1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình phát triển hệ thống thương mại điện tử (NXB thống kê 2014) nguyễn văn minh, 315 trang

315 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 315
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯờNG ĐạI HọC THƯƠNG MạI KHOA THƯƠNG MạI ĐIệN Tử CHđ BI£N: PGS.TS NGUN V¡N MINH Giáo trình PH¸T TRIĨN Hệ THốNG THƯƠNG MạI ĐIệN Tử NHà XUấT BảN THốNG K£ Hµ NéI, 2014 LỜI NĨI ĐẦU Thương mại điện tử lĩnh vực phát triển nhanh kinh tế, xu hướng tiếp tục nhiều năm tới Để đáp ứng nhu cầu người dùng cá nhân tổ chức việc tiến hành giao dịch điện tử, doanh nghiệp phải triển khai khơng ngừng hồn thiện hệ thống thương mại điện tử Thương mại điện tử sử dụng kết hợp hài hòa kiến thức, kỹ máy tính kinh doanh nhằm tạo môi trường thuận lợi cho người dùng tiến hành giao dịch thương mại Giáo trình phân định vấn đề kỹ thuật liên quan đến thương mại khuôn khổ mô tả q trình máy tính địi hỏi để phát triển hệ thống thương mại điện tử Phát triển hệ thống thương mại điện tử yêu cầu hiểu biết hợp tác nhà phát triển người sử dụng Cuốn sách phân định vai trò người tham gia khác phát triển hệ thống thương mại điện tử số vấn đề liên quan khác Phát triển hệ thống thương mại điện tử đòi hỏi kết hợp kỹ máy tính phát triển kinh doanh Để sử dụng giáo trình học tập nghiên cứu, khơng thiết địi hỏi phải có trước kiến thức kỹ đặc biệt chuyên sâu lập trình kỹ phát triển hệ thống khác Giáo trình "Phát triển hệ thống thương mại điện tử" biên soạn với mong muốn đem lại cho người học kiến thức kỹ phát triển hệ thống thương mại điện tử Các vấn đề trình bày giáo trình sử dụng sở để thảo luận lớp, nhóm Ngồi đối tượng sinh viên, hy vọng giáo trình cịn tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà phát triển hệ thống thông tin, nhà kinh doanh, nhà tổ chức có quan tâm đến vấn đề Giáo trình, ngồi Lời nói đầu, Bảng số thuật ngữ Anh - Việt, Phụ lục, bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan phát triển hệ thống thương mại điện tử Chương 2: Phát triển dự án thương mại điện tử Chương 3: Phân tích yêu cầu thiết kế hệ thống thương mại điện tử Chương 4: Thiết kế tổng thể hệ thống thương mại điện tử Chương 5: Thiết kế chi tiết hệ thống thương mại điện tử Chương 6: Tthiết kế kỹ thuật xây dựng hệ thống thương mại điện tử Chương 7: Thử nghiệm vận hành hệ thống thương mại điện tử Trong đó: - Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Minh - Chương 1, PGS.TS Nguyễn Văn Minh TS Chử Bá Quyết viết - Chương 3, TS Trần Hoài Nam viết - Chương 4, ThS Nguyễn Bình Minh viết Trong trình biên soạn giáo trình, nhóm tác giả nhận hỗ trợ tích cực giảng viên Bộ môn Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử, Khoa Thương mại điện tử - Trường Đại học Thương mại: Thạc sỹ Nguyễn Minh Đức Thạc sỹ Lê Thị Hoài, Thạc sỹ Hoàng Hải Hà Thạc sỹ Nguyễn Phan Anh Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học - Đối ngoại, Hội đồng khoa học Khoa Thương mại điện tử - Trường Đại học Thương mại động viên, tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Gia Mạnh - Trưởng khoa Hệ thống thông tin kinh tế Trường Đại học Thương mại, TS Phạm Ngọc Thúy - Trung tâm Thông tin thương mại, Bộ Công Thương, PGS.TS Đỗ Trung Tuấn - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng nghiệp có góp ý có giá trị q trình chúng tơi chuẩn bị giáo trình Mặc dù cố gắng nhằm đảm bảo nội dung khoa học tính hiệu giáo trình, giới hạn trình độ hiểu biết thời gian, giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, phê