1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập tình huống pháp luật đại cương

63 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập tình pháp luật đại cương TÌNH HUỐNG Đoạn đường từ thị trấn Đ đến xã V vắng vẻ, lợi dụng đêm tối người qua lại, với ý định chiếm đoạt tài sản người đường, A dùng dây théo căng ngang đường Hai đầu dây cột chặt vào ven đường Chị N xe máy qua đoạn đường bị dây thép hất ngược trở lại, nằm ngất xỉu A từ chỗ nấp bụi ven đường chạy tháo dây chuyền, nhẫn, đồng hồ, túi sách N Tổng tài sản có giá trị 4.800.000 đồng Sau đó, N người qua nhìn thấy đưa cấp cứu kịp thời nên không chết Tổng số tiền viện phí 2.700.000 đồng, tổn hại sức khỏe khơng đáng kể Xe máy chị N bị hỏng, tiền sửa chữa 800.000 đồng Hỏi: Xác định tội danh định khung hình phạt cho hành vi A? Giả sử N bị thương tích với tỷ lệ thương tật 61% trách nhiệm hình A xác định nào? BÀI LÀM Xác định tội danh định khung hình phạt cho hành vi A? Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Hành vi phạm tội A xâm phạm đến hai quan hệ: quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu Quan hệ nhân thân bị xâm phạm trước: A dùng dây thép căng ngang đường , hai đầu dây cột chặt vào ven đường, sau chị N xe máy qua bị dây thép hất ngược trở lại nằm ngất xỉu Ở đây, sức khỏe chị N bị ảnh hưởng Quan hệ sở hữu bị xâm phạm sau: A từ chỗ nấp bụi ven đường chạy tháo dây chuyền, nhẫn, đồng hồ, túi sách chị N Tài sản chị N bị A chiếm đoạt cách trái pháp luật Hành vi A xâm phạm đến sức khỏe tài sản thuộc sở hữu chị N Vì có ý định chiếm đoạt tài sản người đường từ trước, nên A dùng biện pháp căng dây thép ngang đường, khiến cho người đường bất ngờ, khơng có khả bảo vệ tài sản Từ mà A chiếm đoạt tài sản người đường cách thuận lợi Đối tượng tác động tài sản người đường khơng phải sức khỏe, tính mạng họ Sự xâm phạm trực tiếp đến quan hệ nhân thân A nhằm hướng tới chiếm đoạt tài sản trái pháp luật cách dễ dàng - Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan Hành vi A hành vi trái pháp luật hình hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi A nêu rõ tình huống: căng dây ngang qua đường, cột chặt dây vào Chị N xe máy ngang qua, bị hất ngược trở lại khiến cho chị N ngất xỉu, làm cho chị N lâm vào tình trạng khơng thể chống cự Ở đây, A không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc chị N mà thông qua hành vi mà gây khiến cho chị N ngất xỉu, A lợi dụng tình trạng khơng thể chống cự nạn nhân để chiếm đoạt tài sản nạn nhân cách trái pháp luật Hậu quả: A chiếm đoạt dây chuyền, nhẫn, đồng hồ, túi xách chị N với tổng giá trị 4.800.000 đồng Đồng thời, sức khỏe chị N bị ảnh hưởng, xe máy chị bị hỏng - Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan A có ý định chiếm đoạt tài sản người đường từ trước nên dùng dây thép căng ngang đường với mục đích gây cản trở giao thơng, khiến người đường bất ngờ trở nên hoảng loạn khơng bảo vệ tài sản mình, để thực hành vi chiếm đoạt tài sản cách trái phép Lỗi A lỗi cố ý trực tiếp Lơi dụng tình trạng khơng thể chống cự chi N, A cố tình chiếm đoạt tài sản chị N cách trái phap luật A nhận thức rõ hành vi gây trái pháp luật hình sự, hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, tài sản người khác, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy - Chủ thể A chủ thể thường – người có đủ lực trách nhiệm hình đủ độ tuổi theo pháp luật quy định Từ dấu hiệu pháp lý nêu, A phạm tội cướp tài sản quy định điều 133 BLHS năm 1999 Các dấu hiệu hành vi A thỏa mãn dấu hiệu mô tả tội phạm khoản điều 133 BLHS năm 1999: - Có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự được: hành vi căng dây ngang đường làm cho chị N xe máy qua bị hất ngược bị ngất xỉu - Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản trái pháp luật Ngoài ra, hành vi phạm tội A chứa đựng tình tiết tăng nặng quy định điểm d khoản Điều 133: “Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác”: - A sử dụng thủ đoạn nguy hiểm để gây án Thủ đoạn nguy hiểm việc người phạm tội sử dụng phương pháp gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người bị hại người khác như: bỏ thuốc độc, dùng dây xiết cổ nạn nhân, dùng dây qua đường mà có nhiều phương tiện lại Tính nguy hiểm thủ đoạn khơng phụ thuộc vào phương tiện mà phụ thuộc vào phương pháp sử dụng phương tiện vào mục đích Trong trường hợp này, phương tiện mà A dùng để gây án đoạn dây, sau A ngang dây qua đường – nơi có nhiều phương tiện qua lại, khiến cho người đường bị ngã để nhằm chiếm đoạt tài sản họ Đoạn dây không chứa đựng khả gây nguy hại cho sức khỏe, tính mạng A dùng đoạn dây để tạo khả gây nguy hại đến sức khỏe, tính mạng cho người đường nên thủ đoạn A thủ đoạn nguy hiểm Vậy A phạm tội thuộc điểm d khoản Điều 133 BLHS năm 1999 với khung hình phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Giả sử N bị thương tích với tỷ lệ thương tật 61% trách nhiệm hình A xác định nào? Trong trường hợp này, dấu hiệu pháp việc định tội danh A không đổi Tuy nhiên thêm tình tiết chị N bị thương tích với tỷ lệ thương tật 61% Đây tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định điểm a khoản Điều 133 BLHS năm 1999: “Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên làm chết người” Vì thế, A phải chịu trách nhiệm hình tội cướp tài sản theo điểm a khoản Điều 133 BLHS năm 1999 NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI? GIẢI THÍCH? Mọi quy tắc xử tồn xã hội có nhà nước pháp luật Sai Các quy tắc cịn bao gồm quy phạm xã hội, Nhà nước đời, tồn phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp Đúng Nhà nước mang chất giai cấp Nó đời, tồn phát triển xã hội có giai c ấp, sản phẩm đấu tranh giai cấp hay liên minh giai cấp nắm giữ Tùy vào kiểu nhà nước khác mà chất nhà nước chất giai cấp chất xã hội Sai Nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước mang bả n chấ t giai cấp có nghĩa nhà nước thuộc giai cấp liên minh giai cấp định xã hội Sai Nhà nước mang chất giai cấp, nghĩa nhà nước máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, công cụ bạo lực để trì thống trị giai cấp Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp thông trị tổ chức sử dụng để thể thống trị xã hội Đúng Nhà nước máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, cơng cụ bạo lực để trì thống trị giai cấp Không nhà nước có máy chuyên ch ế làm nhiệm vụ cưỡng chế, điều tồn từ xã hội cộng sản nguyên thủy Sai Sự cưỡng chế xã hội cộng sản nguyên thủy máy chuyên chế, mà toàn thị tộc lạc tổ chức Nhà nước máy bạo lực giai cấp thống trị tổ chức để trấn áp giai cấp đối kháng Đúng Từ phân tích chất giai cấp nhà nước cho thấy: nhà nước máy bạo lực giai cấp thống trị tổ chức để chuyên giai cấp đối kháng Nhà nước xã hội có cấp quản lý dân cư theo khác biệt trị, tơn giáo, địa vị giai cấp Sai Đặc điểm nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, tổ chức thành đơn vị hành chính-lãnh thổ phạm vi biên giới quốc gia Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực trị, quyền lực tư tưởng quyền lực trị đóng vai trị quan trọng đảm bảo sức mạnh cưỡng chế giai cấp thống trị giai cấp bị trị Sai Quyền lực kinh tế quan trọng nhất, kinh tế định trị, từ đảm bảo quyền áp đặt tư tưởng 10 Kiểu nhà nước cách tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước Sai Kiểu nhà nước tổng thể đặc điểm nhà nước, thể chất giai cấp,vai trò xã hội, điều kiên tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế xã hội định 11 Chức lập pháp nhà nước hoạt động xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật Sai Quyền lập pháp quyền làm luật, xây dựng luật ban hành văn luật tất lĩnh vực xã hội 12 Chức hành pháp nhà nước mặt hoạt động nhằm đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh bảo vệ pháp luật trước hành vi vi phạm Sai chức hành pháp bao gồm quyền, quyền lập quy quyền hành : +) Quyền lập quy quyền ban hành văn luật nhắm cụ thể luật pháp quan lập pháp ban hành +) Quyền hành quyền tổ chức tất mặt quan hệ xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước 13 Chức tư pháp nhà nước mặt hoạt động bảo vệ pháp luật Sai Chức tư pháp chức nhà nước có trách nhiệm trì , bảo vệ cơng lý trật tự pháp luật 14 Giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị xã hội Đúng Do nắm quyền lực kinh tế trị đường nhà nước, giai cấp th ống trị xây dựng hệ tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị xã hội buộc giai cấp khác bị lệ thuộc tư tưởng BK GALLERY 15 Chức xã hội nhà nước giải tất vấn đề khác nảy sinh xã hội Sai Chức xã hội nhà nước thực quản lý hoạt động tồn xã hội, thỏa mãn số nhu cầu chung cộng đồng 16 Lãnh thổ, dân cư yếu tố cấu thành nên quốc gia Sai Các yếu tố cấu thành nên quốc gia gồm có : Lãnh thổ xác định, cộng đồng dân cư ổn đị nh, Chính phủ với tư cách người đại diện cho quốc gia quan hệ quốc tế, Khả độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế 17 Nhà nước chủ thể có khả ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật Đúng Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt nhằm điều mối quan hệ xã hội phát triển theo ý chí nhà nước 18 Nhà nước thu thuế nhân dân với mục đích nhằm đảm bảo công xã hội tiền thuế nhằm đầu tư cho người nghèo Sai Nhà nước thu thuế nhân dân nhằm :  Tất hoạt động quyền cần phải có nguồn tài để chi (đầu tiên ni máy nhà nước); nguồn khoản thu từ thuế  Thuế công cụ quan trọng để quyền can thiệp vào hoạt động kinh tế bao gồm nội thương ngoại thương  Chính quyền cung ứng hàng hóa cơng cộng cho cơng dân, nên cơng dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài cho quyền (vì Việt Nam nhiều nước có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế")  Giữa nhóm cơng dân có chênh lệch thu nhập chênh lệch mức sống, nên quyền đánh thuế để lấy phần thu nhập người giàu chia cho người nghèo (thông qua cung cấp hàng hóa cơng cộng)  Chính quyền muốn hạn chế số hoạt động công dân (ví dụ hạn chế vi phạm luật giao thơng hay hạn chế hút thuốc lá, hạn chế uống rượu) nên đánh thuế vào hoạt động  Chính quyền cần khoản chi tiêu cho khoản phúc lợi xã hội phát triển kinh tế  Rõ ràng rằng, tiền thuế không nhằm đầu tư cho người nghèo BK GALLERY 19 Thơng qua hình thức nhà nước biết chủ thể nắm quyền lực nhà nước việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Sai Quyền lực nhà nước hiểu ph ản ánh cách th ức tổ chức phương pháp thực quyền lực nhà nước kiểu nhà nước hình thái kinh tế xã hội định Như vậy, để xác định điều , ngồi hình thức nhà nước, phải xác định xem hình thái kinh tế xã hội 20 Căn thể nhà nước, ta biết nhà nước có dân chủ hay không Sai nhà nước dân chủ hay nhà nước, mà cịn vào điều quy định hiến pháp thực trạng nhà nước 21 Chế độ trị toàn phương pháp , cách thức thực quyền lực nhà nước Đúng Chế độ trị tồn phương pháp, thủ đoạn, cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thực quyền lực nhà nước 22 Chế độ trị thể mức độ dân chủ nhà nước Sai Chế độ trị định phần mức độ dân chủ nhà nước, mức độ cịn phụ thuộc vào thực trạng nhà nước 23 Nhà nước c ộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nước đơn Đúng Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN VN nhà nước đơn nhất, Hiến pháp 1992 quy định điều 1: Nước CHXHCN VN nhà nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời 24 Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước Đúng Hoạt động quan nhà nước mang tính quyền lực đảm bảo nhà nước 25 Bộ máy nhà nước tập hợp quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Đúng Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước tử TW đến địa phương tổ ch ức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước, lợi ích giai cấp thống trị BK GALLERY 26 Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước định phải thảo luận dân chủ, định theo đa số Sai Cơ quan nhà nước hoạt động dựa quy phạm pháp luật văn đạo quan cấp cao 27 Quốc hội quan hành cao nước cộng hịa xả hội chủ nghĩa Việt Nam Sai Chính phủ quan hành cao Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành quốc hội 28 Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân Đúng Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, dân bầu quan quyền lực Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 Quốc hội quan quyền lực nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đúng Theo hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực thuộc nhân dân, mà quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, dân bầu nên quan quyền lực nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 Chủ quyền quốc gia quyền độc lập tự quốc gia lĩnh vực đối nội Sai Chủ quyền quốc gia quyền độc lập tự quốc gia lĩnh vực đối nội đối ngoại 31 Chủ tịch nước không bắt buộc đại biểu quốc hội Đúng Căn điều 87 hiến pháp 2013, chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu quốc hội 32 Thủ tướng phủ chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Sai Căn điều 98 hiến pháp 2013, thủ tướng phủ Quốc hội bầu số đại biểu quốc hội 33 Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước địa phương, nhân dân bầu Đúng Theo điều luật Tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân (2003) Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, Tình 15 H yêu văn học, thời gian rảnh rỗi em thường mua sách báo đọc cịn làm thơ, viết văn tích cực tham gia hoạt động sáng tạo nghệ thuật nhà trường phát động. Mẹ em lo sợ em lơ học tập nên không ủng hộ em sáng tác Trong bố em cho Nếu em học tập tốt bố em ủng hộ em viết văn, làm thơ giúp em gửi đăng báo thiếu niên quyền mà pháp luật quy định cho cá nhân Xin hỏi ý kiến bố em có hay khơng? Trả lời: Theo quy định Điều 51 Bộ luật dân năm 2005, cá nhân có quyền tự nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động nghiên cứu, sáng tạo khác Quyền tự nghiên cứu, sáng tạo tôn trọng pháp luật bảo vệ Không cản trở, hạn chế quyền tự nghiên cứu, sáng tạo cá nhân Vì thế, H có quyền tự nghiên cứu, sáng tạo nghệ thuật Ý kiến bố H hồn tồn xác Tình 16 Bố mẹ M sống quê Sau học hết cấp 2, M thi đỗ vào trường chuyên tỉnh phải chuyển lên sống thành phố gia đình người dì ruột Để thuận lợi cho việc làm hồ sơ giấy tờ nhập học trình học tập sau này, bố mẹ M đồng ý cho M khai báo nơi cư trú nhà người dì ruột Điều có pháp luật hay khơng khơng? Nơi cư trú người chưa thành niên pháp luật quy định nào? Trả lời: Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 Điều 13 Luật Cư trú năm 2006, nơi cư trú người chưa thành niên quy định sau: - Nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha, mẹ; cha, mẹ có nơi cư trú khác nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống - Người chưa thành niên có nơi cư trú khác với nơi cư trú cha, mẹ cha, mẹ đồng ý pháp luật có quy định Như vậy, M khai báo nơi cư trú nhà người dì ruột bố mẹ M đồng ý Câu hỏi 17 Pháp luật quy định việc giám hộ cho người chưa thành niên nào? Trả lời: Giám hộ chế định quan trọng Bộ luật dân nhằm mục đích thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Theo quy định Điều 58 Bộ luật dân năm 2005: “Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau gọi chung người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giám hộ)” Như vậy, chế độ giám hộ bắt buộc người chưa thành niên bao gồm: - Người chưa thành niên khơng cịn cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu; - Những người chưa đủ 15 tuổi thuộc trường hợp theo quy định phải có người giám hộ Tình 18 Em K bị bố lẫn mẹ em vừa học xong cấp Em có người chị gái lớn 10 tuổi, song hoàn cảnh chị gái lấy chồng xa, kinh tế khó khăn nên ơng, bà nội em đứng ni dưỡng chăm sóc em Xin hỏi ơng, bà nội em có phải người giám hộ đương nhiên em không? Pháp luật quy định người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên? Trả lời: Theo quy định Điều 61 Bộ luật dân năm 2005 người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên sau: Người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên mà khơng cịn cha mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu, xác định sau: - Trong trường hợp anh ruột, chị ruột khơng có thoả thuận khác anh chị người giám hộ em chưa thành niên; anh chị khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ anh, chị người giám hộ; - Trong trường hợp khơng có anh ruột, chị ruột anh ruột, chị ruột khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại người giám hộ; khơng có số người thân thích có đủ điều kiện làm người giám hộ bác, chú, cậu, cơ, dì người giám hộ Việc cử người giám hộ cho người chưa thành niên quy định: trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên quy định Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ đề nghị tổ chức đảm nhận việc giám hộ Như vậy, ông, bà nội em T người giám hộ đương nhiên T Câu hỏi 19 Quyền nghĩa vụ người giám hộ cho người chưa thành niên pháp luật quy định nào? Trả lời: Theo quy định Bộ luật dân năm 2005, quyền nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ người chưa thành niên quy định sau: * Về quyền người giám hộ, Điều 68, Điều 69 quy định: - Sử dụng tài sản người giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho nhu cầu cần thiết người giám hộ; - Được tốn chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản người giám hộ; - Đại diện cho người giám hộ việc xác lập, thực giao dịch dân nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ - Người giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản người giám hộ tài sản Người giám hộ thực giao dịch liên quan đến tài sản người giám hộ lợi ích người giám hộ Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, chấp, đặt cọc giao dịch khác tài sản có giá trị lớn người giám hộ phải đồng ý người giám sát việc giám hộ Người giám hộ không đem tài sản người giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ * Về nghĩa vụ người giám hộ, Điều 65 quy định: Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi: - Chăm sóc, giáo dục người giám hộ; - Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự; - Quản lý tài sản người giám hộ; - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Về, nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi, Điều 66 quy định: - Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự; - Quản lý tài sản người giám hộ; - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Câu hỏi 20 Đại diện gì? Người đại diện người chưa thành niên gồm ai? Trả lời: Đại diện việc người (gọi người đại diện) nhân danh người khác (gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện Cá nhân không để người khác đại diện cho mình, pháp luật quy định họ phải tự xác lập, thực giao dịch Quan hệ đại diện xác lập theo quy định pháp luật theo ủy quyền Người đại diện có quyền, nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập, thực phạm vi thẩm quyền đại diện Người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực Theo quy định pháp luật, có hai loại đại diện: - Đại diện theo pháp luật; - Đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên bao gồm: - Cha, mẹ người chưa thành niên; - Người giám hộ người giám hộ: Đại diện theo ủy quyền: đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện Việc ủy quyền phải lập thành văn Theo quy định Khoản Điều 143 Bộ luật dân năm 2005 người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực Tình 21 Em D học sinh lớp muốn hỏi pháp luật quy định quyền sở hữu xác lập chấm dứt trường hợp nào? Trong trường hợp em vơ tình nhặt vật người khác bỏ quên mà em địa người vật có đương nhiên thuộc quyền sở hữu em hay không? Trả lời: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản Theo quy định Điều 170 Bộ luật Dân năm 2005 quyền sở hữu xác lập tài sản trường hợp sau đây: - Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; - Được chuyển giao quyền sở hữu theo thoả thuận theo định quan nhà nước có thẩm quyền; - Thu hoa lợi, lợi tức; - Tạo thành vật sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; - Được thừa kế tài sản; - Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; - Chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai phù hợp với thời hiệu quy định pháp luật; - Các trường hợp khác pháp luật quy định Theo quy định Điều 171 Bộ luật Dân năm 2005, quyền sở hữu chấm dứt trường hợp sau đây: - Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác; - Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu mình; - Tài sản bị tiêu huỷ; - Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu; - Tài sản bị trưng mua; - Tài sản bị tịch thu; - Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên mà người khác xác lập quyền sở hữu điều kiện pháp luật quy định; tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu theo quy định pháp luật - Các khác pháp luật quy định Theo khoản Điều 239 Bộ luật Dân năm 2005, việc xác lập quyền sở hữu vật không xác định chủ sở hữu quy định sau: Người phát vật không xác định chủ sở hữu phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Việc giao nộp phải lập biên bản, ghi rõ họ, tên, địa người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp Uỷ ban nhân dân công an sở nhận vật phải thông báo cho người phát kết xác định chủ sở hữu Trong trường hợp vật không xác định chủ sở hữu động sản sau năm, kể từ ngày thông báo công khai, mà không xác định chủ sở hữu động sản thuộc sở hữu người phát theo quy định pháp luật; vật bất động sản sau năm năm, kể từ ngày thông báo công khai chưa xác định chủ sở hữu bất động sản thuộc Nhà nước; người phát hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật Trường hợp D vơ tình nhặt vật người khác bỏ qn mà D khơng biết địa người vật khơng đương nhiên thuộc quyền sở hữu em mà phải tuân theo quy đinh pháp luật nêu Tình 22 Bé Quân 11 tuổi trai anh chị Quỳnh Buổi chiều chủ nhật nghỉ học Quân bạn bè xuống đường đá bóng, chơi đùa vui vẻ Trong lúc thể chân sút với bạn, trái bóng Quân bay thẳng vào cửa kính nhà bà Kim làm kính vỡ tan Bà Kim phải thay cửa kính hết 2.000.000 đồng Bà yêu cầu gia đình Quân phải bồi thường thiệt hại mà Quân gây Xin hỏi, trách nhiệm bồi thường Quân pháp luật quy định nào? Trả lời: Do Quân 15 tuổi nên việc bồi thường thiệt hại cho bà Kim bố mẹ Quân chịu trách nhiệm Điều 606 Bộ luật dân quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân sau: - Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường - Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý pháp luật quy định Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Tình 23 Trong buổi dã ngoại nhà trường tổ chức, V – 14 tuổi nghịch ngợm bẽ gãy số cảnh làm đổ số vật nơi đến thăm quan nên bị Ban quản lý di tích yêu cầu phải bồi thường Xin hỏi trách nhiệm bồi thường trường hợp thuộc ai? Trả lời: Việc bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thời gian trường học trực tiếp quản lý quy định Điều 621 Bộ luật dân năm 2005 sau: - Người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy - Trong trường hợp quy định nêu trên, trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hình vi dân phải bồi thường V – 14 tuổi nghịch ngợm bẽ gãy số cảnh làm đổ số vật nơi đến thăm quan bị Ban quản lý di tích yêu cầu phải bồi thường, trường hợp này, cha, mẹ người giám hộ V có trách nhiệm bồi thường Câu hỏi 24 Di chúc gì? Người chưa thành niên có quyền lập di chúc hay không? Di chúc coi hợp pháp? Trả lời: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Theo quy định Điều 647, Khoản Điều 652 Bộ luật dân năm 2006, người chưa thành niên có quyền lập di chúc: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý Tuy nhiên, di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Di chúc coi hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật Câu hỏi 25 Người chưa thành niên có quyền hưởng thừa kế mà khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc hay không? Trả lời: Điều 669 Bộ luật dân năm 2005 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc sau: Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định pháp luât : - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; - Con thành niên mà khả lao động Như vậy, người chưa thành niên có quyền hưởng thừa kế mà khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc họ hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật CHỦ ĐỀ MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Câu hỏi 1. Xin cho biết quan điểm: “Việc làm tất hoạt động tạo thu nhập cơng dân làm việc mà muốn miễn tạo thu nhập” có khơng? Trả lời: Quan điểm khơng xác Theo quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012: Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Như vậy, khái niệm trên, việc làm có hai đặc tính bản: Một là, khía cạnh kinh tế, việc làm hoạt động người tạo thu nhập Hai là, khía cạnh pháp luật, việc làm hoạt động hợp pháp, không bị pháp luật cấm Một số hoạt động tạo thu nhập lại vi phạm pháp luật khơng coi việc làm, ví dụ: bn bán ma túy, bn lậu Về quyền tự lựa chọn việc làm công dân: pháp luật lao động quy định người lao động có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, tự lựa chọn nơi làm việc làm việc cho người sử dụng mà pháp luật khơng cấm Như vậy, cơng dân có quyền tự lựa chọn việc làm khuôn khổ pháp luật Câu hỏi Theo quy định pháp luật, người lao động có quyền nghĩa vụ gì? Trả lời: a) Theo Điều Bộ luật Lao động năm 2012, tham gia quan hệ lao động, người lao động có quyền sau đây: - Người lao động tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử; - Người lao động hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; - Người lao động bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; - Người lao động thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; - Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; - Người lao động có quyền đình cơng b) Đồng thời, người lao động có nghĩa vụ sau đây: - Thực hợp đồng lao động thỏa thuận khác với người sử dụng lao động - Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động; - Thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Tình Nam cho rằng: “Người chủ sử dụng lao động bỏ tiền để thuê người lao động làm việc cho nên xét mặt pháp luật, người sử dụng lao động có nhiều quyền người lao động” Xin hỏi: Nam nhận định có khơng? Trả lời: Nam nhận định khơng vì: Theo Điều Bộ luật Lao động năm 2012 “Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau.” Xét khía cạnh pháp luật, người lao động người sử dụng lao động bình đẳng với quyền nghĩa vụ Hai bên giao kết hợp đồng lao động với dựa nguyên tắc Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực và tơn trọng quyền lợi ích Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động người sử dụng lao động phải có hợp đồng lao động, thỏa thuận với công việc, thời làm việc, mức lương Hợp đồng lao động để xác định quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động trình làm việc Người sử dụng lao động khơng phép vi phạm hợp đồng lao động để xâm phạm đến quyền lợi người lao động Câu hỏi 4. Hợp đồng lao động gì? Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc Hợp đồng lao động thỏa thuận lời nói khơng? Trả lời: Theo Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2012 hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc quy định Điều 17 Bộ luật Lao động năm 2012 sau: - Tự nguyện: người lao động người sử dụng lao động tự nguyện giao kết hợp đồng, không bên ép buộc cản trở bên - Bình đẳng: Người lao động người sử dụng lao động bình đẳng với trước pháp luật - Thiện chí, hợp tác: Người lao động người sử dụng lao động phải có thái độ thiện chí, hợp tác với nhau; - Trung thực: Người lao động người sử dụng lao động phải trung thực với nhau, không bên lừa dối bên Việc giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, việc giao kết hợp đồng lao động phải đồng ý người đại diện theo pháp luật người lao động Người đại diện theo pháp luật bao gồm: cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên Theo quy định Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2012, hợp đồng lao động có hai hình thức: - Hình thức văn bản: Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 - Hình thức thỏa thuận lời nói: Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói Như vậy, hợp đồng lao động thỏa thuận lời nói Tình Được đồng ý bố mẹ, Hải ký hợp đồng lao động với An với thời hạn năm Tuy nhiên, trình làm việc, An thường xun trả lương khơng thời hạn, chí cịn trả lương khơng đủ theo quy định hợp đồng Sau tháng làm việc, Hải muốn chấm dứt hợp đồng lao động với An Chú An khơng cho phép cho rằng: Hải ký hợp đồng năm nên phải làm hết năm nghỉ Xin hỏi theo quy định pháp luật, Hải chấm dứt hợp đồng  lao động không? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012 thì: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: - Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; - Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; - Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; - Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; - Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; - Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Trong trường hợp Hải, An không thực việc trả lương thời hạn trả lương không đầy đủ nên Hải có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Tình Chung xin vào học nghề quán sửa xe máy Tại đây, hướng dẫn chủ quán, em sửa hồn chỉnh hỏng hóc nhỏ tạo thu nhập cho quán Tuy nhiên, chủ quán không chịu trả thù lao cho em Hơn nữa, ông ta cịn thu học phí học nghề em triệu đồng tháng Xin hỏi: việc làm chủ qn sửa xe có pháp luật khơng? Trả lời: Điều 61, Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định: Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, đăng ký hoạt động dạy nghề không thu học phí Trong thời gian học nghề, tập nghề, người học nghề, tập nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách, người sử dụng lao động trả lương theo mức hai bên thoả thuận Như vậy, vào quy định pháp luật, việc làm chủ qn sửa xe hồn tồn sai vì: - Hình thức học nghề Chung vừa học nghề, vừa làm việc cho người sử dụng lao động Đối với hình thức học nghề này, pháp luật quy định người sử dụng lao động không phép thu học phí Vì vậy, việc chủ qn sửa xe thu học phí triệu đồng tháng sai với quy định pháp luật - Chung sửa hồn chỉnh hỏng hóc nhỏ, tạo thu nhập cho quán nên em có quyền hưởng mức lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động Câu hỏi Pháp luật lao động quy định tiền lương việc trả lương nào? Trả lời: Theo quy định Điều 90 Bộ luật lao động thì tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận. Tiền lương trả cho người lao động phải vào suất lao động chất lượng công việc. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính đối vớingười lao động làm cơng việc có giá trị Câu hỏi Thời làm việc người chưa thành niên pháp luật quy định nào? Trả lời: Theo quy định Điều 163 Bộ luật Lao động năm 2012, thời làm việc người chưa thành niên quy định sau: - Thời làm việc người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần - Thời làm việc người 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm - Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề công việc theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tình Thời gian gần đây, khối lượng công việc lớn nên Dũng người sử dụng lao động yêu cầu làm thêm làm thêm vào ngày nghỉ (thứ 7, chủ nhật) Tuy nhiên, đến lúc trả lương, Dũng nhận mức tiền lương bình thường Khi Dũng thắc mắc người sử dụng lao động trả lời rằng: Việc làm thêm yêu cầu bắt buộc công việc nên trả lương Xin hỏi, điều hay sai? Pháp luật quy định trường hợp này? Trả lời: Việc yêu cầu người lao động làm thêm mà không trả tiền làm thêm sai Theo Điều 97 Bộ luật lao động năm 2012 người lao động làm thêm trả tiền làm thêm Tiền lương làm thêm trả theo nguyên tắc sau: Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm sau: a) Vào ngày thường, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày Trong trường hợp nêu trên, người sử dụng lao động phải vào số ngày làm thêm mức tiền lương Dũng để xác định trả cho Dũng tiền lương làm thêm theo quy định Câu hỏi 10 Người lao động có trách nhiệm tuân thủ kỷ luật lao động nào? Trả lời: Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động Người lao động có trách nhiệm phải tuân thủ kỷ luật lao động, cụ thể: - Thực quy định cụ thể thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi trật tự đơn vị - Thực nghiêm túc quy định an toàn lao động, vệ sinh nơi làm việc, tuân thủ quy định kỹ thuật, công nghệ - Bảo vệ tài sản, bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ đơn vị Khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý kỷ luật lao động; trưởng hợp người lao động làm dụng cụ, thiết bị, gây thiệt hại đến tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật Câu hỏi 11. An toàn lao động, vệ sinh lao động gì? Người sử dụng lao động và người lao động phải làm để bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động? Trả lời: An toàn lao động việc ngăn ngừa cố tai nạn xảy q trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động Vệ sinh lao động việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động gây nội tạng gây tử vong cho người lao động Theo Điều 138 Bộ luật Lao động năm 2012, nhằm đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm: - Bảo đảm nơi làm việc đạt u cầu khơng gian, độ thống; hạn chế yếu tố có hại (bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, ) mức mà pháp luật quy định; - Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định - Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; - Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; - Phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; - Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Để đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, người lao động có nghĩa vụ: - Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao; - Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; - Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Tình 12 Lam học sinh lớp 11 Do điều kiện gia đình khó khăn nên bà Vân nhận Lam vào làm việc cửa hàng kinh doanh rượu Hàng ngày, Lam phải nấu rượu bán rượu cho khách Vào ngày lễ, tết, cửa hàng đông khách, bà Vân bắt Lam phải nghỉ học để làm việc cửa hàng Xin hỏi: việc làm bà Lam có trái pháp luật không? Trả lời: Người lao động chưa thành niên người 18 tuổi Pháp luật Việt Nam quy định người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trình lao động Cụ thể hơn, theo quy định Điều 163 Bộ luật Lao động năm 2012 người sử dụng lao động khơng phép sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh rượu, cồn, bia, thuốc lá, chất tác động đến thần kinh chất gây nghiện khác Bên cạnh đó, người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học văn hóa Như vậy, việc bà Vân giao cho Lam cơng việc nấu bán rượu trái pháp luật việc ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần Lam Mặt khác, bà Vân khơng có quyền bắt Lam nghỉ học để bán rượu vào dịp lễ tết Hành vi vi phạm pháp luật bà Vân bị xử phạt theo quy định pháp luật Đối với Lam, em lựa chọn công việc khác phù hợp với thân để tiếp tục phụ giúp gia đình Tình 13 Năm Qn 17 tuổi Vì có sức khỏe nên Quân xin vào làm việc xưởng khí Tuy nhiên, biết Quân chưa đủ 18 tuổi, người chủ xưởng khí từ chối cho biết cơng việc xưởng khí không phép nhận người chưa thành niên Quân thắc mắc muốn biết công việc không phép nhận người lao động chưa thành niên? Trả lời: Ở giai đoạn 18 tuổi, thể lực trí tuệ người gia đoạn phát triển chưa ổn định Vì vậy, cơng việc nặng nhọc, độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người chưa thành niên Nhằm mục đích bảo vệ người lao động chưa thành niên, Bộ luật Lao động năm 2012 (Điều 165) quy định số loại công việc không phép sử dụng người lao động chưa thành niên, bao gồm: - Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; - Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; - Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; - Phá dỡ cơng trình xây dựng; - Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; - Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; - Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Câu hỏi 14 Người 15 tuổi tham gia lao động khơng? Nếu việc sử dụng người lao động 15 tuổi phải tuân theo nguyên tắc gì? Trả lời: Theo quy định pháp luật lao động, người từ 13 đến 15 tuổi tham gia lao động Người sử dụng lao động sử dụng người từ đủ 13 đến 15 tuổi làm công việc nhẹ thuộc danh mục mà pháp luật quy định Việc sử dụng người từ đủ 13 đến 15 tuổi phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Phải ký kết hợp đồng lao động văn với cha, mẹ người lao động (trong trường hợp khơng có cha mẹ người giám hộ người đại diện theo pháp luật khác người lao động) phải đồng ý người lao động 15 tuổi đó; - Bố trí làm việc khơng ảnh hưởng đến học trường học người lao động 15 tuổi; - Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi người lao động Không sử dụng lao động người 13 tuổi làm việc trừ số công việc cụ thể pháp luật quy định Tình 15 Ở khu vực dân cư mà Lan sinh sống có số quán bar, quán karaoke thuê người lao động 18 tuổi phục vụ, hầu hết nữ Xin hỏi việc làm có pháp luật khơng? Trả lời: Nhằm bảo đảm phát triển thể lực, trí tuệ nhân cách, số nơi môi trường làm việc sau không phép sử dụng người lao động chưa thành niên: (Điều 165 Bộ luật Lao động năm 2012) - Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; - Công trường xây dựng; - Cơ sở giết mổ gia súc; - Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phịng tắm hơi, phịng xoa bóp; - Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Như vậy, theo quy định pháp luật, việc sử dụng người lao động chưa thành niên (dưới 18 tuổi) qn bar, phịng hát karaoke hồn tồn sai trái bị quan có thẩm quyền xử lý Môi trường làm việc quán bar, karaoke ảnh hưởng không tốt đến nhân cách người chưa thành niên, mặt khác, lao động nữ bị lợi dụng hoạt động mại dâm  

Ngày đăng: 21/09/2021, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w