + Tích cực phát biểu xây dựng bài, thể ý kiến thân, lắng nghe ý kiến bạn + Làm nhanh, cẩn thận + Giúp đỡ người + Lễ phép, lời + Giữ trật tự, kỉ luật Ngoài ra, sinh hoạt, giáo viên lồng ghép giáo dục, rèn luyện học sinh số hành vi đạo đức * Tổ chức hoạt động sinh hoạt trời: Lứa tuổi Tiểu học ham chơi, ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu tính tích cực học sinh Vì thế, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích thân thiện cho học sinh điều cần thiết Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh lại vui chơi thoả thích, biết thêm trò chơi dân gian như: Kéo co, rồng rắn lên mây, tập tầm vơng.Thi đố vui, thi tìm ca dao tục ngữ, hò, vè dân gian Kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Rèn cho học sinh có sức khỏe, nhanh nhẹn, hoạt bát, rèn kĩ sống, tính kỉ luật, hợp tác, giáo dục tình cảm u thầy cơ, bạn bè, gia đình, q hương, đất nước, nhớ ơn Bác Đây dịp để em phát huy sở trường vốn hiểu biết mình: Hát, múa, kể chuyện, đọc thơ….Từ em tự tin tự thiết kế nhiều hoạt động tập thể có ý nghĩa 5.2.2.6 Dẫn dắt cho học sinh xây dựng tốt mối quan hệ bạn bè: Trong sống người, người thân gia đình ra, cần có bạn bè để chia sẻ Nếu em có nhiều bạn bè thân thiết lớp em hợp tác vui vẻ với giúp đỡ rèn luyện tiến Từ giúp em rèn tính tích cực cao học tập Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sự phối hợp chặt chẽ giáo viên – phụ huynh- học sinh- đoàn thể Sự tận tụy với nghề linh hoạt giáo viên Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả : * Qua thời gian thực từ bắt đầu nhận lớp đến nay, kết đạt sau : KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2020 – 2021 : TSHS 39 Số HS tích cực Số HS chưa tích cực SL % SL % 10 25,6 29 74,4 KẾT QUẢ CKI NĂM HỌC 2020 – 2021 : TSHS 39 Số HS tích cực Số HS chưa tích cực SL % SL % 32 82 18 * Trong thời gian trường Tiểu học An Lộc B nói chung lớp tơi nghiên cứu nói riêng, với biện pháp rèn tính tích cực nêu kết hợp với hình thức tổ chức dạy học (Dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp, dạy học ngồi trời, tham quan, trò chơi học tập ) giúp cho học sinh học tập tham gia hoạt động cách tích cực, hang say Mặt khác cịn kích thích phong trào thi đua học tập lớp Do đó, kết mang lại khả quan; nhiều em rụt rè hăng say phát biểu xây dựng bài, lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh chóng, dạy học theo hướng đổi huy động lực, nghệ thuật sư phạm giáo viên Thực tế cho thấy người giáo viên không cung cấp cho học sinh tri thức, kĩ cần thiết mà truyền đến cho em lương tâm, tình cảm trách nhiệm Học sinh: Hứng thú học tập, em có nhiều tiến rõ rệt học tập rèn luyện đạo đức Các em thi đua thực tốt hoạt động mà giáo viên đưa Phụ huynh: Tin tưởng, yên tâm việc dạy bảo giáo viên Bên cạnh đó, phụ huynh thường xuyên theo dõi việc học hành, đạo đức em có nhiều hỗ trợ giáo viên Phụ huynh cảm thấy phấn khởi thấy em giáo viên quan tâm, em có nhiều tiến bộ, tự tin em ngày hoàn thiện trở thành đứa trẻ ngoan, học tốt có tính tự giác cao Bản thân tơi thấy lớp đạt mục tiêu mà đề thành cơng lớn Nhìn em vui nhận phiếu thưởng, quà tặng; thấy em hăng hái thi đua học tốt, tự giác hoạt động phong trào tính tích cực ngày cao tơi thực thấy hạnh phúc, thấy vui niềm vui em phấn khởi phụ huynh học sinh Đó thành to lớn mà người giáo viên mong muốn đạt Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Phú Thịnh, ngày 22 tháng 02 năm 2021 Người nộp đơn Nguyễn Thị Phương Lan ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... đầy đủ lực em 5.2 Nội dung sáng kiến : 5.2 .1 Các phương pháp rèn tính tích cực cho học sinh lớp 1: - Ổn đinh, tổ chức nắm tình hình lớp đầu năm học Tìm hiểu hồn cảnh học sinh - Cơng tác phối hợp... hoạch rèn tính tích cực cho học sinh, ( có điều chỉnh sau trình học ) cụ thể: Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn Học sinh khuyết tật Học sinh chưa biết cầm bút, chưa nhớ chữ học mầm non Học sinh. ..cảnh học sinh, phối hợp phụ huynh học sinh hỗ trợ nhà, tổ chức học nhóm,trị chơi, dù có hiệu thấy chưa cao Xuất phát từ lý nêu thúc đẩy đến với sáng kiến ? ?Biện pháp rèn tính tích cực cho học sinh

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w