1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CƠNG NGHỆ Ơ TƠ THIẾT KẾ TRỤC KHUỶU CỦA ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Văn Nhanh Sinh viên thực : MSSV : Lớp : Nguyễn Ngọc Đông Dương 1911250602 19DOTA2 Trần Chung Huy Phong 1911251076 19DOTA2 Nguyễn Thanh Hiền 1911250738 19DOTA2 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 Đề số: ……… NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CÔNG NGHỆ Ô TÔ Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm: ): Nguyễn Ngọc Đơng Dương MSSV: 1911250602 Lớp: 19DOTA2 Trần Chung Huy Phong MSSV: 1911251076 Lớp: 19DOTA2 Nguyễn Thanh Hiền MSSV: 1911250738 Lớp: 19DOTA2 Tên đề tài : THIẾT KẾ TRỤC KHUỶU CỦA ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ Các liệu ban đầu : Toyota Asian 2008 Nội dung nhiệm vụ : - Tìm hiểu cấu tạo, ngun lí hoạt động trục khuỷu - Tính tốn, đo đạc thơng số kỹ thuật trục khuỷu - Vẽ hình chiếu (HC đứng, bằng, cạnh mặt cắt) - Mô 3D (nếu có) - Viết báo cáo đồ án Kết tối thiểu phải có: 1) Bản vẽ kỹ thuật (A1 A2) 2) Quyển báo cáo đồ án 3) Bản vẽ 3D đối tượng thiết kế: trục khuỷu Ngày giao đề tài: 06/04/2021 Ngày nộp báo cáo: 27/06/2021 TP HCM, ngày 06 tháng 04 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Đông Dương Giảng viên hướng dẫn Trần Chung Huy Phong Nguyễn Văn Nhanh Nguyễn Thanh Hiền VIỆN KỸ THUẬT HUTECH PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Tên môn học: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ (Do giảng viên hướng dẫn ghi giao lại cho sinh viên đóng vào báo cáo) 1) Tên đề tài: THIẾT KẾ TRỤC KHUỶU CỦA ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ 2) Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Nhanh 3) Sinh viên/ nhóm sinh viên thực đề tài (sĩ số nhóm: 3) (1) Nguyễn Ngọc Đông Dương MSSV: 1911250602 LỚP: 19DOTA2 Tuần (2) Trần Chung Huy Phong MSSV: 1911251076 LỚP: 19DOTA2 (3) Nguyễn Thanh Hiền MSSV: 1911250738 LỚP: 19DOTA2 Ngày Nội dung thực 5/4/2021 Giao đề tài, mục tiêu nhiệm vụ yêu cầu thiết kế đồ án, số liệu ban đầu, nội dung cần phải thực theo biểu mẫu chung Viện 5/4 - 12/4 Tuần 1: Xây dựng mục lục đồ án, tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động trục khuỷu Kết thực sinh viên (Giảng viên hướng dẫn ghi) Nguyễn Văn Nhanh Nguyễn Văn Nhanh Tuần Ngày Nội dung thực 12/4 - 19/4 Tuần 2: Đo đạc tính tốn thơng số kỹ thuật trục khuỷu 19/4 – 26/4 Kết thực sinh viên (Giảng viên hướng dẫn ghi) Nguyễn Văn Nhanh Tuần 3: Tính giá trị trung bình, dung sai vẽ phát thảo Nguyễn Văn Nhanh 26/4 – 3/5 Tuần 4: Vẽ hình chiếu trục khuỷu mơ 3D (nếu có) Nguyễn Văn Nhanh 3/5 – 10/5 10/5 – 17/5 Tuần 5: Vẽ hình chiếu trục khuỷu mơ 3D (nếu có) (tiếp theo) Tuần 6: Vẽ hình chiếu trục khuỷu mơ 3D (nếu có) (tiếp theo) Nguyễn Văn Nhanh Nguyễn Văn Nhanh Tuần Ngày Nội dung thực 17/5 – 24/5 Tuần 7: Viết báo cáo đồ án Kết thực sinh viên (Giảng viên hướng dẫn ghi) Nguyễn Văn Nhanh 10 11 12 24/5 – 31/5 31/5 – 7/6 7/6 – 13/6 14/6 – 23/6 Tuần 8: Viết báo cáo đồ án (tiếp theo) Tuần 9: : Viết báo cáo đồ án (tiếp theo) Tuần 10: Hoàn thiện báo cáo đồ án chuẩn bị bảo vệ Đánh giá kết báo cáo: (Nội dung báo cáo ; Sản phẩm thực hiện; Thái độ ; Kỹ năng; ….) Nguyễn Văn Nhanh Nguyễn Văn Nhanh Nguyễn Văn Nhanh Nguyễn Văn Nhanh Cách tính điểm: Điểm q trình = 0.5 x Tổng điểm tiêu chí đánh giá + 0.5 x điểm báo cáo ĐA MH Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá trình thực đồ án; Điểm báo cáo bảo vệ đồ án mơn học; Điểm q trình (Ghi theo thang điểm 10) Tiêu chí đánh giá trình thực đồ án Họ tên sinh viên Mã số SV Nguyễn Ngọc Đông Dương 1911250602 Trần Chung Huy Phong 1911251076 Nguyễn Thanh Hiền 1911250738 Tính chủ động, tích cực, sáng tạo (tối đa điểm) Đáp ứng mục tiêu đề (tối đa điểm) Tổng điểm tiêu chí đánh giá q trình thực đồ án (tổng cột điểm 1+2) 50% Điểm báo cáo bảo vệ đồ án môn học (50%) Điểm q trình = 0.5*tổng điểm tiêu chí + 0.5*điể m báo cáo Ghi chú: Điểm số có sai sót, GV gạch bỏ ghi lại điểm kế bên ký nháy vào phần điểm chỉnh sửa TP HCM, ngày 06 tháng 04 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Đông Dương Trần Chung Huy Phong Nguyễn Thanh Hiền Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Văn Nhanh LỜI CẢM ƠN  Trong thực tế, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt tháng vừa qua, nhóm em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy bạn bè Khi bắt đầu làm đồ án nhóm em cảm thấy ngỡ khơng biết phải đâu nhờ thầy giúp nhóm em định hướng đề tài đồ án, phương pháp tìm kiếm thơng tin đề tài để nhóm em biết phải đâu Do nhóm em cịn thiếu sót nhiều kiến thức kỹ chun mơn việc vẽ phần mềm đo đạc thực tế điều chắn Đặc biệt trình làm đồ án nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình thầy bạn, anh chị khóa thành viên nhóm đồ án Cảm ơn thầy hỗ trợ để nhóm em hồn thành đồ án kỳ hạn giao Trong trình thực đồ án nhóm em khơng tránh khỏi thiếu sót nên nhóm em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn để nhóm em hồn thiện hiểu rõ phương pháp làm đồ án cách thực Cuối nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Nhanh bạn lớp tồn thể thành viên nhóm Một lời chúc sức khỏe dồi dào, đạt nhiều thành công công việc sống Chúng em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………….…… i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH……………………….… ii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………………….….…1 1.2 Mục tiêu đề tài…………………………………………………………………… ….2 1.3 Nội dung đề tài………………………………………………………………… … 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….… 1.5 Kết cấu đồ án……………………………………………………………….… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA TRỤC KHUỶU ……………………….…4 2.1 Nhiệm vụ phân loại trục khuỷu……………………………………… 2.1.1 Nhiệm vụ ………………………………………………………………….…4 2.1.3 Phân loại……………………………………………………………….….….4 2.2 Điều kiện làm việc yêu cầu………………………………………………… … 2.2.1 Điều kiện làm việc…………………………………………………….… ….5 2.2.2 Yêu cầu…………………………………………………………………… 2.3 Cấu tạo trục khuỷu………………………………………………………… ….5 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG CỦA TRỤC KHUỶU 10 3.1 Đo tính tốn thơng số kỹ thuật trục khuỷu ……………………………… 11 3.2 Phương pháp công cụ thiết kế………………………………………………… 12 3.3 Kết tính tốn, thiết kế…………………………………………………… …… 12 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN …………………… …… 16 4.1 Kết luận……………………………………………………………… ……….… 16 4.2 Hướng phát triển đề tài……………………………………………………………….16 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….……………… ….17 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết đo chi tiết trục khuỷu (10 lần) 10 i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh giới thiệu trục khuỷu……………………………………………… Hình 1.2: Cấu tạo cụm trục khuỷu nguyên ô tô…………….………….1 Hình 2.1: Cấu tạo cụm trục khuỷu ghép……………………………….… Hình 2.2: Cấu tạo trục khuỷu…………………………………………………….… …5 Hình 2.3: Cấu tạo đầu trục khuỷu……………………….………………………… ….6 Hình 2.4: Cấu tạo đối trọng……………………………………………………… … Hình 2.5: Cấu tạo trục khuỷu………………………………………………… .8 Hình 2.6: Cấu tạo chốt khuỷu……………………………………………………… .8 Hình 2.7: Cấu tạo má khuỷu……………………………………………………… … Hình 3.1: Ký hiệu thông số kỹ thuật để đo kết trục khuỷu……………………… 11 Hình 3.2: Hình chiếu đứng trục khuỷu……………………………………………… 12 Hình 3.3: Hình chiếu trục khuỷu…………………………….……….…….… 13 Hình 3.4: Hình chiếu cạnh trục khuỷu…………………………….……………… .14 Hình 3.5: Tổng hợp hình 2D 3D trục khuỷu vẽ A1…….………….…… 15 ii 1.5 KẾT CẤU ĐỒ ÁN: Gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết trục khuỷu Chương 3: Tính tốn, thiết kế mơ trục khuỷu Chương 4: Kết luận hướng phát triển CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA TRỤC KHUỶU 2.1 NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI: 2.1.1 Nhiệm vụ: Trục khuỷu chi tiết quan trọng nhất, cường độ làm việc lớn giá thành cao động đốt Trục khuỷu nhận lực tác dụng từ piston tạo momen quay kéo máy công tác nhận lượng bánh đà, sau truyền cho truyền piston thực trình nén trao đổi khí xylanh Hình dạng kết cấu trục khuỷu phụ thuộc vào số xylanh, cách bố trí xylanh, cách bố trí xylanh, số kỳ động thứ tự làm việc xylanh Kết cấu trục khuỷu phải đảm bảo yêu cầu sau: - Động làm việc đồng đều,biên độ dao động mômen xoắn tương đối nhỏ - Động làm việc cân rung động - Ứng suất sinh dao động nhỏ - Công nghệ chế tạo đơn giản nên giá thành rẻ 2.1.2 Phân loại: Về hình dạng kết cấu chia thành hai loại: Đó trục khuỷu nguyên trục khuỷu ghép Nhưng máy Toyota Asia dùng trục khuỷu nguyên Trục khuỷu nguyên loại trục khuỷu có phận: cổ biên, cổ khuỷu…làm liền với thành khối Loại thường dùng động cỡ nhỏ trung bình Hình 2.1: Cấu tạo cụm trục khuỷu ghép 2.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU: 2.2.1 Điều kiện làm việc: Trục khuỷu chịu lực T (lực tiếp tuyến) Z (lực pháp tuyến) lực khí thể lực qn tính nhóm piston-thanh truyền gây Ngồi trục khuỷu cịn chịu lực quán tính ly tâm khối lượng quay lệch tâm thân trục khuỷu truyền Những lực gây uốc, xoắn, dao động xoắn dao động ngang trục khuỷu ổ đỡ 2.2.2 Yêu cầu: Vật liệu chế tạo thường dùng thép gang graphit cầu Thép: trục khuỷu động tốc độ thấp tàu thủy tĩnh thường chế tạo thép bon trung bình C35, C40, C45 Còn trục khuỷu động cao tốc thường dùng thép hợp kim crôm, niken Động cường hóa xe đua xe du lịc, trục khuỷu chế tạo thép hợp kim có thành phần man-gan, vonphram…Thép các-bon có ưu rẻ có hệ số ma sát lớn nên giảm dao động xoắn tốt sức bền không cao thép hợp kim Gang graphit cầu: Có đặc điểm dễ đúc rẻ Ngồi ra, có các-bon dạng graphit cầu nên ma sát lớn, chịu mòn tốt không nhạy cảm với ứng suất tập trung Khi đúc tạo phơi đúc tạo phơi hình dạng phức tạp yêu cầu thiết kế đề nhằm bảo đảm sức bền toàn trục khuỷu Tuy nhiên, khó khăn lớn chế tạo trục khuỷu cầu hóa 2.3 CẤU TẠO: Hình 2.2: Cấu tạo trục khuỷu a Đầu trục khuỷu: Hình 2.3: Cấu tạo đầu trục khuỷu Thường để lắp bánh dẫn động bơm nước, bơm dầu nhờn, bơm cao áp, puly để giảm dao động xoắn Lắp đai ốc khởi động động tay quay Các bánh chủ động hay bánh đai dẫn động hay bánh đai dẫn động lắp đầu trục theo kiểu lắp căng lắp trung gian có then bán nguyệt Bộ truyền bánh từ trục khuỷu để dẫn động trục cam phối khí (động diesel) bơm cao áp chia điện đánh lửa (động xăng) bơm dầu hệ thống bôi trơn Ngồi ra, đầu trục khuỷu loại cịn có kết cấu hạn chế di chuyển dọc trục Các bề mặt đầu cổ trục di chuyển dọc trục tỳ vào chặn có tráng hợp kim chịu mịn Ở số động ngồi phận thường gặp người ta lắp phận giảm dao động xoắn b Cổ biên: Là vị trí lắp ghép với đầu to truyền Giữa cổ biên đầu to truyền có bạc lót Ở động nhiều xylanh, cổ biên bố trí lệch góc định tùy theo số xylanh kiểu động cơ: động thẳng hàng, động chữ V Góc gọi góc lệch khuỷu Trong cổ trục cổ biên có khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn Ở số trục khuỷu, cổ biên làm rỗng để giảm nhẹ trọng lượng cổ biên đồng thời lọc phần cặn bẩn dầu bôi trơn, hai đầu lỗ có nút ren bịt kín c Cổ khuỷu: Cổ trục khuỷu gia công xử lý bề mặt đạt độ cứng độ bóng cao Phần lớn động có cổ trục đường kính Đặc biệt có động thường động cỡ lớn, với đường kính cổ trục lớn dần từ đầu đến trục khuỷu để có sức bền Tuy nhiên phức tạp có nhiều bạc lót ổ đỡ có đường kính khác Cổ khuỷu thường rỗng để làm rãnh dẫn dầu bôi trơn đến ổ chốt khác trục khuỷu d Đối trọng: Hình 2.4: Cấu tạo đối trọng Dùng để cân lực quán tính ly tâm cuẩ cổ biên đầu to truyền gây nên đảm bảo cho động không bị rung làm việc Thông thường người ta cân nửa lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp nhóm piston-thanh truyền Đối trọng lắp ngược với hướng chốt khuỷu, tạo lực quán tính ly tâm có gia trị Pjl / = mR / Như phương ngang xuất lực cân mR sin  / Phương pháp cân thực chất chuyển phần lực cân phương sang phương vng góc Phương pháp dùng cho động đặt nằm ngang e Đuôi trục khuỷu: Hình 2.5: Cấu tạo trục khuỷu Đi trục khuỷu có mặt bích để lắp bánh đà làm rỗng để lắp vòng bi đỡ trục sơ cấp hộp số Trên bề mặt ngõng trục có lắp phớt chắn dầu, tiếp ren hồi dầu có chiều xoắn ngược với chiều quay trục khuỷu để gạt dầu trở lại Sát với cổ trục cuối đĩa chắn dầu Dầu kết cấu chắn dầu ngăn lại rơi xuống theo lỗ thoát trở cácte f Chốt khuỷu: Hình 2.6: Cấu tạo chốt khuỷu Chốt khuỷu phải gia công xử lý bề mặt để đạt độ cứng độ bóng cao Đường kính chốt thường nhỏ đường kính cổ, có trường hợp động cao tốc lực quán tính lớn, đường kính chốt khuỷu đường kính cổ khuỷu Trong trường hợp đầu to truyền làm liền khối lắp ổ bi kim số động hai kỳ, phải lắp lồng truyền từ đầu trục khuỷu nên đường kính chốt phải lớn đường kính cổ Cũng cổ khuỷu, chốt khuỷu làm rỗng để giảm trọng lượng chữa dầu bôi trơn lên bề mặt chốt khuỷu có phương pháp kết cấu Dầu bôi trơn thường dẫn dầu từ thân máy đến cổ khuỷu ,rồi theo đường rãnh cổ, má khuỷu dẫn lên chốt khuỷu Vị trí dầu bôi trơn chốt khuỷu thuận lợi vị trí mà áp suất tiếp xúc nhỏ chi tiết kiểu khó gia cơng Do lực ly tâm, cặn bẩn chứa dầu bơi trơn văng xa tâm quay nên nhờ có ống nhỏ dầu phía khoang rỗng chốt dẫn bơi trơn Do trục khuỷu có khoang chứa dầu nên khởi động phải có thời gian để dầu ên đầy khoang Để nhanh chóng đưa dầu lên bơi trơn lên bề mặt trục khuỷu, người ta dùng ống dẫn lăp ép trục khuỷu, nhiên dầu không lọc thêm nhờ hiệu ứng ly tâm g Má khuỷu: Hình 2.7: Cấu tạo má khuỷu Má khuỷu đơn giản dễ gia cơng có dạng hình chữ nhật dạng trịn Đối với động có cổ khuỷu lắp ổ bi, má khuỷu trịn đồng thời đóng vai trị cổ khuỷu Để giảm trọng lượng, người ta thiết kế má khuỷu hình chữ nhật vát góc Má khuỷu ô van có sức bền CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ PHỎNG TRỤC KHUỶU 3.1 ĐO VÀ TÍNH TỐN THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TRỤC KHUỶU: - Đơn vị mm Ký hiệu Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần 10 Kết trung bình Tính dung sai (xấp xỉ) A B C D E 75.1 151 100.2 99.4 99.8 75.2 150.3 100.5 99.8 99.9 74.8 150.2 100.1 100.2 100 F G H J 50 200.2 49.8 100 50.2 199.9 49.9 100 149.5 100 99.9 100 50 200 50 75 149.2 99.8 100.3 100 50 200.1 50 100 75.2 150.1 100 100.1 99.8 49.8 200.1 50 99.8 149.8 100 100.2 100.2 50.2 199.8 50.3 74.7 149.8 99.7 74.5 150.2 99.7 150 75 150 340 B 151 1524.9 75.2 150.3 339.8 1525.2 74.8 150.2 100.3 339.7 1525 339.9 1525.3 340 75 149.5 75 149.3 1524.8 75.2 150.2 340.1 1524.5 50.3 100 340.2 1525.3 74.7 149.8 100.3 100.1 49.8 200.2 50.1 99.8 340 100 340.8 1525 75.5 150 100 100.2 100.4 100 A 99.9 75.5 149.9 100.2 100.2 75 L 50.4 200.4 49.8 100.2 340.1 1524.8 75.1 75 75 K 100 100.2 50.1 100 200 49.5 199.7 49.8 75 149.8 1525.2 74.5 150.2 100 50 200.4 40 100 340 1525 75 150.3 100 50 200 50 100 340 1525 75 150 Bảng 3.1 : Kết đo chi tiết trục khuỷu (10 lần) 10 Hình 3.1 : Ký hiệu thơng số kỹ thuật để đo kết trục khuỷu (10 lần) 3.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠNG CỤ THIẾT KẾ - Lấy kích thước chi tiết đo đạc xưởng - Vẽ 3D phần mềm Solidworks chuyển sang 2D 11 3.3 KẾT QUẢ TÍNH TỐN, THIẾT KẾ: Hình 3.2: Hình chiếu đứng trục khuỷu - Hình 3.2 thể hình chiếu đứng trục khuỷu mà nhóm sử dụng phần mềm Solidword để mơ chi tiết cho phận - Các dụng cụ đo đạt tính tốn: thước cặp điện tử, thước cặp 12 Hình 3.3: Hình chiếu trục khuỷu - Hình 3.3 thể hình chiếu trục khuỷu mà nhóm sử dụng phần mềm Solidword để mô chi tiết cho phận - Các dụng cụ đo đạt tính tốn: thước cặp điện tử, thước cặp - Chi tiết đường số liệu tính tốn sai số với 10 lần đo làm trịn gần 13 Hình 3.4: Hình chiếu cạnh trục khuỷu - Hình 3.4 thể hình chiếu cạnh trục khuỷu mà nhóm sử dụng phần mềm Solidword để mơ chi tiết cho phận - Sử dụng thước cặp để đo chi tiết vẽ chuẩn xác theo kết đo hình - Các chi tiết vẽ Solidword thể với nguyên mẫu theo kết đo (sai lệch với sản xuất) 14 Hình 3.5 : Tổng hợp hình 2D 3D trục khuỷu vẽ A1 - Với kích thước tính tốn, sau đo chi tiết 10 lần dùng để tính trung bình dung sai kích thước thể hình 3.5 - Bản vẽ khí trục khuỷu động tơ sử dụng dụng cụ đo như: thước cặp, thước lá, panme… dụng cụ mở khóa chi tiết để có thơng số giá trị quan trọng 15 ... PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Tên môn học: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ (Do giảng viên hướng dẫn ghi giao...Đề số: ……… NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CÔNG NGHỆ Ô TÔ Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số... Mô 3D (nếu có) - Viết báo cáo đồ án Kết tối thiểu phải có: 1) Bản vẽ kỹ thuật (A1 A2) 2) Quyển báo cáo đồ án 3) Bản vẽ 3D đối tượng thiết kế: trục khuỷu Ngày giao đề tài: 06/04/2021 Ngày nộp báo

Ngày đăng: 23/09/2021, 11:54

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5 26/4 – 3/5 Tuần 4: Vẽ các hình chiếu của trục khuỷu và mô phỏng 3D (nếu có) - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
5 26/4 – 3/5 Tuần 4: Vẽ các hình chiếu của trục khuỷu và mô phỏng 3D (nếu có) (Trang 4)
Hình 1.1: Hình ảnh giới thiệu về trục khuỷu. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 1.1 Hình ảnh giới thiệu về trục khuỷu (Trang 11)
Hình 1.2: Cấu tạo cơ bản của một cụm trục khuỷu nguyên trên ô tô. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 1.2 Cấu tạo cơ bản của một cụm trục khuỷu nguyên trên ô tô (Trang 11)
Về hình dạng và kết cấu được chia thành hai loại: Đó là trục khuỷu nguyên và trục khuỷu ghép - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
h ình dạng và kết cấu được chia thành hai loại: Đó là trục khuỷu nguyên và trục khuỷu ghép (Trang 14)
Hình 2.2: Cấu tạo của trục khuỷu. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 2.2 Cấu tạo của trục khuỷu (Trang 15)
Hình 2.3: Cấu tạo của đầu trục khuỷu. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 2.3 Cấu tạo của đầu trục khuỷu (Trang 16)
Hình 2.4: Cấu tạo của đối trọng. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 2.4 Cấu tạo của đối trọng (Trang 17)
Hình 2.5: Cấu tạo của đuôi trục khuỷu. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 2.5 Cấu tạo của đuôi trục khuỷu (Trang 18)
Hình 2.6: Cấu tạo của chốt khuỷu. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 2.6 Cấu tạo của chốt khuỷu (Trang 18)
Hình 2.7: Cấu tạo của má khuỷu. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 2.7 Cấu tạo của má khuỷu (Trang 19)
Bảng 3.1: Kết quả đo các chi tiết của trục khuỷu (10 lần). - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Bảng 3.1 Kết quả đo các chi tiết của trục khuỷu (10 lần) (Trang 20)
Hình 3.1: Ký hiệu thông số kỹ thuật để đo kết quả của trục khuỷu (10 lần). - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 3.1 Ký hiệu thông số kỹ thuật để đo kết quả của trục khuỷu (10 lần) (Trang 21)
Hình 3.2: Hình chiếu đứng của trục khuỷu. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 3.2 Hình chiếu đứng của trục khuỷu (Trang 22)
- Hình 3.2 thể hiện hình chiếu đứng của trục khuỷu mà nhóm đã sử dụng phần mềm Solidword để mô phỏng chi tiết nhất có thể cho bộ phận này - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 3.2 thể hiện hình chiếu đứng của trục khuỷu mà nhóm đã sử dụng phần mềm Solidword để mô phỏng chi tiết nhất có thể cho bộ phận này (Trang 22)
Hình 3.3: Hình chiếu bằng của trục khuỷu. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 3.3 Hình chiếu bằng của trục khuỷu (Trang 23)
Hình 3.4: Hình chiếu cạnh của trục khuỷu. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 3.4 Hình chiếu cạnh của trục khuỷu (Trang 24)
Hình 3.5: Tổng hợp hình 2D và 3D của trục khuỷu trên bản vẽ A1. - Đồ án thiết kế trục khuỷu ô tô
Hình 3.5 Tổng hợp hình 2D và 3D của trục khuỷu trên bản vẽ A1 (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w