1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuan 11 van 9

14 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 39,71 KB

Nội dung

- Hiểu rõ hơn về các thức, tiến trình làm một bài văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm nói riêng và bài viết Tập làm văn nói chung.. - Có sự điều chỉnh, định hướng, rút ki[r]

(1)Tuần : 11 Tiết PPCT: 51 + ½ tiết 52 Ngày soạn:31/10/2015 Ngày dạy: 2/11 /2015 Văn bản: BẾP LỬA - Bằng Việt A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu bài thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu đồng thời thể tình cảm chân thành người cháu bà - Thấy sáng tạo nhà thơ việc sử dụng hình ảnh, khơi gợi liên tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm cách nhuần nhuyễn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : Kiến Thức: - Những hiểu biết ban đầu tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh đời bài thơ - Những xúc cảm chân thành nhà thơ và hình ảnh người bà hiàu tình thương và giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ năng: - Nhận dịên, phân tích các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm bài thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước Thái độ: - Giaó dục tình cảm gia đình thiêng liêng C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ : (4 ph ) - Đọc thuộc lòng bài "Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận Nêu ý nghĩa văn ? Bài mới: Giới thiệu bài: ( ph ) - Trong bài Tiếng Gà Trưa Xuân Quỳnh nói anh lính trẻ trên đương hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà mìn khum khum soi trứng và mắng yêu cháu nhìn gà đẻ mà mặt bị lang Tình cảm bà cháu thật cảm động Một niên khác du học Liên Xô lai nhớ bà mình, hàng ngày sử dụng bếp điện, bếp ga đại, thương cái bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm (?) Giới thiệu nét chính tác giả ? - Dựa vào phần chú thích(sgk) nêu ngắn gọn tác giả ? NỘI DUNG BÀI HỌC I GIỚI THIỆU CHUNG: (5 ph ) Tác giả: - Bằng Việt - Nguyễn Việt Bằng sinh 1941 - Quê: Thạch Thất - Hà Tây ( Hà Nội ) - Làm thơ từ đầu 1960 - Hiện là chủ tịch hội liên hiệp văn hóa nghệ thuật Hà Nội Tác phẩm: (?) Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? - Sáng tác năm 1963 – tác giả là sinh viên học - Sáng tác năm 1963 – tác giả là sinh ngành Luật Liên Xô viên học ngành Luật Liên Xô HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản, Phân II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: ( 20 ph) (2) tích văn - Hướng dẫn học sinh đọc: To,rõ,chính xác, chậm rãi, tình cảm, lắng đọng - Giáo viên đọc – gọi học sinh đọc bài (?) Cho biết mạch cảm xúc bài thơ? - Mạch cảm xúc bài thơ: từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm - Bài thơ là lời người cháu nơi xa nhớ bà và kỉ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và suy ngẫm bà (?) Tìm bố cục bài thơ? Và nội dung chính phần? Bố cục: phần - Khổ thơ 1: Hồi tưởng bếp lửa ,về bà - khổ tiếp: Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà - Khổ 6: Suy ngẫm bà - Khổ cuối: Cháu đã trưởng thành xa không nguôi nhớ bà (?) Văn thuộc phương thức biểu đạt nào ? (?) Sự hồi tưởng bà hình ảnh nào? - Đó là hình ảnh gần gũi, thân thuộc gia đình Việt Nam từ bao đời Hình ảnh bếp lửa gợi nhớ người bà tảo tần, chắt chiu, cần mẫn sáng chiều gắn liền với bếp lửa Nó khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà (?) Từ hình ảnh bếp lửa đã gợi nhớ bà và kỉ niệm tuổi thơ nào? - HS đọc diễn cảm hai khổ (?) Kỉ niệm tình bà cháu gợi lại qua câu thơ nào? - Một tuổi thơ đầy gian khổ, thiếu thốn bên bà: Đói kém, chiến tranh…cái bóng đen ghê rợn lịch sử đã in đậm vào kí ức tuổi thơ…có nỗi lo giặc tàn phá xóm làng Nhưng bù lai luôn sống cưu mang, che chở tình bà ấm áp Niềm hạnh phúc bên cạnh bà gợi cho người cháu liên tưởng khác tiếng chim tu hú khắc khoải , da diết và người cháu muốn chia sẻ: “Tu hú ơi… xa” (?) Hình ảnh người bà lên hồi tưởng tác nào? - HS tìm chi tiết (?) Từ hình ảnh tìm em hình dung và cảm nhận điều gì bà? - Hình dung bà với câu chuyện kể quê hương làng xóm, câu chuyện cổ Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: - Mạch cảm xúc bài thơ: từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm a Bố cục: phần b Phương thức biểu đạt:Miêu tả tự sự, trữ tình c Phân tích : c.1 Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng - Bếp lửa chờn vờn sương sớm Bếp lửa ấp iu nồng đượm  Hình ảnh gần gũi, quen thuộc, gợi liên tưởng đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và là biểu tượng cho lòng chi chút bà, có ý nghĩa khơi nguồn cho mạch cảm xúc c.2 Những hồi tưởng bà và kỉ niệm tình bà cháu + Những kỉ niệm tình bà cháu: - Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói … Nghĩ lại đến sống mũi còn cay - Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên cánh đồng xa - Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi … Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh  Tuổi thơ đầy gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn, lại sưởi ấm tình bà ấm áp + Hình ảnh người bà: - hay kể chuyện ngày Huế - dạy cháu làm, chăm cháu học - vững lòng  Kết hợp tự với miêu tả, bình luận và biểu cảm => Gợi lại kỉ niệm đầy xúc động hình ảnh người bà và tình bà cháu: Bà cưu mang che chở, là (3) tích ru cho tuổi thơ cháu vơi vất vả thiếu thốn (?) Em có nhận xét gì phương thức biểu đạt tác giả đoạn thơ này? TIẾT - GV gọi HS đọc hai khổ cuối và nêu câu hỏi (?) Vì có chuyển đổi từ hình ảnh bếp lửa sang hình ảnh lửa? - Nếu bếp lửa là biểu tượng tình bà ấm áp, thì lửa không là lòng yêu thương mà còn là lửa sức sống dai dẳng bền chặt vào tương lai Bà không là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa- lửa niềm tin, sức sống cho các hệ nối tiếp (?) Vì tác giả đến lời khẳng định ngợi ca: Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa! - Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa.Với bếp lửa, bà đã làm bao điều kì diệu: “ Nhóm bếp lửa….tâm tình tuổi nhỏ” (?) Điệp từ nhóm câu lại có ý nghĩa giống và khác nào? Qua đó em thấy tình cảm người cháu dành cho bà cảm động nào - Điểm chung là cùng gắn với hành động nhóm bếp lại khác ý nghĩa cụ thể: nhóm bếp lửa ấp iu để sưởi ấm cho cháu; để luộc khoai, luộc sắn; để nấu nồi xôi gạo chứa bao tình làng nghĩa xóm Để người cháu đã phải lên: “Ôi kì lạ và … bếp lửa” Chính vì mà dù có xa, người cháu không nguôi nhớ bà: “ Giờ cháu…lên chưa” Bà và bếp lửa mãi mãi là hình ảnh ám ảnh, khắc ghi suốt đời người cháu Tình bà cháu thiêng liêng cao đẹp Bà mãi mãi là biểu tượng cao qúy quê hương dù cháu sống góc bể, chân trời nào (?) Em có nhận xét gì phương thức biểu đạt tác giả đoạn thơ này? (?) Bài thơ chứa đựng ý nghĩa gì? Rút nét chính nghệ thuật và nội dung bài thơ? - HS tự phát (những gì là thân thiết tuổi thơ có sức lan tỏa, nâng đỡ người suốt đời Tình yêu thương, lòng biết ơn chính là biểu cụ thể tình yêu thương gắn bó với gia đình quê hương chỗ dựa tinh thần vững chắc, làm sáng lên phẩm chất cao quý người mẹ Việt Nam yêu nước, tần tảo giàu lòng hi sinh c Hình ảnh lửa và tình cảm tác giả bà + Hình ảnh lửa: Một lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng  Ngọn lửa sức sống, niềm yêu thương, niềm tin bền bỉ + Tình cảm tác giả bà - Lận đận đời bà nắng mưa… - Giờ cháu đã … lên chưa?  Kết hợp tự với miêu tả, bình luận và biểu cảm nhuần nhuyễn => Lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc bà Tổng kết (10 ph) a Nghệ thuật: - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng - Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm b Ý nghĩa văn bản: - Từ kĩ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu , nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình (4)  khởi đầu tình yêu người, tình yêu III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ( ph ) đất nước Bài cũ: HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học Học thuộc lòng bài thơ + đọc diễn cảm bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ + đọc diễn cảm bài - Phân tích kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự thơ sự, nghị luận và biểu cảm đoạn tự chọn - Nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ bài thơ Bài mới: - Xem, tìm hiểu bài phần đọc-hiểu văn bản: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng - Xem tìm hiểu bài: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ ( Hướng dẫn đọc thêm.) mẹ E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 11 Tiết : ½ tiết 52 Ngày soạn: 1/11/2015 Ngày dạy: 4/11 /2015 Văn bản: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Hướng dẫn đọc thêm - Nguyễn Khoa Điềm – A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy phong phú thể thơ tự (5) - Hiểu cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ: Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : Kiến Thức: - Những hiểu biết ban đầu tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh đời bài thơ - Tình cảm người mẹ Tà – ôi dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào tất thắng cách mạng - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến Kĩ năng: - Nhận dịên các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian bài thơ - Phân tích mạch cảm xúc trữ tình bài thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả - Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thái độ: - Giaó dục tinh thần yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn và kính trọng cha mẹ C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: (4 ph) - Đọc thuộc lòng bài "Bếp Lửa", nêu nội dung, nghệ thuật bài? Bài mới: Giới thiệu bài: (1 ph) - Từ chủ đề Người Mẹ - Tình mẹ chiến tranh cách mạng Việt Nam, từ bà bầm, bà bủ, bà mẹ Việt Bắc, mẹ Tơm, mẹ Suốt…… để dẫn vào người mẹ Tà Ôi (Miền Tây Thừa Thiên) vừa nuôi vừa góp phần đánh Mĩ năm 60 – 70 kỉ 20 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫnhọc sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm (?) Nêu đôi nét tác giả.? - Học sinh đọc phần giới thiệu tác giả và tìm điểm cần chú ý (?) Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? (?) Bài thơ thuộc thể loại nào ? HOẠT ĐỘNG 1: Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn (?) Căn vào đầu đề bài thơ, theo em bài thơ cần đọc với giọng nào? ( Tha thiết ngào) (?) Tìm bố cục bài thơ Em nhận thấy có điều gì đặc biệt đoạn? - Mỗi đoạn là khổ: lời ru tác giả (nhập vai; lời ru mẹ và có điệp khúc) NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: ( ph) Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm: 1943, Quê Thừa Thiên Huế Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm: - Hoàn cảnh: Bài thơ viết 1971.Khi công tac chiến khu miền Tây Thừa Thiên Huế - Thể thơ: Trữ tình tám tiếng II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: ( 20 ph) a Hình ảnh người mẹ Tà ôi - Mẹ giã gạo nuôi đội kháng chiến - Mẹ tỉa bắp + So sánh: Sự chịu đựng gian khổ mẹ núi rừng mênh mông, heo hút + Ẩn dụ: Mặt trời, người con: Là tình yêu, là nguồn sống mẹ (6) - “Mẹ chuyển lán…cuối” mẹ cùng người tham gia chiến đấu bảo vệ (?) Qua đoạn thơ, em thấy người mẹ - “Mẹ địu em…” yêu con, mẹ dũng cảm chiến đấu để miêu tả công việc gì, hoàn giành sống tự cho con, cho dân tộc cảnh nào? => Người mẹ chiến khu vất vả, nghèo khổ lòng với cách mạng , kháng chiến (?) Tìm chi tiết diễn tả công việc này? Nhận xét - Mẹ giã gạo nuôi đội kháng chiến → công việc vất vả khó nhọc Câu thơ có từ tạo hình, so sánh → Tăng sức gợi cảm: tình yêu mẹ (?) Em hiểu nào hình ảnh “Mặt trời” câu thơ…? Nghệ thuật gì? - Đoạn 3, miêu tả người mẹ qua công việc gì? Có gì khác so với đoạn thơ trên? (?) Hãy đọc kĩ dòng cuối đoạn (?) Ở đoạn 1, em thấy công việc hoàn cảnh có mối quan hệ nào với tình cảm mong ước mẹ qua lời ru? (?) Nhận xét mối liên hệ này? (Tự nhiên, chặt chẽ) (?) Vì nhà thơ không để người mẹ trực tiếp nói mẹ mơ điều này, điều mà cụm từ “con mơ cho mẹ” thể điều gì? Làm cho giọng điệu lời ru nào? (?) Phân tích phát triển tình cảm, ước vọng người mẹ qua khúc hát ru? - Mong khôn lớn, trưởng thành trở thành chàng trai mạnh mẽ, cường tráng lao động sản xuất; người lính dũng cảm … (?) Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc văn bản? (?) Em hãy rút ý nghĩa văn bản? (?) Qua bài thơ, chúng ta còn hiểu thêm điều gì thời kì kháng chiến chống Mĩ dân tộc? - Gian khổ, anh dũng nhân dân vùng chiến khu – phần lớn vùng rừng núi cán bộ, nhân dân ta vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ  Rút phần ghi nhớ ( gọi 2,3 em đọc ) b Mối liên hệ công việc mẹ làm với tình cảm, mong ước mẹ qua các khúc ru - Mẹ giã gạo – mơ cho mẹ: hạt gạo trắng…lớn vung chày… - Mẹ tỉa bắp – mơ cho mẹ: hạt bắp lên đều…con lớn … - Mẹ chiến đấu – mơ cho mẹ: Thấy Bác Hồ (đất nước thống nhất), lớn làm người tự → Mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ (công việc tình cảm, mơ ước mẹ Mẹ gửi trọn niềm tin mong mỏi, tự hào vào giấc mơ đẹp đứa – lời ru thêm tha thiết, sâu lắng) Tổng kết (5 ph) a Nghệ thuật: - Sáng tạo kết cấu nghệ thuật, tạo nên lặp lại giống giai điệu lời ru, âm hưởng lời ru, Dùng nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng b.Nội dung Ý nghĩa văn - Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ Ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp bà mẹTà ôi dành cho con,cho quê hương đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước (7) HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn tự học - Ôn lại các khái niệm các biện pháp tu từ, từ vựng đã học lớp 7: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ - Khái niệm từ tượng thanh, tượng hình III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Xem lại các kiến thức từ vựng đã học các tiết trước Bài mới: - Xem và làm các bài tập bài Tổng kết từ vựng tiết 53 - Ôn lại các khái niệm các biện pháp tu từ, từ vựng đã học lớp 7: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ E RÚT KINH NGHIỆM: (8) Tuần : 11 Tiết PPCT: 53 Ngày soạn: 1/11/2015 Ngày dạy: 4/11 /2015 Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Tiếp tục hệ thống hóa số kiến thức đã học từ vựng và số phép tu từ từ vựng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Các khái niệm từ tượng thanh, tượng hình; phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Tác dụng việc sử dụng từ tượng hình, tượng và các phép tu từ văn nghệ thuật Kĩ năng: - Nhận diện từ tượng hình, tượng Phân tích giá trị từ tượng hình, tượng văn - Nhận diện các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ văn phân tích tác dụng phép tu từ văn cụ thể Thái độ: - Có thái độ giữ gìn sáng tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, luyện tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Các em đã nắm các kiến thức từ vựng như: từ tượng thanh, tượng hình; so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ chương trình lớp 6,7,8 … bài học tổng kết từ vựng lần hệ thống và củng cố lại các kiến thức trên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức Bước 1: Hướng dẫn ôn tập lại phần lí thuyết từ tượng và từ tượng hình cho ví dụ - HS nêu lại khái niệm từ tượng hình và từ tượng (mô âm tự nhiên, người:ào ào, sang sảng…; gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trang thái vật: lắc lư, lảo đảo…) NỘI DUNG BÀI HỌC I HỆ THỐNG KIẾN THỨC Từ tượng và từ tượng hình - Từ tượng hình: gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, kích thước,… vật, tượng tự nhiên và người - Từ tượng là mô âm tự nhiên và người - Tác dụng: có khả gợi tả hình ảnh, âm cách cụ thể, sinh động, chân thực, có giá trị biểu cảm cao Nó giúp cho người đọc ngời nghe thấy vật và người miêu tả  dùng tự sự, miêu tả Bước 2: Hướng dẫn ôn tập số biện pháp tu từ từ vựng: Đặc điểm, tác dụng các phép - HS nêu lại các khái niệm các biện pháp tu từ từ vựng đã tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán học: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ,nói quá, nói giảm, nói dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp (9) tránh, điệp ngữ, chơi chữ ngữ, chơi chữ - GV yêu cầu HS lập bảng thống kê, so sánh các biện pháp tu - So sánh: Đối chiếu …tương đồng từ làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt (?) Thế nào là biện pháp tu từ so sánh và nêu tác dụng? Cho + Tác dụng: vừa có tác dụng gợi hình ví dụ? giúp cho việc miêu tả vật, việc - HS dựa vào kiến thức đã học lớp để trả lời sinh động; vừa có tác dụng biểu tư VD: - Cô giáo mẹ hiền tưởng, tình cảm sâu sắc - Nhân hóa: gọi tả vật, (?) Thế nào là biện pháp tu từ nhân hóa và nêu tác dụng? từ…trở nên gần gũi với Cho ví dụ? người, biểu thị suy nghĩ, tình - HS trình bày khái niệm, tác dụng và lấy ví dụ cảm người VD: Hàng bưởi đu đưa, bế lũ con… + Tác dụng: lời thơ, văn có tính biểu cảm cao (?) Thế nào là biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ nêu tác - Ẩn dụ: Gọi tên …tương đồng với nó dụng? Cho ví dụ? + Tác dụng: câu văn,thơ có tính hàm - HS nêu khái niệm phân biệt hoán dụ và ẩn dụ? xúc, tăng tính gợi hình, gợicảm VD: - Ngày ngày mặt trời … - Hoán dụ: Gọi tên… mối quan hệ Thấy mặt trời lăng đỏ gần gũi - Áo chàm đưa buổi … hôm - Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại (?) Thế nào là biện pháp tu từ nói quá và nêu tác dụng? Cho mức độ, quy mô,tính chất ví dụ? vật, tượng miêu tả để nhấn - HS trình bày khái niệm, tác dụng và lấy ví dụ mạnh, gây ấn tượng tăng súc biểu cảm - Nói giảm nói tránh: là biện pháp tu (?) Thế nào là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và nêu tác từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển dụng? Cho ví dụ? chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá - HS trình bày khái niệm, tác dụng và lấy ví dụ đau buồn, ghê sợ, nặng nề; hoăc thô VD: Bác đã Bác tục, thiếu lịch Mùa thu đẹp nắng xanh trời - Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ (hoặc câu) (?) Thế nào là biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng? nhằm làm bật ý gây cảm xúc mạnh Cho ví dụ? - Chơi chữ: là lợi dụng dụng đặc sắc - HS trình bày khái niệm, tác dụng và lấy ví dụ âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc VD: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim hấp dẫn và thú vị (?) Thế nào là biện pháp tu từ chơi chữ và nêu tác dụng? Cho ví dụ? - HS trình bày khái niệm, tác dụng và lấy ví dụ VD: Đi đến hàng nem chả muốn ăn HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm tên loài vật là từ tượng thanh? Bài tập 1: - HS tìm nhanh - mèo, tu hú, chim cuốc, bò, tắc kè,… Bài tập 2: Chỉ rõ tác dụng việc dùng từ tượng hình, Bài tập 2: tượng đoạn văn miêu tả? - Từ tượng hình: móm mém - HS tìm đoạn văn miêu tả có sử dụng từ tượng tượng - Từ tượng thanh: hu hu hình  Gợi hình dung dáng vẻ cử đau khổ, Có thể lấy đoạn văn trích từ truyện Lão Hạc; tội nghiệp lão Hạc “…mặt lão đột nhiên co rúm lại ép cho nước mắt chảy ra… - Đoạn văn SGK: cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu - Xác định từ tượng hình: lốm đốm, lê khóc… thê, loáng thoáng, lồ lộ Hoặc đoạn văn Tô Hoài SGK - 147 - Tác dụng: mô tả hình ảnh đám mây (10) - HS xác định từ tượng tượng hình Chỉ rõ tác dụng? Bài tập ( BT 2, 3-147 SGK): Chú ý tới các học sinh yếu kém để rèn cho các em bài tập 2,3 Chỉ rõ các phép tu từ và phân tích tác dụng qua các ví dụ ? cách cụ thể, sinh động - GV:Tổ chức hoạt động nhóm - HS sử dụng bảng phụ để ghi kết quả, GV nhận xét, cho điểm hoạt động nhóm GV bổ sung thêm BT3 SGK : a điệp từ còn và dùng từ nhiều nghĩa: say sưa b biện pháp nói quá nhấn mạnh trưởng thành và khí nghĩa quân Lam Sơn c.biện pháp so sánh, miêu tả không gian bình, thơ mộng tồn lòng kháng chiến lâu dài, gian khổ Thấy rõ lạc quan tâm hồn thisĩ d biện pháp nhân hóa e biện pháp ẩn dụ: thể gắn bó đứa với người mẹ Đó chính là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai Bài tập 3: a Phép tu từ ẩn dụ: từ hoa, cánh dùng để Thuý Kiều và đời nàng - Từ cây, lá dùng để gia đình Thuý Kiều Ý nói Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình b Phép tu từ so sánh: Để nói lên tài đàn Thuý Kiều c Phép nói quá: Miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều, qua đó đã thể ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: HS vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn Bài cũ: miêu tả - Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng tượng hình - Tập viết đoạn văn có sử dụng Bài mới: HS dựa vào số câu hỏi SGK số các biện pháp tu từ nêu trên Bài mới: - Trả bài viết số và bài kiểm tra văn E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần : 11 Tiết PPCT : 54 Ngày soạn: 2/11/2015 Ngày dạy: 5/11 /2015 Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Nhận thấy ưu, khuyết điểm mình qua bài viết (11) - Hiểu rõ các thức, tiến trình làm bài văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm nói riêng và bài viết Tập làm văn nói chung - Có điều chỉnh, định hướng, rút kinh nghiệm cho các bài tập làm văn B CHUẨN BỊ : - GV : Chấm, sửa bài, phê bài, nhận xét - HS : Tự làm lại bài theo đề đã cho C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Bài cũ: Nêu lại đề bài đã làm: Tưởng tượng 20 năm sau, em thăm lại trường cũ, gặp lại thầy cô, bạn bè Em hãy kể lại gặp gỡ đầy xúc động đó ? Bài : Tiết học trước chúng ta đã cùng làm viết số 2, để các em có th ể nh ận nh ững t ồn t ại bài làm mình, chuẩn bị tốt cho bài vi ết s ố lần sau, chúng ta cùng b ước vào bài học ngày hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại đề I Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, em thăm lại - GV cho HS nhắc lại đề trường cũ, gặp lại thầy cô, bạn bè Em hãy kể lại HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, gặp gỡ đầy xúc động đó ? tìm ý: - GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý: - GV cho HS nhắc lại dàn ý (dàn ý chi tiết tiết 14-15 GA HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét ưu- khuyết điểm: - GV nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm HS HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể: - GV nêu các lỗi sai bài làm mình và cùng sửa II Tìm hiểu đề, tìm ý: - Nội dung: kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm III Dàn ý: - Dàn ý chi tiết tiết 34-35 Giaó án IV Nhận xét ưu – khuyết điểm: + Ưu điểm : Đa số hs xác định đúng yêu cầu đề - Biết cách kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm - Bố cục rõ ràng, cân đối phần - Chữ viết đẹp +Hạn chế : Tuy nhiên còn số em còn lười học không nắm yêu cầu đề - Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều - Chưa biết cách kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, còn sa vào kể lan man - Câu văn viết lủng củng V Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể: - Sai lỗi chính tả - Cách đặt câu, dùng từ Phần văn sai Nguyên nhân Hưỡng dẫn sửa lại - Gạch đầu dòng - Không biết - Lùi vào đầu phần MB- cách làm bài dòng ô (12) TB-KB - Chưa thống - Chưa biết - Cần thống ngôi kể: em- cách chọn ngôi kể tôi ngôi kể tôi em - Sa vào kể kể - Chưa kết hợp tả nhiều - Cần xen kẽ cân đối kểcác yếu tố cho tả-biểu cảm phù hợp HOẠT ĐỘNG 6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, VI Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài: tiếp tục sửa bài: - Đối chiếu dàn ý và sửa tiếp - Phát bài cho HS và tiếp tục sửa các lỗi sai bài làm VII Đọc bài mẫu: HOẠT ĐỘNG 7: Đọc bài mẫu: - Đọc số bài tốt và số bài còn yếu kém - GV cho đọc số bài hay, tiêu biểu và số bài còn hạn chế - 9A1: Phú bài khá - 9A2: Berly  bài khá VIII Ghi điểm, thống kê chất lượng HOẠT ĐỘNG 8: Ghi điểm, thống kê chất - Xem cuối giáo án lượng - Xem cuối giáo án HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Nêu vai trò miêu tả văn tự Bài cũ : sự? - Làm lại bài viết vào bài tập Bài mới: - Soạn bài Miêu tả nội tâm văn tự - Trả bài kiểm tra Văn - Trả lời các câu hỏi phần ví dụ Sỉ Lớp số Số bài -1 -2 S % L THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG 3-4 Dưới 5–6 7-8 TB S % S % S % S % L L L L - 10 S % L Trên TB S % L 9a1 9a2 E RÚT KINH NGHIỆM Tuần :11 Ngày soạn: 4/11/2015 Tiết PPCT : 55 Ngày dạy:7/11/2015 Văn bản: TRẢ BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy ưu và khuyết điểm làm bài Ngữ văn phương pháp trắc nghiệm Từ đó khắc phục nhược điểm Qua đó củng cố phương pháp làm bài Ngữ văn theo cách trắc nghiệm B CHUẨN BỊ: Giáo viên (13) - Chấm bài, sửa lỗi bài làm HS, thống kê điểm Học sinh - Xem lại bài làm mình, sửa lỗi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Tiết học trước chúng ta đã cùng làm bài Kiểm tra truyện trung đại, để các em có thể nhận tồn bài làm mình, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra văn lần sau, chúng ta cùng bước vào bài học ngày hôm nay: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: PHÂN TÍCH ĐỀ: ( 10’) -GV cho HS đọc lại đề bài Hoạt động 2: CÔNG BỐ ĐÁP ÁN: -GV công bố đáp án trắc nghiệm và tự luận Hoạt động 3: NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM: (25’) GV:Nêu ưu điểm HS bài làm nhiều phương diện Có dẫn chứng cụ thể (một số bài viết khá, tốt ) 1.Ưu điểm: a Hình thức - Có số hs trình bày sẽ, cẩn thận ít sai lỗi chính tả - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện b Nội dung : - Học bài, nắm vững kiến thức, chọn đúng đáp án trắc nghiệm - Nắm vững yêu cầu và phương pháp làm bài - Biết xếp các câu và biết dùng lời văn mình viết bài văn.Bài văn có cảm xúc GV: Chỉ nhược điểm: Khuyết điểm: a Hình thức - Một số em trình bày đoạn văn cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả - Viết tắt, viết hoa tùy tiện - Chưa biết cách trình bày bài văn b Nội dung - Chưa nắm vững yêu cầu bài làm tự luận - Chưa biết thể cảm xúc - Diễn đạt còn yếu NỘI DUNG BÀI DẠY I PHÂN TÍCH ĐỀ: - Xem lại tiết 46 II CÔNG BỐ ĐÁP ÁN: - Xem lại tiết 46 III NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM: (14) - Bài văn sơ sài - Chưa nêu cảm nghĩ Hoạt động 4: THỐNG KÊ CHẤT IV.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM LƯỢNG BÀI LÀM : (8’) ( Xem cuối giáo án) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: - Viết lại bài Văn vào bài tập theo dàn bài đã hướng dẫn Bài mới: - Chuẩn bị: Ánh trăng Sỉ Lớp số Số bài -1 -2 S % L THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG 3-4 Dưới 5–6 7-8 TB S % S % S % S % L L L L - 10 S % L Trên TB S % L 9a1 9a2 D RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (15)

Ngày đăng: 19/09/2021, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w