1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tre hoa nhap

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Ví dụ như khi dạy về số, với học sinh bình thường cần đếm và thực hiện các phép tính, trẻ có khó khăn chỉ cần nhận biết các loại tiền để mua bán; hay trong giờ đọc lớp 3, trong lúc học s[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ (2) Mục tiêu GDHN: - Phát triển hài hòa, toàn diện để hòa nhập chất - Coi trọng giá trị trẻ - Mọi trẻ hưởng chương trình giáo dục - Tạo mục tiêu điều kiện giáo dục cho trẻ có hiệu - Cộng đồng chấp nhận trẻ - Trẻ thích học - Trẻ tất các vùng miền học - Chi phí thấp - Trẻ học tập có kết và thành công với yêu cầu XH (3) Thay đổi quan điểm Đáp ứng MT giáo dục + Học để biết, để làm,để sống Hiệu cao Chi phí thấp Lí GDNH CS pháp lí Sự giảm tăng dân số-KT (4) @ Định nghĩa: (GDHN) •Trẻ khuyết tật đón nhận không coi là gánh nặng •Không dấu diếm, mang tính tự nhiên •Được nhìn người hai góc mạnh và hạn chế @ Ta hiểu: Trẻ KT thường mặc cảm, người quan tâm, đối xử bình đẳng thì họ hoạt động, sinh hoạt tập thể, yêu thích sống hơn,phát triển so với người KT giao tiếp với người KT (5) I Nâng cao nhận thức trẻ KT: - Không nhìn vào khiếm khuyết trẻ - Hãy nhìn vào mặt có thể phát triển trẻ - Phải làm thay đổi môi trường - Phải có cộng tác của: Giáo dục, y tế, chính quyền xã, nhóm cộng đồng (thanh niên, phụ nữ, y tế xã, chủ tịch hay trưởng khóm…) (6) II Nâng cao chất lượng MT giáo dục, dạy học: - Tạo môi trường thân thiện, tổ chức quản lí lớp học, lấy học sinh làm trung tâm - Điều chỉnh nội dung, chương trình, PP học hợp tác nhóm, … III Quá trình GDNH: - Tìm hiểu khả nhu cầu trẻ (GV phải sử dụng phiếu để đánh giá, phải đến nhà để tìm hiểu) - Xây dựng MTHT, lập kế hoạch GD cá nhân - Thực KH GD cá nhân - Đánh giá kết trẻ (7) Đầu mối thiết lập quan hệ với các ngành, LL CĐồng cho MĐích thực GDHN Nhà Trường (Hiệu Trưởng) Tham mưu chủ trương, chính sách, chế độ GDHN Nhận thức đúng, nắm quy trình triển khai, khai thác sức mạnh cộng đồng Tổ chức máy quản lí GDHN, thực GDHN có KH, ND, PP, đôn đốc, tổng kết đánh giá (8) Điều hành, nắm nhu cầu, lực, XDMT Tổ chức, điều hòa, HT Nhóm Phối hợp PH chăm sóc trẻ GV trực tiếp, định hiệu GDHN Phối hợp GĐ và lực lượng CĐ Theo dõi QTP triển, điều chỉnh Tổ chức các mối Thiết lập+duy trì MT,ND,PP QH tốt HS – Trẻ KT quan hệ đồng nghiệp (9) Gần gũi nhất, hiểu lực, nhu cầu Phụ huynh trẻ KT Giữ vai trò đặc biệt quan trọng Phân công chăm sóc Phối hợp với trường, Y tế, cộng đồng Nắm QT phát triển Cần phát sớm để can thiệp Cùng thực GDHN cho trẻ (10) Các phương pháp điều chỉnh: Phương pháp Phương pháp Phương pháp Phương pháp Đồng loạt Đa trình độ Trùng lập giáo án Thay (11) Phương pháp đồng loạt: Những học sinh cần chăm sóc cá có thể tham gia vào các hoạt động học tập thường xuyên lớp học cách làm việc học sinh khác (12) Phương pháp đa trình độ: Trẻ khuyết tật cùng trẻ bình thường tham gia vào bài học với mục tiêu học tập khác dựa trên lực và nhu cầu trẻ khuyết tật Cách điều chỉnh này dựa trên sở mô hình nhận thức Bloom Ví dụ, yêu cầu trẻ bình thường mức độ viết bài tập làm văn hoàn chỉnh (mức độ tổng hợp), trẻ khuyết tật yêu cầu trả lời các câu hỏi theo dàn ý đã định sẵn (mức độ hiểu) Phương pháp trùng lặp giáo án: Điều chỉnh này dành cho trẻ khó khăn chưa theo hoàn toàn vào các hoạt động theo mục đích chung lớp học Trẻ khuyết tật và trẻ bình thường cùng tham gia hoạt động chung bài học theo mục tiêu riêng trên sở kế hoạch giáo dục cá nhân Ví dụ dạy số, với học sinh bình thường cần đếm và thực các phép tính, trẻ có khó khăn cần nhận biết các loại tiền để mua bán; hay đọc lớp 3, lúc học sinh bình thường tìm hiểu và đọc bài, trẻ khuyết tật tìm từ có chứa âm định hay trả lời câu hỏi đơn giản nội dung chính bài (13) Phương pháp thay thế: - Trong học toán, trẻ bình thường học làm các phép tính cộngTrẻ phạm vi trẻ cóngồi khó khăn cóvới thể viết khuyết tật10,cùng chung trẻ chữ bìnhOthường tập viếtgiờ số học 1, hay có thểhọc đếm các hai hìnhchương tranh, Trẻ học theo trình…khác không có thể cho trẻ nhặt sỏi và đếm sỏi; trẻ không thích có thể thay môn khác mà trẻ thích tô màu làm thủ công, … - Hoặc cho lên phòng Ban Giám hiệu tìm thầy Hiệu trưởng báo cáo lớp hôm học bình thường (dù không liên quan đến bài học giáo dục kỹ xã hội -Hoặc có thể cho trẻ lựa chọn các vật tùy màu sắc @ Đây là phương pháp sử dụng lớp học có trẻ khuyết tật điển hình mà trẻ không thể theo chương trình chung @ Tóm lại, có thể thay môn học, kiến thức miễn sau thu hút trẻ (14) Phương pháp Đồng loạt Đa trình độ Trùng lặp giáo án Thay Mục tiêu ≡ ≠ ≠ ≠ Hoạt động ≡ ≡ ≡ ≠ * Ghi chú: ≡: trùng nhau, giống trẻ khuyết tật và trẻ bình thường * Ví dụ: Bài tập đọc: Quê hương lớp 3_ tập - Yêu cầu học thuộc lòng bài thơ với học sinh bình thường - Trẻ khó khăn học: cần thuộc câu (1khổ thơ), Thậm chí nhìn, đọc đúng vài từ có bài (15) Thay đổi hình thức hoạt động hs Thay đổi hình thức giảng dạy Thay đổi cách trợ giúp Thay đổi cách giao nhiệm vụ và bài tập Thay đổi các yếu tố Của môi trường học Các hình thức điều chỉnh Thay đổi PP giáo dục GV Thay đổi nội dung và yêu cầu Thay đổi hình thức đánh giá (16) Nội dung điều chỉnh: -Thời gian học tập: - Môi trường lớp học: + Chỗ ngồi + Phòng học - Kiến thức - Môn học và nội dung bài học - Điều chỉnh kiểm tra nhiều hình thức: + Nói + Nghe băng + Tranh ảnh + Trò chơi + Đọc cho HS nghe bài kiểm tra, … (17) - Hỗ trợ cho việc hòa nhập xã hội: + Học với bạn bè + Hoạt động - Tài liệu và học liệu: + Sắp xếp + Màu sắc + Hình ảnh - Giao bài tập: + Chỉ bước nhỏ, rõ ràng + Bài tập ngắn - Động viên, khích lệ: + Bằng ngôn ngữ + Bằng cử chỉ, … (18) * Những điểm cần lưu ý điều chỉnh: - Nếu điều chỉnh thấp yêu cầu so với khả kìm hãm trẻ phát triển - Chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trẻ - Phong cách giảng dạy GV ảnh hưởng đến tình cảm và phát triển trẻ @ Trẻ chập phát triển không có khả tư lời nên phải dùng vật thật, mô hình hình thành khái niệm (19) Các phương pháp (biện pháp) cần thiết Phương pháp nhắc nhắc lại nhiều lần khái niệm vừa hình thành (Phương pháp đặc trưng nhất) (Vì trẻ chậm phát triển thường khó nhớ mau quên) Phương pháp hình thành khái niệm phương pháp mô hình vật thật, hình vẽ, … (Phương pháp đặc thù) Phương pháp làm mẫu, bắt chước tạo thói quen Phương pháp dạy cá biệt (cá biệt hóa) Phương pháp động viên khuyến khích kịp thời Hãy đưa phương pháp này vào dạy hòa nhập trẻ chậm phát triển (20) Hình thành khái niệm sống cho trẻ chậm phát triển Khái niệm xã hội: (khái niệm chính) Cần thiết Bạn Hình thành nhân cách: Kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn Hoạt động chơi Hình thành khái niệm sống Trò chơi Chơi với đồ chơi Rèn ngôn ngữ (21) Biết chào Tiếp khách Quét nhà Sinh hoạt gia đình Thu dọn đồ (22) Khái niệm giao tế: - Ngôn ngữ (câu đơn, câu phức) - Đếm số - Phân biệt (người – vật; người – người) Khái niệm tự lực: ăn uống, di chuyển, tiểu tiện, tắm rửa, trang phục Khái niệm nghề nghiệp: khéo tay, nhanh nhẹn (Thông qua môn thủ công) (23) Hình thành kỹ sống cho trẻ CPTTT ( tức là khái niệm sinh hoạt đời thường ) I Kỹ sống gồm: Kỹ xã hội: - Hoạt động chơi + sinh hoạt gia đình: + Biết chào hỏi, tiếp khách, … + Quét nhà, thu dọn đồ chơi - Nói chơi ( chính các bạn hình thành kỹ sống ) - Rất cần thiết và có tác dụng gồm: chơi với đồ chơi, chơi trò chơi qua đó rèn ngôn ngữ, cầm vật nào, cất tiếng kêu vật đó - Hình thành nhân cách: Kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn (24) Kỹ giao tế: Ngôn ngữ + kỹ phân biệt + đếm số + thủ công  cho tô trước ( Cô phải làm, phải chuẩn bị đầu tiên câu đơn  câu phức, cho nói câu mẫu ) Khả tự lực: Ăn uống + di chuyển + tiểu tiện + tắm rửa + trang phục Kỹ nghề nghiệp: Khéo tay, nhanh nhẹn (thông qua môn Thủ công,… ) (25) Những gì trình bày đây trích dẫn, rút gọn từ tài liệu Giáo dục hòa nhập trẻ khó khăn học và bài giảng Cô Tuyết Hạnh Do rút gọn nên có thể có thiếu sót Mong quý thầy cô thông cảm Quý thầy cô có thể tìm hiểu thêm qua tài liệu Hướng dẫn dạy hòa nhập trẻ khó khăn học (26) Việc thì nhiều, tiền thêm thì không có rồi! Thôi thì tâm có Phật mà làm! Chúc quý thầy cô may mắn nhận lớp có học sinh hòa nhập và đạt kết cao công việc Trân trọng! (27)

Ngày đăng: 19/09/2021, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w