Tài liệu ÔN THI TỐT NGHIỆP – THUỐC (PHẦN 1) ppt

9 661 5
Tài liệu ÔN THI TỐT NGHIỆP – THUỐC (PHẦN 1) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN THI TỐT NGHIỆP THUỐC (PHẦN 1) 1) Aspirin Nhóm: 5ASA. Vài nét về NSAID (wiki) + các dẫn xuất: 1) Acid salicylic: Aspirin (acetylsalicylic acid = ASA) 2) pyrazolon: Phenylbutazon 3) indol 4) phenylacetic: Diclofenac 5) propionic: Ibuprofen, Indoprofen, Pirprofen, Naproxen, Fenoprofen, Ketoprofen 6) oxicam 7) anilin: Paracetamol (acetaminophen) 8) Thuốc ức chế chọn lọc COX-2: Meloxicam (Mobic) 9) thuốc ức chế chuyên biệt COX-2 (nhóm COXIBs). + tác dụng: hạ sốt - giảm đau - chống viêm. + là nhóm giảm đau ngoại vi, không gây nghiện. + các thuốc thường dùng: aspirin, ibuprofen, diclofenac, naproxen, Paracetamol. + cơ chế chung: ức chế men COX (cyclo-oxygenase) làm giảm tổng hợp Prostaglandin (PG) -> ức chế sinh tổng hợp PG. * COX: có các chất đồng dạng: COX 1, COX 2 ( năm 2002 COX 3 được phát hiện). . COX 1: điều hòa các hoạt động sinh lý của hệ thống tiêu hóa, thận và nội mô mạch máu (ảnh hưởng tiểu cầu). . COX 2: liên quan quá trình viêm. + về tác dụng hạ sốt: - Sốt do: 1) pyrogen ngoại lai (vi khuẩn, nấm, độc tố ) 2) chất gây sốt nội tại ( do BC sản xuất ) 3) PG (tăng tạo nhiệt + giảm thải nhiệt). - quá trình: VK (1) vào cơ thể kích thích bạch cầu tạo chất gây sốt nội tại (2) -> hoạt hóa men COX làm tổng hợp PG (3). - NSAID ức chế men COX làm giảm tổng hợp PG -> triệt tiêu 1/3 tác nhân gây sốt. Tuy nhiên, thuốc không khống chế được 2 TN còn lại nên chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng. + về tác dụng chống viêm: - Viêm do: 1) chất môi giới (mediatior) gây viêm: kinin, histamin, collagenase, chymotrysinase, yếu tố hóa ứng động ; trong đó quan trọng nhất là prostaglandin. Các chất môi giới này được tạo ra từ tế bào mô tổn thương. 2) sản phẩm chuyển hóa trung gian: hydrogen peroxide, - Thuốc có tác dụng chống viêm nhờ tác dụng ức chế quá trình tạo ra các chất môi giới hay ức chế chính các chất môi giới: ức chế men COX làm giảm tổng hợp PG, ức chế kinin, ức chế cơ chất của enzym + về tác dụng giảm đau: - Đau do: 1) cảm thụ thần kinh: cảm thụ thể nhận cảm đau một cách thái quá, rồi dẫn truyền về thần kinh trung ương. 2) nguyên nhân thần kinh: cơ chế lạc đường dẫn truyền vào (chưa rõ). 3) nguyên nhân tâm lý. - NSAID ức chế tổng hợp PGE2α nên giảm tính cảm thụ của các ngọn dây cảm giác với các chất gây đau (bradykinin, histamin, serotonin). - Voltaren (Diclofenac) có tác dụng giảm đau mạnh nhất trong nhóm này. + nguyên tắc chung khi sử dụng: 1) Các thuốc đều gây kích ứng niêm mạc dạ dày gây loét, chảy máu (trừ paracetamol) nên: - uống lúc no - không dùng cho BN loét - đang & đã - nếu buộc phải dùng cần kết hợp với Misoprostol để bảo vệ dạ dày. 2) thận trọng với suy thận - suy gan - dị ứng - THA. 3) nếu dùng liều cao tấn công: kéo dài max 5 - 7 ngày. 4) tương tác thuốc: - không dùng với kháng vitamin K ( warfarin, sintrom ) vì làm tăng tác dụng chống đông. - không dùng cùng các sulfamid hạ đường huyết vì thuốc đẩy chúng ra khỏi huyết tương làm tăng độc tính. -> Khi cần phối hợp với các thuốc trên thì phải giảm liều các thuốc đó. + chống chỉ định: 1) Bệnh lý dạ dày hành tá tràng 2) Suy thận 3) Phụ nữ có thai và cho con bú. • biệt dược: + Aspirin 81mg (viên) + Aspegic 100mg (gói). 2) Diclofenac • Nhóm: NSAID. Thuộc dẫn xuất phenylacetic. • Biệt dược: + Voltaren 75mg (75mg/3ml) ( ống - IM ) + Voltaren 50mg (viên). 3) Meloxicam • Nhóm: Oxicam. Là thuốc ức chế chọn lọc trên COX2, thuộc nhóm NSAID. • Biệt dược: + Mobic 15mg (15mg/1.5ml) ( ống - IM) + Mobic 7,5mg (viên) . ÔN THI TỐT NGHIỆP – THUỐC (PHẦN 1) 1) Aspirin Nhóm: 5ASA. Vài nét về NSAID (wiki) + các dẫn xuất: 1) Acid salicylic:. công: kéo dài max 5 - 7 ngày. 4) tương tác thuốc: - không dùng với kháng vitamin K ( warfarin, sintrom ) vì làm tăng tác dụng chống đông. - không

Ngày đăng: 22/01/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan