1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo hộ công dân đi làm việc ở nước ngoài theo các điều ước quốc tế về hợp tác lao động TT

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 472,8 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Đinh Ngọc Vượng Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Lê Mai Thanh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Quang Phản biện 2: TS Trần Quốc Toản Phản biện 3: TS Nguyễn Văn Quân Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo hộ cơng dân (BHCD) nói chung BHCD làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động (ĐƯQTVHTLĐ) nói riêng nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước cơng dân quốc gia Cơng dân có quyền Nhà nước bảo hộ cư trú lãnh thổ nước họ cư trú nước Hiến pháp năm 2013, bên cạnh việc ghi nhận rõ hơn, cụ thể quyền người, quyền cơng dân: “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” [3; Khoản Điều 14], cịn trực tiếp khẳng định: “cơng dân Việt Nam nước ngồi Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ”[3; Khoản Điều 17] Ở nước ta, qua 30 năm Đổi mới, với sách mở cửa tích cực chủ động, việc di cư nước ngồi lao động cơng dân Việt Nam tăng lên nhanh chóng Thực tế cho thấy, công dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ phải đối mặt với rủi ro bất ổn tình hình trị, thiên tai, dịch bệnh nước sở tại; làm việc môi trường độc hại, nguy hiểm, bị đánh đập, bóc lột sức lao động hay lạm dụng ; bị trả lương không tương xứng, bị phân biệt đối xử lương so với người lao động nước sở tại, có nhiều vấn đề pháp lý phát sinh cần có bảo hộ từ Nhà nước Bên cạnh đó, khác biệt trình độ văn hóa, hạn chế ngơn ngữ, kỹ nghề chưa đào tạo bản, chưa nắm luật pháp, phong tục nước sở tại… rào cản khiến lao động Việt Nam làm việc nước gia tăng nhu cầu bảo hộ Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu nội dung: “Bảo hộ cơng dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ bối cảnh Do vậy, nhiệm vụ luận án bao gồm: - Nhận diện, làm rõ vấn đề lý luận, sở pháp lý BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ; - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ năm qua Phân tích rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu học thuyết, lý luận pháp luật BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ góc độ Luật Hiến pháp Luật hành chính; Thực trạng BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ bối cảnh - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung, luận án nghiên cứu vấn đề BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ Các đối tượng công dân xuất cảnh trái phép, hợp đồng lao động, chuyên gia người lao động khơng có quốc tịch Việt Nam khơng xem xét luận án + Về thời gian: Luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ từ năm 1992 đến + Về không gian: Luận án nghiên cứu thực tiễn BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ nước/vùnglãnh thổ có nhiều cơng dân Việt Nam làm việc vùng tài phán Việt Nam Luận án thực sở lý thuyết chủ quyền nhân dân, lý thuyết quản trị nhà nước đại; lý thuyết tiếp cận dựa quyền phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp hệ thống hóa; Phương pháp thống kê Những đóng góp ý nghĩa luận án Về mặt lý luận, luận án phân tích luận giải đầy đủ, khoa học nội dung BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ Làm rõ sở pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật vấn đề thông qua biện pháp BHCD bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Về mặc thực tiễn, luận án cơng trình chun khảo vấn đề BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ Nội dung luận án cung cấp thêm thông tin tham khảo cho quan xây dựng pháp luật, quan quản lý nhà nước trình tổng kết, đánh giá đề giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ Bên cạnh đó, luận án tài liệu tham khảo cho Viện nghiên cứu, trường đại học, Học viện nghiên cứu, giảng dạy vấn đề Kết cấu luận án Luận án gồm có: Phần mở đầu; Bốn chương; Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐẶT RA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước BHCD làm việc nước vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Do đó, tài liệu nghiên cứu nước, ngồi nước vấn đề phong phú, đa dạng Phù hợp với khuôn khổ phạm vi Luận án này, việc khảo sát cơng trình nghiên cứu BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ tập trung vào vấn đề như: Khái niệm, điều kiện phương thức BCHD, nhu cầu BHCD vấn đề đặt Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu lý luận BHCD nói chung BHCD nước; vấn đề BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ chưa đề cập đến Đây nội dung cần tiếp tục nghiên cứu triển khai luận án 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu thực trạng BHCD Việt Nam làm việc nước phong phú, đa dạng Tuy nhiên, tài liệu kể chủ yếu tập trung vào vấn đề xuất lao động, chưa tập trung vào nội dung BHCD Việt Nam làm việc nước Các số liệu đề cập giúp nghiên cứu sinh hình dung thực tiễn đưa lao động Việt Nam làm việc nước năm qua Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đầy đủ khó khăn cơng dân Việt Nam làm việc nước phải đối mặt chưa thực trạng pháp luật bảo hộ quyền lợi ích người lao động Việt Nam nước Đây khoảng trống lớn mặt thực tiễn mà luận án cần giải 1.1.3 Tình hình nghiên cứu định hướng, giải pháp bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước Xuất phát từ mục đích nghiên cứu khác nhau, cơng trình nghiên cứu đề xuất định hướng, giải pháp BHCD phù hợp với nội dung nghiên cứu Do đó, nội dung quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ chưa đề cập rõ rét 1.2 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề đặt luận án 1.2.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận án Có thể nói, vấn đề BHCD Việt Nam làm việc nước nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập Theo đó, mức độ khác nhau, số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luận án học giả nghiên cứu Cụ thể sau: Một là, mối quan hệ nhà nước công dân công tác BHCD Nhu cầu BHCD Việt Nam làm việc nước ngồi, có người lao động; Hai là, khái niệm BHCD; Ba là, số khía cạnh bảo hộ công dân thực tiễn công tác BHCD từ khía cạnh 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở kết tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án cần tiếp tục nghiên cứu xác định vấn đề sau đây: Thứ nhất, mặt lý luận, cần nghiên cứu làm rõ nhu cầu BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ; Phân biệt nội hàm khái niệm BHCD với khái niệm bảo hộ ngoại giao, bảo hộ/trợ giúp lãnh sự; Xác định rõ đặc điểm, điều kiện BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ; Nhận diện sở pháp lý thiết chế bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ bối cảnh nay; Thứ hai, mặt thực tiễn, luận án cần làm rõ thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành chế pháp lý BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ; làm rõ mối quan hệ luật pháp quốc tế Việt Nam, đặc biệt hoạt động bảo vệ quyền lợi công dân chống lại vi phạm nước Thứ ba, luận án cần tiếp tục nghiên cứu, kiến nghị số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ bối cảnh hội nhập quốc tế sâu, rộng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu Thông qua việc khảo sát, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, nghiên cứu sinh đặt câu hỏi nghiên cứu mà luận án cần giải sau: Một là, BHCD Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động luận giải nào? Cơ sở pháp lý quy định BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ nay? Hai là, thực trạng BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ diễn nào? Có thành tựu, hạn chế gì? Ba là, cần có quan điểm, giải pháp để nâng cao hiệu BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ? Để giải câu hỏi nghiên cứu trên, giả thuyết nghiên cứu luận án đặt là: BHCD Việt Nam nói chung BHCD Việt Nam làm việc nước ngồi nói riêng nghĩa vụ, trách nhiệm nhà nước cơng dân Hiện nay, lý luận BHCD Việt Nam làm việc nước chưa làm rõ Hệ thống pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật BHCD Việt Nam dù bước hoàn thiện chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới, nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục Để tiếp tục nân cao hiệu BHCD làm việc nước ngồi theo ĐƯQTVHTLĐ, cần có quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ, tăng cường lực tự bảo vệ người lao động; lực cho thiết chế BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ thực tế KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước cơng dân Cơng dân có quyền Nhà nước bảo hộ cư trú lãnh thổ nước họ cư trú nước Thực tế cho thấy, cơng dân Viêt Nam làm việc nước ngồi phải đối mặt với rủi ro, trở thành nhóm yếu nước sở có nhu cầu bảo hộ từ phía Nhà nước Do đó, nghiên cứu BHCD Việt Nam làm việc nước ngồi theo ĐƯQTVHTLĐ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn BHCD thời gian qua tập trung làm rõ số vấn đề như: mối quan hệ nhà nước công dân công tác BHCD Nhu cầu BHCD Việt Nam làm việc nước ngồi, có người lao động; Khái niệm BHCD, điều kiện BCHD; thực tiễn công tác BHCD nước Tuy nhiên, vấn đề BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ chưa minh định rõ khái niệm, đặc điểm, điều kiện, phương pháp bảo hộ chế pháp lý BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ so với chủ thể khác Do đó, nội dung cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ luận án Là nội dung có tính kế thừa nên vấn đề cần tiếp tục giải luận án không vấn đề lý luận BHCD, BHCD Việt Nam làm việc nước ngồi theo ĐƯQTVHTLĐ, mà cịn bao gồm vấn đề thực trạng pháp luật BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ, thực tiễn thi hành quy định kiến nghị hoàn thiện pháp luật BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ bối cảnh Do đó, kết nghiên cứu cơng trình nước nước ngồi nguồn tài liệu tham khảo hữu ích q trình nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phát triển số quan điểm, ý kiến đánh giá, nhận xét cơng trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu cách có hệ thống, tồn diện vấn đề BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ mục đích đề tài đặt Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ CƠNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu bảo hộ cơng dân làm việc nước ngồi theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 1.1.1 Khái niệm BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ việc Nhà nước dùng biện pháp can thiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam làm việc nước cung cấp giúp đỡ mặt cho công dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ họ gặp khó khăn, hoạn nạn, rủi ro nước ngồi mà thân khắc phục Những biện pháp can thiệp áp dụng phổ biến biện pháp mặt hành chính; giúp đỡ tài cho cơng dân họ gặp khó khăn, giúp đỡ công dân việc chuyển thông tin, bảo quản giấy tờ, tài sản…; hỏi thăm lãnh công dân bị bắt, bị giam, áp dụng biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân nước sở phù hợp quy định pháp luật quốc gia sở luật pháp quốc tế 1.1.2 Đặc điểm BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ Trước hết, BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ việc bảo hộ quyền tự bản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân Việt Nam người nước cách hợp pháp Thứ hai, BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ đặt cá nhân có nhu cầu hồn tất thủ tục hành chính, pháp lý quan đại diện ngoại giao, lãnh (tương tự việc công dân Việt Nam nước thực chúng quan nhà nước có thẩm quyền nước khác) Thứ ba, BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ tiến hành cá nhân, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia sở có hành vi trái pháp luật quốc tế, gây phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nước ngồi; cơng dân gặp khó khăn khơng thể tự khắc phục Thứ tư, sở pháp lý BHCDViệt Nam làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ xác định sở pháp luật quốc gia; pháp luật quốc tế pháp luật nước sở Thứ năm, chủ thể có thẩm quyền BHCD làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ: quan có thẩm quyền nước quan có thẩm quyền nước ngồi (với phận chuyên trách lao động) 1.1.3 Nhu cầu BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ Một là, gia tăng nguy vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người Việt Nam làm việc nước Hai là, gia tăng không ngừng số lượng công dân Việt Nam làm việc nước Ba là, hạn chế công tác BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động thực tế 1.2 Điều kiện biện pháp BHCD làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ 1.2.1 Điều kiện BHCD làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ Một là, điều kiện quốc tịch Hai là, công dân bảo hộ có quốc tịch liên tục Ba là, dựa vào mối quan hệ gắn bó quốc gia với nhau, quốc gia bảo hộ người khơng phải cơng dân quốc gia Bốn là, số điều kiện BHCD làm việc nước ngồi khác, gồm: 1) Có hành vi vi phạm; 2) Sử dụng hết biện pháp nước sở 1.2.2 Các biện pháp BHCD làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ Các biện pháp bảo hộ đa dạng, bao gồm tất hoạt động mà Nhà nước thực để giúp đỡ quản lý cơng dân nước làm việc nước ngồi Đó hoạt động đơn giản nhất, tiến hành công dân chưa xuất cảnh khỏi biên giới nước việc cấp hộ chiếu, visa xuất cảnh, trang bị thông tin nước mà họ tới hoạt động phức tạp đưa vụ việc Toà án quốc tế hay sử dụng vũ lực để bảo hộ công dân 1.3 Nội dung BHCD làm viêc nước theo ĐƯTQVHTLĐ 1.3.1 Bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ 1.3.2 Hỗ trợ cơng dân làm việc nước ngồi theo ĐƯTQVHTLĐ tình trạng khó khăn 1.3.3 Hỗ trợ cơng dân làm việc nước ngồi theo ĐƯTQVHTLĐ tình trạng khủng hoảng 1.4 Cơ sở pháp lý quan có thẩm quyền BHCD làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ 1.4.1 Cơ sở pháp lý BHCD làm việc nước theo ĐƯTQVHTLĐ Cơ sở pháp lý tiến hành BHCD gồm: sách, pháp luật quốc gia tiến hành BHCD; pháp luật quốc tế; pháp luật quốc gia sở 1.4.2 Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động - Cơ quan có thẩm quyền nước - Cơ quan có thẩm quyền nước KẾT LUẬN CHƯƠNG BHCD nói chung BHCD làm việc nước ngồi theo ĐƯQTVHTLĐ nói riêng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, quốc gia quan tâm, quán triệt thực Hoạt động BHCD bao gồm hoạt động có tính chất cơng vụ như: cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành hoạt động có tính giúp đỡ trợ cấp tài cho cơng dân họ gặp khó khăn, phổ biến thông tin cần thiết cho công dân nước tìm hiểu nước mà họ dự định tới… nguyện vọng cá nhân; hoạt động có tính chất phức tạp hỏi thăm lãnh công dân bị bắt, bị giam tiến hành hoạt động bảo vệ bảo đảm cho cơng dân nước hưởng quyền lợi lợi ích tối thiểu theo quy định nước sở luật quốc tế Để bảo hộ, đối tượng bảo hộ phải thỏa mãn điều kiện: (i) công dân quốc gia tiến hành bảo hộ Tuy nhiên thực tế có trường hợp người có quốc tịch quốc gia khơng bảo hộ (như trường hợp người có hay nhiều quốc tịch, không bảo hộ bảo hộ chống lại quốc gia mà người mang quốc tịch); có trường hợp người khơng mang quốc tịch quốc gia lại quốc gia bảo hộ trường hợp bị xâm phạm (như công 11 (vi) Hỗ trợ bảo vệ bị ảnh hưởng tình trạng khủng hoảng nước sở xung đột vũ trang, thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế dẫn đến việc làm diện rộng [83;tr.26] 3.1.2.1 Nhu cầu bảo hộ thường xuyên công dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ 3.1.2.2 Nhu cầu hỗ trợ công dân Việt Nam làm việc nước rơi vào tình trạng khó khăn, khủng hoảng 3.2 Thực trạng pháp luật BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ 3.2.1 Thực trạng quy định pháp luật quốc tế BHCD làm việc nước a) Thực trạng quy định điều ước quốc tế toàn cầu quyền người lao động Từ thập kỷ 1930 đến nay, có hàng trăm văn kiện pháp lý nhiều tổ chức quốc tế thông qua đề cập vấn đề lao động di trú Xét nội dung, văn kiện pháp lý quốc tế lĩnh vực tập trung vào ba khía cạnh bản, là: Thứ nhất, hỗ trợ việc làm, đời sống bảo vệ người lao động di trú khỏi phân biệt đối xử ngược đãi (mà tiêu biểu Công ước số 97, Công ước số 143 ILO bao gồm phần Công ước Liên Hợp Quốc quyền người lao động di trú gia đình họ) Thứ hai, xác lập bảo vệ quyền người lao động di trú (mà tiêu biểu Công ước Liên Hợp Quốc quyền người lao động di trú gia đình họ) Thứ ba, ngăn chặn tình trạng buôn bán người nhập cư (mà tiêu biểu Nghị định thư chống buôn bán người nhập cư đường biển, đường đường hàng không bổ sung Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm xuyên quốc gia [41; tr.23] b) Thực trạng quy định thoả thuận song phương hỗ trợ, BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ Các quy định song phương lĩnh vực lao động thường tập trung quy định quyền nghĩa vụ cụ thể người lao động có phần hạn chế quy định chức bảo hộ lao động quan Nhà nước lao động; đặc biệt chức quan đại diện ngoại giao, lãnh công tác bảo hộ người lao động nước cử nước 3.2.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam BHCD Việt Nam nước theo hiệp định hợp tác lao động a) Thực trạng quy định Hiến pháp năm 2013 hành BHCD: Hiến pháp năm 2013 có thay đổi phù hợp khẳng định Nhà 12 nước Việt Nam BHCD Việt Nam nước ngồi – bao gồm cơng dân Việt Nam dù cư trú ổn định lâu dài hay thời gian ngắn nước ngồi Hiến pháp khẳng định:“Cơng dân Việt Nam nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ” [35; Điều 18] Quy định hoàn toàn phù hợp với cách hiểu BHCD theo nghĩa rộng Nghĩa là, Nhà nước khơng bảo hộ quyền lợi ích cơng dân Việt Nam nước quyền lợi ích bị xâm hại mà cịn bảo hộ cơng dân Việt Nam rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tình trạng khủng hoảng nước sở cần có giúp đỡ Nhà nước b) Thực trạng văn quy phạm pháp luật liên quan BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ - Về điều kiện bảo hộ công dân; - Về chủ thể có thẩm quyền BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ; - Về nội dung BHCD làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ: Một là, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước ngồi phù hợp với pháp luật nước sở tại, điều ước quốc tế mà Việt Nam nước ký kết tham gia, phù hợp với tập quán quốc tế Hai là, đại diện cho công dân Việt Nam việc xác lập, thực giao dịch dân đại diện cho cơng dân Việt Nam trước Tồ án quan có thẩm quyền khác nước tiếp nhận q trình tố tụng dân sự, hình sự…khi cơng dân Việt Nam khu vực lãnh vắng mặt mà không uỷ nhiệm người khác đại diện lý khơng tự bảo vệ quyền lợi họ Ba là, liên hệ với quan có thẩm quyền địa phương nhằm bảo đảm việc bắt giữ, tạm giữ, xét xử công dân ta thực theo pháp luật nước tiếp nhận, điều ước quốc tế mà Việt Nam nước tiếp nhận ký kết tham gia, tập quán quốc tế Bốn là, liên hệ với quan có thẩm quyền nước tiếp nhận để thu xếp việc thăm cơng dân Việt Nam Bên cạnh đó, quan đại diện thực nhiệm vụ lãnh khác theo quy định pháp luật Việt Nam không trái với pháp luật quốc gia tiếp nhận theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam quốc gia tiếp nhận thành viên 3.3 Thực tiễn bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 3.3.1 Thực tiễn bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ 13 3.3.1.1 Cấp phát giấy tờ hành chính, tập huấn biện pháp hỗ trợ thường xuyên cho công dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ 3.3.1.2 Bảo hộ người Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị xét xử, phạt tù hay bị hạn chế quyền tự thân thể hình thức 3.3.1.3 Bảo hộ người Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ bị nước ngồi trục xuất 3.3.2 Thực tiễn hỗ trợ cơng dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ tình trạng khủng hoảng 3.3.2.1 Thực tiễn hỗ trợ công dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ xung đột vũ trang - Thực tiễn BHCD xung đột Li-bi năm 2011 2014; - Kế hoạch BHCD trước tình hình căng thẳng bán đảo Triều Tiên - Thực tiễn BHCD số vụ khủng bố điển hình Pháp năm 2016; Mỹ năm 2017 3.3.2.2 Thực tiễn hỗ trợ công dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ thiên tai, dịch bệnh - Bảo hộ, hỗ trợ công dân, người lao động Việt Nam vụ động đất Nê-pan vào ngày 25/4/2015; - Bảo hộ, hỗ trợ công dân, người lao động Việt Nam vụ vỡ đập thuỷ điện Lào ngày 23/7/2018; - Hỗ trợ công dân, người lao động Việt Nam thời điểm dịch Covid-19; 3.3.3 Thực tiễn phối hợp quan có thẩm quyền bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước 3.3.3.1 Thực tiễn phối hợp quan có thẩm quyền bảo hộ nước - Về phía Bộ Ngoại giao: Phối hợp, hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương, đạo, đôn đốc kiểm tra quan đại diện Việt Nam nước tăng cường quản lý hoạt động di trú cơng dân Việt Nam nước ngồi, làm tốt cơng tác BHCD, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam nước ổn định sống, hòa nhập vào đời sống xã hội nước sở tại, giữ gìn sắc văn hố dân tộc; Thơng qua việc giải công việc lãnh liên quan đến hộ tịch, quốc tịch, cơng chứng, hợp pháp hóa, thừa kế, cấp phát giấy tờ lãnh sự, hộ chiếu, thị thực…hướng dẫn phổ biến cho công dân Việt Nam quyền lợi ích mà họ hưởng, nghĩa vụ mà họ phải thực nước tiếp nhận; hỗ trợ bảo hộ cộng đồng người Việt Nam nước ngoài; cần thiết, lưu ý quan có thẩm quyền nước tiếp nhận dành cho công 14 dân Việt Nam quyền lợi ích mà họ hưởng theo pháp luật nước tiếp nhận điều ước quốc tế ký kết Việt Nam nước tiếp nhận; quan đại diện Việt Nam nước bảo hộ quyền lợi ích đáng cơng dân Việt Nam nước ngồi phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật sở tại, pháp luật tập quán quốc tế - Về phía quan có liên quan gồm: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Cơ quan đại diện ngoại giao, Ban Quản lý lao động thuộc Cơ quan đại diện ngoại giao; - Về phía doanh nghiệp đưa lao động nước 3.3.3.2 Thực tiễn phối hợp quan có thẩm quyền bảo hộ nước - Hai đơn vị trực thuộc Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ trực tiếp thực chức bảo hộ quyền lợi công dân Việt Nam nước Cục Lãnh Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước - Các quan đại diện Việt Nam nước 3.3.3.3 Thực tiễn phối hợp quan chức thực công tác BHCD Việt Nam với quan chức nước sở 3.4 Đánh giá chung 3.4.1 Kết đạt a) Về mặt pháp luật: Trong năm qua, song song với việc thúc đẩy di cư hợp pháp, hệ thống sách, pháp luật Việt Nam đưa người Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ, BHCD, bảo hộ người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi…đã có quy định tương đối cụ thể nhằm bảo hộ quyền sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm quyền lợi ích đáng khác cơng dân sinh sống, lao động nước ngồi b) Về thực tiễn bảo hộ người Việt Nam làm việc nước - Số vụ việc, số lượng người lao động nước bảo hộ ngày tăng lên - Về chất lượng công tác bảo hộ: Các phương án bảo hộ người lao động nước ngồi ngày mang tính chủ động, ứng phó kịp thời trước diễn biến phức tạp, khó lường vụ việc giải cứu hàng ngàn người lao động vụ xung đột Li-bi năm 2011 2014; kế hoạch ứng phó với tình hình căng thẳng bán đảo Triều Tiên… c) Về công tác quản lý hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ theo luật định, Bộ Ngoại giao chủ động đạo quan đại diện Việt Nam nước ngồi tăng cường cơng tác quản lý bảo hộ người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, tăng cường cung cấp thơng tin phối hợp với Bộ Công an 15 thực biện pháp chống trốn, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật Theo đó: (1) Đã hình thành số mơ hình quản lý lao động nước phù hợp với đặc thù thị trường; (2) Các Ban quản lý lao động để thực số chức quản lý, theo dõi, kiểm tra, giám sát hỗ trợ kịp thời cho lao động, cho doanh nghiệp trình người lao động làm việc nước bạn; (3)Các doanh nghiệp cử đại diện quản lý lao động sang thị trường doanh nghiệp đưa nhiều lao động phần lớn doanh nghiệp theo dõi, kịp thời xử lý vấn đề phát sinh người lao động; (4) Hợp tác quốc tế lĩnh vực người lao động làm việc nước theo hợp đồng thời gian qua tăng cường xúc tiến mạnh mẽ, đem lại hiệu thiết thực; (5)Về công tác xúc tiến, đàm phán, mở thị trường: công tác xúc tiến, đàm phán, mở thị trường đẩy mạnh Các năm gần ký Hiệp định mở rộng hàng loạt thị trường như… d) Yếu tố bảo đảm cho kết đạt Trước hết, khủng hoảng xảy nước sở tại, người đứng đầu Chính phủ số thành viên phủ trực tiếp tham gia đạo, điều hành để nhanh chóng định vấn đề phát sinh, bảo đảm công tác bảo hộ công dân đạt hiệu cao Thứ hai, quan đại diện Việt Nam nước hồn thiện, xây dựng hệ thống đường dây nóng trực tuyến 24/7, thông tin rộng rãi cổng thông tin quan đại diện, bảo đảm hỗ trợ công dân cần thiết Thứ ba, quốc gia mà Việt Nam ký hiệp định hợp tác lao động nhiều quốc gia giới sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ ứng phó với khủng hoảng có đề nghị Việt Nam để giải cứu, bảo hộ người lao động khu vực xảy khủng hoảng hay người lao động gặp khó khăn Thứ tư, người lao động Việt Nam thường có xu hướng sống tập trung số điểm nước sở nên tạo nhiều thuận lợi cho công tác bảo hộ khủng hoảng xảy 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân a) Những hạn chế i) Về mặt pháp luật: BHCD Việt Nam làm việc nước chủ trương xuyên suốt Đảng Nhà nước ta bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế, đẩy mạnh xuất lao động, di cư lao động hợp pháp Theo đó, nhiều văn luật đời bước thể chế hoá quan điểm, chủ trương lớn Đảng vấn đề Tuy nhiên, lúc hệ thống pháp luật thể chế hoá đầy đủ quan điểm Đảng, đồng thời, dung hoà 16 mối quan hệ luật pháp quốc tế Việt Nam, đặc biệt hoạt động bảo vệ quyền lợi công dân chống lại vi phạm nước ngồi Các quy định bảo hộ cơng dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ tồn nhiều văn khác nhau; nội hàm khái niệm BHCD chưa hiểu áp dụng thống nhất; chưa chế pháp luật đầy đủ cho việc xử lý khủng hoảng tạo pháp lý cho việc BHCD tình khủng hoảng; chế BHCD chưa cụ thể hoá, trách nhiệm BHCD chủ thể chưa minh định văn luật….Thực tế ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ, đặc biệt tình khủng hoảng bất ngờ xảy ii) Về mặt thực tiễn: - Chưa có chiến lược cho hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi, nên khơng có nguồn lao động để chủ động đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước, đặc biệt bối cảnh lao động có kỹ thuật hàn, tiện, xây dựng, hàng hải, hộ lý khó tuyển nhiều thị trường lao động ngồi nước có nhu cầu lớn - Công tác quản lý lao động, bảo hộ hỗ trợ người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có lúc, có nơi cịn chưa kịp thời, chưa triệt để; quan tâm, tập trung xử lý chủ yếu vụ việc phát sinh, vụ việc lớn có tính chất nghiêm trọng mang tính tập thể - Tình trạng người lao động vi phạm pháp luật, bỏ trốn làm việc, phá hợp đồng lao động với bên tuyển dụng làm ảnh hưởng đến công tác xúc tiến, mở rộng thị trường lao động nước - Việc cử cán quản lý doanh nghiệp sang thị trường nước bạn theo quy định cịn gặp nhiều khó khăn, hầu tiếp nhận lao động không cho phép doanh nghiệp đặt văn phòng quản lý lao động nước sở cử cán đại diện Việt Nam sang - Chưa có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức khai thác, mở rộng thị trường lao động nước, củng cố phát triển thị trường có nhiều lao động Việt Nam làm việc nước iii) Về phối hợp với quan, tổ chức quốc tế: Thời gian qua, quan đại diện Việt Nam ln tích cực, chủ động tìm kiếm hợp tác quốc tế lĩnh vực BHCD nói chung người Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ nói riêng Tuy nhiên, nhiều trường hợp quan có thẩm quyền nước chưa ký kết Hiệp định lãnh với nước ta không thông báo việc bắt giữ, xét xử công dân Việt Nam cho quan đại diện Việt Nam b) Nguyên nhân hạn chế 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG Những kết đạt từ thực tiễn bảo hộ người Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ thời gian qua cho thấy: Về bản, công tác BHCD đáp ứng quan tâm xã hội, mong đợi người dân kỳ vọng Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Tuy nhiên, với tính chất đa dạng, phức tạp, nhạy cảm vụ việc liên quan đến công dân Việt Nam xảy nước ngồi, cơng tác bảo hộ người Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ nhiều thách thức thời gian tới Hàng năm, số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước lớn với điểm đến nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác Cùng với đó, yêu cầu người lao động làm việc nước tăng cao Thực tế đòi hỏi việc bảo hộ người Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ cần phải tiến hành với sở pháp lý hoàn thiện với hệ thống quan bảo hộ củng cố lực Bên cạnh đó, tình hình giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, khả phát sinh tình khủng hoảng ln tiềm ẩn xảy lúc nào, thiên tai xảy thường xuyên Đây thách thức lớn cơng tác BHCD nói chung bảo hộ người Việt Nam lao động nước theo ĐƯQTVHTLĐ nói riêng Để làm tốt cơng tác BHCD, bảo hộ người Việt Nam làm việc nước bối cảnh nay, cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất đưa quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu BHCD Việt Nam làm việc nước cần thiết Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 4.1.1 Bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước sở bảo đảm hài hoà mối quan hệ Nhà nước công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh hợp tác hội nhập quốc tế 4.1.2 Bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động đáp ứng yêu cầu triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 tăng cường bảo vệ quyền tự người, bảo đảm quyền công dân 18 4.1.3 Bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động phải phù hợp thông lệ quốc tế điều kiện cụ thể Việt Nam 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 4.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước 4.2.1.1 Cần rà soát lại hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật liên quan đến di cư Thông qua việc rà roát hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật liên quan đến di cư giúp sàng lọc, loại bỏ quy định chồng chéo, không phù hợp, bổ sung quy định thiếu; cần sớm có kế hoạch, lộ trình xây dựng hệ thống sách pháp luật di cư đồng bộ, điều chỉnh toàn loại hình di cư trình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi Các Bộ, ngành phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, rà sốt lại sách thể chế di cư quốc tế có, hồn thiện chế sách di cư theo hướng tối ưu hóa thủ tục di cư nhằm giảm bớt chi phí, phục vụ tốt nhu cầu di cư quốc tế đáng người dân, đồng thời tạo điều kiện tốt cho việc quản lý xuất nhập cảnh thơng qua sở liệu điện tử dễ dàng bóc tách theo tiêu chí tuổi, giới tính, nơi đi, nơi đến, mục đích di cư… 4.2.1.2 Nghiên cứu sửa đổi Luật Quốc tịch Việc sửa đổi Luật Quốc tịch cần hướng đến việc quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ BHCD nhà nước Như Chương chương phân tích, nghĩa vụ BHCD cần ghi nhận minh định văn quy phạm pháp luật thể mối quan hệ Nhà nước công dân mình, cơng dân đâu Cần nghiên cứu, sửa đổi Điều Luật Quốc tịch thành "Nhà nướcCHXHCNViệt Nam có nghĩa vụ bảo hộ cơng dân Việt Nam nước " Dựa sở lý luận Chương thực tiễn Chương luận án, nội dung BHCD Việt Nam làm việc nước ngồi cần cụ thể hóa thơng qua hoạt động bao gồm không giới hạn bởi: (i) Thực thủ tục hành hoạt động lãnh thường xuyên (cấp hộ chiếu, cấp Giấy thông hành để nước; thủ tục lãnh công chứng chứng thực; giữ bảo quản giấy tờ ) (ii) Tiến hành trợ giúp lãnh có yêu cầu (bị bắt, bị giam giữ bị tù; bị đối xử thiếu công không nhân đạo; ốm đau đột xuất phải cấp cứu bệnh viện, tai nạn chết; bị xâm phạm quyền tự cá nhân ); 19 (iii) Giúp cung cấp kết nối thông tin (thông báo, kết nối với gia đình, thân nhân; cung cấp danh sách, địa bệnh viện, luật sư; tìm kiếm thơng tin tích ); (iv) Giúp hồi hương cơng dân bị ốm đau, bị tai nạn đưa thi hài người chết nước với chi phí gia đình, người thân, bạn bè người [83; tr.128-129] Về đối tượng bảo hộ: Trước hết, cần cụ thể hóa trường hợp nhập, cho trở lại quốc tịch Việt Nam mà giữ quốc tịch nước Hai là, thúc đẩy việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương nhằm hạn chế tình trạng hai hay nhiều quốc tịch giải xung đột thẩm quyền BHCD 4.2.1.3 Nghiên cứu hoàn thiện quy định Luật quan đại diện Luật quan đại diện chưa quy định rõ nội dung bảo hộ đặc biệt trách nhiệm quan tổ chức cá nhân có trách nhiệm BHCD nước ngồi tình trạng khủng hoảng Nên quy định rõ trách nhiệm cao tiến hành BHCD nước người đứng đầu quan đại diện Hiện chưa thiết lập Trung tâm xử lý khủng hoảng nên mối quan hệ quan đại diện Trung tâm chưa có sở để đề cập Ngồi ra, cần làm rõ chế BHCD nước khơng có quan đại diện/ở địa bàn quan đại diện kiêm nhiệm 4.2.1.4 Ban hành bổ sung văn pháp luật, hướng dẫn, hình thành Bộ quy trình hướng dẫn công tác bảo hộ công dân quan đại diện tình khủng hoảng 4.2.2 Tích cực tham gia xây dựng Hiệp định xuất lao động với thị trường lao động liên quan Trước mắt, cần rà soát, triển khai tốt thoả thuận ký nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động Thứ hai, cần rà soát, tăng cường mở rộng phát triển thị trường xuất lao động Thứ ba, cần tăng cường việc ký kết thực thi đầy đủ hiệp định, thỏa thuận đưa người lao động chuyên gia làm việc nước 4.2.3 Tăng cường lực quan có thẩm quyền bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 4.2.3.1 Đối với hệ thống quan có thẩm quyền bảo hộ Một là, tăng cường vai trò hiệu hoạt động quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước việc tiếp cận hỗ trợ người lao động Việt Nam 20 Hai là, thị trường tiếp nhận nhiều lao động nữ Việt Nam có sách phù hợp để có 01 cán nữ thực cơng tác quản lý lao động Về cấu tổ chức: Để chun mơn hố nâng cao hiệu cơng tác BHCD Việt Nam nước ngoài, Bộ Ngoại giao cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ chế phối hợp Cục Lãnh Uỷ ban người Việt Nam nước Tuy nhiên, Cục Lãnh phải quan đầu mối chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Bộ công tác BHCD Việt Nam nước ngồi, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với đơn vị, quan chức có liên quan để tiến hành hoạt động bảo hộ cơng dân cần thiết Về phía quan đại diện: cần tiếp tục tăng cường số lượng quan đại diện, hạn chế quan đại diện kiêm nhiệm, đặc biệt địa bàn có đơng người lao động Việt Nam làm việc cư trú Bên cạnh đó, cần tăng cường biên chế cho phận lãnh quan đại diện Trong trường hợp cần thiết, cần nghiên cứu tới giải pháp lập văn phòng lưu động để giải công việc lãnh nước lân cận thuộc khu vực lãnh mà quan đại diện để kịp thời hỗ trợ công dân cần thiết Về phía cán bộ, cơng chức làm cơng tác lãnh sự: Một là, cần thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh cho cán làm cơng tác lãnh sự, BHCD nước ngồi Tập huấn nghiệp vụ cập nhật thay đổi sách, pháp luật nước sở cho cán Lãnh nước Hai là, Cục Lãnh cần ban hành thường xuyên nội dung hướng dẫn, hệ thống hoá văn pháp luật liên quan đến công tác lãnh Sổ tay, hệ thống câu hỏi – đáp công tác lãnh để cung cấp cho quan đại diện, cán làm cơng tác lãnh sự… Qua đó, góp phần cung cấp thêm thơng tin, nghiệp vụ cho cán thực công tác này; Ba là, người đứng đầu quan đại diện cần đặc biệt quan tâm đến tới cơng tác lãnh sự; bố trí cán có nghiệp vụ lãnh trực tiếp thực mảng công tác lãnh chủ chốt Những người phụ trách công tác lãnh sự, đặc biệt Trưởng phòng Lãnh quan đại diện phải cán chun mơn có nhiều kinh nghiệm ngành lãnh hiểu biết luật pháp nước nước sở Qua đó, góp phần thực tốt cơng tác bảo hộ người Việt Nam làm việc nước trường hợp cần thiết, bảo đảm hiệu lực, hiệu Bốn là, công tác lãnh trực tiếp liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đồng thời lĩnh vực dễ nảy sinh tình trạng cửa quyền, sách nhiễu, tiêu cực, ảnh hưởng đến uy tín quan chức Nhà nước, quan đại diện Việt Nam nước Do đó, phẩm 21 chất, đạo đức, uy tín người cán bộ, công chức làm lãnh yêu cầu khắt khe Cơ quan chức cần có biện pháp xử lý nghiêm minh cán lãnh để xảy sai phạm, sách nhiễu cơng tác bảo hộ cơng dân Về phía quan hữu quan: - Bộ Ngoại giao - Bộ Cơng an: - Bộ Quốc phịng - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: - Đối với doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngoài: - Đối với địa phương: - Hiệp hội Xuất lao động Việt Nam: - Cần xây dựng Trung tâm xử lý khủng hoảng trực thuộc Bộ Ngoại giao Theo đó, Trung tâm hình thành phận chuyên trách kiêm nhiệm để xây dựng Kế hoạch quốc gia xử lý khủng hoảng Trên sở đó, Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch ứng phó phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Khi có tình khủng hoảng xảy ra, trung tâm vận hành quy trình xử lý tình khủng hoảng; tổ chức trực 24/7 để tiếp nhận, đề xuất xử lý thông tin liên quan Bên cạnh đó, Trung tâm xây dựng Bộ tài liệu tập huấn cho công tác bảo hộ cơng dân tình khủng hoảng; thống quy trình xử lý khủng hoảng cấp độ khác 4.2.3.2 Xây dựng sở liệu lao động cư, triển khai hoạt động đăng ký cơng dân Việt Nam nước ngồi 4.2.3.3 Tăng cường chế phối hợp với quốc gia tiếp nhận việc BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ 4.2.3.4 Các giải pháp khác Một là, nâng cao lực “tự bảo vệ” người lao động Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ Hai là, tạo lập chế giám sát thực thi sách pháp luật lao động di cư có hiệu lực, hiệu nhằm tăng cường trách nhiệm Nhà nước chủ thể có liên quan việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Việt Nam di cư nước ngồi suốt q trình di cư; Ba là, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền với hình thức biện pháp phù hợp, hiệu nhằm nâng cao nhận thức người lao động toàn xã hội tầm quan trọng, tác dụng hoạt động đăng ký công dân; thủ tục đăng ký công dân Việt Nam nước ngoài; ý thức tuân thủ pháp 22 luật Việt Nam pháp luật nước nhập cư, khuyến khích, tạo thuận lợi cho việc hồ nhập người di cư vào đời sống kinh tế xã hội nước tiếp nhận Về lâu dài, Bộ Ngoại giao cần tích cực phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp, Bộ Công an liên quan để xây dựng văn quy định hoạt động đăng ký cơng dân Việt Nam nước ngồi, tạo điều kiện cho công tác xác minh quốc tịch người Việt Nam nước xảy tình cần bảo hộ Bốn là, tăng cường đầu tư cho Quỹ BHCD hoạt động BHCD nước nhu cầu cần thiết giai đoạn Theo đó, cần sửa đổi quy định quy chế hoạt động Quỹ BHCD pháp nhân Việt Nam nước ngồi nhằm khắc phục tồn q trình xử lý Thêm vào đó, cần rà sốt quy định pháp luật đánh giá hiệu hoạt động quỹ khác có chức hỗ trợ cho cơng dân Việt Nam nước ngồi Quỹ Hỗ trợ lưu học sinh, Quỹ Hỗ trợ việc làm nước Việc sử dụng hiệu quỹ nguồn bổ trợ, giúp giảm gánh nặng tài cho Quỹ BHCD pháp nhân Việt Nam nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nay, quốc gia trở thành ốc đảo riêng mà chịu nhiều tác động, ảnh hưởng lớn từ tình hình trị, kinh tế, xã hội khu vực giới Do đó, quốc gia cần có chiến lược định cơng tác BHCD mình, đặc biệt người lao động làm việc nước ngồi trường hợp quyền lợi ích họ bị vi phạm gặp tình khủng hoảng Tăng cường BHCD nói chung bảo hộ người lao động Việt Nam làm việc nước nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trong thời gian tới, việc nâng cao hiệu BHCD cần tiếp tục đặt mối quan hệ Nhà nước công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; thể chế hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013 tăng cường bảo hộ, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân;phù hợp thông lệ quốc tế điều kiện cụ thể Việt Nam… Các biện pháp cần triển khai tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật BHCD; Xây dựng hoàn thiện Hiệp định xuất lao động mẫu với thị trường lao động liên quan; Xây dựng biện pháp cụ thể hỗ trợ lao động di cư trường hợp gặp khủng hoảng nước ngồi; Khơng ngừng tăng cường lực cho quan có thẩm quyền BHCD 23 làm việc nước ngồi; Tích cực tuyên truyền nhiều kênh thông tin tới người lao động làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ…Ngoài ra, cần tạo lập chế giám sát thực thi sách pháp luật lao động di cư có hiệu lực, hiệu nhằm tăng cường trách nhiệm Nhà nước chủ thể có liên quan việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Việt Nam di cư nước ngồi suốt q trình di cư Qua đó, góp phần nâng cao hiệu BHCD nói chung người Việt Nam làm việc nước ngồi nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế KẾT LUẬN Tóm lại, BHCD nói chung BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, Đảng Nhà nước ta quan tâm, quán triệt thực Việc BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ dựa pháp lý quốc tế pháp luật quốc gia vấn đề Việt Nam tích cực tham gia cơng ước quốc tế bảo vệ quyền người, quyền công dân, lao động di cư; đồng thời, tích cực chủ động nội luật hoá điều ước quốc tế thành pháp luật quốc gia thông qua chế định Hiến pháp; luật cụ thể Luật Quốc tịch; Bộ luật Lao động; Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước văn hướng dẫn thi hành xây dựng chế thực Trong năm qua, bên cạnh việc bảo hộ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước ngồi như: cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành cho cơng dân; hoạt động có tính chất trợ giúp giúp đỡ tài cho cơng dân họ gặp khó khăn, giúp đỡ công dân việc chuyển thông tin, bảo quản giấy tờ, tài sản, thăm lãnh cơng dân bị bắt giam…; Nhà nước ta cịn dành nhiều quan tâm áp dụng biện pháp kịp thời để bảo hộ, hỗ trợ công dân, người lao động làm việc nước ngồi tình tình khủng hoảng nước sở như: xung đột an ninh, trị, nạn thiên tai động đất, sóng thần, bão, lũ….Những biện pháp bước đầu đạt kết quan trọng, góp phần củng cố lịng tin người lao động làm việc nước vào thể chế, thiết chế bảo hộ công dân nước CHXHCN Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác BHCD Việt Nam làm việc nước ngồi theo ĐƯQTVHTLĐ cịn khơng 24 hạn chế, bất cập Do đó, thời gian tới, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ người Việt Nam làm việc nước ngồi tình hình Một số giải pháp luận án đề xuất là: Về mặt pháp luật, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật BHCD Việt Nam làm việc nước ngồi, sửa đổi số quy định Luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; nghiên cứu sửa đổi Luật Quốc tịch, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ BHCD nhà nước; nghiên cứu hoàn thiện quy định Luật quan đại diện; ban hành bổ sung văn pháp luật hướng dẫn, hình thành Bộ quy trình hướng dẫn công tác bảo hộ công dân quan đại diện tình khủng hoảng; Về quan có thẩm quyền BHCD, cần tiếp tục tăng cường lực cho thiết chế bảo hộ người Việt Nam làm việc nước theo Điều ước quốc tế hợp tác lao động; Tăng cường xây dựng Hiệp định xuất lao động với thị trường lao động liên quan; Tăng cường chế phối hợp với quốc gia tiếp nhận việc BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ Đối với người lao động làm việc nước ngoài, cần cao lực “tự bảo vệ” họ trước nguy bị xâm hại quyền lợi ích hợp pháp; đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền với hình thức biện pháp phù hợp, hiệu nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội sách BHCD; tăng cường đầu tư cho Quỹ Bảo hộ cơng dân để tối ưu hóa việc BHCD thực tế… Việc thực đồng quan điểm, giải pháp góp phần tăng cường hiệu bảo hộ người Việt Nam làm việc nước ngồi theo ĐƯQTVHTLĐ tình hình DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ STT TÊN BÀI BÁO/CƠNG TRÌNH NƠI CƠNG BỐ Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Đề tài NCKH khoa học cấp Bộ “Thực tiễn cấp Bộ giải phát tăng cường công tác bảo hộ công dân Việt Nam (Chủ nhiệm) nước ngồi tình hình mới” Chun đề đề tài NCKH cấp Bộ: “Thực trạng hỗ trợ cơng dân Việt Nam nước ngồi tình trạng khó khăn, khủng hoảng” đề tài NCKH cấp Bộ “Cơ sở pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài” Đề tài NCKH cấp Bộ PGS.TS Lê Mai Thanh làm chủ nhiệm NĂM 2019 Nghiệm thu năm 2020 (Tham gia) Bảo hộ công dân tình Tạp chí khủng hoảng – Kinh luật số nghiệm quốc tế khuyến nghị 1/2020 cho Việt Nam Nghề tháng Các giải pháp nâng cao chất Tạp chí Nhân lực lượng bảo hộ người Việt Nam số tháng 9/2020 lao động nước bối cảnh hội nhập quốc tế 2020 2020 Tạp chí nghiên cứu quốc tế số (124), tháng 3/2021 2021 Bảo hộ cơng dân làm việc nước ngồi theo điều ước quốc tế hợp tác lao động – Thực trạng kiến nghị Bảo hộ công dân làm việc Tạp chí Cộng sản nước theo điều ước số 969, tháng quốc tế hợp tác lao động 7/2021 2021 ... LUẬN VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐI? ??U ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc đi? ??m nhu cầu bảo hộ công dân làm việc nước theo đi? ??u ước quốc tế hợp tác. .. QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 4.1 Quan đi? ??m nâng cao hiệu bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo đi? ??u ước quốc tế hợp tác lao động 4.1.1 Bảo hộ cơng dân Việt Nam làm việc nước ngồi sở bảo đảm... THỰC TRẠNG BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐI? ??U ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 3.1 Thực tiễn đưa công dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ nhu cầu bảo hộ 3.1.1

Ngày đăng: 23/09/2021, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w