1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn dân sự 2

13 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 50,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN HỌC LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đề tài 3: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành biện pháp cầm giữ tài sản Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật Họ tên: Ngày sinh: Lớp: Ngành: MSV: Trần Minh Phương 12/12/2001 K24B1 Luật 19A50010037 Hà Nội, 8/2021 BÀI LÀM Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 đánh dấu bước phát triển to lớn quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế môi trường kinh doanh đa ngành, đa nghề Việt Nam Để hạn chế rủi ro, bảo đảm quyền lợi ích đáng chủ thể quan hệ nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định cụ thể, rõ ràng BLDS 2015 Trong đó, biện pháp cầm giữ tài sản biện pháp có vai trị quan trọng thực tế, góp phần tích cực việc đảm bảo quyền lợi cho chủ thể quan hệ nghĩa vụ Bài viết bình luận làm rõ biện pháp kiến nghị số giải pháp hoàn thiện I Khái quát chung cầm giữ tài sản Khái niệm cầm giữ tài sản Theo quy định Điều 346 BLDS 2015, “cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ” Để xác định biện pháp bảo đảm cầm giữ tài sản, cần phải có yếu tố: Thứ nhất, việc cầm giữ tài sản phải xuất phát từ hợp đồng song vụ Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên chủ thể có quyền nghĩa vụ Trong hợp đồng song vụ, bên cầm giữ thực nghĩa vụ bên lại không thực thực không nghĩa vụ bên có quyền Thứ hai, đối tượng hợp đồng song vụ phải tài sản.Với cách phân loại dựa theo đối tượng hợp đồng, hợp đồng có hai loại, loại có đối tượng tài sản hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản, hợp đồng gia cơng… loại có đối tượng công việc hợp đồng gửi giữ, hợp đồng vận chuyển… Chỉ hợp đồng có đối tượng tài sản bên có quyền có quyền nắm giữ tài sản Thứ ba, bên có quyền chiếm giữ tài sản cách hợp pháp Thông thường, việc chiếm giữ tài sản bên có nghĩa vụ chuyển giao kết việc thực nghĩa vụ bên cầm giữ Thứ tư, bên có nghĩa vụ có vi phạm hợp đồng Khi bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền hay bên cầm giữ có quyền cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản phát sinh có vi phạm nghĩa vụ mà khơng cần có thỏa thuận bên Đặc điểm cầm giữ tài sản Căn xác lập cầm giữ tài sản: “cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ” Từ quy định này, hiểu cầm giữ có phát sinh rơi vào trường hợp mà luật quy định, không phụ thuộc vào thỏa thuận Đối với hợp đồng song vụ, bên nắm giữ tài sản bên mà có quyền yêu cầu bên có tài sản phải thực nghĩa vụ mà bên có tài sản khơng thực nghĩa vụ, bên nắm giữ tài sản chiếm hữu tài sản buộc bên thực nghĩa vụ Ví dụ A đem xe máy đên B để thay dầu, sửa chữa bảo dưỡng Nhưng sau sửa xong, A không chịu trả tiền cho B, B có quyền cầm giữ xe máy A để A phải trả tiền cho B Hiệu lực đối kháng với người thứ ba: Hiệu lực đối kháng với người thứ ba quy định khoản Điều 347 BLDS 2015 Theo đó, thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên có quyền chiếm giữ tài sản bên có nghĩa vụ Quyền nghĩa vụ bên cầm giữ: Quyền người cầm giữ quy định tài Điều 348 Theo đó, người chiếm giữ tài sản có quyền chiếm giữ tài sản bên có nghĩa vụ, không làm mát, hư hỏng, không sử dụng không đồng ý bên có tài sản Trong thời gian cầm giữ tài sản, người có tài sản khơng khai thác tài sản để thu hoa lợi, lợi tức khơng có quyền u cầu người chiếm giữ bồi thường thu nhập bị thơi gian chiếm giữ Trường hợp hai bên có tốn nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết mà người chiếm giữ bỏ để trì bảo quản Nghĩa vụ bên cầm giữ quy định Điều 349 Theo đó, kể từ thời điểm phát sinh quyền chiếm hữu bên cầm giữ phải bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ, khơng thay đổi tình trạng tài sản Mục đích cầm giữ yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ, đó, bên cầm giữ khơng có quyền sử dụng, hưởng hoa lợi lợi tức, chuyển giao tài sản khơng đồng ý bên có nghĩa vụ Nếu làm mát hư hại, phải đền bù cho bên có nghĩa vụ Và cần sau bên có nghĩa vụ thực xong nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản phải giao lại tài sản cho bên có nghĩa vụ Các trường hợp chấm dứt cầm giữ: Cầm giữ tài sản chấm dứt có quy định Điều 350 BLDS Các trường hợp chấm dứt bao gồm:(i) Nghĩa vụ thực xong;(ii) Tài sản cầm giữ không còn;(iii) Các bên thảo thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay cho cầm giữ;(iv) Bên cầm giữ khơng cịn chiếm giữ tài sản thực tế;(v) Theo thảo thuận bên Ngoài đặc điểm chung biện pháp bảo đảm, cầm giữ tài sản cịn có hai đặc điểm quan trọng là: Thứ nhất, cầm giữ tài sản phát sinh không dựa sở thỏa thuận bên bảo đảm Đây biện pháp tự vệ quan hệ dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng bên có quyền Đối với biện pháp này, pháp luật cho phép bên có quyền cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ mà khơng cần xem xét nguyên nhân khiến cho bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận Ví dụ: A thuê xe anh B để chở nhà du lịch Và hai bên thỏa thuận hư hỏng xe trình thuê xe A khắc phục B có trách nhiệm tốn chi phí khắc phục sau trả xe Trên đường đi, xe B bị hỏng điều hòa A sửa điều hòa cho xe cho B lúc giao xe B khơng chịu tốn tiền sửa điều hịa, lúc A có quyền cầm giữ tài sản mà không cần thỏa thuận với B Thứ hai, cầm giữ tài sản khơng có thời hạn Khoản Điều 349 BLDS 2015 quy định bên cầm giữ phải giao lại tài sản cầm giữ bên có nghĩa vụ thực xong nghĩa vụ với Nói cách khác, cầm giữ tài sản không quy định thời hạn cụ thể mà kéo dài bên vi phạm nghĩa vụ thực nghĩa vụ Về hiệu lực biện pháp cầm giữ tài sản Cầm giữ làm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba việc đăng ký giao dịch bảo đảm mà việc nắm giữ tài sản Điều có nghĩa quy định BLDS năm 2015, nhà làm luật trao cho bên có quyền quyền quan trọng nắm giữ tài sản để yêu cầu thực quyền Việc cầm giữ tài sản tạo cho bên có quyền số quyền kèm với nghĩa vụ định Ví dụ quyền u cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ, yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ… Tuy nhiên, bên cầm giữ khơng có quyền u cầu xử lý tài sản cầm giữ để thực quyền Đây điểm làm nên khác biệt cầm giữ so với biện pháp bảo đảm khác Bên cầm giữ có quyền nắm giữ tài sản (không giao tài sản), cần nhấn mạnh lần rằng, cầm giữ mặt vật chất tài sản Điều có nghĩa rằng, tính chất bảo đảm cịn tồn chừng tài sản nằm tay bên cầm giữ Mặt khác, việc cầm giữ tạo nhiều nghĩa vụ bên cầm giữ Có thể liệt kê số nghĩa vụ quan trọng như: giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ; khơng thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ; không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ… Với nghĩa vụ nêu trên, bên có quyền phải thận trọng việc định cầm giữ tài sản, đặc biệt tài sản dễ hư hỏng, biến chất (như hàng đông lạnh, nông sản…) Việc cầm giữ chấm dứt trường hợp liệt kê Điều 350 BLDS năm 2015, tài sản không cịn tay bên cầm giữ biện pháp cầm giữ chấm dứt II Quy định pháp luật cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản quy định BLDS 2015 từ Điều 346 đến Điều 350 Về xác lập cầm giữ tài sản, Khoản Điều 347 quy định “Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ” Khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ 6của bên có nghĩa vụ, cầm giữ tài sản phát sinh Quyền cầm giữ tài sản thực có điều kiện phân tích Hiệu lực đối kháng với người thứ ba phát sinh từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản Khi cầm giữ tài sản xác lập cách hợp pháp, bên cầm giữ có quyền truy địi tài sản ưu tiên toán theo quy định điều 308 BLDS 2015 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp cầm giữ tài sản có khả đối kháng lớn, bên cầm giữ chiếm giữ tài sản phải trả lại tài sản bên có nghĩa vụ thực xong nghĩa vụ với khơng có ngoại lệ Ví dụ: Trong trường hợp tài sản cầm giữ chấp trước biện pháp chấp đăng kí Khi bên nhận chấp muốn xử lý tài sản chấp bị cầm giữ, bên nhận chấp phải tự thực nghĩa vụ bên cầm giữ yêu cầu bên chấp thực nghĩa vụ thu hồi tài sản để xử lý Quyền nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản quy định sau: "Điều 348 Quyền bên cầm giữ Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị việc khai thác tài sản cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Điều 349 Nghĩa vụ bên cầm giữ Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ Khơng thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ Không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ Giao lại tài sản cầm giữ nghĩa vụ thực Bồi thường thiệt hại làm hư hỏng tài sản cầm giữ.” Bên cầm giữ có quyền: - Yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ Tuy nhiên khơng có biện pháp bảo đảm cầm giữ tài sản, bên có quyền yêu cầu bên vi phạm nghĩa vụ thực nghĩa vụ Việc cầm giữ tài sản nhằm nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ - Khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Bên cầm giữ chủ sở hữu tài sản cầm giữ Do muốn khai thác tài sản cầm giữ cần có đồng ý bên có nghĩa vụ Quy định nhằm giúp bên có nghĩa vụ tăng khả thực nghĩa vụ giúp bên cầm giữ bù đắp chi phí phát sinh trình cầm giữ tài sản, trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời gian dài - Yêu cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí cần thiết để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Những tài sản cầm giữ có yêu cầu bảo quản khác Có tài sản phải bảo quản điều kiện thường, có tài sản phải bảo quản điều kiện đặc biệt bên cầm giữ thực việc bảo quản bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cho việc bảo dưỡng Thực chất việc bên cầm giữ bảo quản, giữ gìn tài sản bên cầm giữ thực thay cho bên có nghĩa vụ bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cho bên cầm giữ tài sản Bên cầm giữ có nghĩa vụ: - Bảo quản, giữ gìn, khơng thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ, khơng chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ không bên có nghĩa vụ đồng ý Các nghĩa vụ tương ứng với quyền bên cầm giữ - Giao lại tài sản cầm giữ nghĩa vụ thực bên có quyền cầm giữ tài sản để nhằm mục đích bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Khi nghĩa vụ thực hiện, bên cầm giữ phải trả lại tài sản cho bên có nghĩa vụ - Bồi thường thiệt hại làm mất, hư hỏng tài sản Bên cầm giữ tài sản có nghĩa vụ bảo quản tài sản Do vậy, làm hư hỏng, giảm sút giá trị tài sản bên cầm giữ phải bồi thường thiệt hại Theo quy định điều 350 BLDS 2015, cầm giữ tài sản chấm dứt có trường hợp sau: Thứ nhất, bên cầm giữ không chiếm giữ tài sản thực tế Việc bên thứ ba chiếm giữ tài sản trái pháp luật bên cầm giữ không thực quyền cầm giữ Tuy nhiên tài sản bị chiếm giữ trái pháp luật, bên cầm giữ có quyền truy đòi tài sản Do bên cầm giữ khơng thực quyền chiếm giữ chiếm giữ tài sản chấm dứt Thứ hai, bên thỏa thuận thay cầm cố biện pháp bảo đảm khác Vấn đề nằm phạm vi quyền tự định đoạt bên quan hệ hợp đồng Các chủ thể thỏa biện pháp bảo đảm mà pháp luật quy định để thay biện pháp cầm giữ Thứ ba, nghĩa vụ thực xong Khi thực xong nghĩa vụ mục đích bảo đảm thực nghĩa vụ đạt Do cầm giữ tài sản chấm dứt Thứ tư, tài sản cầm giữ khơng cịn Cầm giữ tài sản việc bên có quyền chiếm giữ tài sản bên có nghĩa vụ Khi tài sản khơng cịn cầm giữ đương nhiên chấm dứt Thứ năm, theo thỏa thuận bên Bản chất giao kết hợp đồng dân sự thỏa thuận Tất hợp đồng có hiệu lực pháp luật hệ thỏa thuận cho dù thỏa thuận thể hình thức Do đó, biện pháp cầm giữ tài sản chấm dứt theo thỏa thuận bên có quyền bên có nghĩa vụ III Một số hạn chế đề xuất hoàn thiện biện pháp cầm giữ tài sản Một số hạn chế biện pháp cầm giữ tài sản Việc bổ sung cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm BLDS 2015 góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan bảo đảm thực nghĩa vụ, giải bất cập thực tiễn Tuy nhiên, BLDS 2015 quy định cầm giữ tài sản bộc lộ số bất cập sau: Một là, bên cầm giữ tài sản khơng có quyền ưu tiên tốn hay quyền truy đòi: Khác với bên nhận cầm cố, hay chấp, bên cầm giữ tài sản giao tài sản để bán đấu giá bên cầm giữ tài sản bị quyền không ưu tiên toán so với chủ nợ khác Dù Điều 21 Nghị định 163 Chính phủ Giao dịch bảo đảm ngày 29/12/2006 bổ sung, sửa đổi Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 (Nghị định 163) đặt việc thực thi quyền cầm giữ tài sản lên quyền bên nhận chấp, cần hiểu chất việc ưu tiên tức trường hợp bên cầm giữ tiếp tục thực việc cầm giữ (không trả tài sản bảo đảm để xử lý chấp) đến chủ tài sản (hay bên nhận chấp) tốn khoản nợ bên có nghĩa vụ (bên chấp) cho bên cầm giữ Tuy vậy, bên cầm giữ vơ tình trả lại tài sản cho bên chấp hay bên nhận chấp để xử lý, đó, việc tốn dựa vào tính chất khoản nợ mà người có nghĩa vụ phải trả cho bên cầm giữ tài sản Tương tự, bên cầm giữ bỏ tài sản giao cho người thứ ba bên cầm giữ khơng thể thực quyền truy địi tài sản mình; Hai là, BLDS quy định bên có quyền pháp cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ Tuy nhiên, luật lại không đề cập đế việc xử lý tài sản cầm giữ trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ - Về phát sinh cầm giữ tài sản: Hiện BLDS 2015 quy định bên có quyền cầm giữ tài sản có vi phạm nghĩa vụ mà không quan tâm đến việc vi phạm nghĩa vụ nguyên nhân chủ quan hay khách quan Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ kiện bất khả kháng hay hồn tồn lỗi bên có quyền việc quy định chưa phù hợp - Về thời hạn cầm giữ tài sản: BLDS 2015 không quy định cụ thể thời hạn cầm giữ tài sản gây nhiều khó khăn chủ thể áp dụng thực tế Việc không đặt thời hạn cầm giữ gây khó khăn, bất lợi cho bên có quyền khơng biết phải cầm giữ bên vi phạm nghĩa vụ hoàn thành nghĩa vụ Thời hạn cầm giữ có tầm quan trọng đặc biệt trường hợp tài sản cầm giữ cần phải bảo quản điều kiện đặc biệt, cần có chi phí cao Thơng thường, chi phí bảo quản tài sản bên cầm giữ toán trước, sau u cầu bên có nghĩa vụ tốn lại cho Việc khơng quy định thời hạn cầm giữ gây khó khăn cho bên cầm giữ bên 10 có nghĩa vụ khơng tự giác tốn nghĩa vụ Mặt khác, bên có nghĩa vụ bị vi phạm lại phải gánh chịu chi phí bảo quản cho tài sản bảo đảm - Về xử lý tài sản cầm giữ: Hiện nay, BLDS 2015 không quy định chế xử lý tài sản cầm giữ Điều gây ảnh hưởng lớn quyền cho bên cầm giữ Vì bên cầm giữ khơng tự định đoạt tài sản cầm giữ Chính “lỗ hổng” tạo điều kiện cho bên có nghĩa vụ kéo dài thời gian vi phạm họ biết rằng, tài sản bên cầm giữ bảo quản mà không định đoạt (theo nghĩa vụ bên cầm giữ quy định Điều 349 BLDS năm 2015) Dựa vào điểm này, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ với chủ thể khác đưa tài sản trở thành đối tượng cần giữ tài sản nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ với bên Như vậy, số trường hợp, bên có quyền từ “chủ động” lại rơi vào “bị động” bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ để lấy lại tài sản Do đó, bên có quyền khơng lựa chọn biện pháp để gây sức ép bên có nghĩa vụ khơng có hiệu Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp cầm giữ tài sản Thứ nhất, quy định trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ kiện bất khả kháng hay hoàn toàn lỗi bên có quyền Khoản Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Như vậy, trường hợp hai bên khơng có thỏa thuận, bên vi phạm nghĩa vụ chứng minh nghĩa vụ thỏa thuận không thực thực không kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải chịu trách nhiệm dân Đối với biện pháp cầm giữ tài sản, việc cầm giữ tài sản phát sinh bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ nhiên trường hợp kiện bất khả kháng hay hoàn tồn lỗi bên có 11 quyền việc cho phép bên có quyền có quyền cầm giữ tài sản chưa hợp lý Do cần quy định trường hợp loại trừ quyền cầm giữ tài sản bên có quyền bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ Thứ hai, cần quy định cụ thể thời hạn cầm giữ tài sản Như phân tích trên, việc khơng quy định thời hạn cầm giữ tài sản gây bất lợi cho bên cầm giữ Việc quy định thời hạn cầm giữ giúp bảo đảm tốt lợi ích hợp pháp bên cầm giữ đồng thời tăng cường trách nhiệm bên có nghĩa vụ Khi có thời hạn cầm giữ tài sản, thời hạn bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Nếu hết thời hạn mà bên có nghĩa vụ tiếp tục vi phạm nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản tác động vào tài sản cầm giữ để bảo vệ quyền lợi Khi có quy định vậy, bên có nghĩa vụ khơng thể chây lỳ không thực nghĩa vụ thời gian dài hạn cầm giữ, bên cầm giữ có biện pháp tác động vào tài sản Thứ ba, quy định biện pháp xử lý tài sản cầm giữ Trên thực tế, giá trị tài sản cầm giữ lớn giá trị nghĩa vụ phải thực mà giá trị tài sản nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Việc không quy định xử lý tài sản cầm giữ thiếu sót lớn BLDS 2015, làm ý nghĩa cầm giữ tài sản với vai trò biện pháp bảo đảm Khi không xử lý tài sản bảo đảm, bên có quyền khai thác tài sản để bù trừ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ đồng ý Khi bên có nghĩa vụ khơng đồng ý bên cầm giữ khơng thể bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Do vậy, BLDS 2015 văn luật hướng dẫn biện pháp cầm giữ tài sản cần có quy định xử lý tài sản cầm giữ để tạo điều kiện cho bên có quyền thực thi tốt quyền thực tế Trong trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ không thực thực khơng nghĩa vụ bên cầm giữ có quyền xử lý tài sản đảm bảo cách nhanh nhất, tốn đảm bảo khách quan, trung thực Mặt khác, Bộ luật 12 dân năm 2015 cần quy định phương thức xử lý tài sản cầm giữ để loại trừ việc bên cầm giữ tuỳ tiện việc xử lí tài sản Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói riêng cầm giữ tài sản nói chung có ý nghĩa, vai trị quan trọng việc bảo đảm lợi ích cho bên tham gia vào quan hệ dân Tuy nhiên cần quy định thật chặt chẽ để tránh việc lợi dụng kẽ hở luật để xâm hại đến quyền lợi ích bên chủ thể khác quan hệ dân IV Kết luận Với số lượng 05 điều luật (từ Điều 346 đến Điều 350 BLDS), quy định chưa thể điều chỉnh toàn diện tranh chấp phát sinh từ việc cầm giữ hợp đồng song vụ, nhiều vấn đề liên quan đến cầm giữ tài sản cần phải dự liệu để bổ sung Các kiện liên quan đến cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ biện pháp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung, khơng quy định riêng cho quan hệ dân Những vấn đề bổ sung cần ý tới quy định đối tượng cầm giữ, thứ tự quyền nắm giữ, hiệu lực quyền nắm giữ thật cụ thể nữa… Cho dù vậy, quy định cầm giữ tài sản BLDS năm 2015, để quan tiến hành tố tụng áp dụng việc giải tranh chấp phát sinh từ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ - cầm giữ tài sản 13 ... ưu tiên tốn so với chủ nợ khác Dù Điều 21 Nghị định 163 Chính phủ Giao dịch bảo đảm ngày 29 / 12/ 2006 bổ sung, sửa đổi Nghị định 11 /20 12/ NĐ-CP ngày 22 /2/ 20 12 (Nghị định 163) đặt việc thực thi quyền...BÀI LÀM Bộ luật dân (BLDS) năm 20 15 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01 /20 17 đánh dấu bước phát triển to lớn quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế môi trường kinh... vụ dân quy định cụ thể, rõ ràng BLDS 20 15 Trong đó, biện pháp cầm giữ tài sản biện pháp có vai trị quan trọng thực tế, góp phần tích cực việc đảm bảo quyền lợi cho chủ thể quan hệ nghĩa vụ Bài

Ngày đăng: 24/09/2021, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w