QUẢN LÝ đào TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ở CÁC TRƯỜNG đại HỌC đáp ỨNG NHu cầu xã hội

26 19 0
QUẢN LÝ đào TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ở CÁC TRƯỜNG đại HỌC đáp ỨNG NHu cầu xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ABỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC BÀI LUẬN DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU DỰ TUYỂN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Đề tài: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Người dự tuyển NCS: PHẠM THỊ YẾN HOA Cơ quan công tác: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Trung tâm Giáo dục Golden Mind Hà Nội - 2021 1 Đặt vấn đề 1.1 Tên đề tài hoă ̣c hướng/lĩnh vực nghiên cứu QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 1.2 Tính cấp thiết đề tài hoă ̣c hướng/lĩnh vực nghiên cứu 1.2.1 Lý lựa chọn đề tài/hướng/lĩnh vực nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận Từ lý luận thực tế chứng minh: Giáo dục Đào tạo có vai trị to lớn phát triển kinh tế-xã hội đất nước Giáo dục - đào tạo động lực, đòn bẩy, mục tiêu phát triển Trong xu tồn cầu hố trị kinh tế, Việt Nam bước vào hội nhập với khu vực quốc tế Trong bối cảnh đó, giáo dục - đào tạo Việt Nam bước đẩy mạnh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với nước khu vực giới Từ Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển”.Việc phát triển hợp lý quy mô đào tạo phải thực gắn chặt với yêu cầu phát triển KT- XH, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH, phát huy nội lực, chủ động hội nhập, phát triển bền vững thực công xã hội giáo dục đào tạo [2] Quan điểm xuất phát từ chức giáo dục phục vụ xã hội đào tạo nguồn nhân lực đắp ứng với nhu cầu phát triển xã hội Để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng địi hỏi cụ thể q trình phát triển KT - XH nay, việc đảm bảo chất lượng theo nhu cầu xã hội coi mục tiêu, yêu cầu mang tính tất yếu ngành giáo dục Thực mục tiêu này, phương hướng mà Nghị Đảng đề là: Đổi cấu tổ chức, chế quản lý, phương pháp giáo dục - đào tạo theo hướng “chuẩn hố, đại hóa, xã hội hoá” nâng cao chất lượng dạy học Quản lý đào tạo nhà trường khâu then chốt đảm bảo thành công phát triển giáo dục Vì thơng qua quản lý hoạt động đào tạo, việc thực mục tiêu đào tạo, chủ trương sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục-đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo … triển khai có hiệu Quản lý hoạt động đào tạo nhân lực thuộc lĩnh vực khác nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án đề cập Tuy nhiên thực tế cho thấy cách tiếp cận nghiên cứu quản lý đào tạo trường đại học nói chung ngành nghề, lĩnh vực nói riêng cơng trình nghiên cứu có khác Nhìn chung kết đạt quản lý đào tạo trường đại học đáp ứng mục tiêu đào tạo đặt Song bên cạnh q trình quản lý hoạt động đào tạo trường đại học nói chung, trước biến đổi kinh tế, trị - xã hội cần phải đổi mới, tăng cường biện pháp cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xã hội Việc nâng cao chất lượng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch vấn đề cấp thiết Đặc biệt bối cảnh chất lượng nhân lực cần đáp ứng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế du lịch nhân lực lình vực vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lương, nguyên nhân làm cho du lịch Việt Nam phát triển chưa ngang tầm khu vực quốc tế Đồng thời, năm gần đây, toán phương thức quản lý nhằm phát triển nguồn nhân lực gặp nhiều bất cập mối quan hệ không đồng yêu cầu thị trường với thực tế triển khai phát triển Để phát triển, nâng cao chất lượng nhân lực  ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành ( gọi tắt ngành du lịch) , giải pháp quan trọng nhiều sở đào tạo xác định là: Đào tạo gắn liền với thực tế, gắn với nhu cầu người sử dụng lao động, đề cao việc học lý thuyết đôi với thực hành học sinh, sinh viên ngành du lịch Và hết phải coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực du lịch từ khâu đào tạo trường đại học bối cảnh Trong đào tạo phải đáp ứng nhu cầu xã hội phải đột phá nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học – tức tập trung đà tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao cho xã hội Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội” nhằm nghiên cứu tìm giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành du lịch trường đại học Việt Nam giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành ( gọi tắt ngành du lịch) trường đại học Việt Nam, luận án đề xuất số giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch l ữ hành trường đại học để đáp ứng nhu cầu xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Cở sở lý luận quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội? nên dựa theo mơ hình quản lý đào tạo cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam? Những yêu cầu xã hội đặt đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành gì? 4.2.Thực trạng đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam nào? Thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội hay chưa? 4.3 Những giải pháp đề để quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng tốt nhu cầu xã hội ? Giả thuyết khoa học Hiện phát triển ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành góp phần vào phát triển kinh tế đất nước đặt cần thiết Muốn có đội ngũ nhân lực Dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội, việc đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành phải trường đại học triển khai đào tạo với quy mô ngày tăng số lượng nâng cao chất lượng Tuy nhiên, quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành tồn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đào tạo chưa đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Nếu tiếp cận quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học theo mô hình CIPO, từ đề xuất giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành khắc phục hạn chế nay, tạo đổi quản lý đầu vào, trình, đầu bối cảnh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo cử nhân ngành Dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam - Đề xuất giải pháp quản lý tổ chức khảo nghiệm, thử nghiệm giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực 04 trường đại học Việt Nam thực đào tạo quy trình độ đại học, cấp cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Có nhiều chủ thể tham gia quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Tuy nhiên, luận án xác định chủ thể quản lý hoạt động hiệu trưởng trường đại học, chủ thể khác chủ thể phối hợp - Số liệu thứ cấp tác giả tiến hành thu thập giai đoạn 2020- 2023 Số liệu sơ cấp tác vấn phát phiếu khảo sát cán nhân viên làm việc trường đại học Việt Nam triển khai đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành cấp đại học hệ quy Số liệu thu thập thông qua khảo sát Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Để thực nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng tiếp cận phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Phương pháp luận Để triển khai nghiên cứu quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội, luận án sử dụng cách tiếp cận sau đây: - Tiếp cận hệ thống: Luận án nghiên cứu mối quan hệ biện chứng vấn đề nghiên cứu cách hệ thống đào tạo cử nhân quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Trong đó, vấn đề đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành hạ tầng công nghệ thơng tin, nội dung chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên; thông tin đầu vấn đề quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học nước ta gắn liền với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục gắn với cách mạng công nghệ 4.0 Tất vấn đề cần phải nghiên cứu cách hệ thống sở phân tích cấu phần mối quan hệ biện chứng chúng - Tiếp cận CIPO kết hợp với chức quản lý: Đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học trình diễn liên tục tác động yếu tố đầu vào, yếu tố trình, yếu tố đầu yếu tố bối cảnh Để quản lý hoạt động đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học cần phải quản lý yếu tố đầu vào, yếu tố trình, yếu tố đầu yếu tố bối cảnh thông qua việc thực tốt chức quản lý giáo dục (lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá) đảm bảo đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học đạt mục đích đặt - Tiếp cận cung-cầu: Trong chế thị trường Việt Nam, hoạt động đào tạo trường đại học phải vận hành theo quy luật thị trường, có quy luật cung-cầu Các trường đại học người cung ứng dịch vụ đào tạo nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân người học khách hàng có nhu cầu dịch vụ đào tạo đó, nhân tố thị trường lao động du lịch có quan hệ thơng qua quan hệ cung-cầu Số lượng, chất lượng cấu ngành nghề trình độ đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đào tạo phải đáp ứng yêu cầu khách hàng Quy luật cung- cầu chế thị trường đòi hỏi trường đại học đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành phải thực theo nguyên tắc đào tạo mà xã hội cần đào tạo mà nhà trường có 8.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả luận án sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: 8.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết thơng qua tài liệu khoa học có liên quan; Các tài liệu, văn kiện Đảng (Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương) Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Bộ - Ngành) phát triển GD, phát triển ngành công nghệ thông tin đào tạo nguồn nhân lực ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành để xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội - Phương pháp phân loại, hệ thống lý thuyết nhằm xếp thông tin thành đơn vị kiến thức có dấu hiệu chất, cho phép thấy tranh toàn cảnh vấn đề nghiên cứu 8.