De dap an Toan 9

4 12 0
De dap an Toan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN TOÁN 9 1/ Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướ[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: TOÁN Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) I Lý thuyết: (2,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Định nghĩa bậc hai số học số a ≥ Áp dụng: Tìm các bậc hai của: a) 64 b) Câu 2: (1,0 điểm) Chứng minh định lý: “Trong đường tròn, đường kính là dây cung lớn ” II Bài toán: (8,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 51; 5; 4; Bài 2: (2,0 điểm)  A a b   ab  a b b a a b ab Cho biểu thức: a) Tìm tập xác định biểu thức A b) Với a,b  TXĐ Chứng minh A không phụ thuộc vào a Bài 3: (2,0 điểm) Cho hàm số y = (m – 3)x a) Với giá trị nào m thì hàm số đã cho đồng biến? Nghịch biến? b) Xác định giá trị m để đồ thị hàm số qua điểm A(1 ; 2) c) Xác định giá trị m để đồ thị hàm số qua điểm B(1 ; –2) d) Vẽ đồ thị hai hàm số ứng với giá trị m tìm các câu b), c) Bài 4: (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn (O, R ) đường kính AB, tiếp tuyến Ax và By trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB Từ điểm H trên nửa đường tròn ( H không trùng với A,B ) kẻ tiếp tuyến thứ với nửa dường tròn cắt Ax, By C và D a/ Tứ giác ACDB là hình gì? Vì sao? b/ Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác COD tiếp xúc với AB O c/ Chứng minh AC.BD = R2 (2) - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN TOÁN 1/ Học sinh trả lời theo cách riêng đáp ứng yêu cầu hướng dẫn chấm, thì cho đủ điểm hướng dẫn quy định 2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và thống tổ chấm kiểm tra 3/ Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến chữ số thập phân Điểm toàn bài tối đa là 10,0 điểm Câu Đáp án Điểm I/ Lý thuyết (2 điểm) Câu - Định nghĩa (SGK trang 4) (1 điểm) - Áp dụng: - Căn bậc hai 64 là và – - Căn bậc hai là Câu (1 điểm) 0,5 0,25 0,25 và  -Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận - Chứng minh Nối O với C; O với D, xét ∆OCD ta có : OC + OD > CD ( bđt ∆) => 2R > CD ( OC=OD =R) <=> AB > CD ( đpcm) A O C Bài (1 điểm) I/ Bài tập (8 điểm) Ta có: = 20 ; = 36 ; = 50 < < < 51 Bài a, b  R, a  0, b  0, a b a) TXĐ  (2 điểm) A  a b  ab a b)   b a  ab  b  ab   a a a b  b  b B 0,25 0,25 0,25 D 0,5 0,5 0,5 a b b a ab ab  0,25 M  a b ab  0,25  a b 0,5 (3) 0,25 0,25  a- b- a- b  b Vậy A không phụ thuộc vào a Bài a) Hàm số y = (m – 3)x đồng biến (m – 3) >  m > (2 điểm) Hàm số y = (m – 3)x nghịch biến (m – 3) <  m < b) Đồ thị hàm số qua điểm A(1 ; 2) nên ta có: = (m – 3).1 m=5 c) Đồ thị hàm số qua điểm B(1 ; –2) nên ta có: – = (m – 3).1 m=1 d) Dựng các điểm A(1 ; 2), B(1 ; –2) trên mặt phẳng tọa độ -Vẽ đường thẳng qua O; A -Vẽ đường thẳng qua O; B Bài (3 điểm) x y GT KL Cho nửa ( O;R) Ax, By, CD là tiếp tuyến H  nửa (O;R) a) Tứ giác ACDB là hình gì b) đường tròn ngoại tiếp ∆COD t/xuc với AB O c) AC.BD = R2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 (4) a) Ta có : 0,5 AC  AB BD  AB => AC // BD => ABCD là hình thang vuông b) Gọi Q là trung điểm CD thì OQ là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền CD tam giác vuông COD Nên QC = QO = QD Do đó : QO là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác COD Mặt khác:OQ là đường trung bình hình thang ABCD nên OQ//AC Do đó : OQ  AB O Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác COD tiếp xúc với AB O c, Ta có : CH = CA ( t/c tiếp tuyến) DH = DB ( t/c tiếp tuyến) => AC BD = CH DH = OH2 = R2 (đpcm) - HẾT - 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 (5)

Ngày đăng: 23/09/2021, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan