Sáng kiến kinh nghiệm đề ra các biện pháp dạy học thao tác lập luận theo hướng phát triển tư duy phản biện có ứng dụng công nghệ thông tin. Sáng kiến được công nhận loại B cấp thành phố. Sáng kiến áp dụng trong dạy học, viết các đề tài luận án, luận văn
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT DƯƠNG XÁ - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DẠY HỌC THỰC HÀNH THAO TÁC LẬP LUẬN - NGỮ VĂN 11 THEO HƯỚNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH Lĩnh vực/ Môn: Ngữ văn Cấp học: Trung học phổ thông Tác giả: Bùi Thị Hải Đơn vị công tác: Trường THPT Dương Xá Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2020 - 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TDPB NLPB TTLL Nội dung Tư phản biện Năng lực phản biện Thao tác lập luận MỤC LỤC / 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong giáo dục, NLPB lực quan trọng cần hình thành cho học sinh Nghị số 29/NQ-TWcủa Ban Chấp hành Trung ương đổi toàn diện GD-ĐT xác định mục tiêu trọng tâm giáo dục, dạy học chuyển từ tiếp cận tri thức sang tiếp cận lực người học để đào tạo cơng dân đáp ứng xu tồn cầu hóa Vì thế, phát triển NLPB xem bước cần thiết nhằm đưa hoạt động dạy học vào quỹ đạo phát triển lực Bộ môn Ngữ văn với đặc thù mơn vừa có tính chất khoa học vừa có tính nghệ thuật nên việc phát triển NLPB cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Đại đa số học sinh khả phản biện tồn dạng tiềm năng, chưa thành một kĩ thường xuyên Nếu khơi gợi, phát triển NLPB học sinh chất lượng việc dạy việc học văn nâng cao Trong NLPB kĩ lập luận khâu quan trọng để tiến hành phản biện phản biện thành công Trong Chương trình lớp 11 hành, học sinh học hệ thống TTLL phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Đó TTLL có ý nghĩa to lớn việc hình thành TDPB Thơng qua học này, đặc biệt tiết thực hành, giáo viên bồi dưỡng hình thành TDPB NLPB cho học sinh cách hiệu Chính lý trên, từ kinh nghiệm giảng dạy thân, xin đề xuất đề tài Dạy học thực hành thao tác lập luận – Ngữ văn 11 theo hướng hình thành lực phản biện cho học sinh Mục đích nghiên cứu - Đề xuất biện pháp dạy học tích cực tiết dạy thực hành TTLL từ phát triển NLPB cho học sinh - Từ đó, nâng cao hiệu quả, tạo hứng thú cho học Ngữ văn, cụ thể / 16 dạy học làm văn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, xác định sở lí luận đánh giá thực trạng việc phát triển NLPB cho học sinh qua việc dạy học thực hành TTLL - Đề xuất quy trình, cách tổ chức hoạt động dạy học thực hành TTLL theo hướng hình thành NLPB Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp dạy thực hành TTLL nhằm phát triển NLPB Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp dùng để thu thập tài liệu có nội dung có liên quan, tổng hợp kiến thức khoa học, tiến hành phân tích để nghiên cứu sở khoa học lý luận đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát: Phương pháp dùng để điều tra, khảo sát thực trạng vấn đề dạy học TTLL nhằm hình thành NLPB cho học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức học thực nghiệm đối chứng nhằm khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề tài đề xuất Cấu trúc đề tài - Phần I: Những vấn đề chung việc dạy học thực hành TTLL theo hướng hình thành NLPB cho học sinh lớp 11 - Phần II: Thực trạng việc dạy học thực hành TTLL lớp 11 - Phần III: Tiến trình thực kết việc dạy thực hành TTLL theo hướng hình thành NLPB cho học sinh lớp 11 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG CỦA VIỆC DẠY HỌC THỰC HÀNH TTLL – NGỮ VĂN 11 THEO HƯỚNG HÌNH THÀNH NLPB CHO HỌC SINH Một số vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn 1.1 Các loại lực môn Ngữ văn Năng lực Ngữ văn gồm lực văn học lực ngôn ngữ / 16 Năng lực văn học biểu lực thẩm mĩ, thể khả tiếp nhận tạo lập văn văn học Năng lực ngơn ngữ lực sử dụng tiếng nói chữ viết giao tiếp, thể kĩ đọc, viết, nói nghe 1.2 Yêu cầu dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Yêu cầu phát huy tính tích cực người học : Giáo viên cần hình thành cho học sinh cách tự học, phương pháp đọc hiểu đến cách thực tạo lập văn nghe – nói ; thực hành, luyện tập nhiều loại văn khác nhau… u cầu dạy học tích hợp phân hóa : Dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên phải thấy mối liên hệ nội mơn (đọc, viết, nói nghe) Cùng với tích hợp nội mơn, giáo viên cịn phải biết lồng ghép cách hợp lý, hiệu kiến thức liên môn nội dung giáo dục ưu tiên xun suốt tồn chương trình u cầu đa dạng hóa phương pháp phương tiện dạy học : giáo viên cần tránh tuyệt đối hóa phương pháp dạy học mà phải biết vận dụng phương pháp cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng, mục đích… học TDPB NLPB dạy học Ngữ văn 2.1 Lý thuyết chung TDPB NLPB - Khái niệm TDPB: TDPB có thuật ngữ tiếng Anh “Critical thinking”, góc nhìn hoạt động giáo dục: TDPB loại hình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác nhau, qua nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề - Khái niệm NLPB : Nội hàm khái niệm NLPB hình thành từ yếu tố: TDPB, kĩ phản biện thái độ công tâm, rõ ràng tranh biện Với học sinh, NLPB thể qua việc vận dụng tri thức học để giải vấn đề cụ thể; biết phân tích, chứng minh, luận giải, tổng hợp đánh giá vấn đề… / 16 - Cấu trúc phản biện : Về bản, phản biện bao gồm yếu tố sau : mục tiêu phản biện, nhân vật phản biện, nội dung phản biện, lập luận phản biện, kết phản biện + Mục tiêu phản biện: Phản biện khơng nhằm hạ thấp vai trị người khác mà hướng tới chân lí vấn đề, hiểu nhất, giải pháp tối ưu + Nhân vật phản biện gồm người phản biện người bị phản biện + Nội dung phản biện vấn đề nói đến chưa thỏa đáng, chưa thuyết phục người đọc, người nghe + Lập luận phản biện cách dùng TTLL để đưa phản biện + Kết phản biện đúng, khơng Nếu chân lí rút Nếu chưa tiền đề cho phản biện 2.2 Vai trò NLPB dạy học Ngữ văn Do đặc thù mơn khoa học xã hội, có vấn đề thuộc mơn tác động hồn cảnh lịch sử, xã hội, thời đại mà khơng cịn giữ ngun cách nhìn ban đầu Có vấn đề hơm qua hơm khơng cịn đùng ngược lại Nhiều vấn đề có nhiều cách hiểu, gây tranh cãi nhiều thập kỉ mà khơng tìm chân lí Vì hết, học văn, cần nhìn độc lập, nhìn mới, cách cảm để tìm giá trị Học sinh bạn đọc sáng tạo lập luận để đưa chân lí đắn cho vấn đề Yêu cầu đặt đòi hỏi phải trang bị kĩ phân tích, đánh giá… vấn đề nhiều chiều hướng, vận dụng khả độc lập suy nghĩ sở thích, cách cảm thụ khác Như thấy TDPB cần thiết dạy học Ngữ văn Bên cạnh đó, mục đích yêu cầu việc học văn học sinh phải biết cách bày tỏ quan điểm, đánh giá vấn đề, tượng diễn sống NLPB giúp học sinh vượt khỏi cách suy nghĩ theo khn mẫu có sẵn, biết soi xét việc góc nhìn phản biện, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác lúc tranh luận Rèn luyện NLPB không giúp học sinh biết cách phản biện người khác mà quan trọng giúp học sinh biết cách phản / 16 biện thân Qua đó, học sinh tự nhận chỗ hạn chế thân để khắc phục Khơng thế, q trình tranh luận phản biện giúp học sinh hoàn thiện thêm kĩ nói trước đám đơng, kĩ thu hút người nghe, kĩ trình bày vấn đề khoa học Khái quát thực hành TTLL chương trình Ngữ văn 11 3.1 Hệ thống thực hành TTLL Chương trình Ngữ văn 11 Học kỳ Tên Luyện tập TTLL phân tích Số tiết tiết Học kỳ Luyện tập TTLL so sánh tiết I Luyện tập vận dụng kết hợp TTLL phân tích so tiết sánh Luyện tập TTLL bác bỏ Học kỳ Luyện tập TTLL bình luận II Luyện tập vận dụng kết hợp TTLL tiết tiết tiết 3.2 Mục tiêu tiết thực hành TTLL chương trình hành Về bản, tiết thực hành TTLL đảm bảo thực mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ Về kiến thức, củng cố nâng cao cho học sinh tri thức mục tiêu, yêu cầu, cách thức thực hiện… TTLL Về kỹ năng, học sinh biết vận dụng TTLL học vào văn nghị luận tình khác sống, từ biết cách vận dung thao tác lập luận khác để đạt hiệu giao tiếp cao Về thái độ, học sinh có ý thức rèn luyện, hình thành thói quen, có thái độ đắn áp dụng TTLL học 3.3 Vai trò, ý nghĩa việc dạy học thực hành TTLL việc phát triển NLPB cho học sinh lớp 11 Phản biện hệ thống kỹ khâu trình để đưa lập luận phản biện, bao gồm kỹ chủ yếu: tư độc lập, phân tích – tổng hợp, bình luận, đánh giá … Có TDPB sở thứ để có phản biện Còn phản biện đạt hiệu thuyết phục đến đâu chủ yếu nhờ vào kỹ phản biện Trong đó, trọng tâm kỹ lập luận phản biện / 16 Trong dạy học làm văn, khâu luyện tập thực hành xem khâu quan trọng Kết trình luyện tập thực hành phản ánh chân thực việc thu nhận kiến thức lí thuyết thể khả vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh Bên cạnh đó, khâu thực hành luyện tập địi hỏi bắt buộc để qua học sinh hình thành phát triển lực, có NLPB Mỗi luyện tập, thực hành TTLL có ý nghĩa riêng việc hình thành NLPB cho học sinh Luyện tập TTLL phân tích giúp học sinh có khả xem xét nội dung, hình thức mối quan hệ bên bên chúng, khái quát, phát chất đối tượng Luyện tập thao tác so sánh giúp học sinh biết cách làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác TTLL bác bỏ có ý nghĩa quan trọng việc giúp học sinh biết cách dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác… từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe Muốn học sinh phải đề xuất giải pháp, quan điểm đắn Điều có học sinh nhuần nhuyễn TTLL bình luận Một phản biện có sức thuyết phục đến đâu phụ thuộc vào độ sắc lí lẽ, độ mạnh mẽ hùng hồn lập luận, độ chắn, đáng tin cậy minh chứng mà người phản biện đưa Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ chứng, tỉ mỉ cơng tâm Như vậy, nói lập luận phản biện có vai trị định phản biện học sinh Và kỹ hai mà có mà phải luyện tập thời gian dài, đòi hỏi cố gắng nỗ lực cao mà trước hết tiết thực hành TTLL II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH TTLL – NGỮ VĂN 11 * Trong năm học này, trước áp dụng đề tài, tiến hành điều tra khảo sát lớp 11A1 – 51 học sinh, 11A2 – 47 học sinh phiếu hỏi (Phụ lục 1) * Sau tập hợp phiếu khảo sát, kết thu sau: Câu Phương án A Phương án B Phương án C Phương án D 11A2 11A1 11A2 11A1 11A2 23 17 28 15 17 23 11A1 12 31 11A2 11A1 10 / 16 25 22 14 19 37 42 33 35 11 12 4 11 15 27 26 11 31 33 12 13 10 13 21 22 10 11 25 25 5 * Sau phân tích kết từ thực tế, nhận thấy thực trạng sau: Về tiết thực hành làm văn - Đa số học sinh ý thức tầm quan trọng tiết thực hành làm văn đặc biệt tiết thực hành TTLL em chưa thực cảm thấy hứng thú tiết thực hành, luyện tập hoạt động luyện tập cịn chưa đa dạng, phong phú Suy nghĩ học để thi khiến học sinh chưa quan tâm đến mục tiêu phát triển kĩ năng, phẩm chất tiết thực hành - Theo góc độ đánh giá người dạy nội dung tập sách giáo khoa bám sát nội dung, mục tiêu học yếu tố thời gian, nhiều vấn đề sống thực tế biến động nên tính cập nhật cịn hạn chế Hình thức tập thể dạng văn quen thuộc với học sinh Chính vậy, sử dụng tập sách giáo khoa gây hấp dẫn với đại phận học sinh Phần lớn học sinh muốn đa dạng hệ thống tập nữa, nội dung lẫn hình thức yêu cầu Về tư phản biện lực phản biện - Có phận học sinh hình thành TDPB thể NLPB Trên thực tế, nhiều trường hợp học sinh thể NLPB tốt đứng trước tình cho giáo viên đặt Còn phần lớn, TDPB học sinh tồn dạng tiềm Các em chưa biết cách phản biện chưa có ý thức phản biện thường xuyên hệ thống học tập sống - Nhiệm vụ người giáo viên phải khơi gợi ý thức suy nghĩ độc lập, không suy nghĩ chiều hay dễ dàng chấp nhận ý kiến đưa Bên cạnh đó, giáo viên cần xây dựng tình dạy học kích thích TDPB, đặt vấn đề nhiều nghi vấn tranh cãi để học sinh có hội phải vận dụng TDPB NLPB để giải vấn đề Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (2 phút) Nội dung dạy học PP/KTDH chủ trọng tâm đạo Huy động, kích hoạt - Nêu giải kiến thức trải nghiệm vấn đề HS có liên - Đàm thoại, gợi quan đến thao tác lập mở luận bác bỏ HĐ 2: Tái kiến thức (5 phút) Lí thuyết thao tác lập luận bác bỏ Ứng dụng phần mềm dạy học HĐ 3: Luyện tập (10 phút) Kĩ phân tích Thảo luận cặp lập luận bác bỏ đôi; Kỹ thuật: mảnh ghép HĐ 4: Vận dụng Ứng dụng thao tác Kĩ thuật: tranh (25 phút) bác bỏ vào hoạt luận Ủng hộ động thực tế đời Phản đối sống HĐ 5: Mở rộng Tìm tịi, mở rộng Thuyết trình; sử (3 phút) kiến thức tư dụng công nghệ phản biện thông tin II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Phương án đánh giá Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Do GV đánh giá Đánh giá qua kết hiển thị phần mềm Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày, GV HS đánh giá Đánh giá qua trình bày, GV HS đánh giá Đánh giá qua vấn đáp 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giáo án… Học liệu: SGK, Phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Đ1, GQVĐ b Nội dung hoạt động: HS vận dụng trải nghiệm cá nhân để giải vấn đề c Sản phẩm: trải nghiệm vận dụng thao tác bác bỏ sống d Các bước dạy học Hoạt động GV GV cho HS xem trích đoạn clip vui Những câu nói Hoạt động HS bất hủ bố mẹ HS huy động vốn sống, https://www.youtube.com/watch?v=9YVnNy5Q0lE trả lời cá nhân GV phát vấn: - Em rơi vào tình chưa? - Khi gặp tình vậy, em phản ứng nào? - Kết đối thoại sao? Từ đó, giáo viên giới thiệu vào bài: Bác bỏ sử dụng nhiều sống Vậy làm để bác bỏ cách thuyết phục Tiết học ngày hôm giúp rèn luyện kĩ bác bỏ sống HĐ2 TÁI HIỆN KIẾN THỨC a Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ, CNTT b Nội dung hoạt động: tái kiến thức c Sản phẩm: Lý thuyết thao tác lập luận bác bỏ d Các bước dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS sử dụng điện thoại để trả HS dùng điện thoại để trả lời lời câu hỏi ôn tập lý thuyết phần câu hỏi trắc nghiệm mềm Kahoot, câu chỏi GV soạn trước Link câu hỏi: https://create.kahoot.it/details/aba69578ee2e-4baf-84a5-6a3827b3a3d9 HĐ3 LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Đ3, Đ4, Đ5, GQVĐ, GT - HT b Nội dung hoạt động: tư để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Một văn có sử dụng thao tác lập luận bác bỏ - Quan điểm bị bác bỏ: chương trình, phương pháp giáo dục khơng trọng đến sở thích, lực, nguyện vọng… cá nhân học sinh - Cách bác bỏ: Sử dụng lý lẽ bác bỏ trực tiếp, hình ảnh so sánh… d Các bước dạy học Hoạt động GV - GV cho học sinh xem đoạn clip có sử dụng thao tác bác bỏ yêu cầu học phát Hoạt động HS - Hs thực nhiệm vụ - HS báo cáo kêt thực luận điểm bị bác bỏ cách bác bỏ clip nhiệm vụ Link clip https://www.youtube.com/watch? v=jDok5C9ft8g - Cách thức tổ chức sau: + Các dãy 2, phát phiếu trả lời câu hỏi: Luận điểm bị bác bỏ gì? + Các dãy 1, phát phiếu trả lời câu hỏi: Các lý lẽ dùng để bác bỏ gì? + Học sinh có thời gian phút để hồn thiện phiếu cá nhân + Sau học sinh ngồi kế các dãy đổi chỗ theo kĩ thuật mảnh ghép, ghép hai phiếu thảo luận phút để hoàn thiện hai câu hỏi HĐ4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Đ4, Đ5, V1, N1, GQVĐ, GT-HT b Nội dung hoạt động: HS sử dụng nguồn tài liệu để hoàn thành tập c Sản phẩm: Một văn nói trình bày quan điểm vấn đề “Nên hay không nên việc gia đình du lịch dịp Tết Nguyên đán?” Văn nói đảm bảo yêu cầu: - Nội dung: + Nêu rõ quan điểm lý lẽ bảo vệ quan điểm + Biết cách bác bỏ quan điểm sai lầm đội bạn + Biết cách vận dụng lý lẽ để bảo vệ quan điểm - Trình bày: to, rõ ràng, hùng hồn - Thời gian: đảm bảo thời gian quy định d Các bước dạy học Hoạt động GV - GV cho trước vấn đề: Nên hay không nên gia đình du lịch xa Hoạt động HS - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thực nhà dịp Tết nguyên đán lấy ý kiến, chia nhiệm vụ lớp thành nhóm Ủng hộ Phản đối - Hai nhóm thực dự án, chuẩn bị nhà, đưa quan điểm đồng tình, phản đối - Cách thức thực lớp: + Đại diện hai nhóm có thời gian phút để trình bày quan điểm đội Trong q trình nghe nhóm bạn trình bày, hai nhóm ghi chép đặt câu hỏi phản biện cho nhóm bạn + Sau phút trình bày quan điểm cho đội, đại diện nhóm Phản đối nêu câu hỏi phản biện, bác bỏ quan điểm đội Ủng hộ Đại diện nhóm Ủng hộ lại có thời gian phút để bảo vệ quan điểm đội HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: GQVĐ b Nội dung hoạt động: Học sinh xem clip gải vấn đề c Sản phẩm: Lý thuyết khái quát tư phản biện d Các bước dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS GV củng cố lại lý thuyết thao tác lập luận bác Quan sát, lắng bỏ Cho HS xem đoạn clip Tư phản biện, nghe, trả lời câu mối liên hệ thao tác bác bỏ Tư phản biện hỏi https://www.youtube.com/watch?v=G6iLgP1VZsk IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ - Thiết kế giảng V RÚT KINH NGHIỆM Phụ lục BÀI TẬP ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhiều người cho có tiền có tất Tiền bạc thật có sức mạnh lớn lao Nhưng tiền bạc vạn Nó mua chiếu giường, khơng mua giấc ngủ Nó mua châu ngọc, khơng mua sắc đẹp Nó mua giấy bút, không mua ý thơ Nó mua nhà cửa, khơng mua gia đình Nó mua thức ăn, khơng mua ngon miệng Nó mua trị chơi, khơng mua niềm vui Nó mua xu nịnh, khơng mua lịng trung thành Nó mua cánh hẩu, khơng mua tình bạn Nó mua phục tùng, không mua lịng kính trọng Nó mua quyền thế, khơng mua trí tuệ Nó mua thể xác, khơng mua tình u Nó mua vũ khí, khơng mua hịa bình (Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu (0.5 điểm) Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? Câu (0.5 điểm) Tác giả sử dụng thao tác lập luận nhằm mục đích gì? Câu (1.0 điểm) Hãy nêu cách hiểu anh/ chị câu Nó mua nhà cửa, khơng mua gia đình? Câu (1 điểm) Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm Tiền bạc thật có sức mạnh lớn lao khơng? Vì sao? Phụ lục 4: Hình ảnh hoạt động tiết học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HỌC SINH TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN KAHOOT HỌC SINH THẢO LUẬN CẶP ĐƠI, HỒN THIỆN PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG “TÔI KHÔNG ĐỒNG Ý!” ĐẠI DIỆN NHĨM TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM HỌC SINH XEM CLIP VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN CƠ VÀ TRỊ 11A1 SAU TIẾT HỌC VĂN Phụ lục 5: Các slide giảng HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TÁI HIỆN KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG XEM VÀ PHÁT HIỆN ĐOẠN CLIP CÓ THAO TÁC BÁC BỎ TRONG “XEM VÀ PHÁT HIỆN” PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG “TÔI KHÔNG ĐỒNG Ý” DANH SÁCH HAI ĐỘI ỦNG HỘ VÀ PHẢN ĐỐI HÌNH ẢNH CLIP VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN ... Cấu trúc phản biện : Về bản, phản biện bao gồm yếu tố sau : mục tiêu phản biện, nhân vật phản biện, nội dung phản biện, lập luận phản biện, kết phản biện + Mục tiêu phản biện: Phản biện không... không đánh giá B Nghĩ có C Có tư phản biện khơng dám phản biện D Có tư phản biện thường xuyên phản biện sống Câu Theo em, tư phản biện lực phản biện có cần thiết học tập sống hay không? A Không... SKKN NĂM HỌC 2020 - 2021 Tên đề tài: Dạy học thực hành thao tác lập luận – Ngữ văn 11 theo hướng hình thành lực phản biện cho học sinh Lĩnh vực/ Môn: Ngữ văn Cấp học: Trung học phổ thông Tác giả: