THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

74 9 0
THUYẾT MINH  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu B1-2b-TMĐTXH 10/2014/TT-BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: 1a Mã số đề tài: Triết lý giáo dục Việt Nam - từ truyền thống đến đại KHGD/16-20.ĐT.011 Loại đề tài: Thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam” Mã số Chương trình: KHGD/16-20 Thời gian thực hiện: 30 tháng (Từ tháng 11 năm 2017 đến hết tháng 05 năm 2020) Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 3.450 (triệu đồng), đó: - Từ ngân sách nghiệp khoa học: 3.450 (triệu đồng) - Từ nguồn tự có tổ chức: - Từ nguồn khác: Phương thức khốn chi:  Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: 3.450 (triệu đồng), - Kinh phí khơng khốn: đồng Khốn đến sản phẩm cuối Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Trần Ngọc Thêm Ngày, tháng, năm sinh: 20-01-1951 Nam/ Nữ: nam Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Chức danh khoa học: Giảng viên Cao cấp Chức vụ: Cán giảng dạy Điện thoại: Tổ chức: (84-8) 38293828 Mobile: 0918256422 Fax: (84-8) 38221903 E-mail: ngocthem@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trường Đại học KHXH & NV - ĐHQG Tp HCM Địa tổ chức: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM Địa nhà riêng: 98/11 bis Ung Văn Khiêm, phường 25, Q Bình Thạnh, TP.HCM Thư ký đề tài: Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Vy Ngày, tháng, năm sinh: 26 -8 -1975 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: CBGD Điện thoại tổ chức: 02743844670 Mobile: 0903 309 825 E-mail: thuyvy.vh04@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Thủ Dầu Một Địa tổ chức: 06 Trần Văn Ơn, Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Địa nhà riêng: 76C Võ Thành Long, P Phú Cường, Tp Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 38293828 Fax: (84-8) 38221903 E-mail: ussh@hcmussh.edu.vn Website: http://www.hcmussh.edu.vn Địa chỉ: 10-12, Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Võ Văn Sen Số tài khoản: 3713.1.1056922 Tại: Kho bạc nhà nước Quận 1, TP.HCM Cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Quốc gia TP.HCM Các tổ chức phối hợp thực đề tài: 9.1 Tổ chức 1: Trường Đại học Giáo dục Cơ quan chủ quản: Đại học Quốc gia Hà Nội Điện thoại: 04 3754 8676 Fax : 04 37548092 Địa chỉ: Nhà G7, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS Nguyễn Quý Thanh Số tài khoản: 3713.1.1059416 Tại: Kho bạc nhà nước Cầu Giấy 9.2 Tổ chức 2: Viện Nghiên cứu Giáo dục (IER) Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08-38224813, 38272891 Fax: 84-8-38273833 Địa chỉ: 115 Hai Bà Trưng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Ngô Minh Oanh Số tài khoản: 200014851116271 Ngân hàng: Eximbank, Chi nhánh Tp HCM 10 Các cán thực đề tài: Stt Họ tên, học hàm học vị Thời gian Nội dung công việc tham gia làm việc (tháng) Tổ chức công tác GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Trường Đại học KHXH & NV ĐHQG Tp HCM GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội GS.TS Phạm Hồng Quang Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên TS Phạm Thị Ly Trường Đại học Nguyễn Tất Thành ThS.Giản Tư Trung Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED) TS Giáp Văn Dương GiapGroup & Startup Academy Vietnam TS Nguyễn Hồng Thuận Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Chủ nhiệm Đề tài Xây dựng thuyết minh, đạo tồn cơng việc đề tài Viết số chuyên đề chính, xây dựng báo cáo tổng hợp, báo cáo khuyến nghị Viết báo khoa học,chủ biên tham gia viết chuyên khảo Thành viên thực Tham gia viết số chuyên đề, báo khoa học, chuyên khảo Thành viên thực Tham gia viết số chuyên đề, báo khoa học, chuyên khảo Thành viên thực Tham gia viết số chuyên đề, báo khoa học, chuyên khảo Tham gia khảo sát số địa phương Thành viên thực Tham gia viết số chuyên đề, báo khoa học, chuyên khảo Thành viên thực Tham gia viết số chuyên đề, báo khoa học, chuyên khảo Thành viên thực Tham gia viết số chuyên đề, báo khoa học, chuyên khảo 23 11 5 Thành viên thực Tham gia viết số chuyên Trường Đại học TS Lê Văn Tùng đề, báo khoa học, chuyên Đồng Tháp khảo Tham gia khảo sát số địa phương Thành viên thực Trường Đại học Tham gia viết số chuyên TS Nguyễn KHXH & NV đề, báo khoa học, chuyên Duy Mộng Hà ĐHQG Tp HCM khảo Phụ trách xử lý kết điều tra Thư ký đề tài Tham gia xây dựng thuyết ThS Trường Đại học minh Tổ chức công việc 10 Nguyễn Thị Thủ Dầu Một, đề tài (khảo sát, hội thảo, Thúy Vy Bình Dương tọa đàm ) Tham gia viết số chuyên đề, báo khoa học, chuyên khảo 9 16 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 Mục tiêu đề tài: (phát triển cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) 11.1 Mục tiêu tổng quát: Đề tài nghiên cứu “Triết lý giáo dục Việt Nam - từ truyền thống đến đại” phải trả lời câu hỏi chính: (1) Triết lý giáo dục gì, nhận diện tình hình nghiên cứu giới lĩnh vực sao? (2) Triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống biến động nào, gây ảnh hưởng đến thực trạng giáo dục Việt Nam sao? (3) Chúng ta cần triết lý giáo dục Việt Nam cần sách giải pháp để thực hóa nó? Với câu hỏi đó, mục tiêu tổng quát đề tài có ba yêu cầu sau: - Tổng kết nghiên cứu có giới Việt Nam triết lý giáo dục, xây dựng máy khái niệm tiêu chí nhận diện làm sở lý luận cho việc nghiên cứu xây dựng triết lý giáo dục; - Xác định, tổng kết triết lý giáo dục VN truyền thống biến động giai đoạn tại, đánh giá tác động (mặt mạnh, mặt yếu) giáo dục - đào tạo xã hội; - Đề xuất triết lý giáo dục Việt Nam (tầm nhìn đến năm 2050); đề xuất kiến nghị hệ thống giải pháp, sách để tạo mơi trường thực hóa triết lý giáo dục, nhằm làm thay đổi nhận thức hành động hoạt động giáo dục, quản lý giáo dục phát triển giáo dục Mục tiêu số đề tài xây dựng triết lý giáo dục mang tầm quốc gia, phục vụ việc quản lý vĩ mô làm tảng cho việc xây dựng triết lý giáo dục cho lĩnh vực triển khai hoạt động cụ thể giai đoạn 11.2 Mục tiêu cụ thể: (1) Để tổng kết nghiên cứu có giới Việt Nam triết lý giáo dục, xác định hoàn thiện máy khái niệm công cụ cần thiết khác làm sở lý luận cho việc nghiên cứu xây dựng triết lý giáo dục, đề tài cần phải: - Nghiên cứu lịch sử nhận thức triết lý giáo dục khái niệm có liên quan, nhận diện triết lý giáo dục phân biệt với khái niệm có liên quan; - Xác định nguồn gốc, chức năng, hình thức, cách phân loại triết lý giáo dục, xác định vai trò nhân tố quy luật chi phối hình thành biến động triết lý giáo dục; - Xác định phương pháp luận phương pháp nghiên cứu triết lý giáo dục - Tìm hiểu tư tưởng triết lý giáo dục, kinh nghiệm xây dựng triết lý giáo dục số khu vực quốc gia giới (2) Để xác định, tổng kết, đánh giá tác động triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống (mặt mạnh, mặt yếu) xã hội giáo dục - đào tạo, biến động giai đoạn tại, đề tài cần phải: - Tìm hiểu văn hóa người Việt Nam truyền thống − tảng tư tưởng triết lý giáo dục - Tìm hiểu tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam qua thời kỳ (giao lưu văn hóa với Trung Hoa, giao lưu văn hóa với phương Tây (giai đoạn đến 1945) - Nghiên cứu, đối chiếu triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống nhận thức, ước vọng thực tế - Tìm hiểu biến động triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống giai đoạn qua giai đoạn; nghiên cứu triết lý giáo dục Việt Nam giai đoạn nhìn từ góc độ bình diện (3) Để đề xuất triết lý giáo dục Việt Nam (tầm nhìn đến năm 2050); đề xuất kiến nghị hệ thống giải pháp, sách để tạo mơi trường thực hóa triết lý giáo dục, đề tài cần phải: - Xác định sở lý luận thực tiễn triết lý giáo dục Việt Nam - Đề xuất hệ thống triết lý giáo dục Việt Nam từ tổng thể đến phận - Xác định hệ thống sách giải pháp thực hóa triết lý giáo dục nhằm làm thay đổi nhận thức hành động hoạt động giáo dục, quản lý giáo dục phát triển giáo dục 12 Tình trạng đề tài: Mới  Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả  Kế tiếp nghiên cứu người khác 13 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 13.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài (Mô tả, phân tích, đánh giá đầy đủ, rõ ràng mức độ thành cơng, hạn chế cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài) Dẫn nhập: Bức tranh tổng thể Cùng với hàng loạt cải cách đổi diễn giáo dục Việt Nam từ nửa sau kỷ XX trở lại đây, ngày có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, quản lý giáo dục, nhà giáo đại học thầy cô phổ thông, phụ huynh đặt vấn đề giáo dục Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nguồn gốc sâu xa khủng hoảng nằm tầng sâu, liên quan đến triết lý giáo dục Trên diễn đàn Quốc hội lần vang lên câu hỏi chất vấn liệu Việt Nam có triết lý giáo dục hay khơng; có gì? Trong câu trả lời khách chưa đủ sức thuyết phục Ở Việt Nam, số lượng cơng trình nghiên cứu chun sâu triết lý giáo dục lĩnh vực có liên quan mật thiết với “triết học giáo dục” nhiều Sách chuyên khảo với từ khóa “triết lý giáo dục” “triết học giáo dục” có bốn cuốn: Sách “Triết học giáo dục Việt Nam” Thái Duy Tuyên (2007) sản phẩm đề tài cấp Bộ nhan đề “Nghiên cứu triết học giáo dục Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay” tác giả làm chủ nhiệm, nghiệm thu Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục năm 2007 [Thái Duy Tuyên 2007] Sách dày 190 trang, chia làm chương với tiêu đề: Một số vấn đề chung triết học giáo dục, Triết học giáo dục Đông-Tây, Triết lý giáo dục Việt Nam thời phong kiến, Triết học giáo dục Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay, Một số vấn đề cấp thiết giáo dục Việt Nam Tác giả thừa nhận triết học giáo dục Việt Nam có từ Cách mạng tháng Tám đến Nhưng giai đoạn này, tác giả thực chất đồng triết học giáo dục với giáo dục học Ở ba cịn lại, tiêu đề có chứa cụm từ “triết lý giáo dục” Sách “Triết lý giáo dục” Kim Định xuất Sài Gòn năm 1965 (Ca Dao tái năm 1975, Nxb Hội Nhà Văn in lại tháng 3-2017) [Kim Định 1965]1 Ở Nhân Ái xuất năm 1965, sách dày 99 trang, chia làm chương Sách viết suy tư khái quát, chung chung (5 chương sách có tiêu đề: Trước thềm đại học, Khủng hoảng tinh thần, Truyền thống tâm linh, Từ triết lý tới đạo học, Tam giáo Đông phương, Triết lý nhân sinh); sách khơng có chỗ thực bàn cụ thể triết lý giáo dục Sách “Triết lý giáo dục Thế giới Việt Nam” Phạm Minh Hạc in năm 2013, dày 480 trang, sản phẩm đề tài cấp Bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam quản lý Đây công trình gần sát với đề tài bàn, song người đọc thực thất vọng thấy tác giả tuyên bố quan điểm “coi thuật ngữ ‘triết học giáo dục’ thuật ngữ ‘triết lý giáo dục’ gần hai thuật ngữ đồng nghĩa” [Phạm Minh Hạc 2013: tr 38] cách làm “thống dùng thuật ngữ 'triết lý giáo dục'” “chuyển thuật ngữ 'philosophy' tài liệu tham khảo thành 'triết lý'” [tr 37] Vấn đề “triết lý giáo dục” phức tạp cần làm sáng tỏ bị tác giả nhấn chìm mớ bịng bong đơn giản hóa thể hóa cách “chuyển thuật ngữ 'philosophy' thành 'triết lý'”! Cuối chuyên khảo “Triết lý giáo dục Mỹ” nhà nghiên cứu trẻ Lê Văn Tùng in năm 2016, dày 203 trang Sách sản phẩm hoàn thiện luận án tiến sĩ triết học bảo vệ Học viện KHXH thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Do tiếng Anh khái niệm thuật ngữ “triết lý giáo dục” mà có “triết học giáo dục”, nên có phân biệt ‘triết học giáo dục’ với ‘triết lý giáo dục’ lý thuyết vào thực tế sử dụng tài liệu tiếng Việt, tiếng Anh tài liệu dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, tác giả không tránh lẫn lộn rối rắm trình bày tranh mà gọi “triết lý giáo dục Mỹ” Số báo tạp chí khoa học loại mà tiêu đề có chứa từ khóa “triết lý giáo dục” có khoảng 40 Phần lớn công bố giai đoạn 20072011, có loạt hội thảo, tọa đàm khoa học chủ đề tổ chức: Hội thảo khoa học “Triết lý giáo dục Việt Nam” Học viện Quản lý giáo dục thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội tháng 9-2007 [Tạp chí Cộng Sản 2007] Hội thảo khoa học "Một số vấn đề triết lý giáo dục triết lý giáo dục Việt Nam" Viện Thông tin Khoa học Xã hội tổ chức Hà Nội ngày 18-9-2008 [Mai Diên (tổng thuật) 2008: 39-46] Hội thảo khoa học “Triết lý giáo dục Việt Nam” Viện Khoa học Giáo dục thuộc Trường ĐHSP Tp HCM tổ chức Tp Hồ Chí Minh tháng 8-2011 [Vietnamnet 2011b] Tọa đàm “Triết lý giáo dục Việt Nam” Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 31-8-2011 [ĐCSVN 2011] Với cú hích này, số lượng ý kiến trao đổi giới Các dẫn nguồn ghi theo danh mục cơng trình liên quan đến đề tài liệt kê mục 14 Thuyết minh (sau dấu hai chấm, có, số trang) chun mơn, đội ngũ trí thức dân chúng nhật báo, báo điện tử khoảng 10 năm trở lại triết lý giáo dục trở nên vô phong phú Phần tổng quan lấy công trình nghiên cứu chun sâu cơng bố dạng sách chuyên khảo báo khoa học làm đối tượng nghiên cứu chính, quan tâm chắt lọc ý kiến trao đổi nghiêm túc, có giá trị giới chun mơn cộng đồng trí thức công bố dạng viết, trả lời vấn tạp chí phổ cập nhật báo, báo mạng Phần tổng quan tập trung giới hạn vào việc trả lời ba câu hỏi liên quan đến ba mục tiêu đề tài “Triết lý giáo dục Việt Nam - từ truyền thống đến đại” đặt mục 11 Thuyết minh Triết lý giáo dục gì, nhận diện tình hình giới lĩnh vực sao? 1.1 Triết lý giáo dục nhận diện triết lý giáo dục Do “triết lý giáo dục” tách khỏi “triết học giáo dục”, mà “triết lý giáo dục” mơ hồ, để dễ nhận diện triết lý giáo dục, việc tìm hiểu khái niệm “triết học giáo dục” 1.1.1 Triết học giáo dục Thuật ngữ tiếng Anh phổ biến cho ‘triết học giáo dục’ “Philosophy of education”; gặp “Educational philosophy”; ngồi có tác giả sử dụng cụm từ “Education philosophy” (với danh từ ‘education’ trực tiếp làm định tố) Tài liệu tiếng Anh mà nội dung bàn đến ba từ khóa cỗ máy tìm kiếm “questia.com” tìm có 3.933 sách (chun khảo, tập bài, sách giáo khoa); 680 báo tạp chí khoa học chuyên ngành (academic journals); 304 báo tạp chí phổ cập (magazines); 494 nhật báo (newspapers) Đây số sách tiêu biểu tiếng Anh chứa ba từ khóa tiêu đề, xuất vịng 90 năm, từ 1916 đến 2006: John Dewey với “Dân chủ giáo dục: Dẫn nhập triết học giáo dục” (Democracy and Education: An Introduction to the Philosophy of Education, xuất lần đầu năm 1916); Ross L Finney với “Triết học xã hội học giáo dục” (A Sociological Philosophy of Education, 1928); Michael Demiashkevich với “Dẫn nhập triết học giáo dục” (An Introduction to the Philosophy of Education, 1935); Nelson B Henry với “Các triết học đại giáo dục” (Modern Philosophies and Education, 1955); Van Cleve Morris với “Triết học trường phái Mỹ: Dẫn nhập triết học giáo dục” (Philosophy and the American School: An Introduction to the Philosophy of Education, 1961); Hobert W Burns, Charles J Brauner với “Triết học giáo dục: Các viết bình luận” (Philosophy of Education: Essays and Commentaries, 1962); Michael L Peterson với “Triết học giáo dục: Các vấn đề lựa chọn” (Philosophy of Education: Issues and Options, 1986); James S Kaminsky với “Lịch sử triết học giáo dục” (A New History of Educational Philosophy, 1993); Nel Noddings với “Triết học giáo dục” (Philosophy of Education, 1998); Roger Marples với “Các mục đích giáo dục” (The Aims of Education, 1999); Claudia Ruitenberg với “Các triết học giáo dục làm gì? Và chúng làm nào?” (What Do Philosophers of Education Do? And How Do They Do It?, 2010); Frieda Heyting, Dieter Lenzen, John White với “Các phương pháp triết học giáo dục” (Methods in Philosophy of Education, 2001); David Carr với “Tạo cảm giác giáo dục: Dẫn nhập triết học lý luận giáo dục giảng dạy” (Making Sense of Education: An Introduction to the Philosophy and Theory of Education and Teaching, 2003); Timothy Reagan với “Các truyền thống giáo dục phi phương Tây: Các cách tiếp cận địa tư thực tiễn giáo dục” (Non-Western Educational Traditions: Indigenous Approaches to Educational Thought and Practice, 3rd edition, 2005); Robin Barrow, Ronaldw Ronald Woods với “Dẫn nhập triết học giáo dục” (An Introduction to Philosophy of Education, 4th edition, 2006); v.v Ở Nga, viết triết học giáo dục đáng ý có giáo trình “Nhập mơn triết học giáo dục” (Введение в философию образования) E.N Gusinskiy Yu.I Turchaninova [Гусинский Э.Н., Турчанинова Ю.И 2000] hai chuyên khảo: “Những hình ảnh giáo dục Triết học giáo dục phương Tây Thế kỷ XX” (Образы образования Западная философия образования XX век) A Ogurtsov B Platonov [Огурцов A., Платонов B 2004]; “Triết học giáo dục: Một số cách tiếp cận vấn đề” (Философия образования: некоторые подходы к проблеме) I.G Fomicheva [Фомичева И.Г 2004] Ở Nga, vấn đề triết học giáo dục bắt đầu thực quan tâm từ sau thông tin thảo luận bàn tròn “Triết học giáo dục: Thực trạng, vấn đề triển vọng” (Философия образования: Состояние, проблемы и перспективы) cơng bố tạp chí “Những vấn đề triết học” [Философия образования 1995] Trong đó, phương Tây, khái niệm “triết học giáo dục” bắt đầu sử dụng vào đầu kỷ XX Ban đầu triết học giáo dục xem phận triết học (cụ thể triết học ứng dụng) Đến số học giả, chủ yếu triết gia, trì quan điểm Chẳng hạn, theo “Cẩm nang Oxford Triết học Giáo dục” (The Oxford handbook of Philosophy of education) Harvey Siegel chủ biên, “Triết học giáo dục nhánh triết học có nhiệm vụ đặt giải câu hỏi chất, mục đích vấn đề giáo dục” [Harvey Siegel (ed.) 2009] Ở Việt Nam, Lê Văn Tùng luận án tiến sĩ triết học sau chuyên khảo “Triết lý giáo dục Mỹ” cho “triết học giáo dục chuyên ngành triết học nghiên cứu giáo dục chỉnh thể nhằm đưa lại nguyên lý, quy luật chung chi phối vận động phát triển chỉnh thể giáo dục Kết phản tư triết học giáo dục phạm trù triết học giáo dục đặt sở giới quan, phương pháp luận cho việc xem xét, giải vấn đề giáo dục” [Lê Văn Tùng 2016: 23] Từ kỷ XX, mà Mỹ, sau châu Âu, xuất tổ chức nghề nghiệp người hoạt động lĩnh vực triết học giáo dục có xu hướng xem lĩnh vực độc lập Quan điểm phổ biến coi lĩnh vực giáp ranh triết học giáo dục học Nel Noddings từ Đại học Stanford (Mỹ) cho rằng, “Triết học giáo dục nghiên cứu giáo dục vấn đề nhãn quan triết học Vấn đề trung tâm giáo dục phương pháp triết học” [Noddings N 1998] Theo S.S Pal'chevskiy Anh có xu hướng cho triết học giáo dục lý luận sư phạm đại cương Tuy nhiên, hầu hết nhà khoa học nghiên cứu vấn đề phương pháp luận giới quan giáo dục học cho triết học giáo dục đại mắt xích trung gian triết học lý luận sư phạm [Пальчевский С.С (n.d.)] Trong chuyên khảo “Triết học giáo dục Việt Nam”, Thái Duy Tuyên khẳng định: “Triết học giáo dục lĩnh vực khoa học nghiên cứu vận dụng phương pháp triết học để giải vấn đề giáo dục, nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu chung làm sở cho việc nghiên cứu khoa học cải tạo thực tiễn giáo dục” [Thái Duy Tuyên 2007: 10-11] Về đối tượng tác giả “Cẩm nang Oxford Triết học Giáo dục” cho “Vấn đề triết học giáo dục có liên quan đến mục tiêu: Mục tiêu đắn lý tưởng chủ đạo giáo dục gì? Từ đặt câu hỏi liên quan đến việc đánh giá: Những tiêu chí thích hợp cho việc đánh giá nỗ lực giáo dục, thiết chế, hoạt động thực hành sản phẩm giáo dục? Những vấn đề quan trọng khác liên quan đến thẩm quyền nhà nước người dạy, quyền người học phụ huynh; đến đặc trưng lý tưởng giáo dục khẳng định (kiểu tư phản biện), tượng ý muốn khác xác nhận (kiểu truyền giáo - indoctrination); đến cách thức tốt để hiểu hướng dẫn việc giáo dục đạo đức; loạt câu hỏi liên quan đến việc giảng dạy, học tập, chương trình đào tạo; cịn thứ khác nữa” [Harvey Siegel (ed.) 2009] Về nội dung vấn đề thảo luận giáo trình, chuyên khảo triết học giáo dục bố cục theo cấu trúc đa dạng Đáng ý phần “Triết học giáo dục” “Nhập môn triết học giáo dục” (xuất “Sách giáo khoa cho kỷ XXI”) hai tác giả E.N Gusinskiy Yu.I Turchaninova cấu trúc theo chương với tiêu đề: Bản thể học giáo dục, Các tư tưởng chìa khóa giáo dục, Giá trị học giáo dục, Logic học giáo dục, Phương pháp luận giáo dục, Đạo đức học giáo dục [Гусинский Э.Н., Турчанинова Ю.И 2000: 92-217] 10 độ, để nhận diện triết lý giáo dục Việt Nam giai đoạn xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam điều kiện + Các phương pháp thực nghiệm, điền dã mang tính định tính định lượng quan sát tham dự sinh hoạt cộng đồng, điều tra xã hội học bảng hỏi, điều tra thực địa tọa đàm, vấn (phỏng vấn nhanh, vấn sâu, vấn nhóm) sử dụng để cung cấp liệu, kiểm định, điều chỉnh kết luận thu phương pháp lý luận, phương pháp hệ thống - loại hình + Ngoài ra, đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác tiến hành nghiên cứu cơng đoạn, ví dụ:  Phương pháp hồi cứu tư liệu để giúp nắm bắt lịch sử đối tượng nghiên cứu;  Phương pháp so sánh đối chiếu áp dụng công đoạn, đặc biệt nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm giới vào Việt Nam;  Phương pháp phân tích tài liệu (tài liệu sơ cấp qua thu thập từ thực tế điền dã tài liệu thứ cấp qua thu thập từ văn bản, sách vở, báo cáo )  Phương pháp nghiên cứu trường hợp, lựa chọn số trường hợp điển hình mang tính đại diện để sâu nghiên cứu;  Phương pháp chuyên gia: Lựa chọn số chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu đề tài để thu thập ý kiến quan điểm, việc đánh giá trạng thăm dị đánh giá tính hợp lý, khả thi triết lý giáo dục giải pháp thực hóa đề xuất;  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm lý luận thực tiễn nước, v.v 18 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu nước: 1) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh với tư cách hai trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học khoa học xã hội nhân văn lớn nước giữ vai trò quan chủ trì thực đề tài, có nhiệm vụ: + Tham gia xây dựng Thuyết minh chuẩn bị hồ sơ Đề tài; + Cử chuyên gia có kinh nghiệm trình độ làm chủ trì tham gia làm thành viên thực nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài; + Hỗ trợ toàn diện khâu, giai đoạn thực đề tài; + Theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở để đảm bảo tiến độ thực đề tài 2) Trường Đại học Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội với tư cách trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học lớn nước lĩnh vực khoa học giáo dục, giữ vai trò quan phối hợp thực đề tài, có nhiệm vụ: 60 + Tham gia xây dựng Thuyết minh Đề tài; + Cử chuyên gia có kinh nghiệm trình độ tham gia làm thành viên thực nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài; + Cung cấp thông tin, tư liệu liên quan đến Đề tài; + Phối hợp với Đề tài việc khảo sát điều tra; + Phối hợp với Đề tài tổ chức tọa đàm hội thảo khoa học 3) Viện Nghiên cứu Giáo dục (IER) thuộc Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, với tư cách trung tâm nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục khu vực phía Nam, giữ vai trị quan phối hợp thực đề tài, có nhiệm vụ: + Cung cấp thông tin, tư liệu liên quan đến Đề tài; + Phối hợp với Đề tài việc khảo sát điều tra; + Phối hợp với Đề tài tổ chức tọa đàm hội thảo khoa học 19 Phương án hợp tác quốc tế: (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác khuôn khổ đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác kết đề tài) Không 20 Kế hoạch thực hiện: Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Cá nhân, tổ chức thực hiện* Dự kiến kinh phí Bước Chuẩn bị Chuẩn bị tài liệu, xây dựng thuyết minh ban đầu Bản thuyết minh theo yêu Tháng 6cầu nhiệm vụ đặt hàng 7/2017 Trần Ngọc Thêm; Nguyễn Thị Thúy Vy Hoàn thiện thuyết minh Hoàn thiện thuyết Tháng 7minh theo yêu cầu Hội 11/2017 đồng Trần Ngọc Thêm; Nguyễn Thị Thúy Vy Nội dung 1: Cơ sở lý luận triết lý giáo dục 1.1 Lịch sử nhận thức triết lý giáo dục khái niệm có liên quan Thực chuyên đề Trình bày nhận thức chung giáo dục người lịch sử tư tưởng nhân loại; triết lý giáo dục khái niệm 61 Tháng 12/2017 20,111 Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) có liên quan nhìn từ Việt Nam từ nước ngồi; so sánh nêu nhận xét chung Đưa định nghĩa dấu hiệu đặc trưng cho phép nhận diện triết lý giáo dục phân biệt với khái niệm tư tưởng giáo dục, triết học giáo dục Tháng 12/20171/2018 1.3 Nguồn gốc, chức năng, hình thức, phân loại triết lý giáo dục Thực chuyên đề Xác định nguồn gốc hình thành, chức năng, hình thức tồn tại, kiểu loại chiều kích triết lý giáo dục Tháng 12/2018 1.4 Loại hình văn hóa hình thành biến động triết lý giáo dục Thực chuyên đề Nêu mối quan hệ khái niệm văn hóa, giáo dục triết lý giáo dục; trình bày loại hình văn hóa bản; vai trị loại hình văn hóa giáo dục triết lý giáo dục Tháng 12/20171/2018 1.5 Các nhân tố quy luật chi phối hình thành biến động triết lý giáo dục Thực chuyên đề Xác định nhân Tháng 23/2018 tố nội sinh ngoại sinh chi phối triết lý giáo dục Đưa nhìn tổng quát nhân tố quy luật chi phối triết lý giáo dục 1.6 Phương pháp luận phương pháp Xác định phương 62 Tháng 23/2018 Trần Ngọc Thêm; Nguyễn T Mỹ Lộc; Phạm Hồng Quang; Phạm Thị Ly; Giản Tư Trung; Giáp Văn Dương; Nguyễn Hồng Thuận; Lê Văn Tùng; Nguyễn Duy Mộng Hà; Nguyễn Thị Thúy Vy 422,832 1.2 Nhận diện triết lý giáo dục phân biệt với khái niệm có liên quan Thực chuyên đề nghiên cứu triết lý giáo dục Thực chuyên đề 1.7 Tọa đàm chuyên gia nội dung 1: 06 pháp luận nghiên cứu triết lý giáo dục phương pháp cụ thể quan trọng việc nghiên cứu triết lý giáo dục Bản tổng hợp ý kiến chuyên gia 12/20172/2018 Nội dung 2: Tư tưởng triết lý giáo dục số khu vực giới Trình bày nội Tháng 4/2018 dung tư tưởng, triết lý triết học giáo dục số quốc gia phương Tây (cụ thể nước: Pháp, Đức, Anh, Nga) từ truyền thống đến 2.2 Tư tưởng, triết lý triết học giáo dục Mỹ đại Thực chuyên đề Trình bày nội Tháng 4/2018 dung tư tưởng, triết lý triết học giáo dục Mỹ đại bình diện: Mục đích nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục; nhà trường, nhà giáo người học 2.3 Tư tưởng triết lý giáo dục số quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á từ truyền thống đến Thực chuyên đề Trình bày nội Tháng 4/2018 dung tư tưởng, triết lý triết học giáo dục số quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á (cụ thể là: tạiTrung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên xưa, Hàn Quốc nay) từ truyền thống đến 2.4 Cái nhìn tổng quan trình phát triển tư tưởng, triết lý Trình bày khái quát đường từ tư tưởng đến triết lý triết học 63 Tháng 5/2018 Trần Ngọc Thêm; Nguyễn T Mỹ Lộc; Phạm Hồng Quang; Giản Tư Trung; Lê Văn Tùng; Nguyễn Duy Mộng Hà; Nguyễn Thị Thúy Vy 319,696 2.1 Tư tưởng, triết lý triết học giáo dục số quốc gia phương Tây từ truyền thống đến Thực chuyên đề triết học giáo dục giới Thực chuyên đề giáo dục khu vực loại hình văn hóa; Giá trị hạn chế tư tưởng, triết lý triết học giáo dục loại hình văn hóa; Những quy luật trình phát triển tư tưởng, triết lý triết lý giáo dục loại hình văn hóa Bản tổng hợp ý kiến chuyên gia Tháng 67/2018 Trần Ngọc Thêm; Nguyễn T Thúy Vy 2.6 Hội thảo 1: “Triết lý giáo dục: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới”, Tp HCM - Thu thập ý kiến thảo luận, đóng góp có giá trị chủ đề yêu cầu; - Kỷ yếu hội thảo Tháng 8/2018 Trần Ngọc Thêm; Nguyễn T Thúy Vy; Giản Tư Trung; Lê Văn Tùng; Nguyễn Duy Mộng Hà 88 2.5 Tọa đàm chuyên gia nội dung 04 Nội dung 3: Tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống Trình bày đặc Tháng 8/2018 điểm bối cảnh khơng gian, chủ thể thời gian hình thành phát triển văn hóa Việt Nam truyền thống; đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam truyền thống chi phối tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam 3.2 Tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam thời kỳ giao lưu văn hóa với Trung Hoa Thực chuyên đề Trình bày bối cảnh Tháng 8Việt Nam thời kỳ giao lưu 9/2018 văn hóa với Trung Hoa; đặc điểm giáo dục khoa cử Việt Nam trước thời Lê; tổ chức chương trình giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lê-Nguyễn; tư tưởng triết lý giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lê64 Trần Ngọc Thêm; Phạm Thị Ly; Giáp Văn Dương; Nguyễn Hồng Thuận; Nguyễn Duy Mộng Hà; Nguyễn Thị Thúy Vy 282,256 3.1 Văn hóa người − tảng tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống Thực chuyên đề Nguyễn 3.3 Tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam thời kỳ giao lưu văn hóa với phương Tây (đến 1945) Thực chuyên đề Trình bày bối cảnh Tháng 8Việt Nam thời kỳ giao lưu 9/2018 văn hóa với phương Tây (đến 1945); tổ chức chương trình hệ thống giáo dục Pháp-Việt; tư tưởng triết lý hệ thống giáo dục PhápViệt 3.4 Triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống nhận thức, ước vọng thực tế Thực chuyên đề So sánh đối chiếu để xác Tháng 9định mối tương quan 10/2018 triết lý giáo dục VN truyền thống thể nhận thức ước vọng với thể thực tế 3.5 Tọa đàm chuyên gia nội dung 05 Bản tổng hợp ý kiến chuyên gia Tháng 810/2018 Nội dung 4: Sự biến động tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam giai đoạn (từ 1945 đến nay) Trình bày đặc điểm bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam giai đoạn (từ 1945 đến nay) Tháng 810/2018 4.2 Tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam thời kỳ 1945-1975 Thực chuyên đề Trình bày Tháng 1011/2018 đặc điểm tư tưởng triết lý giáo dục Chiến khu (thời kỳ kháng chiến chống Pháp) miền Bắc Việt Nam (thời kỳ 1955-1975); tư tưởng triết lý giáo dục vùng tạm chiếm (thời kỳ chống Pháp) miền 65 Trần Ngọc Thêm; Phạm Thị Ly; Giáp Văn Dương; Nguyễn Hồng Thuận; Nguyễn Duy Mộng Hà; Nguyễn Thị Thúy Vy 267,241 4.1 Bối cảnh Việt Nam giai đoạn (từ 1945 đến nay) ảnh hưởng đến tư tưởng triết lý giáo dục Thực chuyên đề Nam Việt Nam (thời kỳ 1955-1975) 4.3 Tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam thời kỳ từ 1976 đến Thực chuyên đề Trình bày Tháng 1112/2018 đặc điểm tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam thời kỳ từ 1976 đến trước Đổi thời kỳ từ Đổi đến 4.4 Triết lý giáo dục Việt Nam giai đoạn (từ 1945 đến nay) nhìn từ góc độ bình diện Thực CĐ Trình bày khái quát triết lý giáo dục Việt Nam giai đoạn (từ 1945 đến nay) nhìn từ lý thuyết, từ ý kiến thảo luận thực tiễn Tháng 45/2019 4.5 Tọa đàm chuyên gia nội dung 4: 07 Bản tổng hợp ý kiến chuyên gia Tháng 10/20184/2019 4.6 Khảo sát tỉnh ba miền - Xây dựng bảng hỏi Tháng kịch vấn sâu 9/2018(PVS) 11/2019 - Thu thập 2700 phiếu điều tra - Thu thập ý kiến 40 chuyên gia qua PVS tọa đàm - Xử lý kết Trần Ngọc Thêm, Ng Thị Thúy Vy, Nguyễn Duy Mộng Hà 4.7 Hội thảo 2: “Triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống biến động giai đoạn tại”, Hà Nội - Thu thập ý kiến thảo luận, đóng góp có giá trị chủ đề yêu cầu; - Kỷ yếu hội thảo Trần Ngọc Thêm, Ng Thị Thúy Vy, Nguyễn Duy Mộng Hà; Nguyễn Hồng Thuận; Phạm Hồng Quang; Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tháng 12/2019 Nội dung 5: Con đường đến triết lý giáo dục Việt Nam Trình bày đặc Tháng 3điểm xu hướng 4/2019 tư tưởng, triết lý triết học giáo dục giới đại; xung đột hệ giá trị Việt Nam truyền 66 275,275 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn triết lý giáo dục Việt Nam Thực chuyên đề thống với yêu cầu xã hội Việt Nam hướng tới; hệ giá trị Việt Nam định hướng − sở triết lý giáo dục Việt Nam 5.2 Triết lý giáo dục Việt Nam mới: Tổng thể phận Thực chuyên đề Đề xuất hệ thống triết lý giáo dục Việt Nam, bao gồm triết lý tổng thể triết lý phận: Xét theo thời gian lả triết lý giáo dục giai đoạn trước mắt đến 2030; xét theo cấp học triết lý giáo dục phổ thông, triết lý giáo dục đại học triết lý giáo dục phận khác 5.3 Hệ thống sách giải pháp thực hóa triết lý giáo dục Thực chuyên đề Đề xuất điểm Tháng 79/2019 cần điều chỉnh hệ thống sách giáo dục quốc dân; giải pháp thực hóa triết lý giáo dục lĩnh vực chương trình, sách giáo khoa; giải pháp thực hóa triết lý giáo dục lĩnh vực phương pháp (giảng dạy, học tập, kiểm tra - đánh giá); giải pháp thực hóa triết lý giáo dục lĩnh vực tổ chức giáo dục (nhà trường, nhà giáo, người học, gia đình, xã hội) 5.4 Tọa đàm chuyên gia nội dung 08 Bản tổng hợp ý kiến chuyên gia Tháng 49/2019 Trần Ngọc Thêm; Nguyễn T Thúy Vy; Nguyễn Duy Mộng Hà 5.5 Hội thảo 3: “Triết - Thu thập ý Tháng 11- Trần Ngọc Thêm; 67 Tháng 68/2019 Trần Ngọc Thêm; Nguyễn T Mỹ Lộc; Phạm Hồng Quang; Phạm Thị Ly; Giản Tư Trung; Giáp Văn Dương; Nguyễn Hồng Thuận; Lê Văn Tùng; Nguyễn Duy Mộng Hà; Nguyễn Thị Thúy Vy lý giáo dục Việt Nam mới: nội dung giải pháp”, Đà Nẵng kiến thảo luận, đóng góp có giá trị chủ đề yêu cầu; - Kỷ yếu hội thảo 12/2019 Nguyễn T Thúy Vy; Nguyễn Duy Mộng Hà Nội dung 6: Phần Tổng kết Trình bày tranh Tháng tổng quát sở lý luận 12/2019 2/2020 triết lý giáo dục; tư tưởng triết lý giáo dục số khu vực giới; tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống; biến động tư tưởng triết lý giáo dục Việt Nam giai đoạn tại; đường đến triết lý giáo dục Việt Nam Trần Ngọc Thêm; Lê Văn Tùng; Nguyễn Duy Mộng Hà 6.2 Tổng kết chung Thực chun đề Trình bày tồn Tháng 34/2020 tranh khái quát triết lý giáo dục Việt Nam từ truyền thống đến đại; đề xuất nhằm thực hóa triết lý giáo dục Việt Nam Trần Ngọc Thêm 6.3 Tọa đàm chuyên gia nội dung 06 Bản tổng hợp ý kiến chuyên gia Tháng 12/2019 Trần Ngọc Thêm; Nguyễn T Thúy Vy; Nguyễn Duy Mộng Hà 6.4 Nghiệm thu cấp quốc gia Được góp ý để hồn thiện chuẩn bị cho nghiệm thu cấp Nhà nước Tháng 5/2020 Trần Ngọc Thêm; Nguyễn T Thúy Vy; Nguyễn Duy Mộng Hà 68 210,769 6.1 Tổng kết nội dung phận Thực chuyên đề III SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 21 Sản phẩm Đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt: 21.1 Dạng I: Báo cáo khoa học (báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, báo cáo kiến nghị); kết dự báo; mơ hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; sơ đồ, đồ; số liệu, sở liệu sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Báo cáo tổng kết vấn đề lý luận kinh nghiệm giới triết lý giáo dục Xác định rõ khái niệm triết lý giáo dục đặc trưng phổ quát đặc thù, nhân tố chi phối hình thành biến động triết lý giáo dục, tổng kết kinh nghiệm giới triết lý giáo dục Xây dựng khung lý thuyết, máy khái niệm, tiêu chí nhận diện triết lý giáo dục phân biệt với tư tưởng giáo dục, triết học giáo dục Xác định triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống tổng thể phận, biến động qua giai đoạn, đánh giá tác động xã hội hoạt động giáo dục - đào tạo Báo cáo tổng kết triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống biến động giai đoạn (từ 1945 đến nay) Bản kiến nghị đề Xây dựng hệ thống triết lý giáo dục Việt xuất triết lý giáo Nam mới, bao gồm triết lý giáo dục tổng thể dục Việt Nam triết lý giáo dục thành phần (giáo dục quốc dân, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội; giáo dục quy, giáo dục thường xuyên), triết lý giáo dục phận (triết lý giáo dục giai đoạn trước mắt đến 2050; triết lý giáo dục mầm non, triết lý giáo dục phổ thông, triết lý giáo dục nghề nghiệp, triết lý giáo dục đại học) Bản đề xuất hệ Đề xuất hệ thống giải pháp lĩnh thống vực: Mơ hình, hệ thống giáo dục - đào tạo quốc sách, giải pháp dân chế, sách giáo dục; Chương trình thực hóa triết lý giáo giáo dục, sách giáo khoa; Phương pháp giảng dạy, dục Việt Nam học tập, kiểm tra - đánh giá; Tổ chức hoạt động giáo dục), tạo mơi trường thực hóa triết lý giáo dục, làm thay đổi nhận thức hành động 69 Ghi hoạt động giáo dục, quản lý phát triển giáo dục 21.2 Dạng II: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác TT Tên sản phẩm (ghi rõ tên sản phẩm) Yêu cầu khoa học cần đạt Dự kiến nơi cơng bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) báo khoa học Thông tin công bố tạp kết trung gian chí khoa học chun đề tài ngành có uy tín nước* - Các tạp chí khoa học lý luận chun ngành có uy tín như: Cộng sản, Triết học, Tâm lý học, Nghiên cứu người, Nghiên cứu nước ngồi, Thơng tin KHXH, Giáo dục, Khoa học Giáo dục, Giáo dục xã hội, v.v báo khoa học cơng bố tạp chí khoa học quốc tế chuyên ngành** Có giá trị khoa học cao, thông tin kết trung gian đề tài Một tạp chí khoa học quốc tế chuyên ngành thuộc danh sách Scopus, ISI (SCI/SSCI, TSCI, AHCI) thảo sách chuyên khảo “Triết lý giáo dục Việt Nam từ truyền thống đến đại” Có giá trị khoa học cao, trình bày tranh tổng quát kết đề tài Được nhà xuất có uy tín (như Chính trị Quốc gia, Đại học Quốc gia, Giáo dục Việt Nam, Tri thức, v.v.) chấp nhận thảo Đào tạo học viên cao học Có HVCH bảo vệ (hoặc hoàn thành chuẩn bị bảo vệ) luận văn thạc sỹ Tại sở đào tạo trường đại học (thuộc ĐHQG Tp HCM, ĐHQG Hà Nội trường khác) Ghi * & **: Trong có bài: Những sở lý luận triết lý giáo dục triết lý giáo dục Việt Nam; Triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống; Sự biến động triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống qua giai đoạn;Triết lý giáo dục Việt Nam nhìn từ kết điều tra khảo sát 2019; Triết lý giáo dục Việt Nam tương lai 22 Lợi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: 22.1 Lợi ích đề tài: a) Tác động đến xã hội (đóng góp cho việc xây dựng chủ trương, sách, pháp luật có tác động làm chuyển biến nhận thức xã hội) tác động ngành, lĩnh vực khoa học (đóng góp mới, mở hướng nghiên cứu thơng qua cơng trình cơng bố nước) - Tác động đến xã hội: 70 Kết đề tài cung cấp cho nhà quản lý hoạt động giáo dục tồn xã hội phân tích lập luận khoa học điểm mạnh điểm yếu triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống qua giai đoạn, giai đoạn mà diểm mạnh phát huy trơi qua, giai đoạn lúc mà điểm yếu chi phối cách vơ thức tồn xã hội, gây cản trở, chí vơ hiệu hóa nỗ lực tồn ngành giáo dục thân người học, gia đình Trên sở phân tích lập luận khoa học này, đề tài xây dựng đề xuất triết lý giáo dục Việt Nam hệ thống bao gồm triết lý giáo dục tổng thể triết lý giáo dục phận (triết lý giáo dục giai đoạn trước mắt đến 2050; triết lý giáo dục phổ thông, triết lý giáo dục đại học, triết lý giáo dục phận khác ) Thơng qua đó, đề tài góp phần quan trọng cho việc hoạch định sách phát triển giáo dục, thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục nước nhà - Tác động ngành, lĩnh vực khoa học: Đề tài cung cấp sở khoa học toàn diện triết lý giáo dục mà vào đó, đơn vị địa phương ngành giáo dục vận dụng để xây dựng triết lý giáo dục phận phù hợp với điều kiện nhu cầu giáo dục cụ thể đơn vị, địa phương Đề tài mở hướng việc nghiên cứu triết lý giáo dục, hướng đề tài cho sở đào tạo thạc sỹ tiến sỹ, góp phần xây dựng triết học giáo dục Việt Nam Với phát triển này, tương lai, ngành giáo dục học Việt Nam hy vọng đóng góp phần cho triết học giáo dục chung giới b) Nâng cao lực nghiên cứu tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực đề tài, đào tạo đại học (đào tạo thạc sỹ - tiến sỹ ) Đề tài đào tạo học viên cao học sở đào tạo Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Tp HCM; nâng cao hiểu biết lý luận, lực nghiên cứu, đào tạo tư vấn sách liên quan đến vấn đề tư tưởng, triết lý giáo dục triết học giáo dục 22.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài (ngoài sản phẩm công bố cho xã hội gồm báo, sách chuyên khảo, sản phẩm đào tạo) báo cáo dành cho quan ứng dụng: - Tổng kết vấn đề lý luận kinh nghiệm giới triết lý giáo dục; - Tổng kết triết lý giáo dục Việt Nam truyền thống biến động giai đoạn (từ 1945 đến nay); 71 - Kiến nghị đề xuất triết lý giáo dục Việt Nam hệ thống bao gồm triết lý giáo dục tổng thể triết lý giáo dục phận; - Đề xuất hệ thống sách giải pháp thực hóa triết lý giáo dục Việt Nam Cơ quan ứng dụng thụ hưởng trực tiếp kết nghiên cứu Bộ Giáo dục đào tạo với tư cách quan đặt hàng; gián tiếp quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ Nhu cầu cần có phân tích luận giải khoa học xung quanh vấn đề triết lý giáo dục, xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam thấy rõ qua xúc dư luận tìm nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa bất cập, rối loạn, bế tắc giáo dục nước nhà, mà trả lời vị lãnh đạo ngành năm qua chưa đủ thuyết phục chop chất vấn thảo luận diễn đàn Quốc hội Để kịp thời đáp ứng nhu cầu lãnh đạo ngành, phương thức chuyển giao kết mà đề tài áp dụng chuyển giao phần trình triển khai thực đề tài kết phận thu dự kiến, dự báo kết thực Thời hạn chuyển giao phần tháng trước kỳ họp Quốc hội Ngoài ra, việc chuyển giao kết nghiên cứu thực thông qua việc công bố kết nghiên cứu hình thức sách chuyên khảo, tạp chí khoa học chuyên ngành, tuyên truyền phổ biến thông qua hội nghị hội thảo phương tiện truyền thông đại chúng 72 IV NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Đơn vị tính: triệu đồng 23 TT Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi: Nguồn kinh phí Tổng kinh phí Tổng số Trả cơng lao động Trong Nguyên Xây Thuê , vật dựng, chuyên liệu, sửa gia chữa lượng nhỏ Chi khác 3.450,000 1.850,225 90,000 50,000 1.459,775 Ngân sách SNKH: 3.450,000 1.850,225 90,000 50,000 1.459,775 - Năm thứ nhất: 2.353,681 1.364,181 90,000 50,000 849,500 Trong đó: - Năm thứ hai: 994,680 427,700 566,980 - Năm thứ ba: 101,639 58,344 43,295 Nguồn khác (vốn huy động, ) Ngày tháng 11 năm 2017 Chủ nhiệm đề tài Ngày tháng 11 năm 2017 Văn phòng Chương trình KHGD Ngày tháng 11 năm 2017 Tổ chức chủ trì đề tài Ngày tháng 11 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo TL Bộ trưởng Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường 73 Biểu I.1 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên, học hàm, học vị GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Chức danh thực Tổ chức công tác Chủ nhiệm Đề tài Trường Đại học KHXH NV, ĐH Quốc gia Tp HCM GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Thành viên Trường Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội GS.TS Phạm Hồng Quang Thành viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên TS Phạm Thị Ly Thành viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành ThS Giản Tư Trung, nhà hoạt động giáo dục Thành viên Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED) TS Giáp Văn Dương Thành viên GiapGroup & Startup Academy Vietnam TS Nguyễn Hồng Thuận Thành viên Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam TS Lê Văn Tùng Thành viên Trường Đại học Đồng Tháp TS Nguyễn Duy Mộng Hà Thành viên Trường Đại học KHXH & NV, ĐH Quốc gia Tp HCM 10 ThS Nguyễn Thị Thúy Vy Thành viên chính; Trường Đại học Thủ Dầu Một, Thư ký khoa học Bình Dương Tp HCM, ngày 17 tháng 11 năm 2017 Tp HCM, ngày 17 tháng 11 năm 2017 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên chữ ký) Tổ chức chủ trì đề tài (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) 74

Ngày đăng: 23/09/2021, 21:30

Hình ảnh liên quan

(1) Triết lý giáo dục là gì, nhận diện nó như thế nào và tình hình nghiên cứu trên thế giới trong lĩnh vực này ra sao?   - THUYẾT MINH  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

1.

Triết lý giáo dục là gì, nhận diện nó như thế nào và tình hình nghiên cứu trên thế giới trong lĩnh vực này ra sao? Xem tại trang 4 của tài liệu.
1.4 Loại hình văn hóa trong sự hình  thành và biến  động của triết lý  giáo dục  - THUYẾT MINH  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

1.4.

Loại hình văn hóa trong sự hình thành và biến động của triết lý giáo dục Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Xây dựng bảng hỏi và kịch bản phỏng vấn sâu  (PVS)  - THUYẾT MINH  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA

y.

dựng bảng hỏi và kịch bản phỏng vấn sâu (PVS) Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan