1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận thực trạng xe buýt hiện nay

10 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

Tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Trong công xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn kinh tế thu hút quan tâm nhiều đối tượng Ngày nay, triết học phận tách rời với phát triển hình thái kinh tế Những vấn đề triết học lý luận nhận thức thực tiễn, phương pháp biện chứng sở, phương hướng, tôn cho hoạt động thực tiễn, xây dựng phát triển xã hội Nếu xuất phát từ lập trường triết học đắn, người có cách giải phù hợp với vấn dề sống đặt Việc chấp nhận hay khơng chấp nhận lập trường triết học không đơn chấp nhận giới quan định, cách lý giải định giới, mà chấp nhận sở phương pháp luận định đạo cho hoạt động Chúng ta biết rằng, triết học ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lênin rõ chủ nghĩa vật biện chứng triết học chủ nghĩa Mác Cho đến nay, có triết học Mác mang tính ưu việt Trên sở tảng triết học Mác - Lênin, Đảng Nhà nước ta học tập tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề mục tiêu, phương hướng đạo xác, đắn để xây dựng phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước Mặc dù có khiếm khuyết khơng thể tránh khỏi song hướng cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ nước khu vực giới mặt Chính thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội qua mười năm đổi minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu Hoạt động nhận thức cải tạo thực tiễn với nắm bắt quy luật khách quan vận hành kinh tế nước ta vấn ềề nhiều xem xét tranh cãi, trình đổi nay.Vì vậy, em định chọn đề tài “Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý” SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN Một số khái niệm a) Thực tiễn - Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tạo nên bước chuyển biến cách mạng triết học nói chung lý luận nhận thức nói riêng đưa quan điểm thực tiễn sau: - Thực tiễn toàn hoạt động vật chất, có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội - Bản chất hoạt động thực tiễn tác động qua lại chủ thể khách thể - Hoạt động thực tiễn đa dạng với nhiều hình thức ngày phong phú, song chia thành ba hình thức là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học b) Chân lý: - Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng: Chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm - Chân lý chân lý khách quan tức tri thức mà nội dung khơng phụ thuộc vào người - Chân lý cịn có tính tuyệt đối tính tương đối, tính cụ thể Chân lý cịn trình nhận thức người trình c) Nhận thức: - Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Nhận thức trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn - Được dựa nguyên tắc sau: + Thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, độc lập ý thức người SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học + Thừa nhận khả nhận thức giới người, coi nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người, hoạt động tìm hiểu khách thể chủ thể + Khẳng định phản ánh q trình biện chứng tích cực, tự giác sáng tạo Q trình diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ tượng đến chất, từ biết đến biết nhiều, từ sâu sắc đến sâu sắc + Coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Quá trình nhận thức - Nhận thức trình biện chứng diễn phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vịng khâu hình thức khác - Chủ nghĩa vật biện chứng coi nhận thức phản ánh giản đơn, thụ động, mà trình gắn liền với hoạt động thực tiễn Q trình Lênin sau: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan" - Tuỳ theo tính chất nghiên cứu mà q trình phân hoá thành cấp độ khác như: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận hay nhận thức thông thường nhận thức khoa học Theo Lênin trình nhận thức trải qua hai khâu sau: a) Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng - Trực quan sinh động nhận thức cảm tính giai đoạn đầu tiên, gắn liền với thực tiễn thông qua giác quan + Cảm giác hình thức phản ánh thực khách quan, phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người màu sắc, mùi vị, độ rắn… Sự tác động gây nên kích thích tế bào thần kinh làm xuất cảm giác SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học + Tri giác hình thành sau cảm giác hình ảnh tương đối tồn vẹn vật vật trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác nảy sinh dựa sở cảm giác, tổng hợp nhiều cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú vật Tri giác phản ánh vật, tượng cách trực tiếp thông qua giác quan + Biểu tượng: hình thức phản ánh cao phức tạp giai đoạn trực quan sinh động Biểu tượng xuất sở hiểu biết thật tri thức đem lại Biểu tượng hình ảnh vật lưu giữ chủ thể nhận thức vật khơng cịn diện trực tiếp trước chủ thể Con người không cần quan sát trực tiếp vật mà hình dung chúng dựa tiếp xúc nhiều lần trước Do đó, biểu tượng nhận thức chứa đựng yếu tố gián tiếp Biểu tượng khâu trung gian trực quan sinh động tư trừu tượng Như vậy: cảm giác, tri giác biểu tượng giai đoạn hình thức nhận thức cảm tính Trong nhận thức cảm tính tồn chất lẫn không chất, tất yếu ngẫu nhiên, bên lẫn bên vật Nhưng đây, người chưa phân biệt chất với không chất, đâu tất yếu với ngẫu nhiên, đâu bên với bên Yêu cầu nhận thức đòi hỏi phải tách nắm lấy chất, tất yếu, bên trong, có chúng có vai trị quan trọng cho hoạt động thực tiễ nhận thức người nên nhận thức vượt lên trình độ mới, cao chất, trình độ nhận thức lý tính giai đoạn tư trừu tượng - Tư trừu tượng nhận thức lý tính, giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát thuộc tính, đặc điểm chất đối tượng Đây giai đoạn nhận thức thực chức quan trọng tách nắm lấy chất có tính quy luật vật, tượng Vì vậy, đạt đến trình độ phản ánh sâu sắc hơn, xác đầy đủ SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học chất đối tượng, giai đoạn cao trình nhận thức khái niệm, phán đoán, suy lý + Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, phản ánh, khái qt đặc tính nhất, phổ biến lớp vật, tượng định (đó đặc tính chất vật) Khái niệm hình thành sở hoạt động thực tiễn, kết khái quát tri thức trực quan sinh động đem lại Khái niệm vừa có tính chủ quan vừa có tính khách quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Nó linh động, mềm dẻo động mà "Điểm nút" trình tư trừu tượng, sở để hình thành phán đốn + Phán đốn vận dụng khái niệm ý thức người để phản ánh mối liên hệ vật, tượng thuộc tính, tính chất chúng hình thức liên kết khái niệm lại với Có nhiều loại phán đốn khác Tuỳ theo cách phân chia ta có: phán đoán khẳng định, phán đoán phủ định, phán đoán phổ biến, phán đoán đặc thù phán đoán đơn + Suy lý (suy luận) q trình lơgic tư tuân theo quy luật định để tạo phán đoán từ phán đoán tiền đề hình thức tư liên kết phán đoán lại với để rút tri thức Tính chân thực phán đốn két luận phụ thuộc vào tính chân thực phán đốn tiền độ tính hợp quy luật q trình suy luận - Giữa nhận thức cảm tính nhận thức lý tính (hay trực quan sinh động tư trừu tượng) có thống hai giai đoạn q trình nhận thức, dựa sở thực tiễn hoạt động thần binh cao cấp Chúng nấc thang hợp thành chu trình nhận thức, chúng có tác động qua lại: Nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu cho nhận thức lý tính, nhận thức lý tính tác động trở lại nhận thức cảm tính làm cho xác hơn, nhạy bén Nhận thức cảm tính khác nhận thức lý tính chỗ.Nhận SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học thức cảm tính giai đoạn thấp, phản ánh khách thể cách trực tiếp đem lại tri thức chất quy luật khách thể b) Từ tư trừu tượng đến thực tiễn - Nhận thức phải trở thực tiễn để kiểm tra, khẳng định, kiểm nghiệm tri thức hay sai lầm, tri thức có chân thực khơng - Quay trở thực tiễn, nhận thức hồn thành chu trình biện chứng Trên sở hoạt động thực tiễn chu trình nhận thức lại bắt đầu mãi - Xét toàn nhận thức người giới, thực tiễn yếu tố thiểu q trình nắm bắt chân lý - vịng khâu "chuyển hoá" kết nhận thức thành chân lý khách quan Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý a) Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Nhờ có thực tiễn, phân biệt chân lý sai lầm, tức thực tiễn đóng vai trò tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý - Thực tiễn hoạt động vật chất có tính tất yếu khách quan, diễn độc lập nhận thức, ln ln vận động, phát triển lịch sử Nhờ mà thúc đẩy nhận thức vận động, phát triển Mọi biến đổi nhận thức suy cho khơng thể vượt ngồi kiểm tra thực tiễn Nó thường xuyên chịu kiểm nghiệm trực tiếp thực tiễn - Chính thực tiễn có vai trị làm tiêu chuẩn, thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức Đồng thời bổ sung, chỉnh sửa, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện nhận thức C.Mác viết "vấn đề tìm hiểu tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý" - Nhờ có thực tiễn kiểm nghiệm, chứng minh mà ta xác định đâu hợp quy luật, đâu tri thức đúng, đâu sai lầm nên làm, SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học khơng nên làm, đâu không hợp với quy luật mà chân lý tri thức đúng, hợp quy luật với quy luật - Thực tiễn điểm xuất phát nhận thức, yếu tố đóng vai trị định hình thành phát triển nhận thức mà cịn nơi nhận thức cịn phải ln ln hướng tới để thể nghiệm tính đắn Vì mà thực tiễn sở, động lực, mục đích nhận thức vừa tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Và nhấn mạnh điều V.I Lênin viết: "Quan điểm đời sống thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức" - Chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn, quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, độ sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, việc nghiên cứu phải liên hệ với thực tiễn tức "học phải đôi với hành" Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu, không xác định quy luật, không phân biệt quy luật có hợp quy luật hay khơng có tri thức (chân lý) hay khơng tuyệt đối hóa rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa nên đòi hỏi phải có nhìn đắn xác định quy luật hợp chân lý - Những tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm tri thức đúng, có thời phù hợp với thực khách quan cịn tri thức sai, sai lầm phù hợp với thực khách quan b) Chân lý có tính cụ thể, có đặc tính gắn liền phù hợp nội dung phản ánh với đối tượng định điều kiện, hồn cảnh lịch sử cụ thể Thực tiễn lại có "tính phổ biến" "hiện thực trực tiếp" nhờ thực tiễn "vật chất hố" tri thức, biến tri thức thành khách thể vật chất có tính xác thực cảm tính SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học - Mỗi tri thức đắn có nội dung định, nội dung ln gắn liền với đối tượng xác định, diễn nên chân lý gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể - Việc nắm vững nguyên tắc tính cụ thể chân lý có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Việc xem xét, đánh giá vật, tượng, việc làm phải dựa quan điểm lịch sử - cụ thể để vận dụng vào thực tiễn xác định rõ chân lý - Nhận thức tri thức chất quy luật thực, thực tiễn, mà thực tiễn lại sở, động lực mục đích nhận thức để từ giúp người hiểu biết thêm quy luật, quy luật khơng thể phủ định tồn chân lý c) Tiêu chuẩn thực tiễn vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối Tuyệt đối tiêu chuẩn khách quan nhất, tương đối thân thực tiễn luôn biến đổi, phát triển Sự biến đổi dẫn đến chỗ tiếp tục bổ sung, phát triển tri thức có trước - Chân lý khách quan, thống hai trình độ, chân lý tuyệt đối chân lý tương đối điều có nghĩa nhận thức phải trải qua trình từ chưa biết đầy đủ đến biết đầy đủ vật, tượng Mà thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra độ chuẩn xác kết nhận thức Mà nhận thức q trình có tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động vật chất có tính mục đích, lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo giới - Một chân lý ln có tính đích thực, xác thực ln thực tiễn kiểm nghiệm chân lý sản phẩm trình nhận thức người tri thức - Chính thực tiễn mà người chứng minh chân lý, nghĩa chứng minh tính thực sức mạnh, tính trần tục tư SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học - Thực tiễn tồn nhiều hình thức khác nên hình thức kiểm nghiệm thực tiễn tri thức chân lý khác nhau, tiến hành thực nghiệm, áp dụng phát minh vào thực tế thành công… II SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM Tính cấp thiết đổi - Đổi để gắn liền với hoạt động thực tiễn phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng ta, để gắn lý luận, nhận thức với thực tiễn từ giúp cho nhận thức quy luật sở đề đường lối cách mạng đắn công đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng ta - Chúng ta phải đổi để tranh thủ hội, thách thức, biết tận dụng, khai thác sử dụng có hiệu thành tựu mà nhận thức dã đạt để rút ngắn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Nhằm phù hợp với xu tồn cầu hố, quốc tế hố sản xuất nhằm phù hợp với phát triển cách mạng khoa học công nghệ để tiếp thu vận dụng - Đổi để phù hợp với xu thời đại lên chủ nghĩa xã hội giữ vững độc lập, tự cho dân tộc, thực mục tiêu làm cho moi người dân ấm no, tự do, hạnh phúc - Nhằm tạo nên vị mới, phù hợp tính chất trình độ lực lượng sản xuất để đáp ứng cho phù hợp nhận thức, lý luận thực tiễn để từ tìm quy luật phù hợp với bước phát triển thời đại - Điều quan trọng đổi Việt Nam để đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng phải kiên trì, kiên định phát triển tảng thị trường, lý luận cách mạng khoa học Những nội dung công đổi * Đổi tư gắn liền với hoạt động thực tiễn chủ trương lớn Đảng ta Chỉ có đổi tư lý luận, SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học gắn lý luận với thực tiễn nhận thức quy luật khách quan cách mạng đắn công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Đại hội IX (tháng - 2001) đại hội mở đầu kỷ XXI Việt Nam nhìn lại cách tổng quát trình cách mạng Việt Nam kỷ XX định chiến lược phát triển đất nước hai tập niên đầu kỷ XXI với phương hướng tổng quát "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ tơ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" Đại hội xác định mục tiêu chung cách mạng nước ta là: "Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" - Đại hội IX khẳng định phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ ghĩa mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển" - Hội nghị trung ương khoá IX (tháng - 2002) số nghị sau: Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; Tiếp tục đổi chế, sách Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001 - 2010 Phát triển kinh tế tư nhân chiến lược lâu dài phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tư tưởng, lý luận phải góp phần giải nhân, tư tưởng hội, thực dụng… - Hội nghị trung ương khoá IX (tháng - 2003) khẳng định vai trị động lực chủ yếu đại đồn kết - Hội nghị trung ương khoá IX (tháng - 2004) lại nhấn mạnh vấn đề tạo bước tiến rõ rệt chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A .. .Tiểu luận Triết học I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN Một số khái niệm a) Thực tiễn - Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức, nhà kinh điển chủ nghĩa... thể Thực tiễn lại có "tính phổ biến" "hiện thực trực tiếp" nhờ thực tiễn "vật chất hố" tri thức, biến tri thức thành khách thể vật chất có tính xác thực cảm tính SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32A Tiểu. .. Dũng - Lớp 32A Tiểu luận Triết học - Thực tiễn tồn nhiều hình thức khác nên hình thức kiểm nghiệm thực tiễn tri thức chân lý khác nhau, tiến hành thực nghiệm, áp dụng phát minh vào thực tế thành

Ngày đăng: 20/09/2021, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w