1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tai lieu on thi Tot nghiep

38 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 279,78 KB

Nội dung

PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU: 5.0 điểm Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Câu 1 Đoạn văn trên khẳng định: Tết cổ truyền của dân tộc bao đời nay vẫn giữ được những nét đẹp truyền thống và già[r]

(1)ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2013 - 2014 - PHẦN MỘT: CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN NĂM 2014 A CẤU TRÚC ĐỀ THI: - Đề thi môn Ngữ văn có hai phần: Đọc-hiểu và Viết - Phần Đọc - Hiểu: + kiểm tra kiến thức tiếng Việt chính tả, ngữ pháp, chấm câu, dùng từ, logic…; + yêu cầu tóm tắt ý chính đoạn văn cho trước; + các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng biện pháp đó đoạn văn/ thơ cho sẵn - Phần kiểm tra lực Viết: đưa hai yêu cầu, câu là viết bài nghị luận xã hội, câu là viết nghị luận văn học + Ở câu nghị luận xã hội, câu hỏi và đáp án có tính mở, có tính chất tích hợp các kiến thức lịch sử, địa lý, đạo đức, văn hóa + Câu nghị luận văn học thì đáp ứng yêu cầu phân hóa cao, hướng tới tuyển sinh ĐH + Đề yêu cầu vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ văn học để thực hành, phân tích, đánh giá, bình luận, bác bỏ vấn đề văn học, văn bản, trích đoạn B PHƯƠNG ÁN RA ĐỀ Ở HAI PHẦN: - Phần (5 điểm): Đọc - Hiểu + Kiểm tra đánh giá kĩ đọc học sinh (theo hình thức PISA) + Không lấy ngữ liệu sách giáo khoa + Phần ngữ liệu này “vừa” với học sinh: Dài vừa phải, số lượng câu phức và câu đơn hợp lý, không có nhiều từ địa phương để học sinh nước có thể hiểu văn bản, cân đối nghĩa đen và nghĩa bóng… - Phần (5 điểm): Viết + Kiểm tra đánh giá kĩ viết (làm văn) học sinh (theo hướng mở, tích hợp) + Với phần viết là câu hỏi mở, có chuẩn “Khó là tư tưởng, đạo đức đến mức độ nào, còn thì có chân giá trị, giá trị sống để làm chuẩn” (2) Cụ thể phương án đề: I Phần (5.0 điểm) Đọc - hiểu Có phương án đề thi: - Phương án 1: + Đưa số văn ngắn (gồm văn hoàn chỉnh và đoạn văn), lấy từ nguồn khác nhau, ngoài chương trình SGK (như sách báo, Internet ); + Nội dung bàn vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, y học, khoa học ; + Thuộc hai dạng: văn văn học và văn thông tin; + Được viết theo các phong cách ngôn ngữ mà học sinh THPT đã học, tập trung vào các phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/văn học, khoa học, báo chí, hành chính + Các văn phù hợp với trình độ nhận thức HS; khuyến khích các văn có hình thức trình bày đa dạng (gồm chữ viết, hình ảnh ) + Xây dựng câu hỏi gồm loại câu hỏi PISA (như đã nêu trên) Hạn chế các câu hỏi nhận biết, tăng cường các câu hỏi thông hiểu và vận dụng + Yêu cầu học sinh tìm kiếm thông tin từ văn bản; tích hợp và suy luận thông tin đã đọc; phản ánh và đánh giá, tìm hiểu văn và liên hệ với kinh nghiệm thân + Mục đích phương án này là kiểm tra kĩ đọc các loại văn khác - Phương án 2: + Đưa văn văn học (thơ văn xuôi, có thể là văn hoàn chỉnh đoạn trích) không có chương trình, SGK cùng chủ đề đề tài và thể loại với các văn đã học + Xây dựng câu hỏi cách (5 câu hỏi) + Mục đích phương án này là kiểm tra đánh giá kĩ đọc văn văn học – loại văn mà học sinh học nhiều chương trình, SGK - Cả hai phương án này có thể sử dụng để đề thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh ĐH, CĐ II Phần (5.0 điểm) Viết Có phương án đề thi: - Phương án 1: Yêu cầu HS viết bài văn nghị luận xã hội + Dạng đề: Tự luận, theo hướng mở, tích hợp liên môn nhằm kiểm tra vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, khả giải vấn đề học sinh + Phương án này phù hợp với đề thi tốt nghiệp THPT vì có thể học sinh sau tốt nghiệp không thi tuyển sinh ĐH, CĐ lựa chọn các ngành nghề liên quan đến văn học - Phương án 2: Gồm câu, HS lựa chọn câu để làm bài: (3) + Câu 1: Yêu cầu học sinh viết bài văn nghị luận xã hội Dạng đề: Tự luận, theo hướng mở, tích hợp liên môn nhằm kiểm tra vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, khả giải vấn đề học sinh Câu này dự kiến nhiều học sinh không thi ĐH, CĐ không thi vào các trường/ngành khoa học xã hội lựa chọn vì nó phù hợp với trình độ khuynh hướng nghề nghiệp các em Học sinh lựa chọn câu này đánh giá NL văn học vì Phần đề thi đã có câu hỏi VB văn học + Câu 2: Yêu cầu học sinh viết bài văn nghị luận văn học Dạng đề: Tự luận, theo hướng mở, tích hợp môn liên môn nhằm kiểm tra lực tiếp nhận/cảm thụ văn học, khả trình bày, giải vấn đề học sinh Trước mắt, có thể hỏi toàn các vấn đề liên quan đến văn văn học đã học đọc thêm chương trình, SGK không yêu cầu học sinh ghi nhớ máy móc Về sau, đưa vào đề thi văn văn học mới, có cùng chủ đề thể loại với các văn đã học chương trình, SGK Câu này khuyến khích học sinh thi tuyển sinh ĐH, CĐ vào các trường/ngành khoa học xã hội lựa chọn vì nó phù hợp với trình độ khuynh hướng nghề nghiệp các em + Phương án này có thể sử dụng kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ - Phương án 3: Gồm câu, học sinh lựa chọn câu để làm bài: + Câu 1: Yêu cầu học sinh viết bài văn nghị luận văn học tác phẩm thơ + Câu 2: Yêu cầu học sinh viết bài văn nghị luận văn học tác phẩm văn xuôi kịch Dạng đề: tương tự Câu cách (Dạng đề: Tự luận, theo hướng mở, tích hợp môn liên môn nhằm kiểm tra lực tiếp nhận/cảm thụ văn học, khả trình bày, giải vấn đề học sinh) Phương án này dùng cho kì thi tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ có các ngành xã hội C MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO: Đề thi thử tốt Nghiệp THPT môn Văn - Đề số I Đọc – hiểu văn bản: (5.0 điểm) Câu Đọc và trả lời các câu hỏi sau: “Ai có việc xa vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa Lúc nào vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống lí, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng Thế thì gái nó có phải xem (4) cái khổ mà biết khổ, mà buồn Nhưng hỏi rõ cô không phải gái Pá Tra: cô là vợ A Sử, trai thống lí Pá Tra” a Đoạn văn sau nói vấn đề gì ? Hãy đặt tên cho đoạn trích (1.0 điểm) b Chỉ nghệ thuật đặc sắc đoạn văn trên (1.0 điểm) Câu “Bước vào kỉ mới, nước ta hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế giới… nếp nghĩ sùng ngoại bài ngoại quá mức cản trở phát triển đất nước” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ Trích Một góc nhìn tri thức NXB Trẻ - TPHCM 2002) a Đoạn văn trên Vũ Khoan nói đến thói quen nào người Việt Nam? (1.0 điểm) b Nếp nghĩ sùng ngoại, hay bài ngoại ảnh hưởng gì đến phát triển đất nước ? (1.0 điểm) Câu Trong truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà nó thu gọn thì việc nước nó mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói trên nhân vật nào, nói ai, thể thái độ gì với người nói tới? (1.0 điểm) II Phần làm văn: (5.0 điểm) Học sinh chọn câu sau Câu Trình bày suy nghĩ ý kiến: “Kẻ hội thì nôn nóng tạo thành tích, người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu” (5.0 điểm) Câu Những suy nghĩ và đánh giá anh (chị) người vợ nhặt – người đàn bà không tên truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (5.0 điểm) Đề thi thử tốt Nghiệp THPT môn Văn - Đề số I ĐỌC - HIỂU (5,0 ĐIỂM) Câu Cho đoạn văn văn sau: " Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ nào Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết (5) Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm các khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta cách vô cùng tàn nhẫn " (Trích Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh) a Đoạn văn trên viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Em hãy đặt tiêu đề phù hợp cho đoạn văn? (1.0 điểm) b Nội dung đoạn trích trên là gì? Cho biết nghệ thuật đoạn trích trên và tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? (1.0 điểm) Câu (3 điểm) “Bước vào kỉ mới,nước ta hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế giới… nếp nghĩ sùng ngoại bài ngoại quá mức cản trở phát triển đất nước” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ Trích Một góc nhìn tri thức, NXB Trẻ - TPHCM 2002) a Đoạn văn trên Vũ Khoan nói đến thói quen nào người Việt Nam? (1.0 điểm) b Nếp nghĩ sùng ngoại, hay bài ngoại ảnh hưởng gì đến phát triển đất nước ? (2.0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (5,0 ĐIỂM) HS chọn câu sau để làm bài: Câu 1: Vụ việc hai bảo mẫu sở mầm non tư thục Phương Anh, thành phố Hồ Chí Minh hành hạ nhiều cháu bé gửi sở này đã khiến dư luận vô cùng đau xót, căm phẫn Những em bé còn non nớt, vô tội chưa đủ khả để có thể tự bảo vệ mình, phải nhờ vào bàn tay chăm sóc các cô bảo mẫu, người coi là “mẹ thứ hai” chúng lại bị chính người này tâm hành hạ… Không phải đến bây giờ, vụ việc đau lòng này xảy ra, mà đây, dư luận chưa hết sửng sốt hành động vô nhân tính Hồ Ngọc Nhờ làm bé trai 18 tháng tuổi thiệt mạng, “bảo mẫu” Quảng Thị Kim Hoa Biên Hòa (Đồng Nai) hành hạ, đánh đập dã man các em nhỏ… Từ việc trên, anh/chị hãy trình bày hiểu biết mình quyền trẻ em và việc thực quyền đó sống hôm (5.0 điểm) (6) Câu Tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" - Nguyễn Minh Châu xây dựng thành công nhân vật người đàn bà hàng chài Có nhận định cho rằng: "Người phụ nữ này lên tác phẩm vừa đáng thương, vừa đáng trách" Trình bày suy nghĩ em ý kiến trên (5.0 điểm) (7) PHẦN 2: ÔN LUYỆN VỀ PHẦN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: - Để đáp ứng yêu cầu phần câu hỏi này theo định hướng Bộ GD, học sinh cần ôn và nắm vững kiến thức văn bản, cụ thể : + Văn là gì? + Các loại văn chương trình đã học : Văn nói Văn viết : @ Văn thông tin (hành chính, báo chí; khoa học, nhật dụng) @Văn văn học (Văn văn học hư cấu; Văn văn học không hư cấu) + Đặc điểm diễn đạt và chức các phong cách ngôn ngữ - Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào số khía cạnh sau: + Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, thể loại văn Ví dụ: Đề yêu cầu phát lỗi từ ngữ, ngữ pháp, chính tả, chấm câu… văn (nằm ngoài SGK) + Nội dung chính và các thông tin quan trọng văn bản; ý nghĩa văn bản, tên văn Ví dụ: Đề đưa văn và yêu cầu: Tìm ý chính (hoặc các ý chính) văn bản, sau đó đặt tên cho văn + Một số biện pháp nghệ thuật văn và tác dụng chúng Ví dụ: Cho đoạn thơ và yêu cầu thí sinh phát các biện pháp tu từ đoạn thơ và cho biết ý nghĩa biện pháp tu từ đó (đoạn thơ nằm ngoài chương trình SGK) - Để làm tốt phần này, cần lưu ý: + Nắm các yêu cầu và hình thức mà đề bài đưa (đọc kĩ đề bài, trả lời đúng yêu cầu đề) + Văn cho thường là phù hợp với trình độ nhận thức và lực học sinh + Các câu hỏi hướng dẫn chấm phù hợp với lực học sinh B ĐỊNH HƯỚNG VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : Theo định hướng Bộ GD cách đề thi TNTHPT môn văn năm 2014 , thì các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào số khía cạnh như: I Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: Dạng đề này thường cho đoạn văn có sai sót và cho học sinh nhận biết từ đó trả lời các câu hỏi Các lỗi sai văn : - Lỗi câu (lỗi cấu tạo câu; lỗi dấu câu; lỗi liên kết câu) - Lỗi từ (lặp từ; từ không đúng nghĩa; từ không phù hợp phong cách) (8) - Lỗi đoạn văn (lỗi nỗi dung; lỗi hình thức) - Lỗi chính tả (lỗi phát âm; lỗi không nắm vững quy tắc chính tả) * Lưu ý : Trong văn không có loại lỗi mà thường xuất đồng thời nhiều loại lỗi Kỹ xác định lỗi đoạn văn bản: - Đọc kỹ văn Xác định nội dung và thể loại, phong cách văn - Phân tích cấu tạo câu (các thành phần câu) - Xem xét vị trí các câu và liên kết câu văn - Xem xét lỗi chính tả và cách sử dụng từ ngữ @/ Ví dụ: Đọc đoạn văn sau đồng thời anh, chị hãy sai sót ngữ pháp, chính tả, cách dùng từ, tính logic đoạn văn đó : “ cái nhìn Nguyễn Tuân, sông Đà lên là sinh thể có linh hồn với tính cách đối địch: vừa bạo, vừa rằn Đây là lối nhân cách hóa đặc điểm vốn có giòng sông thiên nhiên mà chực quan có thể nhìn thấy” - Cách phát lỗi sai: Với hình thức hỏi trên, sau đã đọc kỹ văn bản, xác định cấu tạo câu và liên kết câu thể loại, phong cách ngôn ngữ và hình thức chính tả và cách trình bày, cách dùng từ, chữ viết ta có thể trả lời sau: + Sai ngữ pháp: Câu thứ đoạn văn + Sai chính tả: rằn; giòng sông; chực quan + Dùng từ sai: đối địch + Sai logic: vừa bạo, vừa dằn II Nhận biết nội dung chính và các thông tin quan trọng văn bản; hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản: @/Ví dụ: Văn sau nói vấn đề gì ? Đặt tên cho văn bản… “Ở người lớn tuổi ít vận động bắp, chế độ ăn giàu chất colesteron (thịt, trứng, sữa ) có nhiều nguy bị bệnh xơ vữa động mạch Ở bệnh này, colesteron ngấm vào thành mạch kèm theo các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn trước, xơ cứng và vữa Động mạch xơ vữa làm cho vận chuyển máu mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây tắc mạch Động mạch xơ vữa còn dễ bị vỡ gây các tai biến trầm trọng xuất huyết dày, xuất huyết não, chí gây chết người” (Sinh học - lớp NXB Giáo Dục 2007) - Đối với ví dụ trên, ta thấy: đoạn văn nói đến bệnh xơ vữa động mạch và nguyên nhân dẫn đến bệnh xơ vữa động mạch Vì ta có thể đặt tên cho đoạn văn đó là: “Bệnh xơ vữa động mạch và hậu nó” “Đề phòng với xơ vữa động mạch” => Cách đọc và nhận biết văn dạng câu hỏi này: (9) + Đọc kỹ đoạn văn đề + Tìm và gạch từ ngữ nào lặp lặp lại nhiều lần văn (đây là từ mà người viết có ý nhấn mạnh thông tin muốn nói) Tìm hiểu nội dung từ ngữ đó nói điều gì? + Xác định mối quan hệ ngữ pháp (các câu và các thành phần phụ câu đoạn văn bản) + Từ đó xác định nội dung chính đoạn văn và đề xuất cách đặt tên cho văn III Nhận diện biện pháp nghệ thuật đoạn văn và tác dụng biện pháp nghệ thuật đó với việc thể nội dung văn bản: Với dạng câu hỏi này, cần: Ôn lại kiến thức các biện pháp tu từ từ , tu từ câu và tác dụng các biện pháp tu từ sử dụng văn như: - So sánh: đối chiếu vật này với vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình biểu cảm - Ẩn dụ: Gọi tên vật tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm - Nhân hóa: cách gọi tả vật, đồ vật v.v từ ngữ vốn dùng cho người làm cho giới vật, đồ vật trở nên gần gũi, biểu thị suy nghĩ tình cảm người - Hoán dụ: gọi tên vật tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó - Nói quá: Biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mô tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm - Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác phản cảm và tránh thô tục thiếu lịch - Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ câu để làm nối bật ý gây cảm xúc mạnh - Chơi chữ: cách dựa vào đặc sắc âm và nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước Ôn luyện số biện pháp tu từ: 2.1 So sánh: a So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn Ví dụ: Trẻ em búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b Mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: Vế A (sự vật so sánh) Mồ hôi Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại Mặt trời Phương diện Từ so sánh so sánh thánh thót rơi mà Vế B (sự vật dùng để so sánh) mưa ruộng cày nhảy nhót xuống biển hòn lửa… (10) c Nhưng thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều Cụ thể thường là các từ ngữ phương diện so sánh và ý so sánh bị lược bớt Ví dụ: “Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào” Vế A (sự vật Phương diện Từ so sánh Vế B (sự vật dùng so sánh) so sánh để so sánh) chí lớn ông cha bao la (như) Trường Sơn lòng mẹ (như) Cửu Long * Và đôi vế B có thể đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh Ví dụ: Như thằng điên, tên cướp hãn lao xe vào cảnh sát d Trong so sánh có hai loại: so sánh ngang và so sánh không ngang Ví dụ: Những ngôi thức ngoài Chẳng mẹ đã thức vì chúng -> kiểu so sánh không ngang Đêm ngủ giấc tròn Mẹ (như) là gió suốt đời -> kiểu so sánh ngang 2.2 Nhân hóa: a Nhân hóa là gọi hay tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người là cho vật (cây cối, loài vật, đồ vật…) trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người VD: Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác -Viễn Phương) Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) b Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là: * Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Ví dụ: Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị * Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Ví dụ: cụm từ: không tị ví dụ trên * Trò truyện xưng hô với vật người Ví dụ: Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng trâu cày với ta (Ca dao) (11) Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương (Ca dao) 2.3 Ẩn dụ: a Ẩn dụ là gọi tên vật tượng này tên vật tượng khác chúng có quan hệ tương đồng, tức chúng giống phương diện nào đó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn Ví dụ: Thuyền có nhớ bến trăng Bến thì khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông (Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Thuyền = chàng (so sánh ngầm) = di động - Bến = thiếp, cô gái = cố định - lửa lựu lập loè = cảnh sắc mùa hè sinh động = tín hiệu mùa hè b Có hai kiểu ẩn dụ là: ẩn dụ hình tượng và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Ví dụ 1: Thác bao nhiêu thác qua Thênh thênh là thuyền ta trên đời  Hình ảnh ẩn dụ “thác, thuyền” thể hoành tráng hình ảnh người chiến sĩ giải phóng > ẩn dụ hình tượng Ví dụ 2: “Vứt thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày phè phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò cá nhân co rúm lại” (Nguyễn Đình Thi – Nhận đường) > hình ảnh: “văn nghệ ngòn ngọt, phè phỡn thoả thuê, tình cảm gầy gò” thể cách sống động thứ văn chương, văn nghệ xa rời thực tế, ru ngủ người > ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2.4 Hoán dụ: a Hoán dụ: là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ : Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi (Nguyễn Du – Truyện Kiều) -> Đầu xanh : tuổi trẻ -> Má hồng : người gái trẻ đẹp b Có kiểu hoán dụ thường gặp là: * Lấy phận để gọi toàn thể: (12) Ví dụ 1: Một cây Toán xuất sắc; Một chân bóng cừ khôi; Một tay cờ thượng hạng…vv Ví dụ 2: “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” Ví dụ 3: “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo” (Tố Hữu) * Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Ví dụ: Mỗi bữa nhà tôi ăn ba lon bò gạo; Cả trường nghỉ ngày lễ Giỗ Tổ Hùng Vương * Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Ví dụ 1: Ngày Huế đổ máu (Lượm - Tố Hữu) > Đổ máu là dấu hiệu để tượng chiến tranh (cuộc kháng chiến) Ví dụ 2: Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người (Ca dao)  “áo rách” là hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để thay cho người (người nghèo khổ) “áo gấm” là hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để thay cho người (người giàu sang, quyền quí) Ví dụ 3: Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du)  “ Sen” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng (hoa sen) để mùa (mùa hạ) “Cúc” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng (hoa cúc) để mùa (mùa thu)  Chỉ với hai câu thơ Nguyễn Du đã diễn đạt bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị Ví dụ 4: Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá (Người tìm hình nước - Chế Lan Viên)  “Viên gạch hồng” là hoán dụ lấy đồ vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí thép người (Bác Hồ vĩ đại) “Băng giá” là hoán dụ lấy tượng tiêu biểu (cái lạnh Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông) * Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: Ví dụ: Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông (13) Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào (Tương tư - Nguyễn Bính) -> thôn Đoài, thôn Đông là người thôn Đoài, thôn Đông (hàm ý người thôn Đoài, thôn Đông) * So sánh ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Lấy tên vật, tượng này để gọi tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó - Khác nhau: + Ẩn dụ: Giữa hai vật, tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống phương diện nào đó Cơ sở ẩn dụ là dựa trên liên tưởng giống hai đối tượng so sánh ngầm Thường chuyển trường nghĩa + Hoán dụ: Giữa hai vật, tượng có mối quan hệ tiếp cận, tức đôi, gần gũi với Cơ sở hoán dụ là dựa trên liên tưởng kề cận hai đối tượng mà không so sánh Không chuyển trường nghĩa 2.5 Điệp ngữ: - Khái niệm: Điệp ngữ là nhắc nhắc lại từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ - Tác dụng: Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ Ví dụ: “Trời xanh đây là chúng ta Núi rừng đây là chúng ta Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa” (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) - Các loại điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Ví dụ: “Anh đã tìm em lâu, lâu Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn (14) Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều.” = Điệp ngữ cách quãng “Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy” ( Phạm Tiến Duật) = Điệp ngữ nối tiếp “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai.” (Chinh phụ ngâm) = Điệp ngữ vòng tròn * Lưu ý: Điệp ngữ khác với cách nói, cách viết lặp nghèo nàn vốn từ, không nắm cú pháp nên nói và viết lặp, đó là lỗi câu 2.6 Chơi chữ: - Khái niệm: Chơi chữ là cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị Ví dụ: Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ - Một số kiểu chơi chữ thường gặp: * Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ Nửa đêm, tí, canh ba Vợ tôi, gái, đàn bà, nữ nhi * Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non * Dùng lối nói lái: Mang theo cái phong bì Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên * Dùng từ đồng âm: Bà già chợ Cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói Lợi thì có lợi không còn! Hoặc: Hỡi cô cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây (Ca dao) (15)  Từ tên loại nhãn tiếng ngon, ngọt, mát bổ (nhãn lồng) mà chàng trai lém lỉnh đã khéo léo vận dụng để trêu chọc cô bạn gái hãy chạy tế sang đây (lồng sang sông!) anh cho ăn nhãn Ca dao xưa hóm thật! 2.7 Nói quá: - Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Ví dụ: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho (Ca dao) 2.8 Nói giảm, nói tránh: - Khái niệm: Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch - Ví dụ: Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến) “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Ôn, nắm vững các đặc điểm cách cách gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp … văn văn học a Ví dụ: Chỉ các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ sau: “Chúng đem bom ngàn cân Giội lên trang giấy Mỏng ánh trăng ngần Hiền lá mọc mùa xuân” (Trang giấy học trò - Chính Hữu) - Căn vào kiến thức các phương tiện biểu đạt thơ, ta có thể trả lời : + Các biện pháp nghệ thuật đoạn thơ : Ẩn dụ, đối lập và so sánh (hình ảnh trang giấy (trắng) ngây thơ sáng trẻ nhỏ; đối lập: bom nghìn cân với trang giấy mỏng manh; so sánh: trang giấy mỏng như…, hiền như…) (16) + Tác dụng việc sử dụng phối hợp biện pháp nghệ thuật này: khắc họa tàn khốc chiến tranh và tội ác kẻ thù; lòng căm giận và thương cảm nhà thơ C BÀI TẬP LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN : I/ Đọc các đoạn văn sau, lỗi sai – nguyên nhân sai và cách sửa : Bên cạnh chị Út, còn có người phụ nữ Việt Nam anh hùng khác Ðó là chị Sứ, người gái xứ Hòn bất khuất Chị đã tô thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam với phẩm chất anh hùng, bất khuất trung hậu đảm Ngày xưa, nhà thơ Xuân Diệu (?) đã mơ ước : Ví đây đổi phận làm trai Nhưng bây chị Út không thừa kế bất khuất người xưa mà còn giúp đỡ thời đại Chị vượt người xưa mặt Chị không cần Xuân Diệu mơ ước đổi phận làm trai nên nghiệp mà chị làm đàn bà, người mẹ sáu con, nghiệp anh hùng chị chàng trai nào sánh kịp (Bài viết học sinh)  Lỗi sai:…………………………………………………………………  Nguyên nhân sai: …………………………………………………………………  Cách sửa: ………………………………………………………………… Quang Dũng là nhà văn, nhà thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp Thơ ông chủ yếu ca ngợi, nêu cao tinh thần người chiến sĩ giai đoạn này Quang Dũng là gia đình nhà nho nghèo lớn lên ông theo đoàn lính Tây Tiến Họ là người bảo vệ biên giới lào, Việt Sống rừng sâu núi thẩm, ăn mặc thiếu thốn họ kiên cường bất khuất Khi chuyển nơi khác công tác quang dũng nhớ lại hình ảnh người lính Tây tiến nên đã sáng tác bài thơ nhớ Tây Tiến sau này phát hành, ông bỏ bớt từ nhớ có thể cho là thừa (Bài viết học sinh)  Lỗi sai:…………………………………………………………………  Nguyên nhân sai: …………………………………………………………………  Cách sửa: ………………………………………………………………… Viết người phụ nữ, Hồ Xuân Hương thường chú ý đến ngóc ngách éo le đời, qua đó lên tiếng nói đồng cảm và bênh vực họ Qua loạt hình tượng nói số phận hẩm hiu người phụ nữ, nhà thơ đã nêu bật lên vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp tâm hồn họ Hồ Xuân Hương còn mạnh dạn ca ngợi vẻ đẹp thân xác cô gái xuân, trắng tươi mát (Bài viết học sinh)  Lỗi sai:…………………………………………………………………  Nguyên nhân sai: ………………………………………………………………… (17)  Cách sửa: ………………………………………………………………… II/ Đọc các đoạn văn sau, đồng thời cho biết : nội dung – thể loại – ý nghĩa và đặt tên cho đoạn văn đó : Em Chung Thị Kim Vân là học sinh lớp 6A trường THCS Lương Sơn (Bắc Bình – Bình Thuận) đã qua đời dũng cảm cứu em nhỏ bị rơi xuống hồ nước công trường xây dựng Sáng ( 4/3/2014 ), Giám đốc Sở GD&ĐT Bình Thuận – Mai Xuân Bá và Trưởng phòng GD&ĐT huyện Bắc Bình , cùng các thầy cô giáo đã đến thăm viếng, chia buồn với gia đình em Vân Tỉnh đoàn Bình Thuận đã hoàn tất hồ sơ gửi Trung ương Đoàn TNCS HCM đề nghị truy tặng Huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm cho em Vân Chiều (4/3/2014) , Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận đã kí Quyết định truy tặng khen cho em Chung Thi Kim Vân vì hành động dũng cảm cứu người , đồng thời gửi tới gia đình em em số tiền 10 triệu đồng chia sẻ nỗi đau mát Ông Ngũ Duy Anh – Vụ trưởng Vụ công tác HSSV (Bộ GD&ĐT) ,chia sẻ : Chúng tôi xúc động trước hành động dũng cảm xả thân cứu người em Vân Đây là gương sáng để các em học sinh nước noi theo ( GD Online – ngày 4/3/2014 ) - Nội dung: ……………………………………………………………… - Thể loại: ……………………………………………………………… - Ý nghĩa: ……………………………………………………………… - Đặt tên: ……………………………………………………………… “Đối với ông già, bà già, niên phải có thái độ kính nhường và hết lòng giúp đỡ, vì lẽ dễ hiểu là có ông già, bà già thì có chúng ta Khi tàu, xe, niên không chen lấn phụ nữ Trong trường hợp phụ nữ, là phụ nữ có thai, chưa có chỗ ngồi, niên phải nhường chỗ mình cho họ Trong xã hội ta, nhiều niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân hành động dũng cảm và hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đường bị ốm đau, Thanh niên phải luôn có tinh thần xung phong, gương mẫu; việc gì tập thể cần thì niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn luôn khiêm tốn, thật thà, không phô trương, dối trá Thanh niên phải dành thì định để giúp đỡ cha mẹ, săn sóc các em, chăm lo phần công việc gia đình” (Ngữ văn 12, tập một, NXBGD 2013, trang 37) - Nội dung: ……………………………………………………………… - Thể loại: ……………………………………………………………… (18) - Ý nghĩa: ……………………………………………………………… - Đặt tên: ……………………………………………………………… Chắc bạn không thể lường trước bệnh cúm có thể công nhanh và mạnh đến mức nào mùa đông Nó có thể khiến nạn nhân bị bệnh nhiều tuần Cách tốt để chống lại vi-rút là giữ thể khỏe mạnh.Việc tập luyện hang ngày và chế độ ăn uống kèm với thật nhiều hoa và rau xanh khuyến khích để hỗ trợ hệ thống miễn dịch nhằm chống lại các vi-rút này xâm nhập vào thể ( Theo “Chương trình tiêm chủng cúm tự nguyện ACOL) - Nội dung: ……………………………………………………………… - Thể loại: ……………………………………………………………… - Ý nghĩa: ……………………………………………………………… - Đặt tên: ……………………………………………………………… Nhà di truyền học lấy tế bào các sợi tóc tìm thấy trên thi thể nạn nhân từ nước bọt dính trên mẩu thuốc lá Ông đặt chúng vào sản phẩm dùng phá hủy thứ xung quanh DNA tế bào.Sau đó, ông tiến hành động tác tương tự với số tế bào máu nghi phạm.Tiếp đến, DNA chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó, ông đặt nó vào chất keo đặc biệt truyền dòng điện qua keo.Một vài tiếng sau, sản phẩm cho nhìn giống mã vạch sọc ( giống trên các sản phẩm chúng ta mua) có thể nhìn thấy bong đèn đặc biệt.Mã vạch sọc DNA nghi phạm đem so sánh với mã vạch sợi tóc tìm thấy trên người nạn nhân ( Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng năm 1998) - Nội dung: ……………………………………………………………… - Thể loại: ……………………………………………………………… - Ý nghĩa: ……………………………………………………………… - Đặt tên: ……………………………………………………………… Để tránh tình nhỏ gây đau đớn sưng tấy bị trầy xước hay bệnh chân các vận động viên ( nhiễm trùng nấm), giầy phải thoáng để thoát mồ hôi và phải chống ướt.Vật liệu lý tưởng là da thuộc, vật liệu chống nước, gúp giầy không bị thấm phải trời mưa ( Nguồn : Revue ID (16) 1-15 June 1997 ) - Nội dung: ……………………………………………………………… - Thể loại: ……………………………………………………………… - Ý nghĩa: ……………………………………………………………… - Đặt tên: ……………………………………………………………… III/ Nhận biết các biện pháp nghệ thuật các đoạn văn sau Đồng thời cho biết tác dụng các biện pháp nghệ thuật (19) Bác cánh đồng Thăm ruộng lúa, hỏi bông Ghé hợp tác, qua thôn xóm Xem trường tươi, giếng (Tố Hữu) - Các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tác dụng các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi dừng gặp cánh tay đưa (Chế Lan Viên: Tiếng hàt tàu) - Các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tác dụng các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tôi lính, lâu không quê ngoại dòng sông xưa bên lở bên bồi tôi biết thương bà thì đã muộn bà còn là nấm cỏ thôi! (Nguyễn Duy: Đò Lèn) - Các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tác dụng các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người Như là mẹ thôi Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người (Đỗ Trung Quân: Bài học đầu cho con) (20) - Các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tác dụng các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… “Chúng tôi là người đã chết Nhưng người ta chết hẳn không còn sống lòng người khác Ngoài giới người sống và cõi lặng im người đã chết, còn cõi thứ ba : đó là cõi người sống trí nhớ người khác , người không bị lãng quên.Nơi chúng tôi chính là cõi đó.Chúng tôi nhựng người sống nhớ đến, nhờ chúng tôi còn sống” ( Trích kịch “Người cõi nhớ” Lưu Quang Vũ ) - Các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tác dụng các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Như chim kỳ diệu truyện cổ tích , sách ca hát sống đa dạng và phong phú người táo bạo khát vọng vươn tới chân, thiện, mỹ.Càng đọc, hồn tôi càng tràn đầy tinh thần lãng mạn và hăng hái.Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tự tin , làm việc hợp lý và ngày càng ít để ý đến vô số chuyện bực mình sống Mỗi sách là bậc thang nhỏ mà bước lên tôi tách khỏi thú để lên tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp nhất, thèm khát sống ấy… ( MacXimGorki) - Các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tác dụng các biện pháp nghệ thuật : ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (21) PHẦN BA: ÔN – LUYỆN PHẦN KIỂM TRA KỸ NĂNG VIẾT A/ Mục đích, yêu cầu và nội dung, hình thức đề phần kiểm tra viết : I/ Mục đích – yêu cầu phần kiểm tra viết : ( Theo định hướng CV số 1993/ BGDĐT – GD TrH), NGÀY 15/4/2014 Thứ trưởng BGD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển), là kiểm tra: 1/ Tri thức văn viết (kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, quá trình viết, nhận thức đúng nhiệm vụ và yêu cầu đề văn ) 2/ Các kỹ viết (đúng chính tả; ngữ pháp; viết theo phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng từ và cấu trúc ngữ pháp bài viết; lập dàn ý và phát triển ý; bộc lộ quan điểm, tư cách độc lập…) / Khả viết các loại văn phù hợp với mục đích , đối tượng, hoàn cảnh các tình khác (vận dụng vào thực tiễn nơi học tập và đời sống) II/ Nội dung và hình thức đề : - Cũng theo định hướng Thứ trưởng Nguyễn Minh Hiển : “Về viết nghị luận văn học, năm 2014 sử dụng ngữ liệu là tác phẩm đoạn trích chương trình và sách giáo khoa … đổi cách hỏi, cách nêu vấn đề” - Từ đó , bài viết học sinh đánh giá dựa vào: + Chuẩn kỹ viết nói chung + Chuẩn kỹ viết phù hợp với kiểu văn nói riêng theo yêu cầu đề + Phù hợp với các giá trị nhân văn, chuẩn mực đạo đức và pháp luật ; không áp dụng nội dung chi tiết cần đạt B/ Nội dung và cách thức ôn thi : I/ Về nội dung kiến thức và kỹ năng- phương pháp : Trong quá trình học và ôn tập, thầy cô cần tập trung chú ý cho các em học sinh vấn đề sau: 1/ Về nội dung kiến thức : - Để viết bài nghị luận xã hội : Cần có kiến thức đời sống - xã hội, kiến thức liên môn ( bao gồm các lĩnh vực địa lý, lịch sử, khoa học…) - Để viết bài nghị luận văn học : Cần nắm vững kiến thức Văn học sử, lý luận văn học; tác phẩm đọc văn theo thể loại ( kể các tác phẩm đọc thêm) 2/ Về kỹ năng- phương pháp : - Tìm hiểu đề (nhận diện các yêu cầu đề : yêu cầu vấn đề cần nghị luận ; các thao tác lập luận; phạm vi tư liệu… ) - Cách lập dàn ý ( xác lập hệ thống kiến thức phần bố cục bài; cách lựa chọn dẫn chứng cho ý, luận điểm ) - Cách trình bày, diễn đạt theo yêu cầu văn nghị luận xã hội (22) ( Phần này quý thầy cô tự soạn cụ thể để ôn lại cho học sinh nắm thật vững để vận dụng linh hoạt , sáng tạo vào đề nào quá trình làm bài thi) II/ Cách thức ôn tập : Vì thời gian ôn tập không nhiều (tùy thuộc vào trường, đối tượng ),nên thầy và trò cần thống quan điểm : Thầy không dạy lại Trò không học lại Thầy cô giúp các em hệ thống kiến thức đã học nhiều hình thức (sơ đồ tư duy, bảng biểu…) cho ngắn gọn, dễ hiễu, dễ nhớ, dễ vận dụng Trọng tâm là thầy cô rèn cho các em kỹ và phương pháp viết văn các bài tập vận dụng Thầy cô nên tạo không khí thi đua ôn tập sôi nổi, tự giác cho học sinh Nếu có điều kiện thời gian, thầy cô nên tổ chức thi thử và rút kinh nghiệm cho các em C/ Tham khảo số dạng đề theo hướng đổi hình thức và cách nêu vấn đề I/ Đề nghị luận văn học : - Đề : Mị ( “Vợ chồng APhủ” (Tô Hoài) - Con người tốt đẹp bị đày đọa - Đề : Tâm trạng và hành động Mị đêm cuối cùng nhà PáTra (“Vợ chồng APhủ” Tô Hoài) - Đề : Cái nhìn nhân văn và lòng thương cảm sâu sắc nhà văn Tô Hoài người dân miền núi truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” - Đề : Hiệu nghệ thuật tình truyện truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân - Đề : Tình lạ và độc đáo truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân - Đề : Niềm khao khát tổ ấm gia đình nhân vật Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân - Đề 7: Dụng ý nhà văn Kim Lân xây dựng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” - Đề : Ấn tượng anh, chị nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân Hay : Những suy nghĩ và đánh giá anh (chị) người vợ nhặt – người đàn bà không tên truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân - Đề : Dụng ý nhà văn Nguyễn Trung Thành mở đầu và kết thúc truyện ngắn “Rừng xà nu” hình ảnh rừng xà nu - Đề 10 : Cảm nhận anh ,chị hình ảnh đội bàn tay nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành - Đề 11 : Hai ý nghĩa phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu (23) - Đế 12 : Tình truyện mang ý nghĩa khám phá phát đời sống truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu - Đề 13 : Hình ảnh thơ mộng trữ tình dòng sông Việt Nam qua hình ảnh sông Đà tùy bút “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân - Đề14 : Chất vàng thiên nhiên Tây Bắc và chất vàng mười người lao động Tây Bắc tùy bút “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân II/ Nghị luận xã hội : ĐỀ : Nếu bạn có thời gian ngày với nhân chứng lịch sử nhân vật tưởng tượng, bạn định gặp ai? Bạn làm gì suốt ngày ấy? Bạn đâu và bạn nói gì? Viết bài văn kể lại nơi mà bạn và người đã đi, gì mà hai người đã làm Cần sử dụng các chi tiết và chứng để làm sáng tỏ ĐỀ 2: Tất nghệ thuật, kịch, vũ điệu và âm nhạc giáo dục nhà trường là chủ đề tranh luận quốc gia Một số người tin các đề tài này không cần thiết HS; số người khác lại cho các chủ đề này không cần thiết mà còn là sống còn giáo dục đa dạng Viết bài nghị luận giải thích các loại hình nghệ thuật nêu trên có quan trọng hay không giáo dục phổ thông Hãy nêu lí và chứng làm sáng tỏ cho luận điểm bạn ĐỀ 3: Chiếc hộp: "Hôm chúng ta viết bài văn tự truyện ngắn Tư tưởng câu chuyện bạn nằm hộp này Cái gì bên hộp? Tìm nó nào? Nó có giá trị hay không? Có thể nó là vật sống! Cũng có thể xuất thư vật gì đó ẩn náu Cái gì xảy câu chuyện bạn kể hộp mở ra? " ĐỀ4: Trong thời gian học trường THPT, học sinh học nhiều dấu mốc lịch sử, dấu mốc còn ảnh hướng sống hôm Hãy suy nghĩ dấu mốc lịch sử nào đó mà bạn đã học và cho đó là quan trọng Tham khảo các dạng đề đọc hiểu Pisa: * Đề số : Mạo hiểm “Đường khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông Xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi, là nhờ cái gan mạo hiểm, đời không biết cái khó là cái gì[ ] Còn kẻ ru rú gián ngày, làm việc gì chờ trời đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, còn việc nước việc đời không quan hệ gì đến mình Như gọi là sống thừa, còn mong có ngày vũng vẫy trường cạnh tranh này nào Hãy trông bọn thiếu niên nhà kiều dưỡng, đời không dám đâu xa nhà, không dám làm quen với người khách lạ; đường thì sợ sóng, trèo cao thì sợ run chân, (24) áo buông chùng đóng gót, tưởng là nho nhã, tưởng là tư văn; mà thực không có lực lượng, không có khí phách; khỏi tay bảo hộ cha mẹ hay kẻ có lực nào thì không có thể mà tự lập Vậy học trò ngày phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét không lấy làm khổ sở Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc tốt, khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, ngồi quá thì đã kêu chóng mặt, là cách làm mình yếu đuối nhút nhát, hẳn cái tinh thần mạo hiểm mình đi” (Nguyễn Bá Học, Mạo hiểm) -Câu 1: Trong đoạn văn trên đã sử dụng thao tác lập luận nào A Thao tác lập luận phân tích B Thao tác lập luận so sánh C Thao tác lập luận bình luận D Kết hợp cách thao tác lập luận - Câu 2: Đoạn văn trên khuyên nhủ niên điều gì? A, Mạo hiểm vượt lên cái khó chính thân mình B Mạo hiểm vượt qua nỗi sợ chính thân mình C Mạo hiểm xông pha, thoát khỏi bàn tay bảo hộ cha mẹ để tự lập D Phải biết nhẫn nhục, mưa nắng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét lấy làm khổ sở -Câu 3: Nguyên nhân chính việc không dám mạo hiểm xông pha vào khó khăn? A Vì ngăn sông cách núi B Vì người không có gan mạo hiểm C Vì thích sống an nhàn vô D Vì không biết nhẫn nhục chịu đựng khổ sở -Câu 4: Lối sống thừa kẻ ru rú gián ngày khiến giống với kiểu tính cách gì A Sống không có luân lí B Sống không có đoàn thể C Phải tai nấy, chết mặc D Hèn nhat, bạc nhược, bao -Câu 5: Nguyễn Bá Học đã phê phán nỗi e sợ kể học trò? Kể tên nỗi sợ nhắc đến bài? (25) -Câu 6: Những đức tính mà kẻ học trò cần phải có để vùng vẫy trường cạnh tranh? -Câu 7: Trong định quan trọng mạo hiểm có rủi ro định có thể thành công có thể thất bại Suy nghĩ em? * Đề Con đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức niên “Đối với ông già, bà già, niên phải có thái độ kính nhường và hết lòng giúp đỡ, vì lẽ dễ hiểu là có ông già, bà già thì có chúng ta Khi tàu, xe, niên không chen lấn phụ nữ Trong trường hợp phụ nữ, là phụ nữ có thai, chưa có chỗ ngồi, niên phải nhường chỗ mình cho họ Trong xã hội ta, nhiều niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân hành động dũng cảm và hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đường bị ốm đau, Thanh niên phải luôn có tinh thần xung phong, gương mẫu; việc gì tập thể cần thì niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn luôn khiêm tốn, thật thà, không phô trương, dối trá Thanh niên phải dành thì định để giúp đỡ cha mẹ, săn sóc các em, chăm lo phần công việc gia đình” (Ngữ văn 12, tập một, NXBGD 2013, trang 37) -Câu hỏi Nội dung chính văn trên là gì? A Nêu nghĩa cử cao đẹp niên cần phải làm B Nêu hành vi thiếu văn hóa niên không nên làm C Nêu việc nên làm và không nên làm niên D Nêu tinh thần và thái độ niên với nhân dân -Câu hỏi Kiểu câu nào sử dụng nhiều đoạn văn trên? (26) A Câu tường thuật B Câu cảm thán C Câu nghi vấn D Câu cầu khiến -Câu hỏi Qua đoạn văn trên, em thấy phẩm chất cần có niên là gì? A.Thương yêu, kính trọng nhân dân thương yêu, kính trọng cha mẹ và người thân mình B Kính nhường và hết lòng giúp đỡ người già, cha mẹ, săn sóc các em, chăm lo việc gia đình C Có tinh thần xung phong, gương mẫu; việc gì tập thể cần phải làm với tinh thần trách nhiệm cao D Biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân hành động dũng cảm và hào hiệp -Câu hỏi Bên cạnh phép lặp từ vựng, đoạn văn trên còn sử dụng phép tu từ nào? A Phép so sánh B Phép ẩn dụ C Phép hoán dụ D Phép liệt kê -Câu hỏi Ngoài phẩm chất cần có trên, theo em niên thời đại cần có thêm phẩm chất gì? Vì sao? Gợi ý trả lời: Học sinh có thể trả lời theo các ý sau: - Thanh niên ngày cần phải có sức khỏe tốt để xây dựng nghiệp cho thân và cống hiến nhiều cho nhân dân, đất nước - Thanh niên cần phải có tri thức, có văn hóa để làm chủ các phương tiện công nghệ thông tin góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức đã và đặt thời đại ngày - Thanh niên phải sống có lý tưởng cao đẹp, biết giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc (27) PHẦN BỐN: THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ Đề thi thử tốt Nghiệp THPT môn Văn - Đề số PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Cho đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Tiếp theo lái xuồng là bầy sấu, này buộc nối đuôi kia, đen ngòm khúc cây khô dài Mỗi sấu, hai chân sau thúc ké trên lưng, hai chân trước tự do, quạt nước cầm chừng tiếp sức với Tư Hoạch để đẩy bè quái dị nhẹ nhàng Thực tế hay là chiêm bao? Người thì đứng há miệng sửng sốt toan chạy vào nhà trốn Người khác khấn vái lâm râm, e mai xóm này bị trừng phạt quỷ thần Vài người dạn hơn, bơi xuồng sông, nhìn bầy sấu cho tỏ rõ rước Tư Hoạch vào bờ hỏi han rối rít (Trích Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam) Câu 1: Thông tin nào đây đoạn văn trên là đúng/ sai? (1.0 điểm) Câu 2: Đoạn văn trên đã miêu tả lại cảnh tượng gì? Qua đó, tác giả thể chủ đề gì? (1.0 điểm) Câu 3: Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? (1.0 điểm) Câu 4: Các nhân vật đoạn văn có thái độ khác Nếu anh/ chị là nhân vật ấy, anh chị có thái độ nào? Vì sao? (1.0 điểm) Câu 5: Từ đoạn văn, anh/ chị có suy nghĩ gì mối quan hệ thiên nhiên và người thời đại nay? (1.0 điểm) PHẦN II: VIẾT (5,0 ĐIỂM) Thí sinh chọn hai câu sau để làm bài: Câu 1: Trong tháng 4/2014, báo Người Lao Động đưa tin: Vừa qua, UBND TP HCM đã chi 300 triệu đồng để thả 450.000 cá giống gồm: cá rô đồng, rô phi, trê, chép xuống kênh Tàu Hũ - Bến Nghé nhằm cải tạo dòng kênh Cá vừa thả xuống kênh thì nhiều người đổ xô thả câu… (28) Không câu, nhiều người còn chèo ghe thả lưới, chích điện khiến cá vừa thả vào kênh không kịp sinh sôi Anh/ chị hãy đóng vai tuyên truyền viên viết bài văn thuyết phục nhân dân bảo vệ đàn cá để các dòng kênh thành phố tiếp tục cải tạo, ngày càng trở nên xanh Câu 2: Vẻ đẹp hệ người Việt Nam đoạn thơ: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng) - (29) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN VĂN NĂM 2014 SỐ PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Câu 1: Đáp án: - Đúng: - Sai: 2, 3, Câu 2: - Nội dung: Đoạn văn trên miêu tả cảnh đàn sấu rừng U Minh Hạ bị người bắt sấu trói lại, giong và thái độ dân xóm trước cảnh tượng đó - Chủ đề: Hình ảnh thiên nhiên U Minh bí ẩn, dội và hình ảnh người Việt Nam nơi này hiền lành, chân chất mà dũng cảm, tài trí Câu 3: Biện pháp tu từ: - So sánh: + “Sấu… đen ngòm khúc cây khô dài” + Tác dụng: miêu tả sinh động hình ảnh sấu rừng U Minh - Liệt kê: + Người thì…, người khác…., vài người… + Tác dụng: miêu tả thái độ khác người, nhấn mạnh tính li kì câu chuyện Câu 4: - Các thái độ: Sửng sốt, khấn vái, dạn… - Thí sinh tự chọn theo trải nghiệm, lý giải phù hợp, thể am hiểu đoạn văn và có cách diễn đạt sáng, mạch lạc + Sửng sốt, khấn vái: sợ hãi trước cảnh tượng kì lạ + Dạn: Dũng cảm, ân cần, hỏi han + Lý giải: người thời đó sợ hãi vì chưa hiểu mạnh thiên nhiên, cho đó là điều kì lạ Hỏi han: tính cách người Nam Bộ phóng khoáng, ân cần Câu 5: So sánh mối quan hệ người và thiên nhiên thời xưa và nay, rút nhận xét, bài học - Xưa: Con người chinh phục thiên nhiên - Nay: Con người có nhiều hành động tàn phá thiên nhiên PHẦN II: VIẾT (5,0 ĐIỂM) Câu 1: - Thí sinh viết bài nghị luận có yếu tố thuyết minh thật sinh động, có sử dụng lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phù hợp, giàu sức thuyết phục - Thực tốt mục đích tuyên truyền nhân dân bảo vệ môi sinh, gìn giữ lành dòng sông thành phố (30) Câu 2: - Thí sinh có cảm thụ tốt vẻ đẹp bi tráng hệ người lính kháng chiến chống Pháp thể đoạn thơ Tây Tiến - Sử dụng kĩ phân tích thơ để bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ cá nhân giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ trên (31) Đề thi thử tốt Nghiệp THPT môn Văn – Đề số I PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU: (5.0 điểm) Câu 1: Đọc và trả lời các câu hỏi sau: “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, năm thì giặt đay xe đay, đến mùa thì nương bẻ bắp, và dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc nào gài bó đay cánh tay để tước thành sợi Bao suốt năm suốt đời Con ngựa trâu còn có lúc đêm nó còn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà này thì vùi đầu vào việc làm đêm ngày” a Đoạn văn trên nói vấn đề gì ? (1.0 điểm) b Hãy đặt tên cho đoạn trích (1.0 điểm) Câu 2: Chỉ chữ viết sai câu sau: (2.0 điểm) a “Giải bóng đá giới tổ chức Nam Mỹ Theo tiền lệ chưa có đội bóng Châu Âu nào chiếm ngôi vị số một” (Báo Đại Đoàn Kết, số 33) b “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao suất nông nghiệp, ngành vận tải và công nghiệp nữa” Câu 3: Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà nó thu gọn thì việc nước nó mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói trên nhân vật nào, nói ai, thể thái độ gì với người nói tới? (1.0 điểm) II PHẦN 2: VIẾT: (5.0 điểm) Câu 1: Trình bày suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa gợi từ câu chuyện sau: (2.5 điểm) “Một lá vàng tự bứt khỏi cành rơi xuống gốc Cái gốc tròn mắt ngạc nhiên hỏi: - Sao sớm ? Lá vàng giơ tay lên chào, cười và vào lộc non” (Theo Những câu chuyện ngụ ngôn chọn lọc – NXB Thanh niên – 2003) Câu 2: Những suy nghĩ và đánh giá anh (chị) người vợ nhặt – người đàn bà không tên truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (2.5 điểm) (32) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN VĂN NĂM 2014 SỐ I PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU: (5.0 điểm) Câu 1: Đọc và trả lời các câu hỏi sau: “Tết xong lên núi……… vùi đầu vào việc làm đêm ngày” Trả lời: a Nội dung đoạn văn: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, nói nhân vật Mị, với đời làm dâu đọa đày tủi cực, phải làm việc quần quật không lúc nào ngơi nghỉ, thân phận Mị so sánh với trâu ngựa, chí còn khổ kiếp ngựa trâu (1.0 điểm) b Đặt tên cho đoạn văn: Ta có thể đặt tên cho đoạn văn là: “Cảnh đời làm dâu tủi nhục khổ đau Mị” (1.0 điểm) Câu 2: Chỉ chữ viết sai câu sau: a “Giải bóng đá giới tổ chức Nam Mỹ Theo tiền lệ chưa có đội bóng Châu Âu nào chiếm ngôi vị số một” Trả lời: (1.0 điểm) - Lỗi sai: Ở câu trên, cụm từ (theo tiền lệ) dùng sai - Sửa lại: Ta thay vào nó cụm từ “trong (thực tế) lịch sử”: Trong lịch sử chưa có đội bóng Châu Âu nào chiếm ngôi vị số b “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao suất nông nghiệp, ngành vận tải và công nghiệp nữa” Trả lời: (1.0 điểm) - Lỗi sai: Câu trên sai ngữ pháp, vị trí từ “cả” và từ “nữa” đặt không đúng chỗ đã làm câu sai - Sửa lại: Ta có hai cách sửa: + Đổi vị trí từ “ cả” : Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao suất nông nghiệp, ngành vận tải và công nghiệp + Bỏ từ “nữa” Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao suất nông nghiệp, ngành vận tải và công nghiệp Câu 3: Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà nó thu gọn thì việc nước nó mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Trả lời: (1.0 điểm) - Lời thoại nhân vật nào, nói ai? (0.5 điểm) + Lời thoại trên nhân vật chú Năm + Lời thoại nói chị em Chiến và Việt, gọi chung theo cách chú Năm là “nó” (33) - Thái độ người nói tới (0.5 điểm) + Thương yêu và tự hào trước khôn lớn không ngờ hai cháu, vì thấy chị em Chiến và Việt đã biết thu xếp việc nhà ổn thỏa, chu đáo người đã trưởng thành trước lên đường nhập ngũ + Tin tưởng các cháu đã có khả gánh vác việc lớn ngoài xã hội, kế tục truyền thống yêu nước và cách mạng gia đình mình II PHẦN 2: VIẾT: (5.0 điểm) Câu 1: Trình bày suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa gợi từ câu chuyện (2.5 điểm) Gợi ý làm bài - Đây là dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí, qua câu chuyện, học sinh cần rút bài học ý nghĩa sâu sắc gửi gấm qua hình ảnh lá vàng “tự bứt khỏi cành”, “cười và vào lộc non” - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ các ý sau : a Giải thích ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện cần chú ý đến cách là vàng rời khỏi cành: tự nguyện bứt khỏi cành sớm thời gian mà nó có thể tồn để nhường chỗ cho lộc non đâm chồi, khiến cho cái gốc phải bật hỏi: “Sao sớm ?” - Điều quan trọng là cách “chiếc lá vàng” nhìn nhận mình: mỉm cười và “chỉ vào lộc non” Đó là thản lá đã tìm thấy ý nghĩa cho đời mình: tự nguyện hi sinh để nhường chỗ cho hệ đời → Câu chuyện cho ta bài học lẽ sống đời: Phải biết sống vì người khác, dám chấp nhận thiệt thòi, hi sinh phía thân mình - Đó chính là cách sống người b Bàn bạc - đánh giá – chứng minh: Câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc người: - Từ mối quan hệ “lá vàng” và “lộc non” câu chuyện đưa quy luật sống: Cuộc sống là phát triển liên tục mà đó cái thay cái cũ là điều tất yếu - Hình ảnh lá vàng rơi là quy luật thiên nhiên, lá lìa cành là quy luật tất yếu đời sống, có bắt đầu thì có kết thúc để bắt đầu đời sống khác - Mỗi chúng ta cần phải nhận thức rõ quy luật đó, để tránh trở thành vật cản bánh xe lịch sử; đồng thời phải biết đặt niềm tin và tạo điều kiện cho hệ trẻ - Mỗi phút giây sống, trên cõi đời này là niềm hạnh phúc giá trị sống không phải chúng ta sống bao lâu mà là chúng ta đã sống nào (34) - Lá rơi để bắt đầu, lá rơi vì đã hết quãng đường đời Đã hoàn thành sứ mệnh đời mình c Bài học rút ra: - Phê phán lối sống vị kỷ, biết đến lợi ích thân - Thế hệ trẻ phải biết sống, phấn đấu và cống hiến cho xứng đáng với gì “trao nhận” - Khẳng định lối sống tích cực: động viên cổ vũ người nổ lực vươn lên Câu 2: Những suy nghĩ và đánh giá anh (chị) người vợ nhặt – người đàn bà không tên truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (2.5 điểm) Cần làm bật nét chính sau: - Hoàn cảnh nhân vật: cách gọi tên, dáng vẻ, ngoại hình gợi vẻ đáng thương tội nghiệp - Số phận nhân vật: + Người “vợ nhặt” là nạn nhân nạn đói với sống trôi nổi, bấp bênh + Thị xuất vừa ngoại hình vừa tính cách người năm đói - Phẩm chất người vợ nhặt: + Trong hoàn cảnh trôi dạt, người vợ nhặt có lòng ham sống mãnh liệt + Đằng sau vẻ nhếch nhác là người phụ nữ ý tứ biết điều… + Người vợ nhặt lại là người phụ nữ hiền hậu, đúng mực, biết lo toan, có ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình - Đánh giá: nghệ thuật xây dựng miêu tả nhân vật nhà văn và vai trò nhân vật việc thể tư tưởng tác phẩm  Hình ảnh người “vợ nhặt” là sáng tạo Kim Lân Thông qua nhân vật này, nhà văn đã thể ý nghĩa nhân văn cao đẹp Con người Việt Nam dù sống hoàn cảnh khốn cùng nào luôn hướng tương lai với niềm tin vào sống … (35) Đề thi thử tốt Nghiệp THPT môn Văn – Đề số I PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU: (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Ai có thể đếm đã bao năm tháng, bao đời người đã qua mà cái Tết đại thể là một? Tết gia đình Tết dân tộc Tết đậm đà phong vị cộng đồng, quãng giải lao hai chặng đường vất vả, gian nan Vẫn là ngày hăm ba cúng ông Táo, đêm ba mươi cúng tất niên, hái cành lộc Vẫn là ngày mồng he hé cửa đón đợi người xông nhà, dặn dò ý tứ giữ gìn kiêng cữ cho khỏi dông năm dài Ngày đầu xuân, cơm nguội không rang đời khỏi khô kháo, nhà không quét cho tài lộc khỏi thất tán Vẫn là mùi hương hoa ngan ngát nơi bàn thờ Vẫn là làn không khí mẻ, bỡ ngỡ, trịnh trọng Vẫn gương mặt cởi mở, chan hoà khung cảnh trời đất tươi đẹp vì niềm phấn chấn người thâm nhập giao hoà.” (Trích Mùa lá rụng vườn - Ma Văn Kháng) Câu 1: Đoạn văn trên khẳng định điều gì? (1.0 điểm) Câu 2: Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều đoạn văn trên là gì? Câu 3: Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? (1.0 điểm) Câu 4: Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan là để điều gì? (1.0 điểm) Câu 5: Đặt tiêu đề cho đoạn văn trên (1.0 điểm) II PHẦN 2: VIẾT: (5,0 điểm) Thí sinh chọn câu sau để làm bài: Câu 1: (5,0 điểm) Trong buổi toạ đàm Bộ Văn hóa – Thông tin và Du lịch với chủ đề: “Giáo dục với việc hình thành nhân cách, đạo đức người,văn hoá Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá” diễn ngày 22/1/2014 Hà Nội, nhà giáo Nguyễn Quang Kính (nguyên chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng: “Nói dối tràn lan trở thành vấn nạn xã hội Việt Nam” (Nguồn - Internet) Anh ( chị) hãy trình bày suy nghĩ mình vấn nạn trên Câu (5.0 điểm): Phân tích nét đẹp nhân vật văn học thuộc tác phẩm chương trình Ngữ văn 12 Tập hai,NXB Giáo dục, 2011 (36) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT SỐ I PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU: (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Câu Đoạn văn trên khẳng định: Tết cổ truyền dân tộc bao đời giữ nét đẹp truyền thống và giàu sắc Câu Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều đoạn văn trên là điệp (lặp) cấu trúc câu (Tết…; Vẫn là…) Câu Tác dụng: nhấn mạnh nét đẹp truyền thống, sắc Tết cổ truyền dân tộc qua bao đời không thay đổi Câu Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan: là để năm cũ vừa qua và năm đến với bao gian nan, vất vả mà người đã và trải qua Câu Tiêu đề cho đoạn văn: có thể có cách đặt tiêu đề khác phải thể nội dung chính đoạn văn (Ví dụ: Tết cổ truyền dân tộc; Tết cổ truyền và sắc dân tộc; Tết cổ truyền - hồn Việt xưa và nay…) II PHẦN 2: VIẾT: (5,0 điểm) Thí sinh chọn câu sau để làm bài: Câu 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm Trình bày suy nghĩ mình vấn nạn “Nói dối tràn lan trở thành vấn nạn xã hội Việt Nam” A Yêu cầu kĩ : Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội tượng đời sống Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp B Yêu cầu kiến thức : Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ các ý chính sau: Trình bày tượng : Dẫn số tượng nói dối: cái nói dối cha mẹ để trốn học chơi; không học bài; người lớn nói dối để lừa gạt 1.0 điểm nhau…Từ đó, khẳng định nói dối trở thành vấn nạn cần xã hội quan tâm Phân tích hậu quả, nguyên nhân và đề giải pháp a Hậu quả: 1.0 điểm - Làm lòng tin người;đánh nhân cách, đạo đức thân - Một số trường hợp có thể gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng người - Làm vẻ đẹp văn hoá người Việt ( mắt người nước ngoài) b Phân tích nguyên nhân : 1.0 điểm - Chủ quan: người nói dối chưa y thức tác hại to lớn hành vi nói dối mà thấy lợi ích trước mắt mà hành vi này mang lại (không bị cha mẹ mắng; thầy cô trách phạt vì (37) Câu lỗi lầm gây ra; lợi ích vật chất trước mắt ) - Khách quan: cha mẹ, người lớn nói dối trước mặt cái, trẻ nhỏ khiến trẻ bắt chước - Hành vi nói dối bị phát chưa nhắc nhở, phê bình, xử lí thật nghiêm khắc c Giải pháp khắc phục : - Mỗi cá nhân cần ý thức rõ tác hại to lớn hành vi nói dối - Cha mẹ, người lớn cần có ý thức nêu gương, luôn nói lời trung thực với trẻ - Giáo dục đạo đức nhà trường không dừng lại 1.0 điểm bài lí thuyết tính trung thực mà cần hướng đến giáo dục hành vi, ứng xử học sinh ( Phân tích số dẫn chứng để làm sáng tỏ các luận điểm trên) Bài học nhận thức và hành động: - Nhận thức: ý thức rõ nói dối là hành vi xấu và có tác hại to lớn, làm tha hoá đạo đức và nhân cách người Từ đó, có ý thức cảnh giác, tự củ rơi vào tình dễ xảy hành vi 1.0 điểm nói dối - Hành động: học tập, trau dồi đạo đức, nhân cách để luôn là người trung thực Phân tích nét đẹp nhân vật văn học thuộc tác phẩm chương trình Ngữ văn 12 ,Tập hai, NXB Giáo dục, 2011 a Yêu cầu kĩ : Biết cách làm bài nghị luận nét đẹp nhân vật văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức : Trên sở hiểu biết nhà văn , tác phẩm,nhân vật chọn, thí sinh đạt yêu cầu kĩ và có đủ nội dung theo ý sau: Khái quát tác phẩm : Giới thiệu hoàn cảnh đời, xuất xứ, tóm tắt nội dung truyện; lai lịch, ngoại hình (nếu có), 0,5 điểm phẩm chất/ tính cách, số phận nhân vật Phân tích nét đẹp nhân vật : Thí sinh có thể tự chọn nét đẹp nào đó phẩm chất/tính cách/ ngoại hình nhân vật; có thể trình bày, diễn đạt khác cần làm rõ các ý chính sau: a Xác định đó là nét đẹp nào 0,5 điểm b Nét đẹp đó biểu cụ thể nào tác phẩm (qua lời nói, cử chỉ, hành động, suy nghĩ nhân 1,5 điểm vật; qua cách nhìn, cách đánh giá cá nhân vật khác tác phẩm và người kể chuyện nhân vật) c Nét đẹp đó đã góp phần hoàn chỉnh hình tượng chung 1.0 điểm nhân vật nào d Qua nét đẹp đó, nhà văn muốn gửi gắm tư tưởng, tình 1.0 điểm cảm gì? Nghệ thuật: 0.5 điẻm (38) Các yếu tố nghệ thuật sử dụng để xây dựng nét đẹp nhân vật nói riêng, góp phần làm nên thành công tác phẩm nói chung (39)

Ngày đăng: 23/09/2021, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w