1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Thống kê và phân tích các loại lỗi phát âm và lỗi chính tả ở địa phương anh chị và qua đó đề xuất cách khắc phục.

16 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phụ âm đầu

  • Âm đệm

  • Vần

    • Âm chính

    • Âm cuối

  • Nhầm Lẫn S Và X: con xâu; con xông,…

  • Nhầm L Và N: ngôi nàng, nung ninh,…

  • Gi và D: Giám làm…

Nội dung

Đại học Sư phạm Hà Nội -=======*****===== BÀI TẬP LỚN Môn: Dẫn luận Ngôn ngữ học Âm ngữ học tiếng Việt Chủ đề: Thống kê phân tích loại lỗi phát âm lỗi tả địa phương anh/ chị qua đề xuất cách khắc phục Họ tên sinh viên: Hà Phương Nhung gSinh ngày : 18/2/2002 Mã sinh viên : 705601300 Lớp : K70A6 - SP Ngữ văn Đề tài: Thống kê phân tích loại lỗi phát âm lỗi tả địa phương anh/ chị qua đề xuất cách khắc phục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữ gìn sáng tiếng Việt nhiệm vụ thiêng liêng người Việt Nam.Bởi tiếng Việt “thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp […] Theo lời chủ tịch Hồ Chí Minh: “Muốn tiến bộ, muốn viết hay, phải cố gắng học hỏi, công rèn luyện” Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng quan tâm đến vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt, ơng nói: “Phải làm để giữ gìn sáng tiếng ta, giữ gìn hai đức tính q giàu đẹp; nữa, cho thêm giàu đẹp” Thật vậy, sứ mệnh giữ gìn sắc, sáng tiếng Việt Đảng Nhà nước Việt Nam, vị lãnh đạo trăn trở quan tâm sâu sắc Ngôn ngữ Việt Nam phong phú phong phú, người ta thường ví rằng: “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” câu nói người Việt Nam hay sử dụng nhận xét ngôn ngữ minh Chẳng biết tác giả câu nói ấy, mà từ lâu đã câu nói bơng đùa người Việt Nam ta nhắc đến phong phú đa dạng tiếng Việt Bài viết khảo sát thực trạng phát âm tiếng Việt lỗi tả người dân tỉnh Thanh Hóa Kết khảo sát cho thấy vốn tiếng Việt người dân địa phương nghèo nàn, người dân hạn chế khả phát âm Lỗi phát âm người dân phân thành ba kiểu: lỗi âm đầu, lỗi vần lỗi điệu.Bên cạnh cịn sai lỗi tả gây hiểu nhầm Nguyên nhân dẫn đến tượng mắc lỗi ảnh hưởng ngữ âm địa phương , môi trường giao tiếp, trình độ hiểu biết,… Với lý nêu trên, em lựa chọn đề tài: “Thống kê phân tích loại lỗi phát âm lỗi tả địa phương anh/ chị qua đề xuất cách khắc phục.” để làm tiểu luận kết thúc môn học Trong trình tìm kiếm, thu thập trình bày thơng tin khó tránh khỏi sai sót Em Rất mong nhận góp ý từ thầy cô để sản phẩm em chất lượng hoàn thiện NỘI DUNG Chương 1: Thống kê phân tích loại lỗi phát âm lỗi tả địa Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh Miền Trung, nơi tập trung nhiều văn hóa khác nhau, có nhiều dân tộc: Thái, Mường, Kinh,….tạo nên đa văn hóa hóa Địa hình Thanh Hóa gồm có đồng đồi núi, riêng biệt tạo nên văn hóa nơi Những biến đối ngữ âm người dân địa phương Thanh Hóa so với người dân Bắc phổ biến Lỗi phát âm  Phụ âm đầu Cách nói người dân Thanh Hóa gồm có 20 phụ âm phương ngữ Bắc Cách nói có giữ lại số phụ âm k/g Ví dụ “cái” “cấy” d/z “dao” lại “đao” Bà Hồng Thị Châu – Một nhà ngơn ngữ học Việt Nam nghiên cứu phụ âm tr/ch Thanh Hóa Và kết luận huyện ven biển như: Nga Sơn Quảng Xương, Tĩnh Gia, phần lớn người dân phân biệt tr/ch Hiện tượng phân biệt tr/ch diễn số nơi huyện Nông Cống lẻ tẻ số xã huyện khác tỉnh Tuy nhiên, phần đơng người Thanh Hóa khơng phân biệt tr/ch Đặc biệt số địa phương phát âm tr thành t (“trong” nói thành “tong”) xã Nga Mỹ, Nga Thủy thuộc huyện Nga Sơn, xã Phú Yên thuộc huyện Thọ Xuân Ở huyện Thọ Xuân Triệu Sơn chí cịn phát âm ch thành tr, d thành r Ví dụ đoạn nói chuyện cụ già huyện Thọ Xuân: - Ngoài đềnh họ riễn cấy tích tri rứa? (Ngồi đình họ diễn tích đấy?) -Trả biết họ riễn cấy tích tri, thấy tốc râu đổ rượu Ông Đỗ Tiến Thắng nghiên cứu vùng thuộc phương ngữ Thanh Hóa phụ âm đầu có liên hệ âm gốc phụ âm "v" tiếng Việt phổ thông: Vách mách Vú mú vếu mếu Có thể cho m dạng v, hai có cấu âm mơi, tiêu chí tính Đây q trình xát hóa âm tắc – mũi Các từ “vệ” (bảo vệ) phát âm “dệ” vảy (vảy nước, vảy rau) phát âm dảy vập (đầu) phát âm dặp (ngả dặp mặt = ngã dập mặt) Các từ vây, vần (vần nhau), phát âm thành quây, quần vén (vén áo) phát âm thành quén vẫy (vẫy cánh) phát âm quảy Nghĩa có biến đổi /k/ (kèm âm đệm /-w/, chữ viết "qu") thành /v/ tiếng Việt phổ thông  Âm đệm Ở số trường hợp, âm đệm [w] có hướng đồng hóa âm [a] sau Ví dụ như: tồn đọc [tʷị:n] nói [kʷọ:t]  Vần Hệ thống vần tiếng địa phương Thanh Hóa có số vần khơng có tiếng Việt phổ thông không xuất địa phương khác : /câj6/ hay [chệi] đồng nghĩa với chị tiếng phổ thông, /âƯ/ [ẫư] (/cƯ4/ hay [chẫư], đồng nghĩa với chữ), /âw/ [ơu] (ví dụ: /mâw6/ hay [mộu], đồng nghĩa với mụ) Vần thay đổi hoàn toàn thay đổi số phận (âm chính, âm cuối)  Âm Trong tiếng địa phương Thanh Hóa, ngun âm đơi /ie/ [iê], /Ươ/ [ươ], // [] bị xóa bỏ hồn tồn, điều sinh khác biệt trường độ âm /i/ với /i:/, /Ư/ /Ư:/, /u/ /u:/ Ví sụ: mía tiếng Việt phổ thơng phát âm thành /mi:3/ [mí:] Và biến đổi lại hồn tồn khơng phụ thuộc vào phụ âm đầu với âm nhiên lại phụ thuộc vào liên kết với điệu chẳng hạn như: miên đọc thành mi:n, miến đọc thành mi:3n Hay "biết" đọc thành "bít" Các nguyên âm /e/ [e], /ɔ/ [o:] /ɔ/ [o] biến đổi tương ứng thành âm ngữ chuyển sắc /ie/ [iê] /wo/ [] Và q trình không dựa vào phụ âm đầu mà dựa vào điệu, chẳng hạn như: me nói thành /mie/ [miê], mé thành /mie3/ [miế], mẻ/mẽ thành /mie4/ [miể] mè lại nói thành /mỉ2/ [miè], mẹ lại thành /mỉ6/ [miẹ] ], bó thành /bwo3/ [buố] bị lại thành [b] Cũng cách nói khác tiếng Việt, thay đổi ngữ âm thường âm nằm khoảng cách hai âm vị hai âm vị kề hệ thống âm vị tiếng Việt Ví dụ: i nói thành êi (chị/chệi, dịch/dệich), u nói thành ơu (chục/chộuc, bụng/bộung) Một số thay đổi âm có tính tương đối [â] - [ă], [â] - [Ư] ] hay [ô] - [u] biến đổi lại phụ thuộc vào tất phụ âm đầu, âm cuối điệu Ví dụ chân đọc chưn sân thay đổi phụ âm đầu (s/x) số địa phương, âm khơng thay đổi, ngược với diễn tiến [â] - [Ư] diễn tiến [Ư] [â]: bực đọc bậc, bực tức đọc bậc tấc, nóng rực đọc nóng rậc, đực đọc đậc  Âm cuối Hệ thống âm cuối giống tiếng nói người miền Bắc tiếng nói người dân Nghệ Tĩnh Trong số câu từ dấu vết âm cuối /Ư/ tiếc khơng cịn tư cách âm vị học Tuy vậy, nhiều địa phương Thanh Hóa cịn ngun hệ thống phụ âm cuối với nhiều từ cặn có phụ âm cuối -n, phương ngữ khác thay đổi thành -j:  cằn cấn cày cấy, kha cắn gà gáy, trốc cún đầu gối… Đặc biệt vài trường hợp âm đầu lưỡi /n/, /t/ sau âm /i/ /e/ lại âm mặt lưỡi, chẳng hạn như: xin thành xinh, tin tưởng thành “tinh tưởng” Ở số trường hợp, phụ âm cuối giữ lại địa phương khác (trừ phương ngữ Nghệ Tĩnh) thành âm tiết mở: rẽn/rễ, rui mèn/rui mè, chỉnh khâu/chỉ châu, kiển (kẻn)/ghẻ, bính/quả bí, rẽn/rễ, nhẹn/nhẹ… Các trường hợp chỉnh khâu (phương ngữ Nghệ Tĩnh: khâu), bính (phương ngữ Nghệ Tĩnh: bín) âm cuối âm đầu lưỡi thành âm mặt lưỡi Lỗi tả Viết sai tả mối lo ngại, mối quan tâm toàn cộng đồng, xã hội cơng giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Tại địa bàn Thanh Hóa tình trạng viết sai tả cịn tồn Do văn hóa, nhận thức nên tình trạng sai tả cịn tồn địa bàn tỉnh Thanh Hóa Có thể cách đọc theo tiếng địa phương Trung nên “cô ve” thành “que” ( báo in viết “đậu ve”) Nhưng đậu cô ve, nông dân trồng rộng rãi, bán làm thực phẩm hàng ngày số vùng gọi “đậu ve” Trong văn học sinh cảm thụ thơ “Tâm tư tù”(Tố Hữu) viết: "Tuy bị giam cầm bốn tường nhà giam thực dân Pháp Tố Hữu nghe âm sống bên ngồi đơi tay mà cịn nghe tâm hồn nhại cảm…” Làm nghe âm “đôi tay” được? Và tâm hồn “nhại cảm”? Sự nhầm lẫn y (dài) i (ngắn) dẫn đến sai ý nghĩa câu văn Viết sai tả nhiều dẫn tới hiểu lầm khơng đáng có Trong kỳ thi lớn nhỏ lỗi tả ln trọng đáp án, sai nhiều bị trừ điểm Thực trạng viết sai nói sai thực trạng đáng lo ngại Nó làm cho tiếng Việt vốn túy, sâu sắc bị biến tấu, sai nghĩa sử dụng Đồng thời việc viết sai tả làm nghèo nàn phong phú, giàu đẹp vốn tiếng Việt Có nhiều nguyên nhân chủ yếu tập trung số nguyên nhân đây: - Do cách phát âm theo tiếng địa phương: Đáng lẽ tiếng Việt phát âm viết chữ Nhưng cách nói vùng Trung phát âm “mềm” nên hay xảy tình trạng sai, nhầm viết - Nhầm lẫn chữ ghi âm đầu như: CH/TR, X/S, D/V/GI, OA/UA, AI/AY/ÂY, AU/AO, ĂM/ÂM, ĂP/ÂP, IU/IÊU, IM/IÊM/ÊM/EM … Ví dụ: Từ “Miên man” thành “Miên mang”, “Cái lạt” thành “Cái lạc”; “Đường tắt” thành “đường tắc” … - Do cách nói dẫn đến sai, nhầm lẫn không phân biệt rõ hai hỏi, ngã: Theo thống kê, tiếng Việt có khoảng 1900 từ mang hỏi, 900 từ mang ngã, tất có khoảng 2800 từ Do đó, có nhầm lẫn, sai sót qua lại hai thật nhiều - Do không nắm không hiểu nghĩa từ ngữ sử dụng: Mỗi từ ngữ biểu đạt khái niệm Nếu khơng nắm nghĩa từ viết sai tả Ví dụ: Từ “Đội ngũ” viết theo phát âm viết thành “Đội ngủ” “đường Phạm Ngũ Lão” viết thành “Phạm Ngủ Lảo”… - Do đọc sách báo: Hiện nay, phần lớn thường thường thích xem truyện tranh đọc sách, báo, tạp chí Việc ngày làm mai mịn “Văn hóa đọc” người Việt Chính lười đọc dẫn đến nghèo nàn vốn từ, viết sai lỗi tả ngày nhiều - Lỗi tả khơng trọng nhiều môn học, thông thường môn Văn học trọng đến vấn đề Mặt khác, số phận khơng học sinh cịn lười học, không chịu suy nghĩ, tư việc giữ gìn sáng tiếng Việt (vì có mẫu, sách mẫu, học thêm…) Ngồi cịn có số lỗi tả thường gặp : Nhầm Lẫn S Và X: xâu; xông,… Nhầm L Và N: nàng, nung ninh,… Dâu hỏi ngã: đủa, bị ngả,Củng ,… Gi D: Giám làm… Từ sai tả Từ tả sương xương bác sỹ bác sĩ chia chia sẻ chín mùi chín muồi chỉnh chu chu chỉnh sữa chỉnh sửa chuẩn đoán chẩn đoán 10 chẵng lẻ có lẻ có lẽ cổ máy cỗ máy cọ sát cọ xát cặp bến cập bến câu truyện câu chuyện đường xá đường sá dư giả dư dả giúp đở giúp đỡ giành dụm dành dụm giữ dội dội giọt xương giọt sương giục giã giục dã gian sảo gian xảo kiễm tra kiểm tra kỹ niệm kỷ niệm khán giã khán giả kết kết cục mạnh dạng mạnh dạn tản tảng nghành ngành nổ lực nỗ lực nỗ nổ rãnh rỗi rảnh rỗi rốt sắc xảo sắc sảo sẳn sàng sẵn sàng 11 san san sẻ sáng lạng xán lạn sỡ dĩ sơ xuất sơ suất suông sẻ suôn sẻ sử lý xử lý suất sắc xuất sắc sữa chữa sửa chữa thẳng thắng thẳng thắn tháo dở tháo dỡ trãi nghiệm trải nghiệm trao chuốt trau chuốt trao dồi trau dồi trao giồi trau dồi tựu chung thăm quan tham quan vơ hình chung vơ hình trung vơ vàng vơ vàn xáng lạng xán lạn xem sét xem xét xuất xắc xuất sắc xúi dục xúi giục Bảng sai tả thường gặp cách đọc 12 Chương 3: Một số giải pháp khắc phục phát âm sai sai lỗi tả Giải pháp khắc phục lỗi tả, phát âm từ việc phân tích thực trạng nguyên nhân mắc lỗi tả người sử dung tiếng Việt, đề xuất số giải pháp khắc phục sau:  Giáo dục ý thức viết tả, phát âm cho người dân Nâng cao hiểu biết cho người hiểu viết tả, đọc phát  âm Thể ý thức tơn trọng cộng đồng, lịng u q tiếng Việt người  viết Tuyên truyền, phổ cập Tiếng việt rộng rãi cộng đồng sử dụng tiếng Việt  cách khác qua phương tiện truyền thông, thông tin đại  chúng, qua quan, tổ chức, nhà trường Duy trì biện pháp giúp người dân viết tả, phát âm :Văn tổ chức văn phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng phải tuân thủ triệt để theo quy định tả để người dân coi  văn mẫu thực theo Nhận định đánh giá xác vai trị, tầm quan trọng môn Tiếng việt nhà trường Mỗi giáo viên phải làm gương sáng việc viết tả, phát âm âm ngữ Cho dù có áp dụng biện pháp không hiệu cách tự rèn luyện kỹ tiếng Việt, tự trau dồi cho kiến thức, sử dụng xác linh hoạt ngơn ngữ Như vậy, góp phần to lớn cơng khắc phục lỗi tả 13 KẾT LUẬN Hiện nay, thời đại 4.0 người nâng cao cách phát âm, cách viết tả giao tiếp cộng đồng có cải thiện rõ ràng Nhưng phát âm sai, sai lỗi tả vấn đề nhiều khó thể khắc phục sớm, chiều Có nhiều giải pháp đặt để giảm thiểu tình trạng phát âm sai lỗi tả Trong giải pháp đó, quan trọng giáo dục ý thức nâng cao trình độ tiếng Việt cho người sử dụng Khi thấy rõ tầm quan trọng vấn đề người sử dụng tự học hỏi để nâng cao trình độ tiếng Việt khắc phục tình trạng viết phát âm sai, sai tả Bên cạnh đó, cần có vào nhà khoa học, nhà giáo dục, quan, ban, ngành, chí cần có giải pháp kiên xử lí trường hợp phát âm sai, viết sai tả làm ảnh hưởng tới uy tín cá nhân, quan, tổ chức vị quốc gia, dân tộc Tất cần chung tay bảo vệ giữ gìn sáng tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày giàu đẹp Giáo dục ý thức viết tả, phát âm cho người dân việc cần làm để nâng cao hiểu biết cho người hiểu viết tả, đọc phát âm khơng thể trình độ văn hóa mà cịn thể ý thức tơn trọng cộng đồng, lịng u q tiếng Việt người viết Đề tài thực địa bàn tỉnh Thanh Hóa thu kết khả quan Vì việc xác định trọng điểm tả, cách phát âm theo ngôn ngữ vùng để xây dựng biện pháp việc cần thiết cần vận dụng nhân rộng số nơi khác 14 Do điều kiền nghiên cứu kinh nghiệm hiểu biết em cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý từ thầy cô để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn thông tin tham khảo: Trang điện tử Trường đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương, báo Tuổi Trẻ Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư phạm, 2014 Nguyễn Đình Cao, Sổ tay tả tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, 2011 Nguyễn Văn Tứ, Chuyện vui chữ nghĩa, Nxb Văn hóa-Thơng tin Hà Nội, 1996 Nguyễn Như Ý, Từ điển Chính tả học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, 2004 Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Kim Thảo, Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học I, NXB Đại học Sư phạm, 2015 VIETLEX Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2014 16 ... chẳng hạn như: me nói thành /mie/ [miê], mé thành /mie3/ [miế], mẻ/mẽ thành /mie4/ [miể] mè lại nói thành /mỉ2/ [miè], mẹ lại thành /mỉ6/ [miẹ] ], bó thành /bwo3/ [buố] bị lại thành [b] Cũng cách... địa phương phát âm tr thành t (“trong” nói thành “tong”) xã Nga Mỹ, Nga Thủy thuộc huyện Nga Sơn, xã Phú Yên thuộc huyện Thọ Xuân Ở huyện Thọ Xuân Triệu Sơn chí cịn phát âm ch thành tr, d thành... lại âm mặt lưỡi, chẳng hạn như: xin thành xinh, tin tưởng thành “tinh tưởng” Ở số trường hợp, phụ âm cuối giữ lại địa phương khác (trừ phương ngữ Nghệ Tĩnh) thành âm tiết mở: rẽn/rễ, rui mèn/rui

Ngày đăng: 21/09/2021, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w