THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

64 7 0
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu B1-2b-TMĐTXH 08/2017/TT-BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: 1a Mã số đề tài: Xây dựng số đánh giá lực tự chủ KHGD/16-20.ĐT.044 trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam Loại đề tài: Thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam” Mã số Chương trình: KHGD/16-20 Thời gian thực hiện: 22 tháng (từ tháng 03 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020) Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 3.710 triệu đồng đó: - Từ ngân sách nhà nước: 3.710 triệu đồng - Từ nguồn ngân sách nhà nước: đồng Đề nghị phương thức khốn chi: Khốn phần, đó: Khốn đến sản phẩm cuối - Kinh phí khốn: 3.710 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: đồng Cấp quản lý Quốc gia Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Nguyễn Văn Bảo Ngày, tháng, năm sinh: 09 /12/1958 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Tiế n sỹ kinh tế Chức danh khoa học: Phó giáo sư Chức vụ: Giảng viên cao cấp Điện thoại: 0912.097.989 Cơ quan: 024.38696397 Fax: 024.38691684 E-mail: baonv@nuce.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Xây dựng Địa tổ chức: 55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội Thư ký khoa học: Thư ký khoa học 1: Họ tên: Nguyễn Quang Minh Ngày, tháng, năm sinh: 02/08/1976 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị/Trình độ chun mơn: Tiế n sy,̃ Kiến trúc sư Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Giảng viên Điện thoại: 0902.188.094 Fax: 0243.8691684 E-mail: minhnq@nuce.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Xây dựng Địa tổ chức: 55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội Thư ký khoa học 2: Họ tên: Trần Quang Dũng Ngày, tháng, năm sinh: 15/08/1984 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị/Trình độ chun mơn: Tiế n sỹ quản lý kinh tế kỹ thuật Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Giảng viên Điện thoại: 0945.234.678 Fax: 0243.8691684 E-mail: dungtq@nuce.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Xây dựng Địa tổ chức: 55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Xây dựng Điện thoại: 02438.696.397 Fax: 0243.8691684 Website: http://www.nuce.edu.vn Địa chỉ: 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Phạm Duy Hòa Số tài khoản: 3713.0.1055544.00000 Kho bạc nhà nước quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Các tổ chức phối hợp thực đề tài Tổ chức: Vụ Giáo dục Đại học Tên quan chủ quản : Bộ Giáo dục Đào tạo Điện thoại: 024.38695144 Fax: 024.38694085 Địa chỉ: 35 đường Đại Cồ Việt, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thị Kim Phụng 11 Cán thực đề tài TT Họ tên, học hàm học vị Chức danh thực đề tài Tổ chức công tác PGS.TS Nguyễn Văn Bảo Chủ nhiệm đề tài Trường Đại học Xây dựng PGS.TS Trần Văn Tấn Thành viên Trường Đại học Xây dựng GS.TS Trần Văn Liên Thành viên Trường Đại học Xây dựng TS Thân Thị Hạnh Thành viên Trường ĐH Ngoại thương ThS Lê Thị Ngọc Lan Thành viên Trường ĐH Ngoại thương PGS.TS Nguyễn Việt Phương Thành viên Trường Đại học Xây dựng TS Đặng Thị Minh Hiền Thành viên Học viện Quản lý giáo dục NCS Phan Thế Hùng Thành viên Bộ Giáo dục Đào tạo TS Nguyễn Quang Minh Thư ký khoa học; Trường Đại học Xây dựng Thành viên 10 TS Trần Quang Dũng Thư ký khoa học; Thành viên Trường Đại học Xây dựng 11 TS Vũ Thị Hằng Thành viên Trường Đại học Xây dựng 12 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Thành viên Bộ Giáo dục Đào tạo II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 12 Mục tiêu đề tài: Mu ̣c tiêu chung: Xây dựng số đánh giá đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đánh giá lực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam Mu ̣c tiêu cu ̣ thể : - Làm rõ sở lý luận khoa học thực tiễn đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học - Làm rõ kinh nghiệm quốc tế việc trao quyền tự chủ cho sở GDĐH việc giám sát, đánh giá lực thực tự chủ, trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học - Xây dựng số để giám sát, đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam - Đề xuất giải pháp để thực hiệu việc đánh giá lực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam - Biên soạn Sổ tay hướng dẫn sử dụng Bộ số để giám sát, đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam 13 Tình trạng đề tài: Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 14 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 14.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài a) Tổng quan nội hàm mức độ tự chủ sở GDĐH Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) năm 1997 nghị giáo dục đại học, nhấn mạnh tầm quan trọng tự chủ đại học để đạt giáo dục tiên tiến, thể rõ qua ý sau: “Tự chủ mức độ tự trị cần thiết cho việc định hiệu tổ chức giáo dục đại học việc học tập, giảng dạy, quản lý, hoạt động khác có liên quan, gắn với hệ thống trách nhiệm giải trình cơng, đặc biệt nguồn tài nhà nước cung cấp, tơn trọng tự học thuật nhân quyền” Ủy ban Tự chủ Đại học Canada (AUCC) đề xuất danh sách quyền tự chủ đại học: quyền lựa chọn bổ nhiệm cán bộ; quyền lựa chọn, xét tuyển kỷ luật sinh viên; quyền thiết lập kiểm sốt chương trình đào tạo; quyền ban hành quy định tổ chức để triển khai hoạt động khoa bảng; quyền xây dựng chương trình nguồn tài nguyên bổ trợ trực tiếp; quyền xác nhận hoàn tất chương trình cấp phát văn Tại Châu Âu, Hiệp hội Trường đại học Châu Âu (EUA) tuyên bố Lisbon năm 2007, nêu rõ bốn yếu tố tự chủ đại học là: - Tự chủ tổ chức máy (organisational autonomy), bao gồm: thiết lập cấu tổ chức quy chế, ký hợp đồng, định định đơn vị tổvchức cá nhân; - Tự chủ nhân (staffing autonomy), bao gồm: trách nhiệm tuyển dụng, trả lương thăng tiến; - Tự chủ tài (financial autonomy), như: tìm kiếm phân bổ tài trợ, định học phí, tích lũy thêm; - Tự chủ học thuật (academic autonomy/academic freedom) gồm: định cấp bằng, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy; định lĩnh vực, phạm vi, mục đích phương pháp nghiên cứu Xét theo mối quan hệ pháp lý nhà nước trường đại học, Ngân hàng Thế giới (World Bank) năm 2008 khái quát chế tự chủ trường đại học giới theo bốn mơ hình sau: (1) Mơ hình Nhà nước quản lý - kiểm sốt hồn toàn - “state control” (như nước Châu Mỹ La tinh, Malaysia số nước khác); (2) Mô hình bán tự chủ - “semi-autonomous” (như Pháp New Zealand…); (3) Mơ hình bán độc lập - “semi-independent” (như Singapore số nước khác); 4) Mơ hình độc lập - “independent” (như Mỹ, Anh, Úc …) Việc phân bốn mơ hình cho thấy “mức độ” tự chủ trường đại học quan hệ với quản lý nhà nước có khác Tuy nhiên phân loại mang tính chất tương đối, theo nghĩa khơng có kiểm soát tuyệt đối nhà nước trường đại học, ngược lại khơng có độc lập tuyệt đối trường đại học quản lý nhà nước Trong mơ hình Nhà nước kiểm sốt sở GDĐH có mức độ tự chủ định việc thực nhiệm vụ chun mơn, nghiệp vụ mình; mơ hình độc lập nhà trường phải thực hoạt động theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước nhà nước kiểm soát nhà nước số nội dung theo quy định nhà nước Theo PGS.TS Trần Quốc Toản viết “Một số vấn đề chế tự chủ trường đại học” Hội nghị Tự chủ đại học tổ chức Hà Nội năm 2016 [68], quyền tự chủ xem “quyền nhà trường tự điều hành hoạt động mà khơng bị kiểm sốt từ bên ngồi; khỏi kiểm soát, hạn chế quan quản lý nhà nước, thị trường, … hoạt động trường đại học; quyền lực có điều kiện trường: trường có quyền tự chủ hoạt động đạt chuẩn mực theo quy định nhà nước; độc lập mức cần thiết nhà trường tác nhân can thiệp từ bên ngồi mà nhà trường cần có để thực việc quản trị tổ chức nội tạo sử dụng nguồn tài ngồi ngân sách cơng, phân bổ nguồn lực tài phạm vi nhà trường, tuyển dụng nhân sự, xây dựng tiêu chuẩn cho học tập, đào tạo nghiên cứu, cuối cùng, quyền tự việc tổ chức thực nghiên cứu giảng dạy” Cũng theo viết [68], quyền tự chủ đại học khái quát gồm: - Quyền hạn trách nhiệm Nhà nước phát triển giáo dục nói chung sở giáo dục đại học nói riêng; - Tự chủ sở giáo dục việc thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học…; - Tự chủ sở giáo dục việc xây dựng thực nhiệm vụ tổ chức, biên chế, nhân sự…; - Tự chủ sở giáo dục việc xây dựng thực nhiệm vụ tài sản, tài chính…; - Trách nhiệm giải trình sở giáo dục nhà nước xã hội; - Vai trò trách nhiệm xã hội sở giáo dục ngược lại Cần phải nhận thức rõ nội dung có đủ sở để chế định chế tự chủ đại học phù hợp hiệu Ở cần thấy rõ chế khơng có hai chủ thể nhà trường nhà nước; mà thực tế, lấy nhà trường chủ thể trung tâm chế tự chủ cịn chủ thể “ngoại biên” khác nhà nước, xã hội (gồm nhiều chủ thể), thị trường (cơ chế thị trường); đồng thời thân nhà trường (xét cấu trúc nội bộ) chủ thể đồng đơn nhất, mà nhà trường có chủ thể với vị trí, vai trị, chức khác như: Hội đồng trường, Ban giám hiệu, khoa - viện chuyên ngành đơn vị chức năng, lực lượng giảng viên, đội ngũ sinh viên, tổ chức trị - xã hội trực thuộc, … Như chế tự chủ đại học cần phải xem xét chế định đồng chế “bên ngoài” - tức chế tương tác nhà trường với chủ thể khác, với chế “bên trong” - tức chế tương tác chủ thể nhà trường Có chế định đồng chế bên chế bên ngồi tạo vận hành có hiệu trường, tạo động lực phát triển đắn bền vững trường Trong bối cảnh Việt Nam, có nhiều văn pháp lý nêu rõ khái niệm tự chủ sở GDĐH theo Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học 2018 vừa thông qua nêu rõ “Quyền tự chủ quyền sở giáo dục đại học tự xác định mục tiêu lựa chọn cách thức thực mục tiêu; tự định có trách nhiệm giải trình hoạt động chun mơn học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản hoạt động khác sở quy định pháp luật lực sở giáo dục đại học” Cũng theo Luật Giáo dục đại học 2018 thông qua, quyền tự chủ đại học xem xét dựa 03 thành tố gồm: (1) quyền tự chủ học thuật hoạt động chuyên môn, (2) quyền tự chủ tổ chức nhân (3) quyền tự chủ tài tài sản - Quyền tự chủ học thuật hoạt động chuyên môn bao gồm ban hành, tổ chức thực tiêu chuẩn chất lượng, sách chất lượng, mở ngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác nước phù hợp với quy định pháp luật - Quyền tự chủ tổ chức nhân bao gồm ban hành tổ chức thực quy định nội cấu tổ chức, cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ vị trí việc làm; tuyển dụng, sử dụng cho việc giảng viên, viên chức người lao động khác, định nhân quản trị, quản lý sở giáo dục đại học phù hợp với quy định pháp luật - Quyền tự chủ tài tài sản bao gồm ban hành tổ chức thực quy định nội nguồn thu, quản lý sử dụng nguồn tài chính, tài sản; thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển; sách học phí, học bổng cho sinh viên sách khác phù hợp với quy định pháp luật b) Trách nhiệm giải trình sở GDĐH Khi nhà trường trao thẩm quyền lớn mức tự chủ cao vấn đề tất yếu đặt chế kiểm soát “thực thi quyền lực” giám sát kết chất lượng hoạt động nhà trường? Do tính chất đặc thù hệ thống giáo dục đại học, chế đổi quản lý nhà nước tham gia giám sát xã hội, gắn với chế định rõ trách nhiệm giải trình trường Khi trách nhiệm giải trình chế định pháp lý quan trọng để kiểm soát thực thi quyền lực giám sát hoạt động nhà trường Tự chủ sở GDĐH phải gắn với yêu cầu thực tốt trách nhiệm xã hội Bởi vậy, tự chủ đại học trách nhiệm giải trình hai mặt thể thực thể chế tự chủ đại học Khơng thể có chế tự chủ đại học có hiệu nhấn mạnh mặt khơng chế định đồng với mặt Bài viết [68] nhấn mạnh trách nhiệm giải trình trường đại học phải thể hai nội dung tự chủ chủ thể bên (1) Nhà nước (2) xã hội, ba nội dung nội (1) đơn vị trường, (2) lực lượng giáo viên (3) đội ngũ sinh viên Trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học hiểu khái quát là: Trách nhiệm tính cơng khai, minh bạch hoạt động nhà trường nội dung tự chủ “bên trong” “bên ngoài”; trách nhiệm kết quả, hiệu quả, chất lượng hoạt động sản phẩm, dịch vụ nhà trường cung cấp; trách nhiệm tuân thủ quy định Nhà nước quy chế hoạt động trường thực nhiệm vụ chuyên môn, tổ chức - biên chế nhân sự, cơng tác tài Theo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục Đại học 2018 vừa thơng qua, “Trách nhiệm giải trình việc sở giáo dục đại học có trách nhiệm báo cáo, minh bạch thông tin người học, xã hội, quan quản lý, chủ sở hữu bên liên quan việc tuân thủ quy định pháp luật thực quy định, cam kết sở giáo dục đại học” Điều 32 Luật sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục Đại học 2018 nêu rõ quy định liên quan đến trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học chủ sở hữu, người học, xã hội, quan quản lý bên liên quan sau: “a) Giải trình việc thực tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học, quy định, việc thực quy định hoạt động khác sở giáo dục đại học; chịu trách nhiệm trước pháp luật không thực quy định, cam kết bảo đảm chất lượng hoạt động; b) Công khai báo cáo hàng năm số kết hoạt động sở giáo dục đại học trang thông tin điê ̣n tử của trường; thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất với chủ sở hữu quan nhà nước có thẩm quyền; c) Giải trình mức lương, thưởng quyền lợi khác chức danh lãnh đạo, quản lý sở giáo dục đại học hội nghi ̣ cán bộ, viên chức, người lao động; thực kiểm tốn báo cáo tài chính, báo cáo toán hàng năm đơn vị, kiểm toán đầu tư mua sắm; giải trình hoạt động sở giáo dục đại học trước chủ sở hữu, quan nhà nước có thẩm quyền; d) Thực công khai trung thực báo cáo tài chính hàng năm nội dung khác trang thông tin điện tử sở giáo dục đại học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; đ) Thực nội dung, hình thức giải trình khác theo quy định pháp luật” c) Thực trạng sở pháp lý triển khai quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở GDĐH nước Một số văn thức ban hành tạo hành lang pháp lý cho tự chủ đại học trách nhiệm giải trình xã hội trường đại học Việt Nam: - Luật Giáo dục có hiệu lực từ năm 2005 quy định vấn đề tự chủ trường đại học Việt Nam với nội dung tương tự quyền tự chủ trường đại học nước phát triển; - Nghị định số 43 ngày 25/4/2006 thức trao quyền tự chủ tài cho trường đại học; - Luật Giáo dục Đại học năm 2012 (có hiệu lực năm 2013) quy định quyền tự chủ cho trường đại học - Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/06/2014 Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW Một nhiệm vụ trọng tâm “Đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học” - Năm 2014 có thêm Nghị sớ 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017 (gọi tắt Nghị 77), cho phép sở giáo dục đại học công lập cam kết tự bảo đảm tồn kinh phí hoạt động chi thường xuyên chi đầu tư thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện (hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, tổ chức máy nhân sự, tài chính) - Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, sở giáo dục đại học công lập giao quyền tự chủ nhiệm vụ, tổ chức máy tài - Mới nhất, Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học 2018 thơng qua có nhiều quy định nhiều vấn đề liên quan đến tự chủ trách nhiệm giải trình sở GDĐH Trong đó, Khoản Điều 32 quy định rõ điều kiện để thực quyền tự chủ sở GDĐH Tại khoản 3, 4, 5, 6, Điều 32 quy định rõ nội hàm quyền tự chủ học thuật, quyền tự chủ tổ chức nhân sự, quyền tự chủ tài tài sản, trách nhiệm giải trình xã hội sở GDĐH Việt Nam Về tổng thể thấy hệ thống văn quy phạm pháp luật chủ trương sách nêu chưa đồng Luật Giáo dục Đại học cho phép quy định sở giáo dục đại học tự chủ; nhiên số văn khác Nhà nước, Bộ, Ngành lại có quy định khiến sở giáo dục đại học không thực quyền tự chủ (ví dụ quy định ngạch, bậc hệ số lương công chức, viên chức Bộ Nội Vụ; điểm không phù hợp Nghị định số 86/2018/NĐ-CP có hiệu lực từ 01/08/2018, thay Nghị định số 73/2012/NĐ8 CP, dẫn đến tình trạng phân định chức quản lý quyền tự trường tham gia thí điểm chưa rõ ràng Nhiều văn chưa có hướng dẫn cụ thể để thực khiến sở giáo dục đại học lúng túng việc thực Đặc biệt, Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học 2018 có hiệu lực vào 07/2019 dành hẳn Điều 32 quy định 04 điều kiện thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học; nhiên lại chưa có văn có tính pháp lý Nghị định, thơng tư nhằm quy định, hướng dẫn chi tiết yêu cầu đạt chuẩn điều kiện Ví dụ, Điều 32 quy định sở GDĐH thực quyền tự chủ “Đã thành lập Hội đồng Trường; công nhận đạt chuẩn chất lượng sở giáo dục đại học tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp” Tuy nhiên việc thành lập Hội đồng Trường cịn mang tính thủ tục, thiếu văn quy định chi tiết Hội đồng Trường cần đạt tiêu chí cấu thành phần, quy chế hoạt động, vai trò - trách nhiệm, hiệu hoạt động, ? Và làm để đánh giá Hội đồng Trường đạt chuẩn yêu cầu để trao quyền tự chủ? Xét khía cạnh điều kiện, thấy: Về đào tạo khoa học cơng nghệ: Hiện chưa có hướng dẫn quy mô đào tạo định mở mã ngành đào tạo đủ điều kiện, định chương trình đào tạo, phương pháp, hình thức đào tạo, định liên kết đào tạo với nước xác định tiêu tuyển sinh hoạt động liên kết với nước ngoài, áp dụng tương tự tiêu tuyển sinh quy, trường thực thí điểm phải chia sẻ tiêu đào tạo quy đào tạo liên kết chương trình liên kết có tham gia nguồn lực trường đối tác nước ngồi; chưa có hướng dẫn cụ thể thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; thực quyền tự chủ khác liên quan đến đào tạo khoa học công nghệ Về tổ chức máy nhân sự: Hướng dẫn chưa đầy đủ việc sáp nhập, chia tách phòng ban chức năng, khoa, môn, tổ chức khoa học công nghệ; bổ nhiệm, tuyển dụng ứng viên độ tuổi lao động để thực hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học lãnh đạo, quản lý; quy trình Hội đồng trường bầu Hiệu trưởng để Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tạo phê chuẩn kết bầu Hiệu trưởng; chưa có quy định rõ vai trò, chức năng, thẩm quyền Hội đồng Trường mối quan hệ với Đảng ủy, Hiệu trưởng nhiệm vụ quản trị trường đại học trường giao tự chủ Về tài chính: chưa có hướng dẫn cụ thể quyền tự chủ việc định định mức chi; chưa có sách hỗ trợ lãi suất vay vốn trường giao thí điểm tự chủ theo Nghị 77 để đầu tư phát triển sở vật chất; chưa có hướng dẫn cụ thể, kịp thời việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ tiền lãi khoản gửi ngân hàng thu nhập từ hoạt động đào tạo ngắn hạn theo Nghị 59/NQ-CP ngày 07/07/2016 Chính phủ; chưa có hướng dẫn kịp thời miễn thuế GTGT, thuế TNDN khoản thu học phí, lệ phí sau khoản thu chuyển qua thực theo chế giá theo Luật phí lệ phí số 97/2015/QH13 có hiệu lực 01/01/2017; chưa có hướng dẫn việc sử dụng nguồn lực tham gia liên doanh, liên kết để tăng nguồn thu cho trường, … Lý cho chưa đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật tình trạng cịn thiếu nhiều văn quản lý điều hành thực tự chủ đại học chưa có đủ sở khoa học thực tiễn làm cho việc xây dựng hệ thống văn d) Điều kiện lực thực quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở GDĐH Điều 32 Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học 2018 nêu rõ bốn điều kiện để trao quyền tự chủ sở GDĐH nước gồm: “a) Đã thành lập Hội đồng Trường; công nhận đạt chuẩn chất lượng sở giáo dục đại học tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp; b) Đã ban hành tổ chức thực quy chế tổ chức hoạt động, quy chế tài chính, quy chế, quy trình, quy định quản lý nội khác có sách bảo đảm chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Nhà nước quy định; c) Thực phân quyền tự chủ trách nhiệm giải trình đến đơn vị, cá nhân sở giáo dục đại học; d) Công khai điều kiện bảo đảm chất lượng, kết kiểm định, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm thơng tin khác theo quy định pháp luật” Như vậy, Việt Nam, tự chủ cần xem quyền đương nhiên sở giáo dục đại học sở đáp ứng yêu cầu quy định Điều 32 Tuy nhiên, nay, thiếu hướng dẫn để giúp sở GDĐH thực đáp ứng đầy đủ điều kiện này, để giúp quan nhà nước việc đánh giá, giám sát việc thực điều kiện sở GDĐH trao quyền tự chủ Khái niệm, nội hàm điều kiện, lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình sở GDĐH bước đầu nhắc đến, thảo luận nghiên cứu gần Theo PGS.TS Trần Quốc Toản [11], nội dung tự chủ đại học, có nội dung quyền tự chủ đương nhiên trường đại học, có nội dung quyền tự chủ có điều kiện Chẳng hạn, nhà trường có tồn quyền tự chủ tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo theo quy định hành; việc mở ngành hay tăng số lượng tuyển sinh ngành khơng vào điều kiện trường mà phải vào nhu cầu xã hội quy hoạch đào tạo nhà nước nước giai đoạn Hay vấn đề tự chủ phát triển học thuật có phạm vi khác chương trình đào tạo theo hướng hàn lâm hướng ứng dụng Đối với chương trình đào tạo theo hướng hàn lâm có khơng gian tự học thuật rộng hơn, cịn chương trình đào tạo theo hướng ứng dụng khơng gian tự học thuật cịn “chế định” điều chỉnh cách khách quan “chuẩn” trình độ nhân lực – trình độ ngành nghề theo quy định nhà nước, nhu cầu nhân lực xã hội hội nhập quốc tế Đây vấn đề 10 18 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Cách tiếp cận nghiên cứu: Nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng Dữ liệu dùng để phân tích bao gồm liệu thứ cấp sơ cấp Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích tài liệu; - Phương pháp khảo sát bảng hỏi qua email phát phiếu trực tiếp; - Phương pháp khảo sát vấn sâu với chuyên gia; - Phương pháp nghiên cứu nhóm tập trung; - Phương pháp nghiên cứu Delphi Method Kỹ thuật xử lý, phân tích liệu: - Kỹ thuật phân tích tổng hợp nội dung tài liệu; - Tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu thông qua phần mềm Excel SPSS Các thơng tin định tính phạm trù hóa, phân loại, xây dựng luận điểm mơ hình Các hình thức trích xuất thơng tin lập bảng, biểu đồ/đồ thị, xây dựng sơ đồ, hộp thông tin, … sử dụng Các thông tin định lượng sử dụng để khái quát hóa Đề tài sử dụng Excel phần mềm phân tích thống kê chuyên dụng cho khoa học xã hội kinh tế SPSS Các chiến lược phân tích thống kê gồm thống kê mơ tả, thống kê suy luận, phương pháp mơ hình hóa, phân tích tương quan, phân hồi quy đa biến, phân tích đường dẫn, … 19 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu nước: Vụ Giáo dục Đại học: - Góp ý hồn thiện đề cương nghiên cứu phù hợp với thực tiễn công tác quản lý Bộ GD&ĐT; - Tham gia phối hợp khảo sát sở giáo dục đại học toàn quốc; - Tham gia phối hợp hỗ trợ tài liệu cho ý kiến trình nghiên cứu Phối hợp với hai sở đại học xây dựng đề án khơng trực thuộc quan chủ quản: - Góp ý hoàn thiện Bộ số dạng tổ chức Tọa đàm chuyên sâu nhóm nghiên cứu cán quản lý sở 20 Phương án hợp tác quốc tế: Trao đổi kinh nghiệm với số chuyên gia nước xây dựng số 21 Phương án thuê chuyên gia 21.1 Thuê chuyên gia nước Số TT Họ tên, học hàm, học vị Thuộc tổ chức 50 Lĩnh vực chuyên mơn Nội dung thực giải trình lý cần thuê Thời gian thực quy đổi (tháng) PGS.TS Nguyễn Vụ Giáo dục Thị Kim Phụng đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo TS Nguyễn Đại học Quốc Ngọc Ninh gia, Chuyên gia tư vấn giáo dục cho World Bank TS Lê Viết Chuyên gia Khuyến Giáo dục đại học Xây dựng tiêu chí giải pháp tháng Giáo dục đại học Kinh nghiệm quốc tế, xây dựng tiêu chí giải pháp tháng Giáo dục đại học Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng lực tự chủ giải pháp tháng 21.2 Thuê chuyên gia nước Số TT Họ tên, học hàm, học vị 22 Tiến độ thực hiện: TT Quốc tịch Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Thuộc tổ chức Lĩnh vực chuyên môn Kết phải đạt Xây dựng Thuyết Thuyết minh đề tài minh đề tài duyệt Nội dung 1: Nghiên cứu sở khoa học đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải Báo cáo sở lý khoa học để xây dựng số đánh giá lực tự chủ trách nhiệm giải trình xã 51 Nội dung thực giải trình lý cần thuê Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Thời gian thực quy đổi (tháng) Cá nhân, tổ chức thực hiện* 03/2019 Nguyễn Văn Bảo; Trần Quang Dũng; Nguyễn Việt Phương 04/2019 N V Bảo -08/2019 T Q Dũng N Q Minh N V Phương Đ T M Hiền L T N Lan Dự kiến kinh phí (triệu đồng) 24,6 212,6 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 trình xã hội sở giáo dục đại học Nghiên cứu sở khoa học thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học Khái niệm, chất lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình Một số mơ hình quản trị đại học nội dung cấu thành lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình Nghiên cứu sở pháp lý quyền tự chủ, điều kiện trao quyền tự chủ, lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình bối cảnh Việt Nam Các văn luật Các văn luật Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học Các yếu tố ảnh hội sở P T Hùng giáo dục đại học Việt Nam Báo cáo kết 04/2019 Nghiên cứu sở -06/2019 khoa học thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học 28,1 42,5 Báo cáo kết 04/2019 nghiên cứu sở -06/2019 pháp lý quyền tự chủ, điều kiện trao quyền tự chủ, lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình bối cảnh Việt Nam Báo cáo kết 04/2019 nghiên cứu yếu -08/2019 tố ảnh hưởng đến trình thực quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học 52 31,6 37,0 41,8 hưởng đến trình thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học Nội dung 2: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc trao quyền tự chủ cho sở GDĐH việc giám sát, đánh giá lực thực tự chủ, trách nhiệm giải trình sở GDĐH 2.1 Nghiên cứu kinh nghiệm từ Mỹ 2.2 Nghiên cứu kinh nghiệm từ châu Âu 2.3 Nghiên cứu kinh nghiệm từ Úc 2.4 Nghiên cứu kinh nghiệm từ Nhật Bản Hàn Quốc 2.5 Nghiên cứu kinh nghiệm từ Trung Quốc 31,6 Báo cáo kinh 04/2019 T Q Dũng nghiệm quốc tế -12/2019 N Q Minh việc xây N V Phương dựng số Đ T M Hiền đánh giá lực L T N Lan tự chủ trách P T Hùng nhiệm giải trình xã T.V.Liên hội sở T.V.Tấn giáo dục đại học V.T.Hằng 380,4 Báo cáo kết nghiên cứu kinh nghiệm từ Mỹ Báo cáo kết nghiên cứu kinh nghiệm từ châu Âu Báo cáo kết nghiên cứu kinh nghiệm từ Úc Báo cáo kết nghiên cứu kinh nghiệm từ Nhật Bản Hàn Quốc Báo cáo kết nghiên cứu kinh nghiệm từ Trung 04/2019 -09/2019 51,4 04/2019 -09/2019 51,4 04/2019 -09/2019 41,1 04/2019 -09/2019 51,4 04/2019 -09/2019 51,4 53 2.6 Nghiên cứu kinh nghiệm từ Đông Nam Á 2.7 Phân tích so sánh kinh nghiệm nước, nhóm nước 2.8 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nội dung 3: Nghiên cứu thực trạng thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học nước phục vụ xây dựng khung tiêu chí đánh giá Đánh giá tổng quan nghiên cứu trước vấn đề thực trạng lực tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học nước 3.1 3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở GDĐH Quốc Báo cáo kết nghiên cứu kinh nghiệm từ Đông Nam Á Báo cáo kết phân tích so sánh kinh nghiệm nước, nhóm nước Báo cáo kết học kinh nghiệm cho Việt Nam Báo cáo phân tích thực trạng lực tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học nước 04/2019 -09/2019 51,4 09/2019 -12/2019 51,4 09/2019 -12/2019 30,9 06/2019- N V Bảo 03/2020 T Q Dũng N Q Minh N V Phương Đ T M Hiền L T N Lan P T Hùng T.V.Liên T.V.Tấn V.T.Hằng 236,4 Báo cáo kết 06/2019phân tích, đánh giá 12/2019 tổng quan nghiên cứu trước vấn đề thực trạng lực tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học nước Báo cáo kết 06/2019phân tích, đánh giá 03/2020 thực trạng triển khai tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội 54 41,1 77,1 3.3 3.4 4.1 nước thực sở GDĐH thí điểm tự nước thực chủ thí điểm tự chủ Phân tích, đánh giá Báo cáo kết 06/2019thực trạng triển phân tích, đánh giá 03/2020 khai tự chủ thực trạng triển trách nhiệm giải khai tự chủ trình xã hội trách nhiệm giải sở GDĐH trình xã hội nước chưa thực sở GDĐH thí điểm tự nước chưa thực chủ thí điểm tự chủ Phân tích đặc Báo cáo kết 09/2019trưng phân nhóm phân tích đặc 03/2020 trường đại học trưng phân nhóm phục vụ đánh giá trường đại học lực tự chủ đại phục vụ đánh giá học lực tự chủ đại học Nội dung 4: Xây Bộ số để giám 01/2020 N V Bảo dựng số để sát, đánh giá -09/2020 T Q Dũng giám sát, đánh lực thực tự N Q Minh giá lực thực chủ trách nhiệm N V Phương tự chủ giải trình xã hội Đ T M Hiền trách nhiệm giải sở giáo L T N Lan trình xã hội dục đại học Việt P T Hùng sở giáo dục Nam T V Liên đại học Việt Nam V.T.Hằng Nghiên cứu xác định phương pháp xây dựng số đánh giá lực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Báo cáo kết 01/2020 nghiên cứu xác -03/2020 định phương pháp xây dựng số đánh giá lực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học 55 77,1 41,1 1.111,3 41,8 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.3 4.3.1 4.3.2 Nghiên cứu xây dựng khung tiêu chí đánh giá (mục tiêu, danh mục số) Xác định mục tiêu nội dung số Nhóm tiêu chí đánh giá lực tự chủ tổ chức máy Nhóm tiêu chí đánh giá lực tự chủ nhân Nhóm tiêu chí đánh giá lực tự chủ học thuật Nhóm tiêu chí đánh giá lực tự chủ tài tài sản Nhóm tiêu chí đánh giá lực thực trách nhiệm giải trình sở giáo dục Nghiên cứu kỹ thuật đánh giá theo tiêu chí (thang đo, nguồn liệu, cách thức xử lý số liệu) Nhóm tiêu chí đánh giá lực tự chủ tổ chức máy Nhóm tiêu chí đánh giá lực Báo cáo kết 01/2020 nghiên cứu xây -09/2020 dựng khung tiêu chí đánh giá (mục tiêu, danh mục số) 46,6 67,2 56,9 67,2 67,2 67,2 Báo cáo kết 01/2020 Nghiên cứu kỹ -09/2020 thuật đánh giá theo tiêu chí (thang đo, nguồn liệu, cách thức xử lý số liệu) 66,9 65,2 56 tự chủ nhân 4.3.3 Nhóm tiêu chí đánh giá lực tự chủ học thuật 4.3.4 Nhóm tiêu chí đánh giá lực tự chủ tài tài sản 4.3.5 Nhóm tiêu chí đánh giá lực thực trách nhiệm giải trình sở giáo dục 4.4 Phân tích, tổng hợp số đánh giá 4.5 Nghiên cứu khảo sát, phân tích ý kiến chuyên gia hồn thiện số Thí điểm ứng dụng số để triển khai đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam 4.6.1 Phân tích lựa chọn sở giáo dục đại học để tiến hành đánh giá thí điểm 4.6.2 Xây dựng kế hoạch khảo sát đánh giá lực thực quyền tự chủ trách nhiệm giải 4.6 66,9 66,9 67,2 Báo cáo kết 06/2020 phân tích, tổng hợp -09/2020 số đánh giá Báo cáo kết 06/2020 nghiên cứu khảo -09/2020 sát, phân tích ý kiến chun gia hồn thiện số Báo cáo thí điểm 06/2020 ứng dụng số -09/2020 để triển khai đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam 46,6 46,6 36,3 46,6 57 trình sở giáo dục đại học lựa chọn 4.6.3 Khảo sát đánh giá lực thực quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học lựa chọn 4.6.4 Xử lý, phân tích kết đánh giá lực thực quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học lựa chọn 4.6.5 Phân tích, đánh giá kết thí điểm ứng dụng số 5.1 Nội dung 5: Đề xuất giải pháp để thực hiệu việc đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam Đề xuất nhóm giải pháp cho quan quản lý nhà nước sách pháp lý liên quan, lộ 67,2 88,1 32,7 Các giải pháp để 01/2020 N V Bảo thực hiệu -12/2020 T Q Dũng việc giám sát, đánh N Q Minh giá lực thực N V Phương tự chủ trách Đ T M Hiền nhiệm giải trình xã L T N Lan hội sở P T Hùng giáo dục đại học T V Tấn Việt Nam T.V.Liên Nhóm giải pháp 01/2020 cho quan quản -12/2020 lý nhà nước sách pháp lý liên quan, lộ 58 378,3 5.1.1 5.1.2 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.3 trình, kế hoạch để thực hiệu việc giám sát, đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam Nhóm giải pháp sách pháp lý Nhóm giải pháp lộ trình, kế hoạch Đề xuất nhóm giải pháp cho sở giáo dục để thực hiệu việc đánh giá lực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội họ Nhóm giải pháp cấp nhà trường Nhóm giải pháp cấp phận Nhóm giải pháp cấp cá nhân Đề xuất việc quy định chi tiết quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học theo quy định pháp luật, tạo sở pháp lý để triển khai Bộ số giám sát, đánh giá trình, kế hoạch để thực hiệu việc giám sát, đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam 46,6 41,1 Nhóm giải pháp 01/2020 cho sở giáo -12/2020 dục để thực hiệu việc đánh giá lực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội họ 46,6 46,6 41,1 Quy định chi tiết 01/2020 quyền tự chủ -12/2020 trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học theo quy định pháp luật, tạo sở pháp lý để triển khai Bộ số giám sát, đánh giá 59 47,3 5.4 5.5 Xây dựng Dự thảo Sổ tay hướng dẫn sử dụng Bộ số đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam Xây dựng báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt đề tài Dự thảo Sổ tay 06/2020 hướng dẫn sử dụng -12/2020 Bộ số đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam Báo cáo tổng kết, 10/2020 báo cáo tóm tắt đề -12/2020 tài 72,7 36,3 III SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 23 Sản phẩm Đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt: 23.1 Dạng I: Báo cáo khoa học (báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, báo cáo kiến nghị); kết dự báo; mơ hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; sơ đồ, đồ; số liệu, sở liệu sản phẩm khác Ghi TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Báo cáo sở khoa học để xây dựng Báo cáo làm rõ sở khoa học số đánh giá lực tự chủ đánh giá lực thực tự trách nhiệm giải trình xã hội chủ trách nhiệm giải trình xã sở giáo dục đại học Việt Nam hội sở giáo dục đại học Báo cáo kinh nghiệm quốc tế Báo cáo làm rõ kinh việc xây dựng số đánh giá nghiệm quốc tế việc xây lực tự chủ trách nhiệm giải dựng số đánh giá lực trình xã hội sở giáo dục tự chủ trách nhiệm giải trình xã đại học hội sở giáo dục đại học Báo cáo phân tích thực trạng Báo cáo làm rõ thực trạng lực tự chủ trách nhiệm giải trình lực thực tự chủ trách sở giáo dục đại học nhiệm giải trình xã hội nước sở giáo dục đại học Xây dựng Bộ số để giám sát, Bộ số dễ hiểu, dễ sử dụng Kết đánh giá lực thực tự chủ đánh giá lực thực trách nhiệm giải trình xã hội tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học Việt qua Bộ số cần phản ánh rõ, 60 Nam Đề xuất giải pháp để thực hiệu việc đánh giá lực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam logic lực sở giáo dục, để cung cấp sở khoa học cho trường đại học xây dựng kế hoạch triển khai quyền tự chủ hiệu Cung cấp công cụ hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc thu thập liệu phục vụ công tác giám sát, đánh giá trình thực quyền tự chủ trường đại học Các giải pháp đề xuất cần dựa sở khoa học vững chắc, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn quy định pháp lý liên quan 23.2 Dạng II: Bài báo; Sách chuyên khảo sản phẩm khác TT 24 Yêu cầu khoa học cần Dự kiến nơi đạt công bố 01 bài báo khoa học q́ c Nội dung có liên quan Tạp chí quốc tế tế đến nghiên cứu đề tài thuộc danh mu ̣c SCOPUS/ISI 03 báo khoa học - Đảm bảo tính khoa học, Tạp chí thuộc nước phần kết danh mục nghiên cứu thực tiễn Hội đồng chức - Đã đăng hoă ̣c có xác danh giáo sư nhà nhâ ̣n chấ p nhâ ̣n đăng nước Dự thảo Sổ tay hướng dẫn - Đảm bảo tính khoa học sử dụng Bộ số để giám sát, đánh giá lực thực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học Việt Nam Đào tạo: Nội dung luận văn, - 02 thạc sỹ; luận án phù hợp với - Hỗ trợ đào tạo 01 nghiên cứu đề tài NCS Lợi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: Tên sản phẩm 61 Ghi 24.1 Lợi ích đề tài: a) Tác động đến xã hội (đóng góp cho việc xây dựng chủ trương, sách, pháp luật có tác động làm chuyển biến nhận thức xã hội) tác động ngành, lĩnh vực khoa học (đóng góp mới, mở hướng nghiên cứu thơng qua cơng trình cơng bố nước) - Kết nghiên cứu Đề tài góp phần quan trọng cho việc thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục đại học - Thúc đẩy trao quyền tự chủ đến sở GDĐH Việt Nam - Nâng cao lực thực quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở GDĐH - Hỗ trợ việc xây dựng mạng lưới sở đại học b) Nâng cao lực nghiên cứu tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực đề tài, đào tạo đại học (số người đào tạo thạc sỹ - tiến sỹ, chuyên ngành đào tạo): - Nâng cao trình độ nghiên cứu cho cán thành viên trường Đại học Xây dựng quan tham gia khác; - Góp phần đào tạo sau đại học (đào tạo thành công thạc sỹ); - Hỗ trợ đào tạo 01 Nghiên cứu sinh 24.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: Kết sản phẩm nghiên cứu Đề tài chuyển giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục Đại học, Vụ Kế hoạch Tài ) sử dụng làm tài liệu tham khảo, luận khoa học xây dựng sách giao quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học; hoàn chỉnh, bổ sung thống văn quản lý điều hành tạo thuận lợi cho sở giáo dục đại học thực tự chủ; làm đề xuất điều chỉnh bổ sung Luật Giáo dục Đại học đảm bảo thống để thực tự chủ Ngoài ra, sản phẩm đề tài sử dụng quan quản lý Nhà nước khác Bộ Khoa học Cơng nghệ, quan hoạch định sách Trung ương, ngành… làm đề xuất sách phù hợp, thống nhất; đề xuất bổ sung sửa đổi Luật liên quan tài chính, đầu tư, khoa học… nhằm đảm bảo thống thuận lợi để sở giáo dục thực tự chủ, giải tình trạng chưa thống chưa đầy đủ hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý điều hành Đề tài có báo cáo định kỳ gửi Bộ Giáo dục Đào tạo; quan hoạch định sách yêu cầu Chuyển giao định kỳ, phần kết nghiên cứu Bộ GD&ĐT để nghiên cứu, sử dụng phục vụ giải vấn đề quản lý liên quan đến tự chủ đại học đánh giá lực tự chủ trách nhiệm giải trình xã hội sở giáo dục đại học, việc trao quyền tự chủ việc giám sát thực tự chủ sở giáo dục đại học 25 Phương án trang bị thiết bị máy móc để thực xử lý tài sản hình thành thông qua việc triển khai thực đề tài 62 (theo quy định Thông tư số 63/2018/TT-BTC ngày 30/7/2018 Bộ Tài hướng dẫn số điều Nghị định số 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng vốn nhà nước) 25.1 Phương án trang bị tài sản (xây dựng phương án, đánh giá so sánh để lựa chọn phương án hợp lý, tiết kiệm hiệu nhất, hạn chế tối đa mua mới; thống kê danh mục tài sản cho nội dung c,d) a Bố trí số thiết bị máy móc có tổ chức chủ trì đề tài (nếu chưa đủ xây dựng phương án b, c, d, b,c,d) b Điều chuyển thiết bị máy móc c Thuê thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Khơng có Tính năng, thơng số kỹ thuật Thời gian thuê d Mua sắm thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Khơng có Tính năng, thơng số kỹ thuật 25.2 Phương án xử lý tài sản kết trình triển khai thực đề tài (hình thức xử lý đối tượng thụ hưởng) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 63 64

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:23

Hình ảnh liên quan

1.1.2. Một số mô hình quản trị đại học và  các  nội  dung  cấu  thành  năng  lực  thực hiện tự chủ và  trách  nhiệm  giải  trình - THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

1.1.2..

Một số mô hình quản trị đại học và các nội dung cấu thành năng lực thực hiện tự chủ và trách nhiệm giải trình Xem tại trang 52 của tài liệu.
cứu, báo cáo kiến nghị); kết quả dự báo; mô hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu - THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

c.

ứu, báo cáo kiến nghị); kết quả dự báo; mô hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu Xem tại trang 60 của tài liệu.
III. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI - THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA
III. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan