1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

CHUYEN DE CHU VIET

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10,74 KB

Nội dung

Chữ t: Gồm 3 nét Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét hất đến đường kẻ 3 thì dừng lại.Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút lên tới đường kẻ 4 rồi chuyển hướng viết nét móc ngược p[r]

(1)Chữ viết Tiếng Việt CHUYÊN ĐỀ: PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT TIẾNG Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập ÂM TIẾT Có lược đồ âm tiết tiếng Việt sau: Thanh điệu Âm Vần đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối Có mẫu vần học xuyên suốt chương trình Tiểu học sau: + Vần có âm chính: + Vần có âm đệm, âm chính + Vần có âm chính, âm cuối + Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối KHÁI NIỆM NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM, BÁN NGUYÊN ÂM - Nguyên âm: luồng tự do, có thể kéo dài - Phụ âm: luồng bị cản, không kéo dài - Bán nguyên âm (hay còn gọi là bán phụ âm) để âm vừa mang tính chất phụ âm vừa mang tính chất nguyên âm (VD: hoa, lau) CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO ÂM TIẾT 4.1 Thanh điệu Tiếng Việt có sáu điệu: không dấu (thanh ngang), huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng 4.2 Âm đầu: Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu âm tiết tiếng Việt là các phụ âm Các phụ âm thể chữ viết: b, c (k, q), d (gi), đ, ch, g (gh), ng (ngh), h, nh, l, m, n, kh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x 4.3 Âm đệm Trong tiếng Việt, âm vị bán nguyên âm môi /-w-/ đóng vai trò âm đệm Âm vị này ghi chữ: u, o 4.4 Âm chính Các âm vị đảm nhiệm vị trí âm chính âm tiết Tiếng Việt là các nguyên âm Bên cạnh nguyên âm đơn, Tiếng Việt có nguyên âm đôi Các nguyên âm đơn thể chữ viết: a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô, ơ, u, ư, nguyên âm đôi: - /ia/ viết thành ia, iê, yê, ya - /ua/ viết thành: ua, uô (2) - /ưa/ viết thành: ươ, ưa Âm cuối Tiếng Việt có: âm vị làm âm cuối + phụ âm (p, t, c, ch, m, n, ng, nh), + bán nguyên âm (u, o, i, y) Một số vấn đề chính tả cần lưu ý 5.1 Luật viết hoa a Tiếng đầu câu: Tiếng đầu câu phải viết hoa b Tên riêng b1 Tên riêng Tiếng Việt: - Viết hoa tất các tiếng không có gạch nối Ví dụ: Vạn Xuân, Việt Nam - Tên riêng có tiếng thì viết hoa tiếng đó Ví dụ: sông Hương, núi Ngự b2 Tên riêng tiếng nước ngoài Chỉ viết hoa tiếng đầu từ Giữa các tiếng từ phải có gạch nối Ví dụ: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po Luật ghi tiếng nước ngoài - Nghe nào viết ấy(như Tiếng Việt) Giữa các tiếng (trong từ) phải có gạch nối Ví dụ: Pa-nô, pi-a-nô 5.3 Luật ghi số thành tố a Ghi dấu - Viết dấu âm chính vần Ví dụ: bà, bá, loá, quỳnh, bào, mùi… - Tiếng có nguyên âm đôi: + Không có âm cuối: mía + Có âm cuối: buồn b Ghi số âm đầu b1 Luật e, ê, i (k, gh, ngh) b2 Luật ghi âm cờ trước âm đệm (qua) b3 Luật ghi chữ "gì“: đây có hai chữ i liền Khi viết phải bỏ i chữ gi, gì Ghi số âm chính c1 Quy tắc chính tả viết âm i: - Tiếng có âm i thì có tiếng viết i (i ngắn) có tiếng viết y (y dài) + Viết i đó là từ Thuần Việt (ì ầm) + Viết y đó là từ Hán Việt (y tá) - Tiếng có âm đầu và âm i thì số tiếng có thể viết y, viết i Nhưng quy định chung viết là i: thi sĩ - Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết là y (y dài): Huy c2 Cách ghi nguyên âm đôi - ia: + Không có âm cuối: mía + Có âm cuối: biển + Có âm đệm, không có âm cuối: khuya (3) + Có âm đệm, có âm cuối không có âm đầu: tuyên, yến, … - ua: múa, muốn - ưa: mưa, mượn d Âm cuối và điệu - Các tiếng có âm cuối là m, n, ng, nh, o, u, i, y có thể kết hợp với điệu - Các tiếng có âm cuối là p, t, c, ch kết hợp với điệu: sắc, nặng 5.4 Luật chính tả theo nghĩa Ở các vùng miền trên đất nước ta, có khác biệt ít nhiều âm nói thì phải dùng chữ để ghi đúng nghĩa muốn nói - Âm đầu: - Âm cuối + tr/ch: tre/che + n/ng: tan/tang + gi/d/r: gia/da/ra + t/c: mắt/mắc + s/x: su/ xu - Dấu thanh: + l/n: lo/no + hỏi/ngã: Nghỉ/nghĩ + d/v: dô/vô PHẦN 2: QUY ĐỊNH CÁCH ViẾT CÁC CHỮ CÁI TiẾNG ViỆT I QUY TRÌNH ViẾT CÁC CHỮ CÁI: Gồm 29 chữ cái Chữ a: Gồm nét Nét 1: Đặt bút đường kẻ 3, viết nét cong kín từ phải sang trái rộng li rưỡi Điểm chuyển hướng là điểm dừng bút nét Nét 2: Lia bút lên đường kẻ 3, viết nét móc ngược (phải) sát nét cong kín Điểm kết thúc đến đường kẻ thì dừng lại Chữ ă; â: Giống chữ a, thêm dấu phía trên Chữ b: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét khuyết xuôi, đầu nét khuyết chạm đường kẻ 6, nối liền với nét móc ngược(phải) chân nét móc chạm đường kẻ Kéo dài chân nét móc tới gần đường kẻ thì lược sang trái Điểm chuyển hướng bút đường kẻ thì lược bút trở lại sang phải,tạo vòng xoắn nhỏ cuối nét Điểm kết thúc dừng bút gần đường kẻ Chữ C : Đặt bút đường kẻ 3, chuyển hướng viết nét cong trái Điểm kết thúc đường kẻ và đường kẻ Chữ d: Gồm nét Nét 1: Đặt bút đường kẻ chút, viết nét cong kín từ phải sang trái.Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ viết nét móc ngược( phải) sát nét cong kín, đến đường kẻ thì dừng lại Chữ đ: nét Nét 1: Đặt bút đường kẻ chút, viết nét cong kín từ phải sang trái.Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ viết nét móc ngược( phải) sát nét cong kín, đến đường kẻ thì dừng lại Nét 3: them gạch ngang phần trên Chữ e: Đặt bút trên dường kẻ một chút, vết nét cong phải tới đường kẻ chuyển hướng bút viết tiếp nét cong trái tạo thành vòng khuyết đầu chữ Dừng bút đường kẻ và đường kẻ hai (4) Chữ ê: nét Nét 1: viết chữ e Nét 2: Viết dấu mũ trên e Chữ g: gồm nét Nét 1: Đặt bút đường kẻ 3, viết nét cong kín từ phải qua trái.Nét 2: Từ điểm dừng bút nét , lia bút lên đường kẻ 3, viết nét khuyết ngược dừng bút đường kẻ 10, Chữ h gồm nét Nét 1: Viết nét khuyết trên Nét 2: Từ tiểm dừng bút nét khuyết trên, lia bút lên đường kẻ viết nét móc hai đầu dừng bút đường kẻ 11 Chữ i: gồm nét Nét 1: Từ đường kẻ viết nét hất lên đường kẻ thì dừng lại Nét 2: từ điểm dừng bút nét chuyển hướng viết nét móc ngược phải, dừng lại đường kẻ 2Nét 3: Đặt dấu chấm trên đầu nét móc ngược đường kẻ và đường kẻ 12 Chữ k: Gồm nét: Nét 1: Viết nét khuyết trên Nét 2: Từ diểm dừng bút nét rê bút gần đường kẻ để viết tiếp nét móc hai đầu có vòng xoắn nhỏ giữa, dừng bút đường kẻ 13 Chữ l: ĐẶt bút trên đường kẻ viết nét khuyết xuôi đầu nét khuyết chạm đường kẻ đến gần đường kẻ viết tiếp nét móc ngược phải dừng bút đường kẻ 14 Chữ m: gồm nét Nét 1: Đặt bút đường kẻ và đường kẻ 3vieets nét móc xuôi trái chạm đường kẻ 3, dừng bút đường kẻ 1.Nét 2: Từ điểm dừng bút nét , rê bút lên gần đường kẻ để viết tiếp nét móc xuôi thứ hai có độ rộng nhiều độ rộng nét 1.Nét 3: : Từ điểm dừng bút nét , rê bút lên gần đường kẻ để viết tiếp nét móc hai đầu rộng nét dừng bút đường kẻ 15 Chữ n: Gồm nét Nét 1: Đặt bút đường kẻ và đường kẻ 3vieets nét móc xuôi trái chạm đường kẻ 3, dừng bút đường kẻ 1.Nét 2: : Từ điểm dừng bút nét , rê bút lên gần đường kẻ để viết tiếp nét móc hai đầu dừng bút đường kẻ 16 Chữ o: Đặt bút đường kẻ 3, viết nét cong kín từ phải sang trái có độ rộng ¾ độ cao 17 Chữ ô: Gồm nét Nét 1: Viết o Nét 2: Viết them dấu mũ 18 Chữ ơ: gồm nét Nét 1: Viết o Nét 2: Viết them râu 19 Chữ p: Gồm nét Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ viết nét hất, dừng bút đường kẻ 3Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng viết tiếp nét thẳng đứng dừng bút đường kẻ dưới.Nét 3: Từ điểm dừng bút nét rê bút lên đến gần đường kẻ trên để viết tiếp nét móc hai đầu chạm đường kẻ phía trên, dừng bút đường kẻ trên (5) 20 Chữ q: Gồm hai nét Nét 1: Viết nét cong kín Nét 2: Từ điểm dừng nét lia bút lên đường kẻ viết nét thẳng đứng dừng bút đường kẻ 4(dưới) 21 Chữ r: Đặt bút trên đường kẻ 1, viết nét thẳng xiên, phía trên lượn sang trái tạo vòng xoắn nhỏ cao đường kẻ chút, đưa bút tiếp sang phải nối liền nét móc hai đầu( đầu móc bên trái cao lên dừng bút đường kẻ 2) 22 Chữ S: Đặt bút trên đường kẻ 1, viết nét thẳng xiên, phía trên lượn sang trái tạo vòng xoắn nhỏ( cao đường kẻ chút) đưa bút viết tiếp nét cong phải, dừng bút khoảng đường kẻ và đường kẻ 23 Chữ t: Gồm nét Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ viết nét hất đến đường kẻ thì dừng lại.Nét 2: Từ điểm dừng bút nét rê bút lên tới đường kẻ chuyển hướng viết nét móc ngược phải, dừng bút đường kẻ 2.Nét 3: Từ điểm dừng bút nét lia bút lên đường kẻ 3vieets nét thẳng ngang ngắn trùng với đường kẻ 24 Chữ u: Gồm nét Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ viết nét hất, đến đường kẻ thì dừng lạiNét 2: Từ điểm dừng bút nét chuyển hướng bút để viết nét móc ngược thứ rộng ¾ độ cao Nét 3: Từ điểm cuối nét đường kẻ 2, rê bút lên đường kẻ chuyển hướng bút ngược lại viết tiếp nét móc ngược thứ hai dừng bút đường kẻ 25 Chữ ư: viết u thêm râu 26 Chữ v: Đặt bút khoảng đường kẻ và đường kẻ 3, viết nét móc hai đầucuối nét kéo dài gần đường kẻ thì lượn sang trái tới đường kẻ thì lượn bút trở lại sang phải tạo vòng xoắn nhỏ( cuối nét) dừng bút gần đường kẻ 27 Chữ x: Gồm nét Nét 1: Đặt bút đường kẻ chút viết nét cong phải, dừng bút khoang đường kẻ và đường kẻ 2.Nét 2: Từ điểm dừng bút nét lia bút sang phải đường kẻ chút để viết nét cong trái cân nét cong phải 28 Chữ y: Gồm nét Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ viết nét hất, đến đường kẻ thì dừng lạiNét 2: Từ điểm dừng bút nét chuyển hướng bút để viết nét móc ngược rộng ¾ độ cao Nét 3: Từ điểm dừng bút nét rê bút thẳng lên đường kẻ chuyển hướng ngược lại để viết nét khuyết ngược kéo dài xuống đường kẻ và dừng bút đường kẻ hai trên II QUY ĐỊNH ĐẶT DẤU THANH: Khi viết, dấu đặt trên âm chính, dòng kẻ trên dòng kẻ PHẦN 3: CÁCH TRÌNH BÀY VỞ CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC Cách trình bày cho học sinh 1.Căn để viết thứ ngày cho cân chính trang giấy (lùi vào ô)Mục bài: Nếu môn học có chữ thì lùi vào ô; hai chữ thì lùi vào ô; chữ thì (6) lùi vào ô; chữ lùi ô3 Giữa các mục bài dùng thước kẻ ngang trừ hai đầu đầu khoảng ô li vuông (trừ kẻ 7) Hết ngày kẻ từ bên này sang bên trang Vở chính tả mục bài viết chữ cỡ vừa PHẦN 4: MỘT SỐ KĨ NĂNG TRÌNH BÀY THỂ THỨC VĂN BẢN ĐÁNH MÁY I QUY ĐỊNH KiỂU CHỮ, CỠ CHỮ TRONG GIÁO ÁN Thứ …ngày… Tập đọc Cái trống trường em I MỤC TIÊU II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: … Hoạt động …: IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( Chỉ có mục bài cỡ 18; các mục I, II, III, IV cỡ 12 in đậm; còn lại cỡ 14) II MỘT SỐ KN SOẠN HẢO VĂN BẢN Các mục không gạch chân; Viết tắt cần viết theo kiểu chữ in hoa: Ví dụ: SGK Mỗi lần xuông dòng cần lùi vào khoảng chữ viết Sau bất kì dấu câu, cần có dấu cách Căn lề: - Lề trên: 20 – 25 mm; - Lề dưới: 20 – 25 mm - Lề trái: 30 – 35mm - Lề trái: 30 – 35 mm - Lề phải: 15 – 20 mm (7)

Ngày đăng: 24/09/2021, 12:33

w