bình độc giả để giáo trình hồn thiện lần tái sau Mọi đóng góp, phê bình xin gửi tới Khoa Thương mại điện tử, Trường Đại học Thương mại, đường Hồ Tùng Mậu - Cầu Giấy - Hà Nội, số ĐT+FAX: (04).37.686.929 Hà Nội, tháng 06 năm 2014 NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thông tin khái niệm liên quan 1.1.2 Khái niệm hệ thống thành phần hệ thống 13 1.1.3 Các thể nhân 14 1.2 Hệ thống thương mại điện tử 15 1.2.1 Các hệ thống tiền thương mại điện tử 15 1.2.2 Hệ thống thương mại điện tử 16 1.3 Phát triển hệ thống thương mại điện tử 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Các nguyên tắc phát triển hệ thống thương mại điện tử 18 1.3.3 Vòng đời phát triển hệ thống thương mại điện tử 20 1.3.5 Chu trình năm bước phát triển hệ thống thương mại điện tử 23 1.4 Giới thiệu số hệ thống thương mại điện tử 24 1.4.1 Hệ thống cửa hàng bán lẻ điện tử 24 1.4.2 Hệ thống B2B bên bán 25 1.4.3 Hệ thống đấu giá đấu thầu điện tử 25 1.4.4 Sàn giao dịch điện tử 25 1.4.5 Cổng thông tin 26 Câu hỏi ôn tập 26 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN DỰ ÁN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 27 2.1 Quy trình phát triển dự án thương mại điện tử 27 2.1.1 Lập kế hoạch đánh giá 27 2.1.2 Kiểm soát định 34 2.1.3 Cấu hình phân bổ nguồn lực 37 2.1.4 Quản trị rủi ro 38 2.2 Tìm hiểu quy trình kỹ thuật mở rộng 42 2.2.1 Tập hợp thông tin phát triển 42 2.2.2 Xác định hướng giải 48 2.2.3 Kiểm tra tính khả dụng 49 2.2.4 Nguyên mẫu 54 2.2.5 Cung cấp tài liệu 65 2.2.6 Cơ hội thách thức áp dụng quy trình mở rộng 68 2.3 Đánh giá tính khả thi 69 2.3.1 Tổng quan tính khả thi 69 2.3.2 Những nội dung tính khả thi 70 2.3.3 Tính khả thi tổng thể 79 2.3.4 Tính khả thi hoạt động 80 2.3.5 Tính khả thi kĩ thuật 88 2.3.6 Tính khả thi kinh tế 90 2.4 Nghiên cứu tính khả thi 98 2.4.1 Tính khả thi tổ chức 98 2.4.2 Tiến hành nghiên cứu tính khả thi 99 2.4.3 Những thách thức nghiên cứu tính khả thi 101 Câu hỏi ôn tập 103 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 104 3.1 Phân tích yêu cầu thiết kế hệ thống thương mại điện tử 104 3.1.1 Xác định yêu cầu 105 3.1.2 Phân tích yêu cầu 123 3.1.3 Tiến hành phân tích yêu cầu 132 3.2 Hệ thống hóa phân tích 135 3.2.1 Giới thiệu hệ thống hóa phân tích .135 3.2.2 Tìm hiểu phân tích hướng đối tượng 135 3.2.3 Áp dụng phân tích định hướng đối tượng 152 Câu hỏi ôn tập 154 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỔNG THỂ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 155 4.1 Đại cương thiết kế tổng thể 155 4.1.1 Khái niệm .155 4.1.2 Bản chất thiết kế tổng thể .155 4.1.3 Sự chuyển tiếp từ phân tích đến thiết kế 159 4.1.4 Phương pháp luận phát triển 160 4.1.5 Sự phức tạp thiết kế 162 4.2 Thực thiết kế tổng thể 165 4.2.1 Một số tiếp cận thiết kế định hướng đối tượng 165 4.2.2 Điều chỉnh ranh giới hệ thống 166 4.2.3 Thiết kế nhân tố cấu trúc ứng dụng 168 4.2.4 Mô tả phân đoạn trình diễn .178 4.3 Thiết kế tổng thể giao dịch kinh doanh 180 4.3.1 Hỗ trợ máy tính cho giao dịch thực hệ thống truyền thống 180 4.3.2 Bổ sung thương mại điện tử vào hệ thống kế thừa .182 4.3.3 Thiết kế giao diện thương mại điện tử điển hình 182 4.3.4 Thiết kế quản lý liệu thương mại điện tử điển hình 186 Câu hỏi ơn tập 189 CHƯƠNG THIẾT KẾ CHI TIẾT HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 190 5.1 Tổng quan thiết kế chi tiết 190 5.1.1 Khái niệm .190 5.1.2 Các hướng dẫn thiết kế chi tiết 191 5.2 Thiết kế phân đoạn trình diễn 194 5.2.1 Thiết kế phương tiện truyền thông 194 5.2.2 Sử dụng minh họa phân đoạn trình diễn 199 5.2.3 Một số nguyên tắc cho thiết kế phân đoạn trình diễn 200 5.2.4 Điều khiển liên kết .202 5.2.5 Sự kết hợp phân đoạn trình diễn .205 5.3 Thiết kế tương tác 208 5.3.1 Thiết kế tương tác chi tiết .208 5.3.2 Các mặc định 216 5.3.3 Các kịch 217 5.3.4 Thiết kế hộp thoại 218 5.3.5 Thiết kế dẫn tới thành công 220 5.4 Sử dụng nguyên mẫu giao diện thiết kế 224 Câu hỏi ôn tập 228 CHƯƠNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 229 6.1 Mơ hình khách - chủ thương mại điện tử 229 6.1.1 Những cân nhắc tảng 229 6.1.2 Máy khách thương mại điện tử .232 6.1.3 Máy chủ thương mại điện tử 233 6.2 Một số vấn đề thiết kế kỹ thuật 234 6.2.1 Thiết kế thực thi phương tiện truyền thông đối tượng khác 235 6.2.2 Thiết kế xử lý máy tính 237 6.2.3 Thiết kế sở liệu 238 6.2.4 Thiết kế truyền thông 247 6.3 Cơ xây dựng hệ thống thương mại điện tử 250 6.3.1 Dịch chuyển, tích hợp kết nối với hệ thống có .251 6.3.2 Ngơn ngữ lập trình 252 6.3.3 Thiết kế phần mềm có máy tính hỗ trợ 253 6.3.4 Bộ công cụ 255 6.3.5 Những cân nhắc xây dựng .256 Câu hỏi ôn tập 266 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 267 7.1 Thử nghiệm hệ thống thương mại điện tử 267 7.1.1 Khái niệm .267 7.1.2 Quá trình thử nghiệm hệ thống thương mại điện tử .268 7.1.3 Các cách tiếp cận khác chất lượng 273 7.2 Vận hành hệ thống thương mại điện tử 277 7.2.1 Khái niệm .277 7.2.2 Quá trình vận hành hệ thống thương mại điện tử 279 7.2.3 Xây dựng kế hoạch vận hành hệ thống 286 7.2.4 Những vấn đề cụ thể cần xem xét trình vận hành hệ thống thương mại điện tử 290 7.2.5 Một số cân nhắc hoạt động triển khai hệ thống thương mại điện tử 297 7.2.6 Cách thức xây dựng kế hoạch triển khai hệ thống 299 7.2.7 Đánh giá kế hoạch vận hành hệ thống thương mại điện tử 301 7.2.8 Tiến hành triển khai kế hoạch .301 7.2.9 Tiến hành triển khai doanh nghiệp .302 Câu hỏi ôn tập 302 Một số thuật ngữ anh việt 303 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Thông tin khái niệm liên quan Thông tin khái niệm quan trọng nghiên cứu hệ thống thơng tin nói chung, hệ thống thương mại điện tử (TMĐT) nói riêng Để hiểu rõ khái niệm thông tin, cần hiểu khái niệm liên quan sau Dữ liệu "các số liệu, việc riêng rẽ khách quan kiện" Dữ liệu tài liệu, số có cấu trúc dạng thơ nhất, hồn tồn chưa qua xử lý Nó hình thành hồn tồn khách quan, khơng phụ thuộc liên quan đến hoàn cảnh mối quan hệ với số đơn vị liệu khác Về bản, liệu không xuất phát hay phù hợp với mục đích nhu cầu doanh nghiệp Nó tồn doanh nghiệp có sử dụng đến hay khơng Tuy nhiên, "ngun liệu" giúp doanh nghiệp thực phân tích đưa nhận định, đánh giá nên thường lưu giữ thành hệ thống liệu Thông thường, hệ thống liệu doanh nghiệp phận chuyên trách quản lý gọi phận hệ thống thơng tin Bộ phận có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu liệu cấp quản lý phận khác doanh nghiệp Như vậy, yêu cầu liệu doanh nghiệp không thực trực tiếp mà phải thông qua trung gian Điều gây khó khăn cho việc truy cập liệu, làm giảm hiệu sử dụng liệu doanh nghiệp Để khắc phục vấn đề này, xu hướng giảm bớt tính tập trung liệu đảm bảo sẵn dùng người sử dụng, cấu trúc liệu, cách lưu trữ sử dụng khơng thay đổi Về mặt định lượng, để đánh giá việc quản lý liệu, doanh nghiệp vào yếu tố chi phí, tốc độ khả lưu trữ, cụ thể: Phải tiền để thu thập truy tìm đơn vị liệu, tốc độ nhập liệu truy xuất liệu từ hệ thống hệ thống lưu trữ dung lượng liệu Các tiêu chí định tính để đánh giá kịp thời, phù hợp rõ ràng liệu: Có thể truy cập liệu ta cần tới hay khơng, có thứ ta cần tìm hay khơng hồn tồn hiểu hay khơng Ngày nay, hầu hết doanh nghiệp cần tới liệu, muốn lưu trữ sử dụng có hiệu Thậm chí, có nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động chủ yếu phụ thuộc vào liệu, ngân hàng, bảo hiểm, phúc lợi công cộng, quan nhà nước, tổ chức an sinh xã hội Đối với “trung tâm thông tin tư liệu” trên, việc lưu trữ liệu coi công việc quan trọng hàng đầu việc quản lý liệu hiệu yếu tố đóng vai trị định vào thành cơng tổ chức Do đó, với tổ chức, hoạt động thu thập thật nhiều liệu giao dịch lưu trữ lại Song, cần lưu ý rằng, với "trung tâm thông tin tư liệu", lúc liệu thật nhiều tốt Có quan điểm cho rằng, thu thập nhiều liệu làm tăng tính thực tế có nhiều minh họa mang tính khoa học hơn, định đưa khách quan xác Thực tế khơng phải vậy, nhiều liệu làm cho công việc xử lý phức tạp nhiều, thân liệu hồn tồn khơng mang ý nghĩa chủ quan Dữ liệu cho thấy phần việc xảy ra, khơng đưa đánh giá, giải thích hay sở việc Cho dù sở định bao gồm liệu, liệu không cho ta biết phải làm gì, khơng nói lên có quan trọng có phù hợp với mục đích hay khơng Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa loại bỏ Khơng thế, cịn có vai trị quan trọng doanh nghiệp, sở ban đầu, "nguyên liệu" để tạo thông tin Thông tin liệu xếp trình bày theo cách thức khác Để trở thành thông tin, liệu cần phải xử lý, cho phép hiểu đơi chút hồn cảnh tình mà liệu xuất Theo nhà nghiên cứu, thông tin thơng điệp có hình thức văn bản, dạng truyền thơng nghe, nhìn 10 tính chuyên môn cao đặc biệt cần đặt hàng kiểm tra sớm phần cứng thông thường nhằm đảm bảo chúng sẵn sàng ta cần đến Nên xem xét sau thay đổi thủ tục trình lên kế hoạch triển khai Điều khơng phải nên triển khai áp dụng liệu cuối mà cần có thay đổi nhằm giải tất thay đổi khác nảy sinh trình thực Một xác định thay đổi cần thiết thủ tục, là lúc lý tưởng để thay đổi chúng nhanh Thường số thủ tục quy trình thay đổi hay nâng cấp trước triển khai hệ thống để xác định tính hữu dụng thay đổi hay nâng cấp 7.2.7 Đánh giá kế hoạch vận hành hệ thống TMĐT Các kế hoạch triển khai giống thiết kế cần đánh giá trước đưa vào sử dụng thực tế Việc đánh giá không nên cho người tham gia vào trình phát triển kế hoạch thực Trong hoạt động đánh giá giống việc thực hoạt động đơn lẻ nên xem xét khía cạnh hợp lệ, tính xác minh tính thực dụng Việc đánh giá cần trả lời cho câu hỏi sau: - Liệu kế hoạch thực có thoả mãn u cầu hay khơng? - Liệu kế hoạch có thực đúng? - Kế hoạch thực có hữu dụng người sử dụng hay không? 7.2.8 Tiến hành triển khai kế hoạch Một kế hoạch triển khai điển hình bao gồm nhiều hoạt động khác độc lập với Bất nơi địi hỏi phải có lượng lớn hoạt động, có khả có hay nhiều hoạt động bị trì hỗn hay gặp phải nhiều khó khăn Mặc dù có nhiều cá nhân chịu trách nhiệm hoạt động triển khai, điều quan trọng tồn q trình triển khai cần tập trung quản lý giống phần kế hoạch Điều quan trọng nhận biết ảnh hưởng tiềm tàng khó khăn ta gặp phải hoạt động triển khai khác đưa điều chỉnh kế hoạch triển khai cần thiết 301 7.2.9 Tiến hành triển khai doanh nghiệp Nội dung chủ yếu phần tập trung vào quy trình kỹ thuật, thực dẫn đến thành công Phần bao hàm việc nhận định hội thách thức liên quan đến việc hoàn thiện quy trình thiết kế hệ thống Nếu doanh nghiệp định tiến hành triển khai hệ thống TMĐT hay thay đổi quan trọng họ cần làm nhiều làm theo trình tự Họ phải liên tục tránh hàng loạt khó khăn mối đe dọa để đạt thành công Các doanh nghiệp nên hiểu quy trình lên kế hoạch kỹ thuật có bao gồm quy trình phát triển cho phép người ta thực cách tối ưu mà không bị can thiệp nhiều Các phương pháp, tiêu chuẩn, hướng dẫn thủ tục hỗ trợ cho q trình phát triển Tuy nhiên, thơng thường có chi phí liên quan ta sử dụng hình thức hỗ trợ Các nhà phát triển cần phải cân khối lượng công việc tăng lên việc sử dụng hình thức trợ giúp phát triển với lợi ích tiềm mang lại cho trình triển khai Các doanh nghiệp cần hiểu sai lệch liên tục nhận định giải khó khăn sớm Sự cam kết tham gia lãnh đạo cấp cao cần thiết thành công trình phát triển hệ thống TMĐT CÂU HỎI ÔN TẬP Mô tả ngắn gọn ba loại kiểm tra hệ thống TMĐT Phân tích 06 đặc điểm chất lượng đặc tính theo ISO 9126-1 Phân tích phép thử chấp nhận phép thử cạnh tranh Khác biệt kiểm tra Alpha kiểm tra Beta Trình bày yêu cầu phân tích vận hành hệ thống TMĐT Tìm hiểu vụ việc website Bảo Kim (baokim.vn) chép thông tin cạnh tranh không lành mạnh với NganLuong.vn từ góc độ kiểm tra vận hành hệ thống TMĐT (nguồn: http://news.nganluong.vn/chi-tiet3/75/236/Thong-tin-v-v-Bao-Kim-chinh-thuc-xin-loi-ve-hanh-vi-saochep-va-canh-tranh.html) 302 MỘT SỐ THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Applet Một chương trình ứng dụng tải từ máy chủ chạy máy khách Attributes Các thuộc tính Client Một hệ thống sử dụng trực tiếp người dùng để hoàn thành số ứng dụng Communication server Máy chủ truyền thông: Một cửa ngõ nhiều mạng máy tính khác Computer-aided software engineering (CASE) CASE dùng để mô tả công cụ phát triển, thiết kế phân tích hỗ trợ người viết phần mềm phát triển hệ thống Content Tất tài liệu xử lí trình diễn hệ thống TMĐT, không đề cập đến cách xử lí trình diễn Control Kiểm sốt Control attributes Thuộc tính kiểm sốt Control flow design Thiết kế kiểm sốt dịng Critical path method (CPM) Kĩ thuật phổ biến cho giám sát trình dựa phân tích chương trình cơng việc có mối liên quan với (xem PERT) Custom (built) system Hệ thống đặc chế Customized system Hệ thống tùy chỉnh Cut over Quy trình độc lập Data Dữ liệu Database Cơ sở liệu Data integrity Tích hợp liệu 303 Data storage Lưu trữ liệu Decision tree Cây định Default Mặc định Dialogue Hộp thoại Direct users Người dùng trực tiếp Domain name Tên miền Domain name server (DNS) Máy chủ tên miền E-commerce client Máy khách TMĐT E-commerce server Máy chủ TMĐT Eletronic data integration (edi) systems Các hệ thống tích hợp liệu điện tử Electronic data interchange (EDI) Trao đổi liệu điện tử Error tolerance Khả chịu lỗi External users Người dùng bên File Tệp văn File server Máy chủ lưu trữ văn Form Mẫu văn để đọc, điền chỉnh sửa Frames Lập trình khung Function Chức năng, tính Hardware server Máy chủ phần cứng Hierarchical structure Cấu trúc thứ bậc High-level design Thiết kế tổng thể Implementation period Giai đoạn triển khai 304 Indirect user Người dùng gián tiếp Information Thông tin Information provider Nhà cung cấp thông tin Information recipient Người nhận thông tin Input Đầu vào Internal user Người dùng nội Internet client program Chương trình máy khách Internet Internet service provider ISP Nhà cung cấp dịch vụ Internet Legacy systems Các hệ thống kế thừa Life cycle Vòng đời Management information systems Các hệ thống thông tin quản lý Markup languages Ngôn ngữ đánh dấu Master file Tập tin tổng thể Master record Bản ghi tổng thể Media Phương tiện truyền thông Media object Đối tượng truyền thông Menu Danh mục Method Phương pháp Object Đối tượng Output Đầu Parallel implementation Triển khai song song Phased implementation Triển khai tách biệt Platform Hạ tầng 305 Privacy Bí mật riêng tư Procedure Thủ tục, quy trình Processes Xử lý Processing Quá trình xử lý Prototype Nguyên mẫu Record Bản ghi Secondary file Tài liệu thứ cấp Server Máy chủ Stakeholder Người liên quan System Hệ thống Tag Câu lệnh/thẻ lệnh Tools Các cơng cụ Turnkey system Hệ thống hồn chỉnh User Người dùng Validation Sự kiểm tra xác nhận Verification Sự kiểm tra xác thực Wisdom Trí tuệ 306 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Thạc Bình Cường, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Trần Thị Song Minh tác giả, Giáo trình hệ thống thơng tin quản lý, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 Đàm Gia Mạnh, Giáo trình An tồn liệu thương mại điện tử, NXB Thống kê, 2009 Tiếng Anh: B Boehm, Software Engineering Economics (Englewood Cliffs, NJ, Prentice-Hall, 1981) C Larman, Applying UML and Patterns: An Introduction to ObjectOriented Analysis and Design (Upper Saddle River, NJ, Prentice-Hall, 1998) E Turban, J Lee, D King, and H M Chung, Electronic Commerce: A Managerial Perspective (Upper Saddle River, NJ, Prentice-Hall, 2010) H M Deitel, P J Deitel, and T R Nieto, e-Business & e-Commerce: How to Program (Upper Saddle River, NJ, Prentice-Hall, Jim Carter, Developing e-commerce systems, Prentice Hall, 2002 ISO The International Organization for Standardization, http://www.iso.ch 307 PHỤ LỤC Phương pháp tiến hành phân tích chi phí - lợi ích Có số phương pháp sử dụng để phân tích chi phí - lợi ích, bao gồm: - Giai đoạn thu hồi vốn (Payback period - BP) phương pháp đơn giản cho chi phí lợi ích hữu hình - Giá trị (Net present value - NPV) phương pháp thích hợp với chi phí lợi ích hữu hình - Phân tích độ cảm ứng phương pháp bao gồm biến thể khác tính tốn giá trị thuần, phù hợp với phân tích tính rủi ro - Phân tích thuộc tính phương pháp phù hợp với giá trị vơ hình Bản tóm tắt tổng hợp phương pháp nói vài khó khăn sử dụng phương pháp i) Giai đoạn thu hồi vốn Giai đoạn thu hồi vốn cịn gọi phân tích điểm hồ vốn Những cơng thức dùng để tính tốn giai đoạn thu hồi vốn gồm có: Thời gian hồi vốn = Chi phí phát triển/Tiết kiệm hàng năm Tiết kiệm hàng năm = Lợi ích hàng năm – Chi phí hoạt động hàng năm Nhìn chung tổ chức sử dụng phương pháp phân tích thu hồi vốn có tiêu chuẩn thời gian để xác định xem việc phát triển có khả thi kinh tế hay khơng Một số vấn đề thu hồi vốn gồm có: - Áp dụng cho chi phí hữu hình u cầu ước lượng bắt buộc giá trị chi phí vơ hình muốn đưa vào phân tích - Chỉ dựa ước lượng chi phí lợi ích - Giả thiết chi phí hoạt động lợi ích đồng dạng - Bỏ qua giá trị thời gian tiền (lãi suất) hầu hết chi phí thường đến trước lợi ích lại đến sau 308 - Giả thiết hệ thống hoạt động đủ lâu dài để đạt tới hoà vốn - Không cung cấp sở chung để so sánh hệ thống thay ii) Giá trị (NPV) Giá trị gọi lưu lượng tiền mặt thực tế Công thức để tính tốn giá trị bao gồm: NPV = Tổng số năm i = tới n [(chi phí năm i - lợi ích năm i)*lãi suất chiết khấu năm i] Lãi suất chiết khấu năm i = 1/((1 + lãi suất hàng năm)*i) Chú ý: - i: Tổng số năm từ lúc bắt đầu dự án, i - Tất chi phí lợi ích năm cho trước (khoảng thời gian cho trước) coi xuất phát thời điểm bắt đầu năm - Chi phí lợi ích hàng năm phải xem xét sở mức lạm phát kì vọng Các tổ chức sử dụng giá trị thiết lập tiêu chuẩn cụ thể cho việc xác định liệu việc phát triển có khả thi kinh tế hay khơng Tiêu chuẩn địi hỏi: - Giá trị tích cực phải chiếm phần tổng chi phí phát triển - Giá trị xuất sử dụng lãi suất hàng năm bao gồm giá trị kì vọng đồng tiền số khoản kì vọng Các vấn đề liên quan đến giá trị gồm có: - Áp dụng cho chi phí hữu hình yêu cầu ước lượng bắt buộc giá trị chi phí vơ hình muốn đưa vào phân tích - Chỉ dựa ước lượng chi phí lợi ích - Giả thiết chi phí hoạt động lợi ích đồng dạng - Bỏ qua giá trị thời gian tiền (lãi suất) hầu hết chi phí thường đến trước lợi ích lại đến sau - Giả thiết hệ thống hoạt động đủ lâu dài để đạt tới hồ vốn - Khơng xét đến vấn đề xảy ước lượng khơng xác 309 iii) Phân tích độ cảm ứng Phân tích độ cảm ứng biến thể NPV nhằm xác định NPV phạm vi không giới hạn giá trị Cơng thức phân tích độ cảm ứng gồm có: Tính tốn ba giá trị NPV thay tính giá trị NPV: - Sử dụng tối đa (chi phí thấp lợi nhuận lớn nhất) kì vọng - Sử dụng kì vọng (chi phí kì vọng lợi nhuận kì vọng) - Sử dụng hiệu (chi phí cao lợi nhuận thấp nhất) Trong đó: Mức thấp giá trị vượt mức 95% kì Mức trơng đợi giá trị vượt mức 50% kì Mức cao giá trị vượt mức 5% kì Tiến hành phân tích độ cảm ứng: - Xác định yếu tố gây tác động quan trọng độ rủi ro chi phí - Xác lập phạm vi rủi ro (5% đến 95%) cho yếu tố Với đánh giá kém, phạm vi không chắn yếu tố tăng lên 10% (hay tỉ lệ thích hợp khác) - Tính tốn giá trị kì vọng sử dụng giá trị cực trị - Những định tính khả thi nên xem xét giá trị theo phạm vi (từ hiệu đến tối ưu) thay cân nhắc giá trị kì vọng - Dù có phân tích độ cảm ứng khơng thể đảm bảo giải pháp có tính hồn tồn - Một giải pháp khả thi tất giá trị phạm vi cân nhắc tích cực lựa chọn lựa chọn khác - Một giải pháp tối ưu coi khả thi với khó khăn xảy giải pháp trội giải pháp khác, dự đốn dự án đáng thu lại lợi ích mà lại có nguy thua lỗ, nhân tố dẫn đến việc thua lỗ cần tìm nên kiểm sốt cách thận trọng 310 - Một giải pháp xét đến "bất khả thi" giá trị trông đợi tiêu cực giải pháp khác có giá trị cao Lợi phân tích độ nhạy bao hàm: - Thực loạt giá trị (từ thấp đến cao nhất) với nhân tố biến đổi thời điểm, trì yếu tố khác theo giá trị trông đợi chúng - Xác định kết cuối cảm ứng nhân tố? - Điều tra xem làm để hạn chế ảnh hưởng nhân tố nhạy cảm tới khả thuận lợi chúng - Phân tích lại độ cảm ứng thơng thường dựa việc chỉnh sửa hạn chế độ cảm ứng Những vấn đề phân tích độ cảm ứng (hầu hết chúng giống vấn đề với giá trị thuần) gồm có: - Nó giải giá trị hữu hình, bắt buộc đánh giá phải hình thành từ giá trị vơ hình, tất xem xét đến - Nó dựa vào đánh giá chi phí lợi nhuận - Giả định tỷ lệ lãi suất khơng thay đổi hay dự đốn được, hay đốn được, lãi suất - Giả định hệ thống kéo dài đủ lâu để hòa vốn - Trong phạm vi thấp đến tối ưu hai hay nhiều giải pháp xem xét (và thường thế) chồng chéo, có khơng ổn định iv) Sự phân tích thuộc tính Sự phân tích thuộc tính kết hợp phân tích giá trị chi phí với điểm đánh giá thuộc lợi nhuận Nó hữu ích điều kiện tất giải pháp dẫn đến lợi nhuận ròng hầu hết tương tự (hay tất dẫn đến chi phí thực tương tự nhau) Các bước cơng thức: Tính tốn giá trị thực chi phí dự đốn (sự phân tích thuộc tính cảm ứng cách khơng xác khơng thể 311 thay cho phân tích độ cảm ứng ba số, độ cảm ứng chi phí riêng lẻ thực để lập kế hoạch dự án) Lựa chọn thuộc tính mang lợi ích (cả hữu hình vơ hình) để xem xét: Chú ý: Những thuộc tính chủ yếu hệ thống khơng tính đến chúng phải xét đến tính khả thi hệ thống tiềm cung cấp Việc gán "trọng số" (sắp xếp quan trọng cách tương đối) cho thuộc tính dựa nhu cầu quyền ưu tiên người sử dụng Càng có "trọng số" cao, thuộc tính quan trọng Đánh giá hệ thống đưa theo cách mà cung cấp thuộc tính tốt từ (rất tệ hay chấp nhận) tới 10 (xuất sắc) Tính tốn mức độ "trọng số" cho thuộc tính kiến nghị tăng theo cấp số nhân độ "trọng số" thuộc tính đánh giá cho kiến nghị đưa Tính tốn tổng tỉ lệ độ "trọng số" cho đề nghị Tính tốn lợi nhuận, chi phí giá trị cho đề nghị (sử dụng kết bước từ đến 6) Xếp hạng đề nghị theo sở tỷ lệ Ví dụ: Xét hai người, ơng A C, người muốn chọn phương thức vận tải sử dụng vòng năm tới So sánh cân nhắc họ việc mua ô tô mới, qua sử dụng, hay dùng taxi Những chi phí giá trị mong đợi (đã tính tốn) là: - Dùng xe = 20.000 - Dùng xe cũ = 10.000 - Dùng taxi = 12.000 Vì người khác có ưu tiên khác nhận thức thuộc tính cách khác nhau, phân tích thuộc tính mang lại lời khun khác cho người Những phân tích ơng A bảng 2.1 việc sở hữu xe không cấp thiết nhu cầu cô C, người có phân tích bảng 2.2 Sự phân tích cho thấy độ nặng 312 thuộc tính riêng lẻ quan trọng tương đối cách chúng đánh giá lựa chọn thuộc tính Bảng 2.1: Sự phân tích thuộc tính lựa chọn phương thức vận tải ơng A Sự phân tích ông A Thuộc tính Xe Xe qua sử dụng Xe taxi Trọng Đánh Đánh Đánh số giá Wt*Rt Wt*Rt Wt*Rt giá giá (Wt) (Rt) Mức độ tin cậy 99 18 14 18 Độ dễ sử dụng 16 14 10 20 Tính 10 10 4 Chi phí ban đầu 2 12 10 20 Sự ổn định chi phí hoạt động 14 6 12 Tốc độ 10 10 7 Tổng lợi nhuận 72 53 81 Chi phí NPV 20.000 10.000 12.000 Lợi nhuận/1000 NPV 3,6 5,3 6,75 Xếp loại Bảng 2.2: Sự phân tích thuộc tính lựa chọn hình thức vận tải C Sự phân tích C Thuộc tính Xe Xe qua sử dụng Xe taxi Trọng Đánh Đánh Đánh số giá Wt*Rt Wt*Rt Wt*Rt giá giá (Wt) (Rt) Mức độ tin cậy 18 14 35 Độ dễ sử dụng 10 30 21 15 Tính 10 50 0 15 313 Sự phân tích C Thuộc tính Xe Xe qua sử dụng Xe taxi Trọng Đánh Đánh Đánh số giá Wt*Rt Wt*Rt Wt*Rt giá giá (Wt) (Rt) Chi phí ban đầu 3 18 10 30 Sự ổn định chi phí hoạt động 45 10 20 Tốc độ 10 10 9 5 Tổng lợi nhuận 193 83 120 Chi phí NPV 20.000 10.000 12.000 Lợi nhuận/1000 NPV 9,7 8,3 10,0 Xếp loại Thậm chí sau thực phân tích trên, taxi dường lựa chọn cho ông A cô C Tuy nhiên, cân nhắc số số quan trọng tính tốn gợi ý "Lợi nhuận/1000 NPV" khơng nên xem xác chúng xuất tính tốn Cả trọng số Wt, vị trí số chọn kết nên khoanh trịn số có ý nghĩa Khi việc thực khơng có khác đáng kể xe taxi dành cho cô C, đưa định cuối mong muốn cô C, mong muốn dường phương án mua xe Những vấn đề cách tiếp cận gồm có: - Nó thiếu xác khơng thể tạo khác đáng kể (trong trường hợp cô C) - Những kết khác nảy sinh từ ý kiến khác trọng số - Mọi người phải sẵn sàng chấp nhận kết phân tích nh vy 314 giáo trình PHáT TRIểN Hệ THốNG THƯƠNG MạI ĐIệN Tử Chịu trách nhiệm xuất bản: VN CHIN Biên tập: thúy - ngọc lan Trình bày: trần kiên - mai anh - DNG THNG Sửa in: phòng Biên tập In ??? khổ 16 ì 24 cm NXB Thống kê - In Hồng Việt Giấy phép xuất số 42-2014/CXB/83-123/TK In xong nộp lu chiểu tháng 10 năm 2014 315 ... 14 1.2 Hệ thống thương mại điện tử 15 1.2.1 Các hệ thống tiền thương mại điện tử 15 1.2.2 Hệ thống thương mại điện tử 16 1.3 Phát triển hệ thống thương mại điện tử 18... Các nguyên tắc phát triển hệ thống thương mại điện tử 18 1.3.3 Vòng đời phát triển hệ thống thương mại điện tử 20 1.3.5 Chu trình năm bước phát triển hệ thống thương mại điện tử 23... sâu lập trình kỹ phát triển hệ thống khác Giáo trình "Phát triển hệ thống thương mại điện tử" biên soạn với mong muốn đem lại cho người học kiến thức kỹ phát triển hệ thống thương mại điện tử Các

Ngày đăng: 24/09/2021, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w