1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SÁCH SINH lý học

232 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 14,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ TẾ BÀO 10 SINH LÝ HỌC MÁU 29 SINH LÝ TUẦN HOÀN 57 SINH LÝ HÔ HẤP 85 SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 105 SINH LÝ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 124 SINH LÝ HỌC NỘI TIẾT ………………………………………………………….141 SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN 176 SINH LÝ THẦN KINH 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… 232 ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Kể đối tượng nghiên cứu môn sinh lý học Kể đặc điểm sống Trình bày vai trị tính nội mơi Trình bày chế điều hòa chức Sinh lý học ngành sinh học chuyên nghiên cứu hoạt động chức thể sống, tìm cách giải thích vai trị yếu tố vật lý, hố học hoạt động chức thể sống ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA SINH LÝ HỌC Y HỌC Đối tượng nghiên cứu phục vụ sinh lý y học thể người Nghiên cứu phát chức thể từ tế bào, quan, hệ thống quan toàn thể; nghiên cứu chế hoạt động điều hoà hoạt động chúng, nhằm giúp nhà bệnh lý học nhà lâm sàng học có tiêu chuẩn để so sánh đánh giá tình trạng bệnh lý VỊ TRÍ CỦA SINH LÝ HỌC TRONG CÁC NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ Y HỌC Sinh lý học ngành Sinh học, có liên quan đến ngành khoa học khác hố học, vật lý học, tốn học, mơi trường học Trong ngành sinh học, sinh lý học y học có mối quan hệ với chuyên ngành sinh lý khác sinh lý virus, sinh lý vi khuẩn, sinh lý động vật ký sinh, sinh lý động vật Các chuyên ngành sinh lý học thường có mối quan hệ qua lại, kết nghiên cứu chuyên ngành tạo tiền đề nghiên cứu cho chuyên ngành ngược lại Sinh lý học ngành khoa học chức năng, có liên quan chặt chẽ với ngành khoa học hình thái giải phẫu học, mơ học Để hiểu chức quan, phận thể cần có hiểu biết hình thái, cấu tạo mối liên quan giải phẫu chúng với Sinh lý học mơn học có liên quan chặt chẽ với hoá sinh học lý sinh học, giúp tìm hiểu chất hoạt động sống, hoạt động chức góp phần giải thích chế hoạt động chức điều hồ chức Sinh lý học mơn học sở quan trọng y học Những kiến thức sinh lý học trực tiếp phục vụ cho môn bệnh học sở để giải thích phát rối loạn chức tình trạng bệnh lý ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ SỐNG 3.1 Đặc điểm thay cũ đổi Các tế bào thể tồn phát triển nhờ q trình ln thay cũ đổi mới, q trình chuyển hố, gồm có: - Q trình đồng hoá: thu nhận vật chất, chuyển vật chất thành chất dinh dưỡng, thành thành phần cấu tạo đặc trưng tế bào giúp cho sinh vật tồn phát triển - Q trình dị hố: phân giải vật chất, giải phóng lượng cho thể hoạt động thải sản phẩm chuyển hoá khỏi thể 3.2 Đặc điểm chịu kích thích Khả chịu kích thích khả đáp ứng với tác nhân kích thích vật lý học, điện học, quang học, nhiệt học; với kích thích hố học, tâm lý học Khả chịu kích thích biểu mức tế bào, quan toàn thể Cường độ tối thiểu tạo đáp ứng với tác nhân kích thích gọi ngưỡng kích thích 3.3 Đặc điểm sinh sản giống Đây phương thức tồn nòi giống Hoạt động sinh sản hoạt động tổng hợp bao gồm nhiều chức thực nhờ mã di truyền nằm phân tử DNA tế bào; nhờ mà tạo tế bào giống hệt tế bào mẹ Từ đặc điểm sinh sản mà thể tồn phát triển 3.4 Đặc điểm thích nghi Đây khả thay đổi phần cấu trúc hay hoạt động máy để thích nghi với điều kiện mơi trường sống thay đổi Đó sở để tồn phát triển NỘI MƠI, HẰNG TÍNH NỘI MƠI 4.1 Nội mơi Khoảng 56% trọng lượng thể người trưởng thành dịch Hầu hết dịch thể nằm tế bào, lượng dịch gọi dịch nội bào Số lại chiếm khoảng 1/3 tổng lượng dịch thể nằm tế bào gọi dịch ngoại bào Trong loại dịch ngoại bào máu dịch kẽ đóng vai trị quan trọng hai loại dịch ln ln ln chuyển thay đổi Dịch ngoại bào cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho tồn phát triển tế bào Như tế bào thể sống mơi trường dịch ngoại bào dịch ngoại bào gọi môi trường bên hay cịn gọi nội mơi Các tế bào tồn tại, phát triển thực chức sống mơi trường thích hợp ổn định nồng độ chất oxygen, glucose, ion, acid amin, acid béo thành phần khác 4.2 Hằng định nội môi Hằng định nội môi ổn định nồng độ chất, độ pH, nhiệt độ nội môi, hay nói cách khác trì định nội mơi, đảm bảo điều kiện thích hợp cho phản ứng hố học xảy cách bình thường tế bào Hằng định nội mơi thực nhờ ba trình: - Quá trình tiếp nhận, tiêu hoá chuyển hoá thành chất lượng cần thiết cho cấu trúc hoạt động tế bào bao gồm hệ tiêu hố, hơ hấp, cơ, gan tế bào - Quá trình vận chuyển vật chất đến tế bào từ tế bào đến quan tiết bao gồm dịch thể hệ tuần hồn - Q trình tiết sản phẩm chuyển hoá khỏi thể bao gồm hệ tiết niệu, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, da Chức hệ quan đề cập đến sau chương trình ĐIỀU HỒ CHỨC NĂNG Con người sống môi trường tự nhiên luôn chịu tác động môi trường, ngược lại người tác động trở lại nhằm cải thiện, nâng cao môi trường tự nhiên Con người chịu tác động môi trường xung quanh hàng ngày, hàng giờ, hàng phút Để tồn phát triển người ln cần thích ứng với biến động mơi trường Điều hồ chức thực nhờ hai hệ thống hệ thống thần kinh hệ thống thể dịch Hai hệ thống phối hợp hoạt động tạo hệ điều khiển thể Bản chất hệ điều khiển tuân theo chế điều hoà ngược (feedback) 5.1 Điều hoà đường thần kinh Hệ thống thần kinh bao gồm cấu trúc thần kinh vỏ não, trung tâm vỏ, hành não, tiểu não tủy sống, dây thần kinh vận động, dây thần kinh cảm giác, dây thần kinh sọ hệ thần kinh tự chủ Các cấu trúc thần kinh tham gia điều hồ chức thơng qua phản xạ Có hai loại phản xạ phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện 5.1.1.Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) Đây loại phản xạ cố định, có tính năng, tồn vĩnh viễn suốt đời có khả di truyền sang đời sau Loại phản xạ có cung phản xạ cố định Với kích thích định, tác động vào phận cảm thụ định gây đáp ứng định Ví dụ: Khi thức ăn vào miệng kích thích vào niêm mạc miệng gây tiết nước bọt Khi tay chạm vào lửa có phản xạ rụt tay lại Khi tim đập nhanh, mạnh, máu chảy qua động mạch chủ nhiều làm tăng áp suất quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh có phản xạ làm tim đập chậm lại điều chỉnh huyết áp trở bình thường Ngược lại thể máu lại có phản xạ làm tim đập nhanh, co mạch để nâng huyết áp trở lại mức bình thường Tất phản xạ từ sinh người có, khơng cần tập luyện tồn vĩnh viễn PXKĐK có tính chất lồi, trung tâm phản xạ nằm phần hệ thần kinh Ví dụ: Trung tâm phản xạ gân - xương, phản xạ trương lực nằm tủy sống; trung tâm phản xạ giảm áp, phản xạ hô hấp nằm hành não PXKĐK phụ thuộc vào tính chất tác nhân kích thích phận cảm thụ Ví dụ: Ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử tiếng động không gây co đồng tử, ánh sáng chiếu vào da khơng gây đáp ứng Nhờ phản xạ khơng điều kiện mà thể đáp ứng nhanh, nhạy, tự động với tác nhân kích thích bên thể nhằm đảm bảo hoạt động bình thường thống quan thể thể với mơi trường bên ngồi 5.1.2 Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) Khác với PXKĐK, PXCĐK phản xạ thành lập đời sống, qua trình luyện tập phải dựa sở PXKĐK, hay nói cách khác muốn tạo PXCĐK cần có tác nhân kích thích khơng điều kiện Ví dụ: Phản xạ tiết nước bọt nhìn thấy chanh có người ăn chanh biết vị chua chanh Cung PXCĐK phức tạp Muốn thành lập PXCĐK cần phải có kết hợp hai kích thích khơng điều kiện có điều kiện tác nhân có điều kiện trước trình tự phải lặp lại nhiều lần Trung tâm PXCĐK có tham gia vỏ não PXCĐK khơng phụ thuộc vào tính chất tác nhân kích thích phận cảm thụ Ví dụ: Ánh sáng chiếu vào mắt gây tiết nước bọt PXCĐK có tính chất cá thể phương thức thích ứng linh hoạt thể mơi trường PXCĐK sau thời gian không củng cố phản xạ có điều kiện lại hình thành điều kiện Nhờ có PXCĐK mà thể ln ln thích ứng với thay đổi mơi trường sống Người thích nghi với mơi trường người có khả dập tắt PXCĐK cũ thành lập PXCĐK đời sống Chính đặc điểm trình bày PXCĐK nên sau này, nhà sinh lý học đưa khái niệm mang tính chất khái quát khái niệm "điều kiện hố" (conditioning) PXCĐK Pavlov phát loại điều kiện hoá "Điều kiện hoá" sở sinh lý học quan trọng để thể thiết lập mối quan hệ thích ứng với môi trường tự nhiên môi trường xã hội "Điều kiện hố" sở quan trọng q trình học tập (learning) 5.2 Điều hồ đường thể dịch Hệ thống thể dịch liên quan đến điều hồ chức chuyển hố thể điều hồ tốc độ phản ứng hố học tế bào, vận chuyển vật chất qua màng tế bào số hoạt động chức khác thể phát triển tiết Yếu tố điều hoà đường thể dịch chất hoà tan máu hormon 5.2.1 Các chất khí máu Duy trì nồng độ oxy CO2 điều kiện quan trọng để đảm bảo định nội môi Khi nồng độ oxy CO2 thay đổi làm thay đổi hoạt động số quan, ví dụ hoạt động tim, huyết áp 5.2.2 Các ion máu Các K+, Na+ , Ca++ , Mg++ , Mn++ , Fe++ , Cl−, HCO3− đóng vai trị quan trọng điều hoà chức tham gia vào hoạt động tế bào đặc biệt tế bào cơ, tế bào thần kinh tham gia cấu tạo số thành phần quan trọng thể 5.2.3 Các hormon Hormon thành phần đóng vai trị chủ yếu chế điều hồ thể dịch Hormon tuyến nội tiết tiết vùng đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy, tuyến thượng thận tuyến sinh dục Hormon tiết từ nhóm tế bào histamin, prostaglandin, bradykinin Các hormon tuyến nội tiết tiết vào máu máu vận chuyển tới khắp thể giúp cho việc điều hoà chức tế bào 5.3 Cơ chế điều hoà ngược Trong thể toàn vẹn, điều hoà chức dù đường thần kinh hay thể dịch phần lớn tuân theo chế điều hồ ngược Có hai kiểu điều hồ ngược điều hồ ngược âm tính điều hồ ngược dương tính Điều hồ ngược kiểu điều hồ mà có thay đổi hoạt động chức có tác dụng ngược trở lại trung tâm điều khiển để tạo loạt phản ứng liên hoàn nhằm điều chỉnh hoạt động chức trở lại bình thường 5.3.1 Điều hồ ngược âm tính Điều hồ ngược âm tính kiểu điều hồ có tác dụng làm tăng nồng độ chất tăng hoạt động quan nồng độ chất hoạt động quan giảm ngược lại giảm tăng Đây kiểu điều hoà thường gặp thể quan trọng nhờ mà thể ln trì ổn định nội mơi Ví dụ: Trong trường hợp điều chỉnh nồng độ CO2, nồng độ CO2 dịch ngoại bào tăng kích thích trung tâm hơ hấp tăng hoạt động để làm tăng thơng khí phổi, kết nồng độ CO2 giảm trở lại bình thường phổi thải lượng lớn CO2 Ngược lại, nồng độ CO2 thấp ức chế thông khí phổi lại làm tăng nồng độ CO2 5.3.2 Điều hồ ngược dương tính Khi yếu tố hoạt động chức quan tăng, loạt phản ứng xảy dẫn tới kết làm tăng yếu tố hoạt động chức quan Ngược lại, yếu tố cuối giảm làm giảm yếu tố Ví dụ tượng đơng máu: Khi thành mạch vỡ, loạt enzym hoạt hoá theo kiểu dây chuyền, phản ứng hoạt hoá enzym ngày tăng để tạo cục máu đông Quá trình tiếp diễn lỗ thủng thành mạch bít kín chảy máu dừng lại Như chất điều hoà ngược dương tính khơng dẫn tới ổn định mà ngược lại tạo ổn định hoạt động chức Tuy nhiên thể bình thường, trường hợp điều hồ ngược dương tính thường có ích cho thể Những trường hợp ngược lại thường xảy chế điều hồ ngược dương tính tác động đến giới hạn xuất vai trị chế điều hồ ngược âm tính để tạo lại cân nội môi CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ A CÂU HỎI ĐÚNG/SAI Đặc điểm sống là: A Thay cũ đổi B Duy trì nịi giống C Đấu tranh sinh tồn D Không ngứng phát triển Điều hòa chức thể được thực bởi: A.Đường thần kinh B Đường thể dịch C Điều hòa ngược âm tính D Điều hịa dương tính Khả chịu kích thích là: A Khả tăng đáp ứng B Khả đáp ứng với tác nhân kích thích C Tạo ngưỡng kích thích D Giảm ngưỡng kích thích B CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Đơn vị cấu trúc chức thể sống là: A Tế bào B Một quan C Cơ thể D Một phân tử chất Đặc tính chức sau đặc tính chủ yếu thể: A Vận động B Tăng trưởng C Chuyển hóa D Cả A, B, C Chức sống cần thiết là: A Duy trì ranh giới B Sự vận động C Sự đáp ứng D Tiêu hóa Các nhu cầu tồn thể gồm: A Các chất dinh dưỡng, nước, nhiệt độ B Nước, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, áp suất khí C Nước, nhiệt độ, áp suất khí D Áp suất khí quyển, chất dinh dưỡng, nhiệt độ 8 Hai hệ thống quan chịu trách nhiệm cho tính nội mơi là: A Hệ thần kinh, hệ tim mạch B Hệ tiêu hóa, hệ nội tiết C Hệ nội tiết, hệ thần kinh D Hệ thần kinh, hệ sinh sản Điều hòa đường thần kinh thông qua bằng: A Trương lực B Phản xạ C.Các receptor D Các chất dẫn truyền 10 Điều hòa đường thể dịch là: A Các Hormon B Các ion C Các chất khí máu D Cả A, B, C SINH LÝ TẾ BÀO MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Mô tả cấu trúc màng tế bào Trình bày thành phần bào tương chức bào quan: lưới nội bào Golgi, lysosom ty thể Phân tích thành phần nhân: màng nhân, nhiễm sắc thể, hạt nhân Trình bày chức vận chuyển vật chất màng tế bào Trình bày nguyên nhân tạo điện nghỉ, điện hoạt động giai đoạn, phát sinh, lan truyền điện hoạt động CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Mỗi thể có khoảng tỷ tỷ tế bào, tế bào có bào tương nhân Tế bào cấu tạo chủ yếu từ chất là: nước, chất điện giải, protein, lipit cacbohydrat (hình 1) Nước thành phần dịch tế bào, chiếm khoảng từ 70 -85% Các chất điện giải: chất điện giải quan trọng tế bào kali, magne, photphat, sulfat, bicacbonat, số lượng nhỏ chất natri, clo, canxi Protein: chiếm 10-20% khối tế bào, chia làm hai loại: protein cấu trúc protein chức năng, chủ yếu emzym Lipid: quan trọng phospholipid cholesterol, chiếm khoảng 2% khối tế bào Ngồi cịn có triglyceride, tế bào mỡ, chiếm tới 95% Cacbohydrat: đóng vai trị nhỏ chức cấu trúc, có vai trị dinh dưỡng tế bào Nó chiếm 1% khối tế bào, tăng đến 3% tế bào 6% tế bào gan Nhân Bào tương bào quan Màng tế bào Màng nhân Hình Cấu tạo tế bào 1.1 Cấu trúc màng tế bào Màng tế bào cấu trúc đàn hồi mỏng, dày khoảng 7,5-10nm Thành phần hóa học màng chủ yếu gồm protein lipit, phân phối sau (hình 2): - Protein: 55% 10 + Nhân đỏ: Nhân đỏ nơi xuất phát bó hồng - gai (bó nhân đỏ- tủy) Nhân đỏ não nhận thông tin đến từ vùng 4, vỏ não, nhân bụng bên đồi thị, nhân răng, nhân mái tiểu não Tại nhân đỏ, thông tin xử lý đưa xuống tủy sống có tác dụng ức chế nơron alpha, có tác dụng làm giảm trương lực góp phần điều hồ trương lực cơ, qua điều hồ động tác tự động động tác có ý thức Mất đường liên hệ nhân đỏ - tủy (tổn thương bó hồng - gai) hay tổn thương nhân đỏ gây duỗi cứng não, tác dụng làm giảm trương lực Nhân đỏ nhân tiền đình thân não tham gia điều hoà trương lực với cấu trúc khác não tham gia hình thành phản xạ tư chỉnh thế, giữ thăng cho thể 4.2.2 Chức củ não sinh tư Củ não sinh tư trước nhận sợi vận động từ vỏ não xuống, nơi xuất phát bó mái - tủy, bó tận sừng trước tủy sống chi phối vận động đầu, mắt, thân tác dụng kích thích ánh sáng + Củ não sinh tư trước trung tâm phản xạ định hướng với ánh sáng (quay đầu đưa mắt phía nguồn sáng) + Củ não sinh tư sau trung tâm phản xạ định hướng với âm (quay đầu hướng tai phía nguồn âm) Cấu tạo lưới thuộc thân não 5.1 Đặc điểm cấu trúc - chức năng: Cấu trúc lưới cấu trúc nằm thân não não trung gian, từ hành não đến vùng đồi, tạo thân, sợi trục đuôi gai nơron có kích thước hình dáng khác Nơi thân nơron tập hợp lại tạo nhân cấu tạo lưới Cấu tạo lưới có liên hệ với nhiều vùng hệ thần kinh, đồng thời nhận đường liên hệ từ vùng khác hệ thần kinh vỏ não, tiểu não, tủy sống, nhân xám não, vùng đồi củ não sinh tư 5.2 Chức cấu tạo lưới: 5.2.1 Chức vận động + Nhóm nhân lưới hành - cầu - não trước Thông tin từ vỏ não, vỏ, bó tháp, bó đỏ tủy, đường vận động khác đến nhóm nhân lưới gây ức chế truyền xuống nơron vận động tủy qua bó lưới tủy, có tác dụng làm giảm trương lực phản xạ tủy Nếu vùng bị kích thích làm giảm phản xạ co + Nhóm nhân lưới hành - cầu - não có tác dụng tăng cường truyền lên, cụ thể hoạt hoá vỏ não, cắt ngang qua não cuống não vật ngủ liên miên Nếu phá cấu tạo lưới phần vật ngủ liên miên, ngược lại bị kích thích vật luôn thức tỉnh 5.2.2 Chức cảm giác: Các đường cảm giác đặc hiệu (cảm giác xúc giác, đau, nóng, lạnh ) đường đến vỏ não cho nhánh bên đến cấu tạo lưới, kích thích cấu tạo lưới Các sợi cấu tạo lưới dẫn truyền xung động lên lan tỏa vỏ não, hoạt hoá vỏ não, vỏ não sẵn sàng hoạt động 5.2.3 Các chức khác cấu tạo lưới: 218 Ngoài chức kể trên, cấu tạo lưới cịn tham gia vào hình thành hành vi, thái độ xử trí biểu xúc cảm 5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cấu tạo lưới: Hoạt động cấu tạo lưới chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Nhịp ngày đêm, xung cảm giác, thành phần nội môi (nồng độ O2, CO2 ) hormon (adrenalin, noradrenalin, hormon tuyến giáp ) Cấu tạo lưới nhạy cảm với thuốc mê, thuốc ngủ, thuốc an thần Não trung gian 6.1 Chức cấu tạo lưới thuộc não trung gian (gian não) Cấu tạo lưới gian não có cấu tạo giống cấu tạo lưới thân não Nhóm nhân lưới gian não nhận tín hiệu cảm giác, tín hiệu từ nhân vỏ gây kích thích truyền xuống nơron vận động tủy sống qua bó lưới tủy, có tác dụng tăng cường trương lực phản xạ tủy Nếu vùng bị kích thích có tác dụng làm tăng cường phản xạ co 6.2 Vùng đồi (Hypothalamus) 6.2.1 Đặc điểm cấu trúc vùng đồi: Vùng đồi vùng nhỏ nằm não trung gian, quanh não thất III, gồm nhiều nhân xám tập trung thành ba nhóm chính: Nhóm trước, nhóm nhóm sau Liên hệ mật thiết với thùy trước tuyến yên qua hệ mạch cửa, với thùy sau tuyến yên đường thần kinh Từ vùng đồi có nhiều đường liên lạc thần kinh với cấu trúc khác não, đến não giữa, não sau, đặc biệt đến hệ limbic 6.2.2 Chức vùng đồi: - Chức nội tiết - Chức sinh dục: Ở thời kỳ bào thai, vùng biệt hoá thể thức hoạt động sinh dục Nếu thời kỳ bào thai có testosteron, vùng đồi biệt hố theo hướng hoạt động sinh dục khơng có chu kỳ Khi khơng có testosteron hoạt động sinh dục có chu kỳ - Chức chống niệu: Vùng đồi tiết hormon ADH dự trữ thùy sau tuyến yên, tiết vào máu theo yêu cầu thể Tác dụng ADH làm tăng tái hấp thu nước ống lượn xa ống góp, nồng độ cao cịn có tác dụng co mạch tăng huyết áp Khi tổn thương vùng đồi, thiếu hormon ADH gây đái nhiều, nước tiểu tỷ trọng thấp - Chức chuyển hố: Nhóm nhân vùng đồi trung tâm chuyển hoá carbohydrat Nhân củ xám xem trung tâm chuyển hoá lipid trung tâm khát - Chức thực vật: Vùng đồi bên sau trung tâm cao cấp hệ giao cảm, vùng trước trung tâm cao cấp hệ phó giao cảm - Chức điều nhiệt: Vùng trước trung tâm chống nóng, vùng sau trung tâm chống lạnh - Chức dinh dưỡng: Nhân bụng xem trung tâm no, phá trung tâm động vật thực nghiệm động vật ăn nhiều, tăng trọng nhanh - Chức khác: Có liên quan đến trạng thái thức ngủ, xúc cảm, hành vi 219 Tiểu não Chức tiểu não điều hồ trương lực cơ, thơng qua điều hồ trương lực tiểu não giữ thăng cho thể, tham gia điều hoà động tác, làm cho động tác xác 7.1 Đặc điểm cấu trúc tiểu não - Tiểu não phần hệ thần kinh trung ương, nằm đường qua lại tủy sống cấu trúc tủy sống - Cắt ngang qua tiểu não thấy chất xám tạo thành vỏ nhân tiểu não, cịn chất trắng nằm phía - Dựa vào chức chia tiểu não thành ba phần: Nguyên tiểu não, tiểu não cổ, tiểu não - Các đường liên hệ tiểu não: + Các đường đến tiểu não gồm có: Bó tủy - tiểu não thẳng tủy - tiểu não chéo mang đến tiểu não thơng tin cảm giác sâu khơng có ý thức, đường dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức cho nhánh đến tiểu não Từ quan tiền đình tai mang thơng tin vị trí khơng gian đầu đến tiểu não Ngồi ra, tiểu não cịn nhận thơng tin từ vỏ não đối bên Tiểu não nhận cảm giác nửa người bên + Các đường từ tiểu não: Từ tiểu não có đường liên hệvới nhân tiền đình hành não qua làm tăng trương lực cơ, tiểu não liên hệ với nhân đỏ đối bên, từ nhân đỏ xuống tủy theo bó nhân đỏ- tủy bắt chéo hành não, có tác dụng làm giảm trương lực Tiểu não có liên hệ với vỏ não đối bên, từ tiểu não cịn có đường đến tiểu não đối bên để đảm bảo liên hệ hai bán cầu tiểu não Do bắt chéo hai lần đường từ tiểu não xuống tủy sống mà bán cầu tiểu não chi phối vận động nửa người bên 7.2 Chức tiểu não 7.2.1 Điều hòa trương lực cơ: Chức quan trọng tiểu não điều hoà trương lực cơ, thơng qua điều hồ trương lực cơ, tiểu não có chức giữ thăng cho thểvà điều hoà phối hợp động tác, làm cho động tác xác Thơng qua điều hồ trương lực tiểu não điều hoà phản xạ tư phản xạ chỉnh - Định khu chức tiểu não: + Nguyên tiểu não liên hệ mật thiết với tiền đình tai trong, có tác dụng giữ thăng cho thể Nếu tổn thương nguyên tiểu não dẫn đến rối loạn thăng như: đầu lắc lư, lảo đảo + Tiểu não cổ có chức làm giảm trương lực bên, trung tâm phản xạ tư chỉnh Tổn thương tiểu não cổ gây tượng giống cứng não có rối loạn vềc ác phản xạ tư chỉnh thế, kèm theo rối loạn vận mạch + Tiểu não có chức làm tăng trương lực cơ, phối hợp động tác điều hoà phối hợp động tác phức tạp thông qua tác dụng làm tăng trương lực Tổn 220 thương tiểu não gây giảm trương lực cơ, rối loạn vận động tuỳ ý bên đứng không vững 7.2.2 Chức vận động Chi phối vận động tiểu não: - Tiểu não chi phối nửa người bên - Tác động lên nơron vận động tủy - Tác động lên não vùng cảm giác vận động 7.2.3 Rối loạn chức tiểu não Tổn thương tiểu não gây ra: Giảm trương lực cơ, cử động sai tầm sai hướng Cử động loạn nhịp, lúc nhanh lúc chậm Run, cử động phức tạp run Lay trịng mắt, thăng bằng, lảo đảo, rối loạn phát âm, nói khó Vỏ não 8.1 Đặc điểm cấu trúc - chức vỏ não - Vỏ não lớp chất xám bao quanh hai bán cầu đại não, trung tâm nhiều chức chức vận động, cảm giác, chức thực vật, vỏ não trung tâm hoạt động tình cảm, tâm lý, trí nhớ - Trên vỏ não có rãnh nếp chia vỏ não thành hồi thùy Về mô học chức năng, tế bào vỏ não chia thành ba loại: Tế bào cảm giác giác quan, tế bào vận động tế bào trung gian - Dựa vào chức năng, nhiều tác giả chia vỏ não thành vùng khác lập thành đồ vỏ não, có Brodmann chia vỏ não thành 52 vùng đánh số từ đến 52 (hình 10), cách phân chia hay dùng Hình 10 Bản đồ phân vùng chức vỏ não - Các đường vận động xuất phát từ vỏ não: Bó vỏ - tủy (bó tháp), xuất phát từ vùng vận động vỏ não nằm phía trước rãnh trung tâm, xuống đến hành não 9/10 số sợi bắt chéo sang bên đối diện xuống tủy tạo bó tháp chéo, tủy tạo synap với nơron vận động tủy 1/10 số sợi lại thẳng xuống tủy tạo bó tháp thẳng, tủy lại bắt chéo sang bên đối diện tạo synap với nơron vận động sừng trước 221 tủy Do vậy, tổn thương vùng vận động bên vỏ não gây liệt vận động nửa người đối bên - Các đường đến vỏ não: Tất cảm giác, giác quan thể có đường liên hệ đến vỏ não vùng định, từ phần khác hệ thần kinh có đường liên hệ đến vỏ não từ tiểu não, nhân xám vỏ 8.2 Phân vùng cảm giác vỏ não - Vùng cảm giác thân thể nằm thùy đỉnh, sau rãnh trung tâm (hình 11) Vùng bao gồm: + Vùng cảm giác thân thể I (S.I), gồm vùng 1, 2, theo Brodmann Vùng nhận cảm giác hầu hết phần thân thể + Vùng cảm giác thân thể II (S.II), gồm vùng 40 theo Brodmann Vùng quan trọng, nhận cảm giác cẳng chân, cánh tay mặt (hình 5) - Vùng thị giác nằm thùy chẩm, gồm vùng thị giác sơ cấp (vùng 17 theo Brodmann, gọi vùng V.I) vùng thị giác thứ cấp (vùng 18 theo Brodmann, gọi vùng V.II) Ngồi cịn có vùng thị giác thứ cấp nằm xa vùng V.III, V.IV Hình 11 Các vùng chức cảm giác vỏ não (Theo Brodmann) - Vùng thính giác nằm thùy thái dương, gồm thính giác sơ cấp (vùng 18 theo Brodmann) vùng thính giác thứ cấp (vùng 41, 42 theo Brodmann) - Vùng vị giác nằm hồi đỉnh lên, gồm vùng cảm giác lưỡi nằm vùng cảm giác thân S.I - Vùng khứu giác gồm ba phần: Vùng khứu giữavà vùng khứu bên nhân xám nằm vỏ não, vùng khứu nằm vỏ não vùng sau bên vỏ não vùng trước trán 222 - Vùng liên hợp cảm giác (vùng 5, theo Brodmann) nhận sợi cảm giác từ vùng S.I, S.II, thị giác, thính giác , cho nhận biết hình dáng vật Vùng quan trọng, tổn thương cảm giác đồ vật, chí cảm giác thân mình, nhận thức hình thể khơng nhận biết cảm giác nửa người bên thể Sự phân bố vùng cảm giác vỏ não có đặc điểm sau (hình 12) + Các vùng cảm giác vỏ não nhận cảm giác nửa người đối bên theo Quy luật bắt chéo (Phải - Trái: P - T) + Các vùng phía vỏ não nhận cảm giác quan, phận phần thể theo Quy luật lộn ngược (Trên - Dưới : T – D) ngược lại + Những quan, phận thể có khả tiếp nhận cảm giác tinh tế, phức tạp vùng trung tâm cảm giác chúng vỏ não rộng/nhiều, ngược lại quan, phận tiếp nhận cảm giác thô sơ vùng trung tâm cảm giác chúng vỏ não hẹp/ít theo Quy luật ưu (Lớn - Nhỏ: L -N) 8.3 Phân vùng chức vận động vỏ não Vùng vận động vỏ não nằm phía trước rãnh trung tâm, thuộc thùy đỉnh hai bên bán cầu, nơi xuất phát bó tháp thẳng tháp chéo đến tủy sống chi Hình 12 Bản đồ cảm giác, vận động vỏ não phối vận động tuỳ ý nửa người đối bên theo quy luật hoạt động cảm giác (hình 12) - Vùng vận động sơ cấp (vùng theo Brodmann): Chi phối vận động tuỳ ý, chi phối nửa người đối bên Bản đồ chi phối vận động vỏ não lộn ngược (chi phối đầu mặt phía dưới, chi phối chân phía trên) Phần thể cử động phức tạp có vùng đại diện vùng vận động lớn Tổn thương vùng vận động sơ cấp gây liệt nửa người bên đối diện 223 - Vùng tiền vận động (vùng theo Brodmann): Hình chiếu thể giống vùng Chi phối cử động nhóm Cùng với vùng vận động sơ cấp chi phối nhiều nhóm Vùng tiền vận động nhân nền, đồi thị vùng vận động sơ cấp chi phối phần lớn cử động phức tạp thể - Vùng vận động bổ sung (vùng theo Brodmann): Phối hợp với vùng tiền vận động tạo tư khác phần thể - Một số vùng vận động đặc biệt (hình 13) Hình 13 Phân vùng chức vỏ não + Vùng Broca nằm trước vùng vận động sơ cấp, phối hợp với vùng gây động tác hô hấp, cử động dây âm, cử động miệng lưỡi lúc nói Nằm bên bán cầu trái với người thuận tay phải Tổn thương vùng Broca khơng nói (gọi vùng vận động lời nói) + Vùng Wernicke vùng nhận thức lời nói, nằm hồi nếp cong thùy thái dương Người bị tổn thương vùng Wernicke khơng hiểu lời nói, khơng nói + Vùng cử động quay đầu nằm cao vùng liên hợp vận động, có tác dụng làm đầu mắt hướng theo vật + Vùng cử động khéo léo bàn tay nằm vùng tiền vận động, có tác dụng làm cử động bàn tay ngón tay SINH LÝ HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ 9.1 Đại cương Về mặt chức năng, hệ thần kinh chia làm phần: - Hệ thần kinh động vật: thực chức cảm giác vận động - Hệ thần kinh thực vật: thực chức điều hòa hoạt động tất quan nội tạng, mạch máu, tuyến mồ hôi dinh dưỡng toàn quan thể kể hệ thần kinh, chức thực cách tự động Vì vậy, hệ thần kinh thực vật gọi hệ thần kinh tự động 224 Tuy nhiên, khái niệm tự động khơng hồn tồn tuyệt đối hệ thần kinh thực vật chịu chi phối vỏ não.Trong thực tế, vỏ não điều khiển số chức hệ thần kinh tự động 9.2 Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh tự động Hệ thần kinh tự động chia làm phần (hình 14): 9.2.1 Hệ giao cảm 9.2.1.1.Trung tâm hệ giao cảm Hệ giao cảm có trung tâm: - Trung tâm cao: phía sau vùng đồi - Trung tâm thấp: nằm sừng bên chất xám tủy sống từ đốt ngực đến đốt thắt lưng (T1 – L2) 9.2.1.2 Hạch giao cảm: Các nơ ron sừng bên tủy sống phát sợi gọi sợi trước hạch, chúng đến hạch giao cảm Tùy vào vị trí, hạch giao cảm chia làm loại: - Hạch giao cảm cạnh sống: Xếp thành chuỗi bên cột sống, gồm có: + Hạch cổ + Hạch cổ + Hạch cổ (hay hạch sao) + Các hạch lưng bụng: - Hạch giao cảm trước cột sống: + Hạch đám rối dương + Hạch mạc treo tràng + Hạch mạc treo tràng Từ hạch này, thân nơ ron phát sợi đến quan gọi sợi sau hạch Riêng đường giao cảm đến tuyến thượng thận khơng có sợi sau hạch Vì vậy, tuyến thượng thận xem hạch giao cảm lớn 9.2.1.3 Chất trung gian hóa học hệ giao cảm Khác sợi trước hạch sau hạch: - Sợi trước hạch: acetylcholin - Sợi sau hạch: norepinephrin Tuy nhiên, sợi sau hạch giao cảm đến tuyến mồ mạch máu vân chất trung gian hóa học acetylcholin 9.2.1.4 Receptor hệ giao cảm Receptor tiếp nhận norepinephrin hệ giao cảm gọi noradrenergic receptor Bên cạnh norepinephrin, receptor đáp ứng với epinephrin Tuy nhiên, mức độ hình thức đáp ứng receptor chất khác Dựa vào mức độ hình thức đáp ứng đó, người ta chia receptor làm loại: 225 Hạch mi Trung não Mắt Hạch hàm Hành não Tuyến nước bọt hàm lưỡi tai Hạch Hạch cổ Tuyến nước bọt mang tai Hạch cổ Tim Hạch ngực Thần kinh tạng lớn Dạ dày Hạch tạng Thần kinh tạng bé Ruột non Hạch mạc treo tràng Tuyến thượng thận Hạch mạc treo tràng Ruột già Bàng quang Thân giao cảm Đám rối bàng quang Thần kinh chậu Hình 14: Hệ thần kinh tự chủ - α noradrenergic receptor - β noradrenergic receptor Ngoài ra, α chia α1 α2, β chia β1 β2 9.2.2 Hệ phó giao cảm 9.2.2.1 Trung tâm hệ phó giao cảm Hệ phó giao cảm có trung tâm - Trung tâm cao: Nằm phía trước vùng đồi - Trung tâm thấp: Nằm nơi 226 + Phía trên: nằm thân não, theo dây thần kinh sọ III, VII, IX, X đến quan vùng mặt tạng ổ bụng + Phía dưới: sừng bên chất xám tủy sống từ đốt đến (S2 - S4) theo dây thần kinh chậu đến phần ruột già, bàng quang quan sinh dục 9.2.2.2 Hạch phó giao cảm: Gồm có - Hạch mi - Hạch tai - Hạch hàm lưỡi - Hạch vòm - Các hạch nằm thành quan: sợi trước hạch tới quan nằm thành phần dây X dây chậu, hạch sợi sau hạch nằm quan lồng ngực, ổ bụng quan sinh dục 9.2.2.3 Chất trung gian hóa học hệ phó giao cảm Cả sợi trước hạch sau hạch acetylcholin 9.2.2.4 Receptor hệ phó giao cảm Receptor tiếp nhận acetylcholin tồn hệ phó giao cảm (cũng sợi trước hạch giao cảm số sợi sau hạch giao cảm) gọi cholinergic receptor Dựa vào tính chất dược lý, receptor chia làm loại: - Muscarinic receptor: Chịu tác dụng kích thích muscarin, loại độc tố nấm độc.Muscarinic receptor phân bố chủ yếu trơn mạch máu, chúng bị ức chế atropin - Nicotinic receptor: Chịu tác dụng kích thích nicotin khơng chịu tác dụng muscarin Nicotinic receptor phân bố hạch giao cảm, hạch phó giao cảm khơng bị atropin ức chế 9.3 Chức hệ thần kinh tự động Nói chung, tác dụng hệ giao cảm phó giao cảm quan đối ngược Sự đối ngược giúp cho hệ thần kinh tự động điều hòa hoạt động tinh vi nhanh chóng (bảng 3) Do hệ thần kinh phó giao cảm gọi hệ thần kinh đồng hóa (anbolic nervous system), hệ thẩn kinh giao cảm hệ thần kinh dị hóa (catabolic nervous system) hay cịn gọi hệ thần kinh chuẩn bị cho chiến đấu (fight) trốn chạy (flight) Bảng Tác dụng hệ thần kinh tự chủ lên quan CƠ QUAN Mắt Cơ tia Cơ vòng Tim Nút xoang Tâm nhĩ XUNG ĐỘNG CHOLINERGIC XUNG ĐỘNG NORADRENERGIC LOẠI RECEPTOR ĐÁP ỨNG … Co (co đồng tử) α1 … Co (giãn đồng tử) … Giảm nhịp tim Giảm co bóp có β1 β1 Tăng nhịp tim Tăng co bóp 227 Mạng Purkinje, bó His Tâm thất Động mạch Vành thể tăng dẫn truyền Giảm dẫn truyền Giảm dẫn truyền Co Da niêm mạc Cơ vân Giãn Giãn Não Tạng ổ bụng Giãn … Thận … Phổi Giãn Tĩnh mạch hệ thống Cơ trơn phế Dạ dày, ruột non Nhu động, trương lực Bài tiết Ống mật, túi mật Tủy thượng thận Tụy Tụy ngoại tiết Tụy nội tiết Tuyến nước bọt Tổ chức cạnh cầu thận β1 β1 α1,α2 β2 α1,α2 α1 β2 α1 α1 β2 α1,α2 β1, β2 α1 β2 α1 β2 β2 … Co Tăng Kích thích Co Bài tiết adrenalin noradrenalin α1,α2, β2 … β2 … Tăng tiết Tăng tiết insulin glucagon Bài tiết nước bọt loãng α α2 β2 α1 β2 β1 … Dấu ( ) có nghĩa chưa rõ không tác dụng 9.4 Các thuốc ảnh hưởng lên hệ thần kinh tự động 9.4.1 Thuốc ảnh hưởng lên hệ giao cảm 9.4.1.1 Thuốc giống giao cảm Là chất thuộc nhóm catecholamin: - Adrenalin (epinephrin) - Noradrenalin (norepinephrin) - Dopamin 9.4.1.2 Thuốc cường giao cảm - Ephedrin: tăng giải phóng norepinephrin 228 tăng dẫn truyền Tăng dẫn truyền Tăng co bóp Co Giãn Co Co Giãn Co Co Giãn Co Giãn Co Giãn Co Giãn Giãn Giảm Ức chế Giãn … Giảm tiết Giảm tiết Tăng tiết Bài tiết nước bọt đặc Bài tiết amylase Tăng tiết renin - Isoprenalin (Isuprel): kích thích β - Salbutamol: kích thích β2 trơn phế quản - Neosynephrin (phenylephrin): kích thích α1 9.4.1.3 Thuốc ức chế giao cảm - Propranolol (Inderal): ức chế β1 β2 - Atenolol (Tenormin): ức chế β1 - Prazosin (Minipress): ức chế α1 9.4.2 Thuốc ảnh hưởng lên hệ phó giao cảm 9.4.2.1.Thuốc cường phó giao cảm - Physostigmin (Eserin) - Neostigmin (Prostigmin) 9.4.2.2 Thuốc ức chế phó giao cảm - Atropin 9.5 Điều hoà hoạt động hệ thần kinh tự chủ - Hệ lưới: Có tác dụng điều hòa chức hệ thần kinh tự chủ, điều hòa huyết áp, nhịp tim … - Trung tâm cấp cao hệ thần kinh tự chủ: nằm vùng đồi, phía trước trung tâm hệ thần kinh phó giao cảm cịn phía sau trung tâm hệ giao cảm - Vỏ não: Nhiều hoạt động vỏ não ảnh hưởng đến hệ thần kinh tự chủ, ví dụ có xúc cảm làm thay đổi nhịp tim, nhịp thở, co giãn mạch - Hormon: Hormon tuyến giáp, tuyến tủy thượng thận có tác dụng làm tăng tác dụng hệ thần kinh giao cảm 229 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ A CÂU HỎI ĐÚNG/SAI Chức neuron A Neuron có chức phát dần truyền xung động B Neuron phát xung động chịu kích thích từ mơi trường ngồi C Neuron có ngưỡng kích thích cao D Neuron có khả đáp ứng với kích thích có tần số cao Chức cảm giác hệ thần kinh A Cho ta nhận biết vật tượng B Cảm giác khơng có tính đặc hiệu C Vỏ não nơi phân tích, tổng hợp cho ta cảm giác D Cảm giác có tính hệ thống Chức tuỷ sống A Dẫn truyền cảm giác vận động, trung tâm phản xạ B Là trung tâm phản xạ có điều kiện C Là trung tâm nhiều phản xạ tự chủ D Chất xám trung tâm phản xạ, chát trắng bó sợi thần kinh B CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Các đặc điểm dẫn truyền điện hoạt động qua synap là: A Dẫn truyền theo chiều từ màng trước đến màng sau synap B Có tượng mỏi synap C Có tượng chạm synap D Cả A, B C Các vùng vận động vỏ não A Nằm phần sau thùy trán B Gồm vùng vận động sơ cấp, vùng tiền vận động Broca C Chi phối vận động có ý thức D Cả A, B C Vùng vận động sơ cấp A Là vùng theo phân vùng Brodmann B Có bên bán cầu C Chi phối vận động nửa người đối bên D Phần thể vận động phức tạp vùng đại diện nhỏ Vùng vận động lời nói A Nằm sau vùng vận động sơ cấp B Chỉ có bên bán cầu, thường bên bán cầu trái C Gián tiếp chi phối tham gia nói D Tổn thương khơng hiểu lời nói Các chức sau vùng đồi A Điều hịa chu kỳ thức ngủ, kiểm sốt chức nội tiết 230 B Trung tâm kiểm soát hệ thần kinh thân, chức nội tiết, điều hòa thức ngủ, thân nhiệt C Trung tâm kiểm soát hệ thần kinh tự chủ, chức nội tiết, điều hòa thức ngủ, thân nhiệt, trung tâm đáp ứng cảm xúc D Trung tâm kiểm soát hệ thần kinh tự chủ, điều hòa thức ngủ, thân nhiệt, biểu cảm xúc, nội tiết Các chức tiểu não A Giữ thăng bằng, động tác xác, phối hợp động tác B Điều hịa động tác thơng qua điều hịa trương lực C Điều hịa, phối hợp động tác thơng qua điều hòa trương lực D Giữ thăng bằng, điều hịa, phối hợp động tác thơng qua điều hịa trương lực 10 Chức vùng Wernicke A Nhận thức lời nói B Chi phối động tác phát âm C Tổn thương khơng nói D Cả A B C 231 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Sinh lý học Đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý học tập I, tái lần thứ năm, Nhà xuất Y học Bộ môn Sinh lý học Đại học Y Hà Nội (2005), Sinh lý học tập II, tái lần thứ hai, Nhà xuất Y học Bộ môn Sinh lý học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập I, Nhà xuất Y học Bộ môn Sinh lý học Đại học Y Dược Thành phố hồ Chí Minh (2012), Sinh lý học y khoa tập II, Nhà xuất Y học Bộ môn Sinh lý học Đại học Y Huế (2006), Bài giảng Sinh lý học tập I, tái lần thứ năm, Nhà xuất Y học Bộ môn Sinh lý học Đại học Y Huế (2014), Bài giảng Sinh lý học tập I, tái lần thứ năm, Nhà xuất Y học Phạm Thị Minh Đức (2009), Sinh lý học, nhà xuất Giáo dục Guyton and Hall (2016), Textbook of Medical Physiology, 13th Edition, Elsevier, Prited in USA Kim E Barette, Scott Boitano, Susan M Barman, Heddwen L Brooks (2012), Ganong’s Review of Medical Physiology, 24 th Edition, McGraw - Hill Company 232 ... ngành khoa học khác hố học, vật lý học, tốn học, mơi trường học Trong ngành sinh học, sinh lý học y học có mối quan hệ với chuyên ngành sinh lý khác sinh lý virus, sinh lý vi khuẩn, sinh lý động... giúp nhà bệnh lý học nhà lâm sàng học có tiêu chuẩn để so sánh đánh giá tình trạng bệnh lý VỊ TRÍ CỦA SINH LÝ HỌC TRONG CÁC NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ Y HỌC Sinh lý học ngành Sinh học, có liên... sinh học lý sinh học, giúp tìm hiểu chất hoạt động sống, hoạt động chức góp phần giải thích chế hoạt động chức điều hoà chức Sinh lý học môn học sở quan trọng y học Những kiến thức sinh lý học trực

Ngày đăng: 22/09/2021, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w