1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc

84 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 619,5 KB

Nội dung

BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc

Trường Đại học Công Đoàn LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta được chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Từ đó dẫn đên hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Một trong những vấn đề này là quản lý sử dụng lao động sao cho có hiệu quả. Để khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng lao động của mình nâng cao hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt coi trọng việc cải tiến hoàn thiện công tác tiền lương. Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiền lương được sử dụng như một công cụ quan trọng, đòn bẩy kinh tế để kích thích động viên người lao động hăng hái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội cũng như tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiền lươngkhoản thu nhập chính của người lao động, đồng thời nó cũng là khoản chi phí đối với người sử dụng lao động. Đứng trước tầm quan trọng của nó, những nàh quản lý luôn quan tâm suy nghĩ đưa ra những phương án hiệu quả để tăng năng suất lao động tối đa hoá lợi nhuận. Tiền lương mà hợp lý chẳng những đảm bảo thu nhập để tái sản xuất sức lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động mà còn phát huy đựơc sức mạnh to lớn của đòn bẩy kinh tế. Mặt khác nó cò làm cho người lao động từ lợi ích vật chất trực tiếp của mình mà quan tâm đến thành quả lao động, chăm lo nâng cao trình độ lành nghề, không ngừng tăng năng suất lao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền lương có khả năng làm cho người lao động phát huy một cách tối đa sức lao động cả trí óc nếu như thành quả lao động của họ được bù đắp xứng đáng. Do vậy, ý nghĩa của tiền lương càng đặc biệt quan trọng hơn. Một hệ thống tiền lương chỉ phát huy hiệu quả kinh tế khi nó phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp theo nguyên tắc quy định của Nhà nước khả năng cống hiến của mỗi người góp phần quan trọng vào khả năng phát triển của doanh nghiệp. Vì thế không ngừng hoàn thiện các hình thức tổ chức tiền lương trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Việc hoàn thiện tổ chức tốt vấn đề tiền lương sẽ là động lực thúc đẩy công nhân viên làm việc hăng say góp phần tăng Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 1 Trường Đại học Công Đoàn năng suất lao động thu nhập người lao động với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế phát triển không chỉ bó hẹp trong mối quan hệ giữa người lao động doanh nghiệp mà còn phát sinh giữa người lao động với các tổ chức xã hội khác. Sự quan tâm của xã hội tới người lao động là rất cần thiết thông qua các tổ chức liên quan đến lợi ích của người lao động ta gọi là các khoản trích theo lương. Là một sinh viên, trong những năm học tập rèn luyện tại trường em đã tích luỹ được vốn kiến thức nhất định, với mong muốn nâng cao trình độ nhận thức, nghiên cứu một cách toàn diện về kế toán tiền lương vận dụng trong thực tế, đồng thời góp phần kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý tiền lương, BHXH Qua thời gian thực tập, em đã nhận thức được vai trò, vị trí cần thiết của vấn đề trên. Được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo TS. Phạm Thị Bích Chi cùng tập thể cán bộ trong công ty Đại lý vận tải quốc tế phía Bắc. Em đã mạnh dạn tìm hiểu về đề tài: "Hoàn thiện kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty Đại lý vận tải quốc tế phía Bắc”. Mục đích của khoá luận này là vận dụng lý thuyết về kế toán tiền lương các khoản trích theo lương vào nghiên cứu thực tế công việcnày tại Công ty Đại lý vận tải quốc tế phía Bắc. Trên cơ sở đó phân tích những mặt còn tồn tại, góp phần vào việc hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương. Khoá luận của em gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung liên quan đến kế toán tiền lương các khoản trích theo lương. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty Đại lý vận tải quốc tế phía Bắc Chương 3: Một số nhận xét, ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty Đại lý vận tải quốc tế phía Bắc Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng với kiến thức hiểu biết về kế toán tiền lương các khoản trích theo lương còn hạn chế cũng như thời gian có hạn nên khoá luận của em chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót hạn chế. Vì vậy, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 2 Trường Đại học Công Đoàn Em xin trân trọng cảm ơn! Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 3 Trường Đại học Công Đoàn CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1. Sự cần thiết phải quản lý kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 1.1.1. Vai trò bản chất của tiền lương các khoản trích theo lương 1.1.1.1. Vai trò của tiền lương các khoản trích theo lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế, mang tính lịch sử có ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn đối với bất kỳ quốc gia nào. Không phải ngẫu nhiên mà vấn đề "tiền lương" được rất nhiều người quan tâm, kể cả người tham gia lao động người không tham gia lao động trực tiếp. Trong nền kinh tế thị trường chức năng của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là sản xuất kinh doanh hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội. Để thực hiện tốt chức năng này thì vấn đề đối tượng lao động sức lao động của con người là một trong các yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình này. Sẽ không tồn tại việc tái tạo của cải vật chất tinh thần nếu như thiếu yếu tố lao động của con người. Vì vậy, các doanh nghiệp không ngừng có nhiệmvụ sản xuất sản phẩm, mà còn tổ chức tốt vấn đề tiền lương cho người lao động, khi đó doanh nghiệp mới thực hiện được chức năng của mình. Tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào, nó đảm bảo duy trì năng lực làm việc của người lao động một cách lâu dài hiệu quả, là động lực thúc đẩy sự hăng say lao động, tăng năng suất lao động, dẫn đến hoạt động sản xuất cũng sẽ phát triển theo. Bên cạnh đó, tiền lương đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần, kích thích mối quan tâm với những người lao động họ sẽ lao động càng hiệu quả hơn. Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là yếu tố gián tiếp, quyết định sự tồn tại của quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội. Vì ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất đó là: đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động của Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 4 Trường Đại học Công Đoàn con người, sẽ không tồn tại việc tạo ra của cải vật chất tinh thần nếu thiếu yếu tố lao động. Như vậy tiền lương là nghiệp vụ rất quan trọng với hoạt động của mỗi doanh nghiệp sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường tiền lương là giá cả sức lao động, chính là thước đo hao phí lao động của xã hội nói chung các doanh nghiệp nói riêng, là cơ sở để đánh giá trình độ quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh những vấn đề hết sức quan trọng về tiền lương thì các nghiệp vụ phát sinh giữa người lao động với các tổ chức xã hội cũng đóng vai trò rất cần thiết, đó là các khoản trích theo lương: Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ). Đó là việc phân phối phần giá trị mới do người lao động tạo ra, thực chất đó là sự đóng góp của nhiều người để bù đắp cho một số người khi gặp rủi ro, ốm đau, tai nạn, thai sản, bệnh nghề nghiệp … Các khoản trích theo lương đảm bảo quyền lợi cho người lao động thực hiện công bằng xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, khôi phục những mặt mạnh yếu của cơ chế thị trường. 1.1.1.2. Bản chất của tiền lương các khoản trích theo lương a) Bản chất của tiền lương Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động. Trong đó, sức lao động với tư cách là lao động chân tay trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượngld thành các vật phẩm có ích phục vụ nhu cầu sinh hoạt của mình. Đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc tìm kiếm lợi nhuận chủ yếu thông qua giá trị thặng dư. Mà theo Mác "Sức lao động có đặc điểm là khi tiêu dùng sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn. Vì thế có thể coi nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị thặng dư là sức lao động". Để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình thường liên tục thì nhất thiết phải có yếu tố sức lao động, nếu thiếu nó thì quá trình sản xuất không thể diễn ra. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như hiện nay, sức lao động mang tính chất là một loại hàng hoá đặc biệt. Người lao động có quyền Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 5 Trường Đại học Công Đoàn tự do làm chủ sức lao động của mình, có quyền đòi hỏi được trả công chính đáng với sức lao động mình bỏ ra. Với ý nghĩa đó, tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiềncác doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng chất lượng công việc của họ. Về bản chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, được thoả thuận hợp lý của người mua người bán sức lao động. Trong xã hội phát triển, tiền lương trở thành một bộ phận của họ. Mặt khác, tiền lương còn là đòn bảy kinh tế. Để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Cũng như các loại hàng hoá khác trên thị trường, tiền lương cũng tuân theo quy luật cung cầu, quy luật giá cả trên thị trường theo quy định của Nhà nước. Trước đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lương không gắn chặt với số lượng chất lượng lao động vì thế nó không tạo được động lực phát triển sản xuất. Chỉ từ khi đổi mới cơ chế nền kinh tế, nó mới thực sự đóng vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Như vậy, ta có thể tổng hợp khái niệm về tiền lương: "Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà người sử dụng lao động phải cho cho người cung ứng sức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trường pháp luật hiện hành của Nhà nước". Tiền lương vừa là một phạm trù về phân phối vừa là một phạm trù của trao đổi tiêu dùng. Trên thực tế, tiền lương chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó đáp ứng được nhu cầu của người lao động. Xã hội càng phát triển, trình độ kỹ năng làm việc của người lao động ngày càng cao, tiền lương không chỉ đáp ứng được nhu cầu tinh thần của người lao động. Người lao động không quan tâm đến khối lượng tiền nhận được mà thực chất là họ quan tâm đến khối lượng hàng hoá dịch vụ mà họ có thể mua được bằng tiền của mình. Do vậy, đã tồn tại hai khái niệm là tiền lương thực tế tiền lương danh nghĩa. Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 6 Trường Đại học Công Đoàn Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào trình độ lao động kinh nghiệm của họ. Tiền lương thực tế là số lượngcác loại hàng hoá dịch vụ tiêu dùng cần thiết mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Mối liên hệ giữa tiền lương thực tế tiền lương danh nghĩa. Tiền lương thực tế = Vậy, tiền lương thực tế phụ thuộc nhiều vào tiền lương danh nghĩa chỉ số giá cả hàng hoá, dịch vụ. Nếu tiền lương danh nghĩa cao mà chỉ số giá cả cũng cao thì tiền lương thực tế thấp. Chỉ khi tiền lương danh nghĩa tăng nhanh hơn tốc độ tăng thêm của chỉ số giá cả thì thu nhập thực tế của người lao động mới tăng. Tiền lương thực tế là yếu tố quyết định khả năng tái sản xuất. Theo điều 55 của Bộ Luật Lao động ghi: "Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động trả theo năng suất lao động, chất lượng lao động hiệu quả công việc". b) Bản chất của các khoản trích theo lương Các khoản trích theo lương gồm có: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn. * Bảo hiểm xã hội Theo khái niệm của Tổ chức lao động quốc tế ILOS, Bảo hiểm xã hội được hiểu là sự bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế - xã hội, bị giảm thu nhập do ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già… Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngaòi ngân sách Nhà nước. Quỹ có mục đích chủ thể riêng. Mục đích tạo lập quỹ BHXH là dùng để chi trả cho người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp các biến cố rủi ro. Chủ thể của quỹ BHXH chính là những người tham gia đóng góp hình thành nên quỹ, do đó có thể bao gồm cả: Người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước. Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 7 Trường Đại học Công Đoàn Nguồn hình thành quỹ BHXH: Theo Nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 điều lệ BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 quy định quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau: - Người sử dụng lao động đóng bằng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương của những người tham gia BHXH trong đơn vị. Trong đó 10% để chi trả các chế độ hưu trí, tử tuất 5% để chi các chế độ ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. - Người lao động đóng bằng 5% tiền lương tháng để chi các chế độ hưu trí tử tuất. - Nhà nước đóng góp hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động… - Các nguồn khác: được viện trợ từ các tổ chức trong ngoài nước… * Bảo hiểm y tế Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng các khoản khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản viện phí, thuốc men trong thời gian sinh đẻ… nếu họ có thẻ bảo hiểm y tế các khoản khám chữa bệnh đó nằm trong phạm vi bảo hiểm. Thẻ BHYT được trích mua từ quỹ BHYT. Theo Nghị định 47-CP ngày 6/6/1994 quy định, tỷ lệ trích BHXH 3% tiền lương, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do chủ doanh nghiệp (người sử dụng lao động) trả, 1% tính trừ vào thu nhập của người lao động. BHXH mang tính chất bắt buộc với mọi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. * Kinh phí công đoàn Công đoàn là một tổ chức của người lao động, do người lao động lập ra, hoạt động vì lợi ích của người lao động. Công đoàn đại diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, vừa bảo vệ quyền lợi vừa trực tiếp hướng dẫn giáo dục thái độ lao động cho họ. Đây là một tổ chức cần thiết trong mọi doanh nghiệp. Để có nguồn kinh phí cho hoạt động của tổ chức công đoàn, hàng Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 8 Trường Đại học Công Đoàn tháng các doanh nghiệp phải trích một tỷ lệ quy định trên tổng tiền lương tiền công phụ cấp thực tế phải trả lao động để hình thành kinh phí công đoàn. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích kinh phí công đoàn là 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do chủ doanh nghiệp chịu. Trong 2% này thì 1% nộp cho hoạt động công đoàn cấp trên, 1% còn lại dành cho hoạt động công đoàn cơ sở. 1.1.2. Yêu cầu của kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 1.1.2.1. Yêu cầu quản lý tiền lương các khoản trích theo lương Xuất phát từ tầm quan trọng của tiền lương các khoản trích theo lương đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng, cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung, trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần thực hiện tốt yêu cầu quản lý tiền lương các khoản trích theo lương. - Theo dõi chặt chẽ số lượng lao động trong doanh nghiệp, thời gian làm việc, trình độ của người lao động. Từ đó, lựa chọn hình thức trả lương phù hợp với mỗi người, phải tổ chức phân công lao động sao cho họ có thể phát huy hết khả năng của mình để phục vụ cho công ty. - Xây dựng kế hoạch tiền lương, tổ chức thực hiện kế hoạch tiền lương sao cho tiết kiệm, có hiệu quả, đúng chính sách của Nhà nước thực hiện các chế độ thống về lao động tiền lương một cách chính xác, trung thực, kịp thời. - Tổ chức thực hiện nâng cấp, nâng bậc nâng lương cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp sao cho công bằng, công khai, đúng chính sách. - Định kỳ làm tốt công tác thanh toán tiền lương các khoản trích theo lương của doanh nghiệp đối với người lao động. Mặt khác, theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi của người lao động đối với tổ chức công doàn. 1.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương các khoản trích theo lương Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương không chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động mà còn liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để phục vụ sự quản lý tiền lương có hiệu quả, kế toán tiền lương các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 9 Trường Đại học Công Đoàn - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có sự biến động về số lượng, chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động kết quả lao động. - Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động. Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình thanh toán các khoản tiền lương cho người lao động. - Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. Tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. - Tính toán phân bổ chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ, đúng đắn chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả, tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động. Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ sử dụng chỉ tiêu KPCĐ, chế độ phân phối theo lao động. - Lập báo cáo về lao động tiền lương các khoản trích theo lương, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT. Đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ an toàn lao động, tiền lương các khoản trích theo lương. 1.2. Các hình thức tiền lương các khoản trích theo lương 1.2. 1. Các hình thức trả lương Do tiền lương được trả căn cứ vào thời gian, khối lượng chất lượng công việc nên việc tính lương trả lương cho người lao động được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ vào điều kiện sản xuất kinh doanh, tính chất công việc trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của chế độ tiền lương Bùi Thị Thu - Lớp Q10K2 10 . các khoản trích theo lương. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Đại lý vận tải quốc tế phía Bắc Chương. tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.1. Vai trò và bản chất của tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.1.1. Vai trò của tiền lương và các khoản

Ngày đăng: 24/12/2013, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính Chủ biên: PGS-TS. Nguyễn Văn Công NXB Tài chính 2003 Khác
2. Lý thuyết hạch toán kế toánChủ biên: PGS-TS. Nguyễn Thị Đông NXB Tài chính 1997 Khác
3. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp Chủ biên: PGS-TS. Đặng Thị Loan NXB Tài chính 1998 Khác
4. Các văn bản quy định về chính sách lao động, tiền lương trong doanh nghiệp Nhà nước.Sở Lao động Thương binh và Xã hội 2003 5. Giáo trình quản trị nhân lựcNXB Tài chín 2002 Khác
6. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh NXB Tài chính 2001 Khác
7. Giáo trình Kinh tế chính trị NXB Giáo dục 2000 8. Tổ chức công tác kế toánNXB Tài chính 1999 Khác
9. 201 Sơ đồ kế toán doanh nghiệp Chủ biên: PGS-TS. Nguyễn Văn Công NXB Tài chính 2003 Khác
10. Tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán tại Công ty Đại lý vận tải quốc tế phía Bắc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNVC - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNVC (Trang 23)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế  toán các khoản trích theo lương - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán các khoản trích theo lương (Trang 26)
Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ được sử dụng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hoá số liệu chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định nhằm cung cấp các tà - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Hình th ức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ được sử dụng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hoá số liệu chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định nhằm cung cấp các tà (Trang 27)
1.4.2. Hình thức ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
1.4.2. Hình thức ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ (Trang 28)
1.4.4. Hình thức ghi sổ kếtoân nhật ký chung - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
1.4.4. Hình thức ghi sổ kếtoân nhật ký chung (Trang 29)
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thể hiện qua sơ đồ sau: - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Sơ đồ 1.5 Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thể hiện qua sơ đồ sau: (Trang 29)
Chứng từ, bảng liệt kí chứng từ - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
h ứng từ, bảng liệt kí chứng từ (Trang 30)
Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thể hiện qua sơ đồ sau - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Sơ đồ 1.6 Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thể hiện qua sơ đồ sau (Trang 30)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty (Trang 33)
Qua bảng trín ta thấy, quy mô kinh doanh của công ty có nhiều hướng mở rộng, thể hiện qua tổng số   Vốn kinh doanh   ngăy một tăng - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
ua bảng trín ta thấy, quy mô kinh doanh của công ty có nhiều hướng mở rộng, thể hiện qua tổng số Vốn kinh doanh ngăy một tăng (Trang 39)
Bảng 2.1.: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty North Freight (tính đến thời đểm cuối năm) - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty North Freight (tính đến thời đểm cuối năm) (Trang 39)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức như sau: - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức như sau: (Trang 42)
Câc bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu cùng bảng cđn đối phât sinh được dùng lăm căn cứ để lập câc bâo câo tăi chính. - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
c bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu cùng bảng cđn đối phât sinh được dùng lăm căn cứ để lập câc bâo câo tăi chính (Trang 45)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức  chứng từ ghi sổ của công ty. - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của công ty (Trang 45)
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu lao động - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.2 Bảng cơ cấu lao động (Trang 48)
Bảng 2.2:  Bảng cơ cấu lao động - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.2 Bảng cơ cấu lao động (Trang 48)
Bảng 2.3: Bảng chấm công - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.3 Bảng chấm công (Trang 49)
Bảng 2.3:  Bảng chấm công - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.3 Bảng chấm công (Trang 49)
Do đó, câc khoản thưởng trín không níu trín "Bảng thanh toân lương" mă chỉ do kế toân phần hănh tại phòng kế toân theo dõi trín chứng từ ghi sổ - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
o đó, câc khoản thưởng trín không níu trín "Bảng thanh toân lương" mă chỉ do kế toân phần hănh tại phòng kế toân theo dõi trín chứng từ ghi sổ (Trang 52)
Bảng cân đối  phát sinh Báo cáo - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng c ân đối phát sinh Báo cáo (Trang 52)
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 53)
CÔNG TY ĐẠI LÝ VẬN TẢI QUỐC TẾ PHÍA BẮC - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
CÔNG TY ĐẠI LÝ VẬN TẢI QUỐC TẾ PHÍA BẮC (Trang 55)
Bảng 2.4: - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.4 (Trang 55)
Bảng 2.5: - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.5 (Trang 58)
Kếtoân lập bảng thanh toân tiền thưởng. - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
to ân lập bảng thanh toân tiền thưởng (Trang 59)
Bảng 2.6 : Bảng thanh toán tiền thưởng tháng 02 năm 2006 - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.6 Bảng thanh toán tiền thưởng tháng 02 năm 2006 (Trang 59)
Từ câc bảng tổng hợp tiền lương, kếtoân tiến hănh lập câc chứng từ ghi sổ số 20. - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
c âc bảng tổng hợp tiền lương, kếtoân tiến hănh lập câc chứng từ ghi sổ số 20 (Trang 60)
Bảng 2.8: - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.8 (Trang 61)
Bảng 2.12: - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.12 (Trang 63)
Bảng 2.14: - BCTT Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vận tải biển phía Bắc
Bảng 2.14 (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w