Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
682,27 KB
Nội dung
Biểu B1-2b-MĐTXH 08/2017/TT-BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: 1a Mã số đề tài: Nghiên cứu đổi mơ hình quản lý trung KHGD/16-20.ĐT.028 tâm ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Loại đề tài: Thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam” Mã số: KHGD/16-20 Độc lập Khác Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020) Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 3.450 (triệu đồng), đó: - Từ ngân sách nhà nước: 3.150 (triệu đồng) - Từ nguồn ngân sách nhà nước: 300 (triệu đồng) Đề nghị phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: 2.900 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: 250 triệu đồng Chủ nhiệm đề tài: Cấp quản lý Quốc gia Họ tên: Trương Tiến Tùng Ngày, tháng, năm sinh: 18/2/1962 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Viện trưởng Điện thoại tổ chức: 0243 8682321 Mobile: 0988526702 Fax: 02438691587 E-mail: truongtientung@hou.edu.vn Tên tổ chức công tác: Viện Đại học Mở Hà Nội Địa tổ chức: Nhà B101, Phố Nguyễn Hiền, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Thư ký khoa học: Họ tên: Phạm Thị Tâm Ngày, tháng, năm sinh: 17/6/1974 Nam/ Nữ: nữ Học hàm, học vị: PGS.TS Chức danh khoa học: Giảng viên cao cấp Chức vụ: Trưởng phịng Quản lí Khoa học Đối ngoại - Viện Đại học Mở HN Điện thoại tổ chức: 0243 8682321 Mobile: 0916838477 Fax: 02438691587 E-mail: tamanpham@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Viện Đại học Mở Hà Nội Địa tổ chức: Nhà B101, Phố Nguyễn Hiền, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Đại học Mở Hà Nội Điện thoại: 04328682321 Fax: 02438691587 E-mail: mhn@hou.edu.vn Website: www.hou.edu.vn Địa chỉ: Nhà B101, Phố Nguyễn Hiền, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trương Tiến Tùng Số tài khoản: 3713.1.1055535 Tại Kho bạc Nhà nước Hai Bà Trưng Hà Nội Cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Các tổ chức phối hợp thực đề tài Tổ chức 1: Vụ Giáo dục Thường xuyên Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo Điện thoại: 02438693228 Fax: Địa chỉ: 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Công Hinh Tổ chức 2: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo Điện thoại: 024 239423208 Fax: Địa chỉ: Số 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trần Công Phong Tổ chức 3: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo Điện thoại: 024.39421429 Fax: 024.39423985 Địa chỉ: 23 Quang Trung, 81 Thợ Nhuộm, Hoàn Kiếm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Chử Xuân Dũng Tổ chức 4: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo Điện thoại: 033 3825325 Fax: 033.3811246 Địa chỉ: 163B, Nguyễn Văn Cừ, Hạ Long, Quảng Ninh Họ tên thủ trưởng tổ chức: Bà Vũ Liên Oanh 11 TT Cán thực đề tài Họ tên, học hàm học vị TS Trương Tiến Tùng PGS.TS Phạm Thị Tâm PGS.TS Nguyễn Mai Hương PGS.TS Hồ Ngọc Trung PGS.TS Nguyễn Thị Nhung TS Hà Văn Sinh TS Vũ Thị Phương Anh TS Nguyễn Minh Tuấn Chức danh thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Thư ký khoa học Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Tổ chức cơng tác Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm Ngoại ngữ PTC Nha Trang Trường Đại học Bình Dương Viện Khoa học Giáo dục 10 TS Trần Xuân Thảo ThS Nguyễn Hữu Bích Thành viên Thành viên Việt Nam Đại học Văn Lang Bộ Giáo dục Đào tạo II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 12 Mục tiêu đề tài 12.1 Mục tiêu chung Xây dựng hệ thống thông tin, liệu phục vụ công tác điều hành, quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học Đề xuất chế quản lý hiệu trung tâm ngoại ngữ, tin học, góp phần phát huy tăng cường tiềm lực giáo dục đào tạo quốc gia đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 12.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng sở lý luận thực tiễn mô hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học Xây dựng mơ hình quản lý hiệu trung tâm ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam Xây dựng thông tin, liệu quản lý nhà nước trung tâm ngoại ngữ, tin học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Đề xuất giải pháp hồn thiện sách, văn quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học, góp phần phát huy tăng cường tiềm lực giáo dục đào tạo quốc gia đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 13 Tình trạng đề tài: Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 14 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 14.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngoại ngữ tin học coi phương tiện để hội nhập tồn cầu hóa, cho phép thiết lập triển khai mối quan hệ người hợp tác, đầu tư lĩnh vực từ kinh doanh, thương mại, giao thông, công nghệ, truyền thông, du lịch… Tại số quốc gia Liên minh Châu Âu, việc học thêm ngôn ngữ thứ hai bên cạnh ngôn ngữ mẹ đẻ từ bậc tiểu học trở thành sách bắt buộc3 Việc học ngoại ngữ thực chương trình đào tạo đơn vị Baker, C (2006) Foundations of Bilingual Education and Bilingualism, (4th Edition), Clevedon: Multilingual Matters, p.330 đào tạo tư nhân Theo số liệu điều tra hàng năm Hiệp hội quốc gia trung tâm Anh ngữ công nhận Vương quốc Anh (EnglishUK) số lượng học viên, thời gian giảng dạy thị trường giới thành viên Hiệp hội cụ thể sau: Trong năm 2012, có 508,176 học viên học 462 trung tâm công lập tư nhân, đó, 427,198 học viên theo học 377 trung tâm thuộc khu vực tư nhân; 78,67% số học viên người trưởng thành, 21,33% học sinh trung học phổ thông; 05 quốc gia có đơng người học Italy, Tây Ban Nha, Brazil, Ả rập xê út Hàn Quốc4 Ở Hy Lạp, nghiên cứu Alexiou rằng, kết học tập ngoại ngữ trung tâm tốt so với trường học 90% học sinh quốc gia tham dự lớp học ngôn ngữ trung tâm trước vào trường5 Báo cáo Mahamad kết khảo sát việc dạy học ngoại ngữ tai Iran cho thấy, với mơ hình dạy ngoại ngữ trường học trung tâm khơng có khác biệt đáng kể lực, hành vi, nhận thức khả sư phạm đội ngũ giáo viên hai khu vực Tuy nhiên, có khác khác biệt đáng kể mục tiêu giáo dục, chương trình giảng dạy, lựa chọn giáo trình, tiêu chí đánh giá giáo viên, hoạt động dạy học, vai trò giáo viên, vai trị người học, tiêu chí đánh giá kết học tập sử dụng phương tiện truyền thông Nghiên cứu chứng minh người học ngoại ngữ khối trường học yếu tập trung vào kỹ dịch cấu trúc ngữ pháp trung tâm, người học chủ yếu trang bị kỹ giao tiếp, tương tác6 Một nghiên cứu khác quốc gia học sinh trung học có động học ngoại ngữ so với người học trường tư Số liệu giúp cho nhà hoạch định sách xây dựng sách đào tạo ngoại ngữ Iran7 Tại Áo, số liệu điều tra Viện nghiên cứu Lương thực Quốc gia (Bildungsforschung der Wirtschaft, IBW) năm 2005 cho thấy: 86% doanh nghiệp cần kỹ ngoại ngữ, số đó, nhu cầu nhân lực có tiếng Anh 57%; tiếng Ý 20%; tiếng Séc 16%, tiếng Hungary 14%; Tiếng Slovenia tiếng Pháp 12%; Slovak 11%, tiếng Tây Ban Nha 9%, Trung Quốc 6% Mặc dù nhu cầu yêu cầu nhân lực có ngoại ngữ quốc gia lớn có 55% cơng ty mở khóa học đào tạo ngoại ngữ cho nhân viên, số lại theo học cac trung tâm đào tạo giáo dục nghề kỹ cho người lớn (80%) tự học Với công nghệ thông tin, đa số quốc gia coi trọng kỹ 2012 Annual statistics report EnglishUK.COM Alexiou & Matthaioudaki Research Papers in Language Teaching and Learning (2013) 99 119 Mohammad Pazhouhesh International Journal of Language Learning and Applied Linguistics World Volume (1), January 2014; 43-56 Mehdi Davari Torshizi, Marzieh Davari Torshizi Learners’ Perception of Differences between Language Learning in High School and Private Language Institute International Journal of Applied Linguistics and English Literature, Vol 5, No (2016) ftp://www.statistik.at/pub/neuerscheinungen/lernen_web.pdf (4.9.06) nghề nghiệp quan trọng, vậy, quốc gia tập trung đào tạo kiến thức công nghệ thông tin trường phổ thông Đối với người có nhu cầu nâng cao kiến thức để trở thành nghề nghiệp lựa chọn trường đào tạo nghề đại học để phát triển kỹ nghề nghiệp mình, số khác tìm tới khóa học trực tuyến tự học Các khóa học ngắn hạn thường hướng tới việc cung cấp số chứng kỹ nghề nghiệp cung cấp tổ chức, cơng ty có giá trị sử dụng rộng rãi MOS (Microsoft Office Specialist) Microsoft, IC3 (Internet and Computing Core Certification) Certiport, CCNA (Cisco Certified Network Associate) Cisco Theo kết tổng điều tra dân số năm 2015, dân số Việt nam vượt mức 90 triệu người nữ chiếm 50.7%, nam 49.3%, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Đến 2015, lực lượng lao động Việt Nam có 53.7 triệu người 52.8 triệu người có việc làm 0.9 triệu người thất nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp 1.84%); 70% lực lượng lao động tập trung khu vực nông thôn, cấu lao động không hợp lý, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp cao ngành có đóng góp thấp vào GDP9 Phân tích hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam, tác giả Trịnh Hoàng Lâm xác định bên cạnh nguyên nhân thể lực kém, trình độ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu, khả phối hợp hạn chế, thiếu tính sáng tạo, ý thức lao động ngun nhân dẫn tới chất lượng nhân lực ta yếu nước khu vực lực ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin Trong q trình hợp tác hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực ta chưa theo kịp tốc độ hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội; hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực phổ biến nước khu vực giới Đào tạo ngoại ngữ Việt Nam cịn nặng tính hình thức, lý thuyết lại yếu thực hành10 Đối với lĩnh vực công nghệ thơng tin (CNTT), Chính phủ đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước mạnh công nghệ thông tin mạnh nhờ CNTT vào năm 2020 Việt Nam xem quốc gia có tốc độ tăng trưởng CNTT thuộc loại cao khu vực giới11 Tuy nhiên, có thực tế ngành cơng nghệ phần mềm Việt Nam thiếu nhân lực Tại hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin: Chuẩn hóa kỹ nhân lực CNTT" Bộ Thơng tin & Truyền thông tổ chức, Bộ TT&TT dự báo nhu cầu nhân lực TS Đặng Xuân Hoan, “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản điện tử 17/04/2015 10 Trịnh Hoàng Lâm, Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh hội nhập Tạp chí Lao động Xã hội online 29/09/2016 11 Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT ngành công nghệ thông tin (CNTT) lên đến triệu lao động vào năm 2020 nhu cầu năm tăng thêm khoảng 13% 12, quy mô đào tạo 400 trường đại học có chương trình đào tạo CNTT nước đạt khoảng 600.000 người Mặc dù số lượng trường đào tạo CNTT không ngừng tăng lên theo đánh giá chung, nhân lực CNTT Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu thực tế số lượng lẫn chất lượng Trong thực tế, trung tâm đào tạo công nghệ thông tin cung cấp lượng nhân lực đáng kể cho phát triển ngành Vai trò chiến lược phát triển trung tâm thể Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 đạo giải pháp thực kế hoạch, có mở rộng quy mơ, hình thức đào tạo CNTT; Tạo thuận lợi cho việc thành lập sở đào tạo CNTT phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực CNTT trình độ; Mở rộng quy mơ, loại hình đào tạo CNTT sở đào tạo CNTT; Mở rộng quy mô đào tạo, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo CNTT sở đào tạo giáo dục thường xuyên Đồng thời khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia đào tạo, bồi dưỡng nhân lực CNTT nhiều hình thức Tuy nhiên, Việt Nam nay, việc đào tạo công nghệ thông tin tập trung vào trường đại học, cao đẳng Với số lượng khiêm tốn nhiều so với trung tâm ngoại ngữ, trung tâm tin học đa số phục vụ đào tạo số kiến thức bản, hướng tới chứng nghề nghiệp chứng tin học văn phịng, chuẩn cơng nghệ thơng tin theo tiêu chuẩn Bộ Thông tin Truyền thông Các trung tâm hướng tới việc cung cấp khóa học ngắn hạn để đào tạo kỹ năng, kiến thức khơng có chương trình học trường khóa sử dụng phần mềm đồ họa, ngôn ngữ lập trình mới, quản trị an ninh mạng Một số tổ chức quốc tế nhìn nhận nhu cầu Việt Nam liên kết với tổ chức Việt Nam để mở khóa học dài hạn hơn, cung cấp cho người học chứng quốc tế chứng Microsoft lĩnh vực văn phịng lập trình, quản trị hệ điều hành Windows; hệ thống chứng Cisco quản trị mạng thiết bị Cisco; chí cấp cao đẳng, đại học trường đại học, tổ chức đào tạo quốc tế công nghệ thông tin Aptech, NIIT Mặc dù chưa có nghiên cứu thức trung tâm tin học thời gian qua âm thầm đóng góp nhiều việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực mục tiêu chung công đổi giai đoạn 2008-2020, việc học vấn đề người học ngoại ngữ (NN) quy hoạch tổng thể toàn diện Hệ thống sách đạo đổi dạy học NN nước ta bao gồm: Quyết định 12 Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 phê duyệt kế hoạch tổng phát triến nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 1400/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án "Dạy học NN hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD) giai đoạn 2008 - 2020” Chỉ thị số 3575/CTBGDĐT ngày 10/9/ 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường triển khai thực nhiệm vụ dạy học NN hệ thống giáo dục quốc dân Quyết định 1400/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 30/9/2008 phê duyệt Đề án "Dạy học NN hệ thống GDQD giai đoạn 2008 - 2020” (gọi tắt Đề án NNQG 2020) xác định NN có vị trí đặc biệt bối cảnh đất nước mở cửa hội nhập môn học Chính phủ chọn đưa Chiến lược phát triển nhằm đổi dạy học NN Mục tiêu Đề án NNQG 2020 là: Đổi toàn diện việc dạy học NN hệ thống GDQD; nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng NN nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng (CĐ) đại học (ĐH) có đủ lực NN sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến NN trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đề án 2020 đề mục tiêu đổi việc dạy học ngoại ngữ chương trình giáo dục thường xuyên với nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với cấp học, trình độ đào tạo góp phần tích cực vào cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, viên chức; thực đa dạng hóa hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu người học Phấn đấu có 5% số cán bộ, cơng chức, viên chức quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ bậc trở lên vào năm 2015 đạt 30% vào năm 2020 Mặc dù ngoại ngữ có vai trị quan trọng sách giáo dục ngơn ngữ Việt Nam, lực ngoại ngữ người Việt nói chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Việc học trường chủ yếu phục vụ cho kỳ thi thi tốt nghiệp THPT, thi đại học… nên phần nghe, nói khơng trọng nhiều, chủ yếu học ngữ pháp, từ vựng, trung tâm ngoại ngữ phần nói nghe nhấn mạnh, trau dồi nhiều Nhận biết điều này, nhiều phụ huynh chủ động đưa em đến trung tâm, trường ngoại ngữ để trẻ tiếp xúc với chương trình học thực tế để rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết thực tế hầu hết em phải học thêm trung tâm ngoại ngữ với chương trình đại, tiên tiến Sinh viên đại học không ngoại lệ, họ theo học trung tâm ngoại ngữ để bổ sung điều mà nhà trường chưa thể đáp ứng được, nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ, nhiều lý giáo án, thời lượng tiết học ít, sĩ số lớp q đơng trình độ giáo viên cịn hạn chế Nắm bắt nhu cầu xã hội, hàng loạt trung tâm ngoại ngữ xuất khắp nơi nước Trên toàn hệ thống giáo dục quốc dân nay, tổng số trung tâm ngoại ngữ bao gồm 2830 trung tâm với tổng số 3839 sở, đó:Số trung tâm ngoại ngữ có đầu tư nước ngồi: 27, với 184 sở; Số trung tâm ngoại ngữ có vốn đầu tư nước trực thuộc học viện, trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ): 527 sở; Số trung tâm ngoại ngữ có vốn đầu tư nước trực thuộc sở giáo dục đào tạo: 2276, với 3655 sở Số lượng trung tâm ngoại ngữ nhiều, chất lượng dường lại bị thả Hiện nay, số lượng sở dạy ngoại ngữ tăng theo năm chiếm 40% tổng số sở dạy văn hóa ngồi nước, trung tâm, loại hình giảng dạy ngoại ngữ tăng đáng kể, tổng số học viên học ngoại ngữ chiếm gần 70% lượt người tham gia học loại hình văn hóa ngồi giờ13 Trong ba thập kỷ vừa qua, trung tâm ngoại ngữ đóng góp lớn cho phát triển ngoại ngữ nước ta Ngồi số (18%)14 trung tâm trực thuộc trường đại học, cao đẳng, sở giáo dục đào tạo, đại đa số trung tâm tư nhân xây dựng nguồn lực xã hội hoá cá nhân tập thể, có mặt khắp tỉnh thành điều kiện tổ chức dạy học khác Hệ thống trung tâm ngoại ngữ hoạt động với quy mơ tính chất đa dạng, linh hoạt từ mơ hình có sở với vài chục học sinh đến mơ hình có hàng trăm nghìn học sinh với vài chục chi nhánh tỉnh/thành phố đáp ứng nhu cầu học tập ngoại ngữ người dân điều kiện tổ chức dạy học ngoại ngữ từ lớp học theo kiểu bình dân học vụ, xố mù ngoại ngữ đến lớp học đại theo công nghệ 4.0 theo chuẩn quốc tế sở vật chất đến đội ngũ, chương trình, học liệu, thi kiểm tra đánh giá Khi bắt đầu xuất hiện, trung tâm ngoại ngữ phát triển lớp ngoại ngữ theo chương trình A, B,C Tuy nhiên, phát triển xã hội nhu cầu hội nhập, trung tâm mở rộng đa dạng hóa chương trình đào tạo lĩnh vực đào tạo Một số trung tâm phát triển lĩnh vực ngoại ngữ túy Điểm qua lại phạm vi hoạt động trung tâm ngoại ngữ thấy loại hình đào tạo xuất bù đắp cho bất cập giáo dục ngoại ngữ công lập trang bị khả sử dụng ngoại ngữ cho học sinh, rèn luyện kỹ mềm đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân Có thể tổng hợp gồm số nhóm lớp/chương trình sau: Nhóm lớp tiếng Anh giao tiếp (GE), tiếng Anh chuyên ngành (ESP), lớp tiếng Anh nghe-nói (Oral courses), lớp luyện thi chứng quốc tế IELTS, TOEFL, TOEIC, v.v lớp luyện thi đại học 2) nhóm lớp Tốn Khoa học dạy tiếng Anh; 3) nhóm lớp đào tạo người quản lý (Leadership courses); 4) nhóm lớp đào tạo giáo viên tiếng Anh; 5) nhóm lớp kỹ giao tiếp; 6) nhóm lớp kỹ sống, viết chữ đẹp, hát, múa, vẽ, võ (gọi lớp khiếu) nhóm lớp tin học Nhiều trung tâm ngoại ngữ tổ chức giảng dạy theo đường hướng giao tiếp 13 Golden Alliance (2015) Thực trạng việc dạy & học ngoại ngữ http://gaspace.com.vn/Chuyen-Trang-Tieng-Anh/Thuc-trang-cua-viec-day-hoc-ngoai-ngu-hiennay.aspx 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Báo cáo đánh giá thực trang cấp phép công tác quản lý nhà nước trung tâm ngoại ngữ đề xuất giải pháp nhắm đến chuẩn đầu quốc tế đặc biệt tạo môi trường ngoại ngữ vui vẻ, sinh động tự nhiên giúp học sinh hứng thú học tập nhiều Thành tích học tập học sinh theo học trung tâm ngoại ngữ tốt đa phần cao bạn lớp, đạt nhiều giải thưởng, thành tích qua thi nhà trường, phòng - sở ngành tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh phụ huynh có kế hoạch cho em du học Nhiều trung tâm ngoại ngữ thực chương trình tiếng Anh cho trẻ em từ năm 1990 chương trình giúp trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh từ đầu năm 2010 Việc sớm đưa chương trình tiếng Anh cho trẻ em góp phần tạo phận học sinh nhỏ động nhanh nhẹn trình phát triển tư duy, nhận thức kỹ xã hội nghiên cứu liên quan Theo thống kê chưa đầy đủ 63 tỉnh/thành phố, số loại, nhóm chương trình dạy trung tâm ngoại ngữ lên đến hàng trăm loại chương trình Các chương trình xây dựng, thiết kế dựa nhu cầu học tập người học đảm bảo yêu cầu chuyên môn theo quy định; rõ mục tiêu, cấp độ, trình độ đào tạo, có tính liên thông; phương pháp tiếp cận mới, cập nhật với xu học tập đại; Chương trình đào tạo ngoại ngữ tiếng Hàn, Nhật xây dựng tham chiếu khung lực, trình độ quy định Bộ Giáo dục Hàn, Nhật Một số chương trình ngoại ngữ tiếng Anh cho trẻ em tiền tiểu học tham chiếu theo khung tham chiếu Châu Âu CEFR; Các chương trình bồi dưỡng, luyện thi chứng quốc tế biên soạn theo yêu cầu, mục tiêu đầu loại chứng quốc tế khác luyện thi IELTS, TOEIC v.v… Ngoại ngữ đào tạo trung tâm chủ yếu tiếng Anh sau tiếng Hàn, Nhật, số trung tâm cung cấp khóa đào tạo ngoại ngữ tiếng Đức, Pháp, Trung, Ý, Tây Ban Nha Tùy loại hình hoạt động mà trung tâm xây dựng đăng ký việc sử dụng chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng khác sở tuân thủ quy định, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nội dung phải đăng ký, thuộc quy định kiểm sốt, thẩm định thủ tục hành cấp Giấy chứng nhận hoạt động trung tâm ngoại ngữ Phần lớn chương trình trung tâm ngoại ngữ thiết kế dựa quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư 01/2014/BGDĐT ngày 24/1/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Về bản, chương trình, giáo trình, tài liệu học tập, tham khảo sử dụng để đào tạo, bồi dưỡng trung tâm đăng ký đầy đủ với sở Giáo dục Đào tạo Giáo trình, tài liệu học tập sở Giáo dục Đào tạo quán triệt việc sử dụng ấn phẩm gốc, nhà xuất phát hành, phép lưu hành Việt Nam Đội ngũ cán quản lý giáo viên trung tâm đáp ứng yêu cầu trình độ, kinh nghiệm theo quy định Tính đến tháng 12/2017, theo số liệu thống 10 ngoại ngữ, tin học Việt Nam Đánh giá tổng quan hoạt Báo cáo động trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam Thực trạng mơ hình Báo cáo quản lý hoạt động trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam Thực trạng quản lý chất Báo cáo lượng các trung tâm ngoại ngữ, tin học Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin, liệu quản lý nhà nước trung tâm ngoại ngữ, tin học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Nghiên cứu xác định đối Báo cáo 38 Phạm Thị Tâm; PGS.TS Nguyễn Mai Hương Từ T01- TS.Trương 03/2019 Tiến Tùng; PGS.TS Phạm Thị Tâm; PGS.TS Nguyễn Mai Hương Từ T01- TS.Trương 03/2019 Tiến Tùng; PGS.TS Phạm Thị Tâm; PGS.TS Nguyễn Mai Hương Từ T01- TS.Trương 03/2019 Tiến Tùng; PGS.TS Phạm Thị Tâm; PGS.TS Nguyễn Mai Hương T1TS.Trương 255,970 t6/2020 Tiến Tùng; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Nguyễn Minh Tuấn; ThS Nguyễn Hữu Bích T1t6/2020 TS.Trương tượng người dùng yêu cầu chức phi chức Thiết kế kiến trúc tổng Cổng thông tin thể cổng thông tin Thiết kế chi tiết hệ Phần thống quản lí Triển khai kiểm thử mềm Các chức cổng thông tin thực theo mô tả Nội dung 5: Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Nghiên cứu lựa chọn mô Báo cáo 39 Tiến Tùng; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Nguyễn Minh Tuấn; ThS Nguyễn Hữu Bích T1TS.Trương t6/2020 Tiến Tùng; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Nguyễn Minh Tuấn; ThS Nguyễn Hữu Bích T1TS.Trương t6/2020 Tiến Tùng; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Nguyễn Minh Tuấn; ThS Nguyễn Hữu Bích T1TS.Trương t6/2020 Tiến Tùng; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Nguyễn Minh Tuấn; ThS Nguyễn Hữu Bích Từ T01- TS.Trương 273,390 06/2019 Tiến Tùng; PGS.TS Phạm Thị Tâm, PGS.TS Hồ Ngọc Trung; Từ T01- TS.Trương 06/2019 hình: Loại hình, đặc điểm, chế hoạt động, mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, phương thức tổ chức, cơng nghệ đào tạo; Nghiên cứu xây dựng Báo cáo mô hình quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới, bao gồm trung tâm chỗ trực tuyến: áp dụng tiêu chuẩn chất lượng giảng viên, người học, chương trình, sở vật chất, hệ thống quản trị, hệ thống quản lý; áp dụng giải pháp quản trị, quản lý trung tâm dựa công nghệ thông tin khoa học liệu Thử nghiệm đánh giá Báo cáo mơ hình Hà Nội, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh Nội dung 6: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam Nghiên cứu xác định Báo cáo tiêu chí đánh giá chất 40 Tiến Tùng; PGS.TS Phạm Thị Tâm, PGS.TS Hồ Ngọc Trung; Từ T01- TS.Trương 06/2019 Tiến Tùng; PGS.TS Phạm Thị Tâm, PGS.TS Hồ Ngọc Trung; Từ T01- TS.Trương 06/2019 Tiến Tùng; PGS.TS Phạm Thị Tâm, PGS.TS Hồ Ngọc Trung; T6TS.Trương 352,950 12/2019 Tiến Tùng; PGS.TS Nguyễn Mai Hương; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Trần Xuân Thảo T6TS.Trương 12/2019 Tiến Tùng; lượng hệ thống quản trị trung tâm Nghiên cứu xác định Báo cáo tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ T612/2019 Nghiên cứu xác định Báo cáo tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo T612/2019 Nghiên cứu xác định Báo cáo tiêu chí đánh giá chất lượng sở vật chất tài T612/2019 Nghiên cứu xác định Báo cáo tiêu chí đánh giá chất lượng người học T612/2019 41 PGS.TS Nguyễn Mai Hương; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Trần Xuân Thảo TS.Trương Tiến Tùng; PGS.TS Nguyễn Mai Hương; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Trần Xuân Thảo TS.Trương Tiến Tùng; PGS.TS Nguyễn Mai Hương; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Trần Xuân Thảo TS.Trương Tiến Tùng; PGS.TS Nguyễn Mai Hương; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Trần Xuân Thảo TS.Trương Tiến Tùng; PGS.TS Nguyễn Mai Hương; TS Vũ Thị Phương Anh; TS Trần Xuân Thảo Tháng PGS.TS 261,755 1-6/2020 Nguyễn Thị Nhung, TS Hà Văn Sinh Nội dung 7: Đề xuất hồn thiện sách, văn quản lý hiệu trung tâm ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Đề xuất hoàn thiện văn quản lý nhà nước cấp phép cho trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam Đề xuất hoàn thiện văn quản lý hoạt động trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam Đề xuất hoàn thiện văn quản lý chất lượng trung tâm ngoại Báo cáo nghiên cứu sở lý luận quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam Bản phân tích đánh giá hiệu cơng tác quản lý nhà nước trung tâm ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam: kết đạt được, hạn chế cần đổi Báo cáo chuyên đề 42 T1t6/2020 PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, TS Hà Văn Sinh T1t6/2020 PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, TS Hà Văn Sinh T1t6/2020 PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, TS ngữ, tin học Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm đổi công tác quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam Văn đề xuất giải pháp nhằm đổi công tác quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam T1t6/2020 Hà Văn Sinh PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, TS Hà Văn Sinh III SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 23 Sản phẩm Đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt: 23.1 Dạng I: Báo cáo khoa học (báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, báo cáo kiến nghị); kết dự báo; mơ hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; sơ đồ, đồ; số liệu, sở liệu sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Các luận phải đảm bảo tính khoa học Báo cáo sở lý luận và có giá trị thực tế, định hướng cho việc thực tiễn mơ hình quản đổi mơ hình quản lý trung tâm ngoại lý trung tâm ngoại ngữ, ngữ, tin học Việt Nam tin học Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế mô hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học số nước khu vực; Báo cáo thực trạng quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam nay; Bộ thông tin, liệu quản lý nhà nước trung tâm ngoại ngữ, tin học hệ thống giáo dục quốc Báo cáo kinh nghiệm nước khu vực số nước giới quản lý mơ hình từ định hướng cho mơ hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam; khuyến nghị cho Việt Nam quản lý hoạt động trung tâm ngoại ngữ, tin học Báo cáo đánh giá thực trạng công tác quản lý trung tâm, ngoại ngữ tin học Việt Nam; thực trạng quản lý chất lượng trung tâm, ngoại ngữ tin học Có đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu văn pháp quy hành 43 Ghi dân Việt Nam; Mơ hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam; Mơ hình nghiệm thu, đáp ứng u cầu đổi mới: có mơ hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học chỗ mơ hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học trực tuyến có áp dụng tiêu chuẩn chất lượng giảng viên, người học, chương trình, sở vật chất, hệ thống quản trị, hệ thống quản lý; áp dụng giải pháp quản trị, quản lý trung tâm dựa công nghệ thông tin khoa học liệu Báo cáo đề xuất giải Các giải pháp nghiệm thu, áp pháp nhằm đổi công dụng việc xây dựng văn tác quản lý trung tâm quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học ngoại ngữ, tin học; đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Bộ tiêu chuẩn đánh giá Các giải pháp nghiệm thu, áp chất lượng trung tâm dụng việc xây dựng thông tư quy ngoại ngữ; tin học; định việc đánh giá chất lượng trung tâm ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Bản kiến nghị số nội Các kiến nghị áp dụng để sửa đổi, dung sửa đổi, bổ sung bổ sung Thông tư số 03/2011/TTThông tư số 03/2011/TT- BGDĐT ngày 28/01/211 Bộ trưởng BGDĐT ngày 28/01/2011 Bộ GD&ĐT ban hành quy chế tổ chức Bộ trưởng Bộ hoạt động trung tâm ngoại ngữ, tin GD&ĐT ban hành quy học đáp ứng yêu cầu hoàn thiện văn chế tổ chức hoạt động quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học trung tâm ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn tin học diện giáo dục Việt Nam 23.2 Dạng II: Bài báo; Sách chuyên khảo sản phẩm khác TT Tên sản phẩm 02 Bài báo khoa học nước Yêu cầu khoa học cần đạt Công bố kết nghiên cứu đề tài 44 Dự kiến nơi cơng bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) Tạp chí Khoa học thuộc danh mục Hội đồng CDGSNN Ghi Đào tạo: - 02 Thạc sỹ - Hỗ trợ 01 NCS Nội dung Luận văn, luận án có liên quan đến nghiên cứu đề tài 24 Lợi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: 24.1 Lợi ích đề tài: Về mặt lý luận: - Bổ sung lý luận hoạt động trung tâm ngoại ngữ, tin học; mơ hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học sở lý luận quản lý chất lượng, hiệu trung tâm ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục - Đánh giá thực trạng hoạt động trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam; thực trạng mơ hình quản lý hoạt động trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam; thực trạng quản lý chất lượng các trung tâm ngoại ngữ, tin học; ghiên cứu kinh nghiệm quốc tế mơ hình quản lý đánh giá chất lượng trung tâm ngoại ngữ, tin học số nước giới - Xây dựng mơ hình quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới, bao gồm trung tâm chỗ trực tuyến: áp dụng tiêu chuẩn chất lượng giảng viên, người học, chương trình, sở vật chất, hệ thống quản trị, hệ thống quản lý; áp dụng giải pháp quản trị, quản lý trung tâm dựa công nghệ thông tin khoa học liệu; thử nghiệm đánh giá mơ hình Hà Nội, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh - Làm rõ cấu trúc trung tâm ngoại ngữ, tin học bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam góp phần nâng cao lực ngoại ngữ, tin học cho người dân - Nghiên cứu so sách kinh nghiệm quản lý sở giáo dục thường xun, cụ thể mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm bồi dưỡng ngắn hạn tập trung vào lĩnh vực ngoại ngữ tin học số quốc gia giới làm sở hồn thiện mơ hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học theo hướng sở hạt nhân thúc đẩy học tập suốt đời góp phần xây dựng xã hội học tập Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu Đề tài góp phần hỗ trợ nhà quản lý giáo dục số nội dung sau: Một là, hiểu thực trạng nhu cầu học tập ngoại ngữ, tin học Việt Nam tầng lớp nhân dân Hai là, đánh giá vai trò trung tâm ngoại ngữ, tin học việc đáp ứng nhu cầu học tập ngoại ngữ, tin học người dân Ba là, đề xuất mơ hình quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học theo loại hình tập trung trực tuyến đáp ứng hiệu quả, khả thi Việt Nam 45 Bốn là, đề xuất góp ý hồn thiện chế, sách quản lý theo mơ hình quản lý Đề tài giúp nâng cao lực nghiên cứu nhà nghiên cứu, cán giảng dạy Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức tham gia phối hợp Đề tài góp phần đào tạo cán có trình độ sau đại học, nâng cao khả nghiên cứu trọng điểm 24.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu - Phương thức chuyển giao kết qua nghiên cứu chủ yếu thông qua: Đối với sản phẩm nghiên cứu khoa học chuyển giao theo phương thức sau: Bản báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết phụ lục, chuyên đề liên quan trình Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Thường xuyên) tổ chức thẩm định kết quả, sản phẩm nghiên cứu Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Thường xuyên) tổ chức nghiệm thu thức sản phẩm nghiên cứu Quá trình chuyển giao bao gồm tài liệu, quy trình thực có liên quan để đảm bảo tính hiệu đề tài thực tế Ngồi ra, đơn vị chủ trì nghiên cứu chuyển giao qua hình thức: Tư vấn, tập huấn hoạt động khác có liên quan có yêu cầu - Địa ứng dụng Cơ quan quản lý giáo dục cấp (Bộ Giáo dục & Đào tạo; Vụ Giáo dục Thường xuyên, Sở Giáo dục & Đào tạo) sở giáo dục (Trung tâm ngoại ngữ, tin học) 25 Phương án trang bị thiết bị máy móc để thực xử lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực đề tài (theo quy định thông tư liên tịch Bộ KH&CN Bộ Tài số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 1/9/2015 hướng dẫn quản lý, xử lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước) 25.1 Phương án trang bị tài sản (xây dựng phương án, đánh giá so sánh để lựa chọn phương án hợp lý, tiết kiệm hiệu nhất, hạn chế tối đa mua mới; thống kê danh mục tài sản cho nội dung c, d) a Bố trí số thiết bị máy móc có tổ chức chủ trì đề tài (nếu chưa đủ xây dựng phương án b, c, d, b,c,d) b Điều chuyển thiết bị máy móc c Thuê thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Tính năng, thơng số kỹ thuật Thời gian thuê 46 d Mua sắm thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Tính năng, thơng số kỹ thuật 25.2 Phương án xử lý tài sản kết trình triển khai thực đề tài (hình thức xử lý đối tượng thụ hưởng) ……………………………………………………………………………………… …… 47 26 NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: triệu đồng 26 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong 1 Nguồn kinh phí Tổng số Tổng kinh phí Trong đó: Ngân sách nhà nước: Năm thứ nhất: Năm thứ hai: Nguồn ngân sách nhà nước (từ nguồn huy động khác) Trả công lao động trực tiếp + chuyên gia (nếu có) Nguy ên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Hà Nội , ngày tháng 06 năm 2018 Chủ nhiệm đề tài Xây dựn g, sửa chữ a nhỏ Chi khác Hà Nội , ngày tháng 06 năm 2018 Văn phịng Chương trình KHGD 48 Biểu I.1A DANH SÁCH THÀNH VIÊN CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT 10 Họ tên, học hàm, học vị TS Trương Tiến Tùng PGS.TS Phạm Thị Tâm PGS.TS Hồ Ngọc Trung PGS.TS Nguyễn Mai Hương PGS.TS Nguyễn Thị Nhung TS Hà Văn Sinh TS Vũ Thị Phương Anh TS Nguyễn Minh Tuấn TS Trần Xuân Thảo ThS Nguyễn Hữu Bích Chức danh thực Chủ nhiệm đề tài Thư ký khoa học Thành viên thực đề tài Thành viên thực đề tài Thành viên thực đề tài Thành viên thực đề tài Thành viên thực đề tài Thành viên thực đề tài Thành viên thực đề tài Thành viên thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Chủ nhiệm đề tài/đề án/dự án SXTN (Họ tên chữ ký) Tổ chức công tác Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội TT Ngoại ngữ PTC Nha Trang Đại học Bình Dương Viện KH giáo dục Việt Nam Đại học Văn Lang Bộ Giáo dục đào tạo Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tổ chức chủ trì đề tài/đề án/dự án SXTN (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) 49 Biểu I.1B DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TS Chử Xuân Dũng Chức danh thực Thành viên ThS Ngô Văn Hợi Thành viên Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội TT Họ tên, học hàm, học vị Tổ chức công tác Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội TS Đinh Tuấn Long Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Thuận Thành viên Sở Giáo dục Đào tạo Nguyễn Bá Ninh Hải Phòng ThS Nguyễn Thị Kiều Oanh Thành viên Bộ Giáo dục & Đào tạo ThS Đặng Thị Thùy Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội ThS Mạc Vân Hải Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội ThS Lê Thị Minh Thảo Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 10 ThS Đỗ Thị Uyển Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 11 TS Nguyễn Thị Vân Đông Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 12 TS Trần Thị Thu Phong Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 13 ThS Trần Thị Hải Hiền Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 14 ThS Lê Thị Phương Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 15 ThS Đỗ Thị Uyển Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 16 Nguyễn Đình Tường Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 17 Lâm Văn Ân Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Khải Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 19 ThS Nguyễn Văn Thành Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thúy Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 21 Nguyễn Thị Khánh Quyên Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 22 ThS Đỗ Ngọc Anh Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 23 ThS Nguyễn Thị Hương An Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 24 ThS Phạm Văn Hải Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội 25 ThS Vương Thu Trang Thành viên Viện Đại học Mở Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 201 Hà Nội, ngày tháng năm 201 Chủ nhiệm đề tài/đề án/dự án SXTN Tổ chức chủ trì đề tài/đề án/dự án SXTN (Họ tên chữ ký) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Vũ Văn Trà Thành viên 50 Biểu I.2 PHƯƠNG ÁN THUÊ CHUYÊN GIA TRONG NƯỚC Thuê chuyên gia nước Số TT Họ tên, học hàm, học vị Thuộc tổ chức Lĩnh vực chuyên môn PGS.TS Vũ Thị Tú Anh Bộ Giáo dục Đào tạo Quản lý giáo dục ThS Đồng Văn Bình Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Chủ nhiệm đề tài/đề án/dự án SXTN (Họ tên chữ ký) Nội dung thực giải trình lý cần thuê Thời gian thực quy đổi (tháng) 2,5 Thực trạng tổ chức thực quản lý trung tâm ngoại ngữ, tin học Quản lý Đánh giá thực trạng 0,5 giáo dục trung tâm ngoại ngữ, tin học Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tổ chức chủ trì đề tài/đề án/dự án SXTN (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) 51 52