1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DC THI TN MON NHA NUOC VA PL

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 147 KB

Nội dung

LỚP TC LLCT-HC K22A2 ĐỀ CƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ , NHÀ NƯỚC, PHÁP LUẬT Câu1: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội Nhà nước Hệ thống trị Liên hệ NB (GT vấn đề HTCT, NN, PL) Đặt vấn đề………… Hệ thống trị tổ hợp có tính chỉnh thể thể chế trị (các quan quyền lực nhà nước, đảng trị, phong trào xã hội, tổ chức trị - xã hội ) xây dựng theo kết cấu chức định, vận hành nguyên tắc, chế quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực trị Về tổ chức máy, hệ thống trị Việt Nam bao gồm Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội như: Cơng đồn Việt nam, Đồn Thanh niên cơng sản Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam Vị trí Nhà nước hệ thống trị - Là trụ cột hệ thống trị nước ta, cơng cụ để tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội - Nhà nước quản lý xã hội pháp luật thông qua hoạt động quan tổ chức máy theo nguyên tắc quyền lực nhà nước lớn có phân cơng phù hợp kiểm sốt quan việc thực quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp - Tổ chức máy Nhà nước Việt Nam gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quyền địa phương Trong đó: + Quốc hội: Là quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước + Chủ tịch nước: Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa VN đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội + Chính phủ: quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước - Tòa án nhân dân: quan xét xẻ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác cho luật định Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Viện Kiểm sát nhân dân: thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Viện Kiểm sát khác luật định Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần đảm bảo pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống - Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương, địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ HDND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cáp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp trên, Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (Hiến pháp 2013, Điều 111, 112, 113, 114) Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước tập trung vào Quốc hội (cơ quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực nhà nước cao nhất) Các quan khác Chủ tịch nước, phủ, Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Quốc hội cử ra, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo cơng tác trước Quốc hội Chính phủ, cịn quan chấp hành Quốc hội * Liên hệ: Hệ thống trị xã thị trấn - Nêu khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội …… - Tổ chức hệ thống trị phường bao gồm: Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ trị - xã hội Nêu vị trí, chức năng, vai trị HĐND, UBND ………………… - Nhiệm vụ Hội đồng nhân dân xã… định vấn đề địa phương theo luật định chức giám sát - Nhiệm vụ UBND xã - Những kết đạt - Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân - Kiến nghị, giải pháp Kết luận:……………… Câu 2: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương, liên hệ thực tế NB Đặt vấn đề…………… Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Các đơn vị hành nước ta gồm: Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh); Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thuộc thành Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên; Thực nh/vụ, q/hạn quan HCNN cấp ủy quyền Kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động CQĐP cấp (cấp xã khơng có n/v này); Chịu trách nhiệm trước quan nhà nước cấp (đối với CQĐP cấp tỉnh) CQĐP cấp trực tiếp kết thực nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP cấp mình; Phối hợp với quan nhà nước trung ương, địa phương thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, thực quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân (đây /v riêng CQĐP cấp tỉnh) HĐND UBND thực nhiệm vụ quyền hạn theo phân quyền quy định luật, phân cấp quản lý quyền cấp trên, đảm bảo lãnh đạo thống TW, đồng thời phát huy quyền chủ động sáng tạo địa phương * Hội đồng nhân dân - Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân - Hội đồng nhân dân thực chức năng: Hội đồng nahan dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc việc thực nghị Hội đồng nhân dân * Ủy ban nhân dân - Khái niệm: Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp - Vị trí, chức năng, nhiệm vụ: + UBND HĐND bầu, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp - Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao * Phần liên hệ bố cục câu 1……………………… Kết luận: ……………… Câu Điểm khác biệt tổ chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp xã, minh họa thực tế tỉnh Ninh Bình Đặt vấn đề…… Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân tổ chức phù hợp tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định - Đơn vị hành cấp tỉnh: gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Đơn vị hành cấp xã: gồm xã, phường, thị trấn Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp xã TT Nội dung Khái niệm Số lượng đại biểu HĐND bầu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp xã Là cử tri tỉnh bầu Là cử tri xã bầu - Đối với HĐND tỉnh, số lượng - Đối với HĐND xã, số đại biểu bầu xác định lượng đại biểu bầu xác định sau: sau: a) Tỉnh miền núi, vùng cao có từ năm trăm nghìn dân trở xuống bầu năm mươi đại biểu; có năm trăm nghìn dân thêm ba mươi nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không tám mươi lăm đại biểu; a) Xã miền núi, vùng cao hải đảo có từ nghìn dân trở xuống bầu mười lăm đại biểu; b) Xã miền núi, vùng cao hải đảo có nghìn dân đến hai nghìn dân bầu hai mươi đại biểu; b) Tỉnh không thuộc trường hợp quy định điểm a khoản có từ triệu dân trở xuống bầu năm mươi đại biểu; có triệu dân thêm năm mươi nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số khơng q chín mươi lăm đại biểu c) Xã miền núi, vùng cao hải đảo có hai nghìn dân đến ba nghìn dân bầu hai mươi lăm đại biểu; có ba nghìn dân thêm nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không ba mươi lăm đại biểu; d) Xã không thuộc quy định điểm a, b c khoản có từ bốn nghìn dân trở xuống bầu hai mươi lăm đại biểu; có bốn nghìn dân thêm hai nghìn dân bầu thêm đại biểu, - Đối với HĐND thành phố trực tổng số không ba thuộc trung ương số đại mươi lăm đại biểu biểu HĐND xác định sau: - Đối với HĐND phường, số Thường trực HĐND a) Thành phố trực thuộc trung ương có từ triệu dân trở xuống bầu năm mươi đại biểu; có triệu dân thêm năm mươi nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số khơng q chín mươi lăm đại biểu; b) Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh bầu trăm linh năm đại biểu đại biểu HĐND xác định sau: a) Phường có từ tám nghìn dân trở xuống bầu hai mươi lăm đại biểu; b) Phường có tám nghìn dân thêm bốn nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không ba mươi lăm đại biểu - Chủ tịch HĐND tỉnh đại biểu chuyên trách; - 02 PCT HĐND - Có Ủy viên Thường trực HĐND Trưởng ban HĐND Chánh Văn phòng HĐND tỉnh - Kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh phải Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn - Chủ tịch HĐND xã đại biểu kiêm nhiệm - 01 PCT HĐND - Ko có Ủy viên Thường trực HĐND - Kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND xã phải Thường trực HĐND cấp 4 huyện phê chuẩn Số lượng - HĐND cấp xã thành Ban - Hội đồng nhân dân tỉnh thành lập lập hai ban Ban Pháp chế, Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân Ban Kinh Tế - Xã hội HĐND sách, Ban văn hóa - xã hội; nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thành lập thành lập Ban dân tộc; Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế ngân sách, Ban văn hóa - xã hội, Ban thị Cơ cấu thành viên Ban HĐND Tổ đại biểu HĐN - Trưởng ban HĐND tỉnh đại biểu hoạt động chun trách; - Ban có khơng q hai phó Trưởng ban đại biểu Hoạt động chuyên trách - Các đại biểu HĐND tỉnh bầu nhiều đơn vị bầu cử hợp thành Tổ đại biểu HDdND tỉnh - Trưởng ban HĐND xã đại biểu kiêm nhiệm; - Ban có 01 phó trưởng ban đại biểu kiêm nhiệm; - Không quy định thành lập tổ đại biểu HĐND xã * Liên hệ thực tế địa bàn tỉnh Ninh Bình: * Đối với HĐND tỉnh Ninh Bình khóa XIV, nhiệm kỳ 2016-2021: Căn vào số dân HĐND tỉnh Ninh Bình khóa XIV, nhiệm kỳ 2016-2021 bầu 50 đại biểu HĐND tỉnh - Thường trực HĐND tỉnh gồm có: Chủ tịch HĐND tỉnh, 02 Phó Chủ tịch HĐND tỉnh đại biểu chuyên trách; ủy viên Thường trực HĐND gồm: Trưởng ban HĐND tỉnh (Ban pháp chế, Ban Kinh tế - Ngân sách, Ban Văn hóa – Xã hội) Chánh Văn phòng HĐND tỉnh; - HĐND tỉnh thành lập 03 ban HĐND tỉnh: Ban pháp chế, Ban Kinh tế - Ngân sách, Ban Văn hóa - Xã hội - Ban Kinh tế - Ngân sách gồm đồng chí Trưởng ban, hai phó trưởng ban đại biểu chuyên trách 04 ủy viên kiêm nhiệm - Ban Pháp chế Ban Văn hóa - Xã hội đồng chí Trưởng ban kiêm nhiệm, 02 đồng chi phó ban đại biểu chuyên trách 04 ủy viên kiêm nhiệm - Thành lập 08 tổ đại biểu HĐND tỉnh theo 08 đơn vị hành cấp huyện * Hội đồng nhân dân xã , nhiệm kỳ… Có đại biểu…Thường trực HĐND gồm có CT, PCT đại biểu chuyên trách; Thành lập ban ban kinh tế ban pháp chế, bao có …đ/c gồm (trưởng ban, phó ban, ủy viên) hoạt động kiêm nhiệm; không thành lập tổ đại biểu… Câu 4: Điểm khác cấu tổ chức UBND cấp tỉnh UBND cấp xã, minh họa thực tế NB Đặt vấn đề Nội dung Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao.(Hiến pháp 2013, điều 114) * Điểm khác - Khác bầu, phê chuẩn: Thành viên UBND cấp tỉnh HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bầu Kết bầu Chủ tịch, phó chủ tịch cấp tỉnh Thủ tướng phê chuẩn Thành viên UBND cấp xã HĐND xã, phường, thị trấn bầu, kq bầu Chủ tịch, phó chủ tịch cấp xã chủ tịch ub cấp huyện phê chuẩn - Về thành viên: Thành viên UBND cấp tỉnh: Gồm chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên; Thành viên UBND cấp xã: Gồm chủ tịch, phó chủ tịch Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách cơng an - Số lượng phó chủ tịch: tỉnh loại I có khơng q bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II loại III có khơng q ba Phó Chủ tịch Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có khơng q năm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; thành phố khác trực thuộc trung ương có khơng q bốn Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã loại I có khơng q hai Phó Chủ tịch; loại II loại III có Phó Chủ tịch Về ủy viên UB: Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp xã gồm chủ tịch, phó chủ tịch Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Khác quan chun mơn: Ở tỉnh có quan CM là………………(Nêu tên sở) xã có chức danh cơng chức gồm:……… (nêu tên chức danh) * Minh họa thực tế ub tỉnh NINh bình nhiệm kỳ 2016-2021 có 18 đầu mối sở + Trình bày tổ chức UBND cấp xã cụ thể tỉnh Ninh Bình nhiệm kỳ 2016-2021 Kết luận:…………… Câu 5: Nội dung bản, phương thức hoạt động HĐND liên hệ thực tế Ninh Bình nhiệm kỳ 2016 -2021 Đặt vấn đề: ……… HĐND quan lực Nhà nước địa phương đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bẩu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp HĐND định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND HĐND định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo hiến pháp pháp luật địa phương v iệc thực nghị HĐND * Các phương thức hoạt động HĐND - Hoạt động Đại biểu HĐND: hoạt động theo nhiệm kỳ HĐND + Đại biểu HĐND thực hoạt động: Tham dự đầy đủ kỳ họp, phiên họp;tham gia thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ - Hoạt động Thường trực HĐND: Thường trực HĐND thực 10 hoạt động (theo qui đinh Điều 104 Luật T/c CQĐP): Triệu tập kỳ họp HĐND; phối hợp với Ủy ban nhân dân việc chuẩn bị kỳ họp HĐND - Hoạt động Ban HĐND: Ban Hội đồng nhân dân quan Hội đồng nhân dân, có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trước trình Hội đồng nhân dân, giám sát, kiến nghị vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân + Ban HĐND thực hoạt động (theo qui đinh Điều 109 Luật T/c CQĐP): Tham gia chuẩn bị nội dung kỳ họp HĐND liên quan đến lĩnh vực phụ trách; Thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án liên quan đến lĩnh vực phụ tr… - Kỳ họp HĐND: HĐND họp thường lệ năm kỳ HĐND định kế hoạch tổ chức kỳ họp thường lệ vào kỳ họp thứ HĐND năm bắt đầu nhiệm kỳ vào kỳ họp cuối năm trước năm nhiệm kỳ theo đề nghị Thường trực HĐND + HĐND họp bất thường khi… - Giám sát HĐND: HĐND thực quyền giám sát kỳ họp HĐND sở hoạt động giám sát Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND đại biểu HĐND + HĐND định nội dung giám sát theo đề nghị Thường trực HĐND trình sở kiến nghị của…………… * Liên Hệ: - Khái quát đơn vị liên hệ đặc điểm tự nhiên, xã hội cấu tổ chức HĐND Ninh Bình nhiệm kỳ 2016-2021 xã/ phường - Ưu điểm hạn chế: ưu điểm hoạt động HĐND xã/phường nhiệm kỳ 2016-2021 - Ưu điểm: Có nhiều đ/c tái cử có kỹ năng, kinh nghiệm nắm bắt tiếp xúc thảo luận hoạt động kỳ họp việc thực sơi tích cực chủ động tiếp xúc trước cử chi sau hoạt động tổ chức kỳ họp - Hạn chế: Chất lượng kỳ họp chưa cao Trình độ, lực phẩm chất số cán hạn chế Tổ chức, điều hành chưa hợp lý, phối hợp chưa đồng vướng mắc chế …… - Giải pháp đề xuất, kiến nghị để hoạt động đơn vị liên hệ phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế:………… * Kết luận:……………… Câu 6: Nội dung phương thức hoạt động UBND Liên hệ thực tế NB nhiệm kỳ 2016 – 2021 Đặt vấn đề: ……… * Khái niệm UBND: UBND cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp quan chấp hành hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành cấp UBND tổ chức việc thi hành hiến pháp pháp luật địa phương tổ chức thực nghị HĐND thực nhiêm vụ quan Nhà nước cấp giao * Chức UBND: Tổ chức thi hành hiến pháp PL địa phương, tổ chức thực nghị HĐND thực nhiệm vụ cấp giao * Các phương thức hoạt động UBND: UBND tổ chức thi hành hiến pháp PL địa phương, tổ chức thực nghị HĐND thực nhiệm vụ cấp giao - Hoạt động tập thể UBND ( Giáo trình nhà nước trang 87-88) đoạn từ UBND tháng họp lần đến đoàn thể nhân dân - Hoạt động thành viên UBND ( T88-89): Chủ tịch UBND người lãnh đạo điều hành công việc UBND, chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, với thành viện khác UBND chịu trách nhiệm hoạt động UBND trước HĐND cấp trước quan nhà nước cấp trên, trước nhân dân trước pháp luật Chủ tịch UBND trực tiếp đạo……… Phó chủ tịch: Thực nhiệm vụ theo phân công Chủ tịch UBND chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND về………… Uỷ viên: Được Chủ tịch UBND phân công phụ trách lĩnh vực cụ thể chịu trách nhiệm trước UBND………… - Hoạt động cac quan chuyên môn : tham mưu, giúp UBND thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp - Họa động công chức cấp xã: Là hoạt động tham mưu giúp UBND cấp xã thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nươc cấp Liên Hệ ……………… - Khái quát đơn vị liên hệ đặc điểm tự nhiên, xã hội - Khái quát tổ chức máy UBND xã, - Ưu điểm hạn chế: Kết luận Câu 7: Các hoạt động thực Pháp luật XHCN, liên hệ thực tế việc thực PL quan, tổ chức (hoặc địa phương, đơn vị) địa bàn tỉnh NB Đặt vấn đề: ……… -Thực pháp luật (GT trang 318): trình thành viên xã hội thực trình thành viên xã hội thực hành vi xử theo yêu cầu pháp luật hình thức tính chất thực khác nhằm mục đích bảo đảm cho pháp luật thực hiện, tăng cường pháp chế hoạt động nhà nước đời sống xã hội Căn vào nội dung, yêu cầu quy phạm pháp luật tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý xác định hình thức thực pháp luật sau: + Tuân thủ pháp luật: - Khái niệm Tuân thủ pháp luật (GTNN trang 318): ……….Đây hình thức thực qui phạm pháp luật mang tính chất ngăn cấm hành vi thụ động, chủ thể pháp luật kiềm chế khơng làm việc mà pháp luật cấm VD:……………… + Chấp hành pháp luật: - KN: (GT trang 318): ……………Đây hình thức thực qui định trao nghĩa vụ bắt buộc pháp luật cách tích cực chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực VD: Giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng + Sử dụng pháp luật: Khái niệm sử dụng pháp luật (GT trang 319): … Là hình thức thực qui định quyền chủ thể pháp luật, chủ thể pháp luật chủ động, tự định việc thực hay không thực điều mà pháp luật cho phép Như hình thức khác với hình thức chỗ chủ thể khơng bị buộc không làm phải làm việc mà tự lựa chọn theo ý chí VD: + Áp dụng pháp luật: Khái niệm áp dụng pháp luật (GT NN trang 319); hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực qui định pháp luật hành vi vào qui định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình hay chấm dứt quan hệ pháp luật VD LIÊN HỆ: ………… - Khái quát đơn vị liên hệ đặc điểm, tình hình chức nhiệm vụ quan, đơn vị, tổ chức - Ưu điểm hạn chế thực pháp luật địa phương đơn vị - Nêu giải pháp, đề xuất, kiến nghị để thực PL địa phương, đơn vị đảm bảo Kết luận…………… 10 Câu 8: Những điểm giống khác hình thức thực PL Đặt vấn đề: ……… KN THPL trình thành viên xã hội thực hành vi xử theo yêu cầu pháp luật hình thức tính chất thực khác nhằm mục đích bảo đảm cho pháp luật thực hiện, tăng cường pháp chế hoạt động nhà nước đời sống xã hội Căn vào nội dung, yêu cầu quy phạm pháp luật tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý xác định hình thức thực pháp luật sau: * Giống nhau: Đều hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực - Các hình thức thực PL phải hành vi ( hành động không hành động) người phù hợp với quy định pháp luật - Mọi hoạt động thực PL có chung mục đích đảm bảo cho pháp luật thực thực tế VD: Khi ĐKhiển PTGT bên phải, đèn đỏ dung lại người ĐK PTGT áp dụng pháp luật việc đk PTGT * Khác nhau: - Về khái niệm: - Về tính chất hoạt động thực pháp luật: + Nêu khái niệm tuân thủ pháp luật: + Trong tuân thủ pháp luật: + Nêu khái niệm chấp hành pháp + Trong chấp hành pháp luật: VD luật: + Trong sử dụng pháp luật: + Nêu khái niệm sử dụng pháp luật: + Trong áp dụng pháp luật: + Nêu khái niệm áp dụng PL: Kết luận…………… Câu 8: Đặc điểm pháp chế XHCN, liên hệ quan, đơn vị hoặc địa phương Đặt vấn đề: ……… Khái niệm: (GT trang 329) Pháp chế xã hội chủ nghĩa chế độ đời sống trị xã hội , nha nước quản lý nhà nước hiến pháp pháp luật; quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế công dân phải tôn trọng thực hiến pháp, pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Mọi vi phạm pháp luật bị xử lý theo hiến pháp pháp luật Đặc điểm pháp chế XHCN: - Nhà nước phải quản lý lĩnh vực đời sống xã hội PL + Trong quản lý xã hội, nhà nước không coi trọng pháp luật mà kết hợp pháp trị đức trị, thừa nhận quy phạm tôn giáo quy phạm xã hội khác không trái với lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể quyền, lợi ích chân cơng dân 11 + Song pháp luật XHCN phải công cụ chủ yếu mà nhà nước sử dụng quản lý xã hội; nội dung pháp luật XHCN bao gồm hệ thống quy phạm tiên tiến, chứa đựng quyền trị, quyền dân kinh tế cơng dân Vì vậy, địi hỏi nhà nước phải ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật làm sở, tiền đề cho pháp chế + Ngoài pháp luật ra, nhà nước quản lý xã hội kế hoạch, sách biện pháp trị, tư tưởng, biện pháp kinh tế, biện pháp hành Song, pháp luật công cụ chủ yếu quản lý nhà nước Bởi vì, nội dung pháp luật yếu tố hàng đầu quy định nội dung, chất pháp chế XHCN Không có pháp luật XHCN khơng thể có pháp chế XHCN Vì vậy, nhà nước phải ngày hồn thiện hệ thống pháp luật làm sở, tiền đề cho pháp chế - Các quan nhà nước, cán bộ, công chức quan nhà nước từ Trung ương đến sở thể trách nhiệm thường xuyên việc tổ chức thực pháp luật đời sống xã hội + Các quan nhà nước hoạt động theo pháp luật; theo nguyên tắc làm mà pháp luật cho phép + Cán bộ, cơng chức thi hành cơng vụ phải đặt PL + Các hành vi lạm quyền, cửa quyền, tham ơ, lãng phí trái với nội dung pháp chế XHCN - Các tổ chức đảng phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, tổ chức đảng có quyền nghĩa vụ pháp lý bình đẳng chủ thể khác Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Các tổ chức phải tham gia phối hợp với Nhà nước việc tổ chức thực pháp luật, động viên, giáo dục thành viên tổ chức thực pháp luật - Các đơn vị kinh tế bảo đảm quyền tự kinh doanh khn khổ pháp luật bình đẳng với trước pháp luật Mọi công dân phải không ngừng nâng cao ý thức pháp luật, sống làm việc theo PL - Các quan tư pháp Nhà nước thực việc bảo vệ PL cách thường xuyên, kịp thời; giải có lý có tình tranh chấp dân sự, lao động, hành chính, thương mại, kinh tế; xét xử người, tội, pháp luật Mọi vi phạm pháp luật bị xử lý theo Hiến pháp pháp luật - Kết luận: …………… Liên hệ: - Đặc điểm tình hình quan, đơn vị liên hệ nội dung: chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức - Ưu điểm công tác: xây dựng PL, thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật quan, đơn vị liên hệ - Hạn chế theo nội dung nói - Đề xuất giải pháp/kiến nghị để khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm Kết luận………………… 12 Câu 9: Sự khác biệt chủ thể, đối tượng mục đích khiếu nại, tố cáo Minh họa thực tiễn QLHCNN Việt Nam Đặt vấn đề: ……… - Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật khiếu nại quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp - Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật tố cáo quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức * Khác biệt chủ thể: - Chủ thể bị khiếu nại đồng thời chủ thể giải khiếu nại - Chủ thể bị tố cáo chủ thể giải tố cáo - VD minh họa: * Khác biệt đối tượng: - khiếu nại: Quyết định hành chính, hành vi hành quan nhà nước, người có thẩm quyền quan HCNN; Quyết định kỷ luật cán công chức - tố cáo hành vi trái pháp luật ai, quan, tổ chức gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân - VD minh họa * Khác biệt mục đích: - Khiếu nại: Là bảo vệ khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại bị xâm phạm thiệt hại - Tố cáo: Nhằm bảo vệ quyền, lợi ích khơng cá nhân người tố cáo mà bảo vệ quyền, lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức - VD minh họa: * Kết luận:…………… Câu 10: Nội dung thủ tục giải quyết khiếu nại Liên hệ thực tế giải quyết khiếu nại quan, đơn vị Đặt vấn đề……… * Khái niệm giải khiếu nại: Là việc thủ lý, xác minh, kết luận, định giải khiếu nại * Những nội cung thủ tục giải khiếu nại: + Trong tiếp nhận thụ lý đơn thư: 13 Trường hợp công dân trực tiếp đến trình bày gửi đơn khiếu nại mà khiếu nại thuộc thẩm quyền giải Thủ trưởng quan, cán tiếp công dân hướng dẫn công dân viết thành đơn lập thành văn ghi lại nội dung khiếu nại cơng dân trình bày yêu cầu người khiếu nại ký tên điểm vào văn đó; vào sổ theo dõi khiếu nại; báo cáo Thủ trưởng quan để giải theo quy định pháp luật; Nếu vụ việc khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải Thủ trưởng quan, hướng dẫn công dân khiếu nại đến quan có thẩm quyền giải quyết; + Xem xét thời hiệu khiếu nại: Thời hiệu khiếu nại 90 ngày, kể từ ngày nhận định hành biết định hành chính, hành vi hành + Xem xét thời hạn giải khiếu nại: Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn …………… Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn ………… + Xác minh nội dung khiếu nại: Trong thời hạn giải khiếu nại lần đầu, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu có trách nhiệm sau đây: Kiểm tra lại định hành chính, hành vi hành mình, người có trách nhiệm quản lý trực tiếp, khiếu nại định giải khiếu nại ngay; Trường hợp chưa có sở kết luận nội dung khiếu nại tự tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại giao quan tra nhà nước cấp quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại + Tổ chức đối thoại: Trong trình giải KN lần đầu, yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại cịn khác người giải khiếu nại tổ chức đối thoại với người KN, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ Trong trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại tiến hành đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại, hướng giải khiếu nại + Ra định giải khiếu nại: Người giải khiếu nại lần đầu lần hai phải định giải khiếu nại * Liên hệ - Khái quát đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ 14 - Ưu điểm, hạn chế: Trong việc tổ chức, giải khiếu nại bảo đảm qui định thủ tục giải khiếu nại; tổ chức, kết quả, số liệu cụ thể thực giải khiếu nại; - Kiến nghị, đề xuất * Kết luận:………………… Câu 11: Vai trò HC nhà nước, mục tiêu chung cải cách hành nhiệm vụ cải cách hành tổ chưc máy, thủ tục hành Liên hệ thực tế Đặt vấn đề: ……… * Nền HCNN hệ thống quan hành nhà nước Trung ương quyền địa phương gắn với hệ thống thể chế hành chính, đội ngũ cán bộ, cơng chức hệ thống quản lí tài cơng, tài sản cơng, thực thi quyền hành pháp để quản lí, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội * Vị trí, vai trò HC nhà nước: + phận lớn hệ thống quan máy nhà nước, tổ chức thành hệ thống chặt chẽ theo ngành cấp từ Trung ương đến tận sở + Có vai trị hệ thống trực tiếp tổ chức thực đường lối, sách pháp luật bảo đảm cho đường lối, sách pháp luật vào sống; góp phần vào việc cụ thể hóa sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện đường lối, sách pháp luật + Hệ thống quan hành nhà nước, địa phương, sở có vai trị trực tiếp xử lý công việc hàng ngày, thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, cầu nối trực tiếp Đảng, Nhà nước với nhân dân + Nền hành nhà nước bảo đảm cho hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội thực theo chương trình, kế hoạch dự kiến; xử lý tình huống, diễn biến phát sinh đời sống xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân * Mục tiêu chung CCHC NN giai đoạn 2011-2020 - Có mục tiêu: ( Trang 473 Từ xác định hệ thống thể chế đến xây dựng đội ngũ công chức có đủ lực – GT quản lý hành nhà nước) * Nhiệm vụ cải cách tổ chức máy ( Trang 475-476, mục “3 là” từ tiến hành tổng rà soát đến lĩnh vực giáo dục – ý tế đạt mức 80% vào năm 2020 GT quản lý hành nhà nước.) * Nhiệm vụ cải cách thủ tục ( Trang 475, mục “ là” từ cắt giảm nâng cao đến thực thủ tục hành quan hành Nhà nước cấp GT quản lý hành nhà nước ) * Liên hệ: - Khái quát đặc điểm, tổ chức máy chức năng/nhiệm vụ quan, đơn vị, tổ chức địa phương liên hệ (đơn vị liên hệ) - Nêu rõ ưu điểm thực mục tiêu, nhiệm vụ CCHC tổ chức máy HCNN/ thủ tục hành đơn vị liên hệ 15 - Nêu rõ hạn chế thực mục tiêu, nhiệm vụ CCHC tổ chức máy HCNN/ thủ tục hành đơn vị liên hệ - Nêu giải pháp đề xuất, kiến nghị để việc thực mục tiêu, nhiệm vụ CCHC tổ chức máy HCNN/ thủ tục hành đơn vị liên hệ đạt yêu cầu đề đơn vị liên hệ * Kết luận:…………… Câu 12: Nhiệm vụ tiêu chuẩn để chuẩn hóa cơng chức cấp xã giai đoạn 2011 -2010 theo tinh thần cải cách hành nhà nước Liên hệ Ninh Bình * Khái niệm công chức xã: Trang 38 * Liệt kê cức danh công chức (trang 38) * Nhiệm vụ chuẩn hóa giai đoạn - 2011-2015: 80% xã đồng bằng, 60 xxã miền núi vùng cao công chức cấp xã chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chức danh - 2015 -2020: 100% cơng chức cấp xã chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chức danh * tiêu chuẩn để chuẩn hóa ( quản lý) - Có tiêu chuẩn chung theo nghị định 112/2011/NĐ-CP, ngày 5-12-2011 + Hiểu biết lý luận trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước + Có lực tổ chức vận động nhân dân địa phương thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước + Có trình độ văn hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp u cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ lực sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ giao + Am hiểu tôn trọng phong tục, tập quán cộng đồng dân cư địa bàn công tác - Các tiêu chuẩn cụ thể: Có tiêu chuẩn theo thông tư 06/2012/11-BNV, ngày 3010-2012 + Đủ 18 tuổi trở lên; + Tốt nghiệp trung học phổ thông; + Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh cơng chức đảm nhiệm; + Có chứng tin học văn phịng trình độ A trở lên; + Ở địa bàn công tác phải sử dụng tiếng dân tộc thiểu số hoạt động công vụ phải biết thành thạo tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn cơng tác đó; tuyển dụng mà chưa biết tiếng dân tộc thiểu số sau tuyển dụng phải hồn thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác phân công; + Sau tuyển dụng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành nhà nước lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị theo chương trình chức danh công chức cấp xã đảm nhiệm - Tiêu chuẩn cụ thể chức danh Chỉ huy trưởng Quân cấp xã Trưởng Công an xã thực theo quy định pháp luật chuyên ngành chức danh 16 này; trường hợp pháp luật chun ngành khơng quy định thực theo qui định 07 chức danh nêu * Liên hệ xã, phường cụ thể - Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội xã/phường,/thị trấn Ninh Bình - Nêu ưu điểm, hạn chế về: + Số lượng công chức + Việc bảo đảm chức danh + Việc bảo đảm tiêu chuẩn chung cụ thể - Nêu giải pháp để khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm * Kết luận:………………… 17 ... hành cấp UBND tổ chức việc thi hành hiến pháp pháp luật địa phương tổ chức thực nghị HĐND thực nhiêm vụ quan Nhà nước cấp giao * Chức UBND: Tổ chức thi hành hiến pháp PL địa phương, tổ chức thực... giải pháp, đề xuất, kiến nghị để thực PL địa phương, đơn vị đảm bảo Kết luận…………… 10 Câu 8: Những điểm giống khác hình thức thực PL Đặt vấn đề: ……… KN THPL trình thành viên xã hội thực hành... phải sử dụng tiếng dân tộc thi? ??u số hoạt động cơng vụ phải biết thành thạo tiếng dân tộc thi? ??u số phù hợp với địa bàn cơng tác đó; tuyển dụng mà chưa biết tiếng dân tộc thi? ??u số sau tuyển dụng phải

Ngày đăng: 23/09/2021, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w