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Xây dựng bảng điều tra phù hợp với nội dung đề tài luận án, thống kê, phân tích liệu để có nhận xét, đánh giá xác đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành ; đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất - Phương pháp chuyên gia: Thông qua hội thảo, hội nghị khoa học, qua hỏi ý kiến chuyên gia GD, chuyên gia Du lịch, CBQLGD cấp có nhiều kinh nghiệm để phân tích tình hình đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch giải pháp đề xuất - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Xuất phát từ thực tiễn sinh động hoạt động đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành , từ người thật, việc thật công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành Du lịch để lấy ý kiến đóng góp thiết thực, hiệu cho việc đề xuất tác giả giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV số vấn đề chuyên sâu quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học - Phương pháp thử nghiệm: Áp dụng thử vào thực tiễn giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đề xuất luận án để đánh giá hiệu giải pháp thực tế 8.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học phần mềm SPSS để xử lý kết nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu tất yếu bối cảnh phát triển kinh tế du lịch nói chung phát triển giáo dục-đào tạo nói riêng Việt Nam Quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hànhdựa quản lý tốt thành tố q trình đào tạo theo mơ hình CIPO cách tiếp cận phù hợp, tác động tích cực đến chất lượng đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội Từ phân tích thực trạng kết đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội, đề xuất giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành cần thiết khả thi, giải pháp quản lý đề xuất phải đồng bộ, tác động đến khâu trình đào tạo, trường đại học đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội 10 Đóng góp luận án 10.1.1uận án hệ thống hóa xây dựng sở lý luận đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành theo tiếp cận CIPO, sở lý luận khảo sát phân tich thực trạng, đánh giá mặt manh, mặt yếu, nguyên nhân thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam 10.2 Đề xuất giải pháp có tính cần thiết tính khả thi cao để quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam, thực yêu cầu đổi giáo dục đại học nâng cao chất lượng đào tạo 10.3 Kết nghiên cứu lý luận làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành tài liệu cho cán quản lý cấp, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành theo hướng ứng dụng 10.4 Kết nghiên cứu thực tiễn học kinh nghiệm quí giá việc tổ chức hoạt động đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học, đáp ứng nhu cầu xã hội; Các giải pháp luận án dẫn cụ thể để cán quản lý giáo dục cấp, giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên vận dụng trường đại học có đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận án gồm 03 chương phụ lục: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội Chương 3: Giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài/hướng/lĩnh vực nghiên cứu TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghien cứu quản lý đào tạo trường đại học giới 1.1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi C.Mác coi quản lý đặc điểm vốn có, bất biến mặt lịch sử đời sống xã hội Ông viết “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động cá nhân thực chức phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần có nhạc trưởng” Nhà kinh tế lỗi lạc A.Smith nhận thấy rằng, hiệu hoạt động chung nhóm người tổ chức thành tập thể lớn tổng số hiệu hoạt động riêng lẻ Ông cho phần hiệu lớn phân công lao động đem lại, tức quản lý Hệ thống tổ chức lớn vấn đề tổ chức, quản lý quan trọng Theo Henri Fayol, kỹ sư mỏ người Pháp, người đặt móng cho thuyết quản trị cho quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra, ông người phân biệt chúng thành năm chức bản: kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra [80] Bà Mary Parker Follet người có đóng góp quan trọng vào thuyết quan hệ người quản lý Bà khẳng định quản lý trình động liên tục Đóng góp bà thể hai điểm bật lơi người thuộc cấp tham gia giải vấn đề; tính động hoạt động quản lý thay nguyên tắc tĩnh Tác giả John E Kerrigan Jeff S Luke, năm 1987, với phương pháp tiếp cận đào tạo, phương thức đào tạo vị trí làm việc, đa dạng hóa mục tiêu đào tạo theo nhu cầu đa dạng thị trường lao động [15] Tác giả Martyn 10 nghiên cứu là: 1) chất lượng đầu vào sinh viên; 2) kết cấp; 3) chi phí/sinh viên hay tỷ lệ sinh viên/giảng viên; 4) mức tiến sinh viên từ vào trường đến trường; 5) tỷ lệ hoàn trả; 6) tỷ lệ lãng phí; 7) tỷ lệ có việc làm; 8) đánh giá đồng nghiệp sinh viên; 9) số sinh viên học theo phương thức nghiên cứu; 10) số án phẩm, sáng chế; 11) chất lượng nghiên cứu; 12) thu thập thông qua nghiên cứu; 13) đánh giá đồng nghiệp nghiên cứu; 14) kết xếp hạng Theo tác giả Johnes Taylor (1990), để đánh giá chất lượng trường đại học, sử dụng số đầu vào, trình đầu Chỉ số đầu vào bao gồm: đội ngũ (quản lý, giảng dạy phục vụ), nhà xưởng, đất đai, sinh viên; số trình gồm: hoạt động giảng dạy, hoạt động nghiên cứu, hoạt động quản lý, hoạt động trợ giúp tư vấn dịch vụ; số đầu bao gồm: người tốt nghiệp (kết tốt nghiệp, tỷ lệ có việc làm phát triển nghề nghiệp), tỷ lệ lãng phí, kết nghiên cứu (ấn phẩm, phát minh sáng chế), kết làm dịch vụ, đầu văn hóa [dẫn theo , tr.71] 2.2 Nghiên cứu quản lý đào tạo trường đại học Việt Nam Trong Luận án “Quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương đáp ứng nhu cầu thị trường lao động”, tác giả Đỗ Văn Tuấn trình bày tường minh vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề thị trường lao động, đào tạo nghề, đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nêu mối quan hệ chế thị trường với công tác đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Luận án trình bày nội dung hoạt động quản lý đào tạo theo hướng đáp ứng thị trường lao động, bao gồm: (1) quản lý mục tiêu đào tạo; (2) quản lý việc thực nội dung chương trình đào tạo; (3) quản lý phương pháp, phương tiện đào tạo; (4) quản lý hoạt động tổ chức đào tạo; (5) quản lý mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp Luận án yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề đáp ứng thị trường lao động Luận án khảo sát phân tích thực trạng đào tạo nghề cơng tác quản lý đào tạo nghề trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương xác định nhu cầu, quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp, phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, bồi dưỡng đội ngũ quan hệ nhà trường với doanh nghiệp … 12 Tác giả Ngơ Xn Bình Luận án “Quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ thông tin trường cao đẳng thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể” nêu vấn đề lý luận cốt lõi quản lý chất lượng đào tạo mô hình quản lý chất lượng đào tạo, trình bày rõ nội dung đặc điểm quản lý chất lượng tổng thể Tác giả luận án khảo sát thu thập nhiều số liệu thực trạng đào tạo số trường cao đẳng thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu tập trung vào vấn đề: (1) Chương trình; (2) Đội ngũ giảng viên; (3) Cơ sở vật chất Luận án đề xuất hệ thống quản lý chất lượng đào tạo ngành CNTT theo tiếp cận TQM giải pháp triển khai hệ thống Mơ hình có giá trị lý luận lẫn giá trị thực tiễn, thể ý tưởng tác giả luận án quản lý hoạt động đào tạo ngành CNTT trường cao đẳng thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Thu Hà Luận án “Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục trường đại học Việt Nam nay” trình bày nội dung hoạt động quản lý đào tạo theo tiếp cận thành tố trình đào tạo, bao gồm: (1) quản lý mục tiêu đào tạo; (2) quản lý việc thực nội dung chương trình đào tạo; (3) quản lý phương pháp, phương tiện đào tạo; (4) quản lý hoạt động tổ chức đào tạo Luận án khảo sát phân tích thực trạng đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục cơng tác quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục trường đại học Việt Nam quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp, phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Luận án “Quản lý đào tạo trường cao đẳng du lịch đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp khu vực Đồng Bắc bộ”, tác giả Trần Văn Long vận dụng mơ hình CIPO quản lý đào tạo nghề du lịch đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, trình bày cách tường minh thành tố mô hình Điểm bật luận án yếu tố tác động đến quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp ngành du lịch Luận án khảo sát thực trạng đào tạo trường cao đẳng du lịch, đặc biệt tính đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp du lịch kiến thức chuyên ngành, kỹ nghiệp vụ chuyên môn, kỹ mềm Luận án phân tích đánh giá 13 thực trạng công tác quản lý đào tạo trường cao đẳng du lịch theo hướng đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp du lịch vùng Đồng Bắc mặt công tác tuyển sinh, phát triển chương trình đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên, sở vật chất phương tiện dạy học Luận án điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung nghiên cứu Luận án “Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường cao đảng khu vực Tây Bắc” Luận án trình bày tường minh vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề quản lý chất lượng đào tạo, tập trung vào đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng theo mơ hình CIPO, thành tố nội dung hoạt động quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng Luận án khảo sát mô tả ý kiến đánh giá đối tượng hỏi thành tố trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng công tác quản lý đào tạo trường cao đẳng khu vực Tây Bắc mặt đội ngũ CBQL, GV, CSVC thiết bị phục vụ đào tạo, quản lý chương trình, quản lý công tác đánh giá đào tạo … Luận án đề xuất biện pháp quản lý đào tạo trường cao đẳng khu vực Tây Bắc theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Trong biện pháp “Tổ chức thu thập thông tin phản hồi theo dõi việc làm sinh viên” biện pháp có ý nghĩa thực tiễn lớn có giá trị việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Trong Luận án “Quản lý đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông trường đại học tư thục khu vực miền trung Việt Nam”, tác giả Nguyễn Lê Hà nêu vấn đề lý luận cốt lõi quản lý đào tạo, mơ hình quản lý đào tạo, trình bày rõ vai trò CNTT TT quản lý đào tạo, nội dung quản lý đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông trường đại học tư thục Việt Nam Tác giả luận án khảo sát thu thập nhiều số liệu thống kê thực trạng đào tạo quản lý đào tạo trường đại học tư thục miền trung Việt Nam, nhận thức lực cán bộ, giảng viên CNTT TT, mức độ ứng dụng CNTT TT vào quản lý đào tạo, điều kiện CSVC phục vụ cho ứng dụng CNTT TT trường 14 Tác giả Đào Thị Thanh Thủy, qua công trình Luận án “Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền trung” trình bày cách tường minh yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo, bao gồm: (1) Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo; (2) Đội ngũ giáo viên; (3) Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; (4) Tổ chức trình đào tạo Luận án khảo sát thực trạng chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm miền Trung xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực phục vụ phát triển khu công nghiệp vùng Luận án phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp số tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền trung mặt quy hoạch đào tạo nhân lực, phát triển mạng lưới sở dạy nghề, phối hợp doanh nghiệp với sở đào tạo công tác đào tạo, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, nội dung chương trình đào tạo Luận án bất cập, hạn chế nguyên nhân Theo chuyên gia kinh tế du lịch, tháng đầu năm 2020, du lịch Việt Nam gặp khó khăn lớn ảnh hưởng dịch COVID-19 song chắn sau dịch bệnh kết thúc, ngành du lịch có bước phục hồi nhanh chóng Chính vậy, việc phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập cần thiết Theo số liệu Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), năm, tồn ngành cần khoảng 40.000 lao động, song thực tế lượng sinh viên trường lĩnh vực du lịch năm đạt khoảng 15.000 người, 12% số có trình độ cao đẳng, đại học trở lên Tại nhiều địa phương có ngành du lịch phát triển mạnh, nguồn nhân lực vấn đề “đau đầu” lực lượng lao động, lao động trực tiếp thiếu trầm trọng, chưa kể đến chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu Giám đốc Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Tá Hồng Vũ cho biết, nhân lực ngành du lịch chưa đáp ứng đủ nhu cầu 15 Thành phố Hồ Chí Minh có lượng nhân lực phục vụ sở lưu trú, doanh nghiệp lữ hành, hướng dẫn viên cao Mỗi năm thành phố có nhu cầu tăng thêm khoảng 12-15% lượng nhân lực có, nhiên nguồn cung chưa đáp ứng đủ Cụ thể, thành phố có 60 sở đào tạo ngành du lịch bậc đại học, cao đẳng trung cấp nghề Tuy nhiên đáp ứng khoảng 60 % nhu cầu tuyển dụng đơn vị, doanh nghiệp lĩnh vực Ngồi Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương - địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nguồn nhân lực thiếu trầm trọng Từ góc nhìn người làm cơng tác đào tạo, Thạc sĩ Dương Thanh Tú, Trường Đại học Văn Lang cho rằng: Mặc dù tốc độ phát triển du lịch Bình Dương tăng nhanh năm, song nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực lại chưa đáp ứng số lượng chất lượng Địa phương chưa có ổn định cao nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt sở dịch vụ, lưu trú có quy mơ nhỏ, nguồn nhân lực biến động thường xuyên Tương tự, với hầu hết địa phương khu vực Tây Nam Bộ có ngành du lịch phát triển mạnh Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau, nhân lực du lịch, lực lượng lao động trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, đưa sản phẩm du lịch đến với du khách thiếu so với nhu cầu Nhiều chuyên gia đại diện doanh nghiệp du lịch cho rằng, khơng sớm khắc phục, tình trạng thiếu nhân lực ngành du lịch  trở thành “điểm nghẽn” cản trở phát triển du lịch bền vững địa phương toàn vùng Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu đến năm 2025, du lịch Việt Nam tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp; đến năm 2030, ngành du lịch tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp 16 Nội dung nghiên cứu PHẦN 2: ĐỀ CƯƠNG DỰ ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ( Tính cấp thiết vấn dề nghiên cứu) Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đào tạo ngành Quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành 1.1.2 Nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị du lịch lữ hành 1.1.2.1 Nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị du lịch lữ hành trường đại học 1.1.2.2 Nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 1.1.3 Đánh giá chung hướng nghiên cứu 1.1.3.1 Đánh giá chung 1.1.3.2 Hướng nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 2.1 Lý luận đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành 17 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò ngành Quản trị Dịch vụ du lịch lữ hành xã hội 2.1.3 Đặc thù ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 2.1.4 Đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.5 Nhu cầu xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2 Một số mơ hình quản lý đào tạo 2.2.1 Mơ hình quản lý đào tạo theo q trình 2.2.2 Mơ hình CIPO 2.3 Quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.1.1 Khái niện quản lý 2.3.1.2 Quản lý đào tạo 2.3.1.3 Quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch Lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.2 Nội dung quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành theo tiếp cận phối hợp CIPO chức quản lý 2.3.2.1 Mơ hình CIPO quản lý ĐT ngành Quản trị dịch vụ du lịch Lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.2.2 Ma trận chức quản lý mô hình CIPO quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị Dịch vụ du lịch Lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội Kết luận chương Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 18 3.1 Khái quát đào tạo ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành Việt Nam 3.1.1 Nhu cầu xã hội nhân lực ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành 3.1.2 Các loại hình chương trình đào tạo nhân lực ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành 3.2 Khái quát khảo sát thực trạng 3.2.1 Giới thiệu khách thể khảo sát 3.2.2 Tổ chức khảo sát 3.3 Thực trạng đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành trường đại học 3.3.1 Thực trạng công tác tuyển sinh ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành trường đại học 3.3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ đào tạo ngành Du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 3.3.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành quản trị dịch vụ Du lịch trường đại học 3.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức đào tạo ngành quản trị dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 3.3.5 Thực trạng trình dạy học ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 3.3.6 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đào tạo ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 3.3.7 Thực trạng khó khăn đào tạo ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 3.4 Thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 3.4.1 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào 3.4.2 Thực trạng quản lý yếu tố trình đào tạo 3.4.3 Thực trạng quản lý yếu tố đầu 3.4.4 Thực trạng bối cảnh đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 19 3.5 Nhận xét chung thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội 3.5.1 Ưu điểm 3.5.2 Hạn chế 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 3.6 Kinh nghiệm Quốc tế học cho Việt Nam đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch 3.6.1 Kinh nghiệm Quốc tế 3.6.2 Bài họckinh nghiệm cho Việt Nam Kết luận chương Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 4.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học Việt Nam 4.2.1 Giải pháp 1: 4.2.2 Giải pháp 2: 4.2.3 Giải pháp 3: 4.2.4 Giải pháp 4: 4.2.5 Giải pháp 5: 4.2.6 Giải pháp 6: …………………………………………………… 4.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học Việt Nam 4.3.1 Mục đích khảo nghiệm 4.3.2 Nội dung khảo nghiệm 4.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 4.3.4 Khách thể khảo nghiệm 4.3.5 Kết khảo nghiệm 20 4.4 Thử nghiệm giải pháp Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Văn hóa thể thao du lịch 2.2 Khuyến nghị với trường đại học DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Yến Hoa “QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM” Tạp Chí Quản lý Giáo dục số1 tháng 1/2021 trang 36 Phạm Yến Hoa “PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TẠI VIỆT NAM BẮT ĐẦU TỪ ĐỘT PHÁ ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC” Tạp chí Thiết bị Giáo dục số …tháng năm 2021 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ban hành quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ (ngày 16 tháng năm 2015) Quốc hội, Luật Du lịch, Luật số: 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 “Nhân lực ngành du lịch thiếu hay yếu?“, truy cập ngày 8/8/2019 21 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2019), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xu hướng phát triển du lịch giới tác động du lịch Việt Nam”, Hà Nội Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2019), Dự thảo “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035”, Hà Nội Deloitte Consulting, The staying power of Sustainability, Deloitte’s Tourism, Hospitality & Leisure practice, 2008 Pizam, A., Green Hotels: A fad, ploy or fact of life.International Journal of Hospitality Management, Volume 28 (1), 2009 Honey, M., Ecotourism and Sustainable Development: Who owns paradise? Washington DC: Island Press, 2008 Crawley, E F etal ) (2007),Rethinking Engineering Education, Springer US 9.Henri, F (1917), Administration industrielle et générale; prévoyance, organisation, commandement, coordination, controle (in French), Paris, H Dunod et E Pinat, OCLC 402249 10.Taylor, F W (1911), The Principles of Scientific Management, năm 1911 11.Glenn M., Blahna, M J (2005), A Competency - based model fordeveloping human reource professionals 12 Guthrie, H R , Hobart, B., & Lundberg, D (1995), Competency-Based Education and Training: Between a Rock and a Whirlpool South Melbourne: Macmillan Education Australia 13.ILO, Occupational Competencies: Identification, Training, Evaluation, Certification, WWW.Cinterfor.org.uy 14.J Burke, J.W (1995), Competency Based Education and Training, The Flalmer Press, London 15.Jones, L & Moore, R (1995), Appropriating competence British Journal of Education and Work, (2), 78-92 16.Kerka, S (2001), Competency-based education and training ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO [On-line] Available:  hyperlink l=mr&ID=65 22 http://ericacve.org/ docgen.asp?TB 17 Anema, M.& McCoy, J (2009), Competency Based Nursing Education: Guide To Achieving Outstanding Learner Outcomes, Springer Publishing Company 18.OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 19 Tyler, R W (1949, 1969, 2013), Basic Principles of Curriculum and Instruction, University of Chicago 20.Tyle, R.W (2013), Basic Principles of Curriculum and Instruction, Published by the University of Chicago 21.Rothwell, W J & Lindholm, J E (1999), Competency identification, modeling and assessment in the USA, International Journal of Training and Development, (2), tr90-105 22 Tippelt, R (2003), Comptency based Training Ludwig Maximilian University, Antonio Amorós M.A., International Cooperation Office 23 Fletcher, S (1995), Competence - Based Assessment Techniques, Kogan Page Ltd, London 24.114Fletcher, S (1997),; 25 Denyse, T (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey 26.Weinert, F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag 27.Wentling, T (1993) - Planning for effective training: A guide to curriculum development Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation,1993 28 E Blank, W E (1982), Handbook for Developing Competency- Based Training Programs, Prentice Hall, Inc, Ohio 29 Osborne, Y (2009 - 2012), Hướng dẫn xây dựng CTĐT dựa NL, Dự án QUT ATLANTIC PHILANTHROPIES 30 Kelly, A.V (2009), The Curriculum, Theory and Practice, SAGE; 31.Argüelles, Antonio & Gonczi, Andrew (2000), Competency Based Education and Training: A World Perspective, Mexico PHỤ LỤC 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU Kế hoạch thực TT Nô ̣i dung Thời gian( ½ năm) hoạt đô ̣ng Đọc tài liệu tổng tháng quan về lĩnh vực nghiên cứu Đọc chọn tháng Khung lý thuyết phương pháp nghiên cứu Thiết kế bảng câu tháng hỏi khảo sát tiến hành khảo sát trường Đại học cs đào ngành tạo Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Phỏng vấn lãnh đạo Trường, phịng cơng ty Du lịch Lữ hành Tổng hợp phân tích liệu Viết Luận án tháng 12 tháng Bảo vệ Luận án tuần Kinh nghiệm - Bản thân người đào tạo cử nhân ngành Kinh tế thạc sĩ ngành Kinh tế quản trị nước - Tham gia trực tiếp đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm 24 - Bản thân tâm huyết với công tác giảng dạy mong muốn đóng góp nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên đáp ứng với nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội - Tham gia nhiều hoạt động xã hội: Tổ chức kiện văn nghệ, thể thao trường đại học - Tham gia nhiều Hội nghị hội thảo triển khai đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ u lịch lữ hành - Tuy nhiên, thân nhận thấy cần học hỏi thêm phương pháp nghiên cứu, cách phân tích liệu định lượng, định tính, chưa sử dụng thành thạo phần mềm phân tích liệu định lượng, định tính Đề xuất người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Giáp; PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng Người thực (Ký, ghi rõ họ, tên) Phạm Thị Yến Hoa 25 26 ... có ngành du lịch phát triển mạnh Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau, nhân lực du lịch, lực lượng lao động trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, đưa sản phẩm du lịch đến với du khách thiếu so với nhu cầu... 2.1.3 Đặc thù ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 2.1.4 Đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.5 Nhu cầu xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2 Một số mơ hình quản... vụ du lịch lữ hành góp phần vào phát triển kinh tế đất nước đặt cần thiết Muốn có đội ngũ nhân lực Dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội, việc đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du

Ngày đăng: 21/09/2021, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Nghiên cứu quản lý đào tạo ở trường đại học ở Việt Nam

  • 1.1.1. Nghiên cứu về đào tạo ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và lữ hành

  • 1.1.2. Nghiên cứu về quản lý đào tạo ngành Quản trị du lịch và lữ hành

  • 1.1.2.1. Nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị du lịch và lữ hành ở trường đại học

    • 1.1.2.2. Nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

    • 1.1.3. Đánh giá chung và hướng nghiên cứu tiếp theo

      • 1.1.3.1. Đánh giá chung

      • 1.1.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

      • 2.1.1. Một số khái niệm

      • 2.1.2. Vai trò của ngành Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành trong xã hội hiện nay

      • 2.1.3. Đặc thù ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

      • 2.1.5 Nhu cầu xã hội và đáp ứng nhu cầu xã hội

      • 2.2.1. Mô hình quản lý đào tạo theo quá trình

      • 2.2.2. Mô hình CIPO

      • 2.3.1. Khái niệm quản lý, quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội

        • 2.3.1.1. Khái niện quản lý

        • 2.3.1.2. Quản lý đào tạo

        • 2.3.1.3. Quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch và Lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội

        • 2.3.2. Nội dung quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành theo tiếp cận phối hợp CIPO và chức năng quản lý

        • 3.1.1. Nhu cầu xã hội về nhân lực ngành quản trị dịch vụ Du lịch và lữ hành hiện nay

        • 3.1.2. Các loại hình và chương trình đào tạo nhân lực ngành quản trị dịch vụ Du lịch và lữ hành

        • 3.2.1. Giới thiệu khách thể khảo sát

        • 3.2.2. Tổ chức khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan