1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro cảm nhận và ý định sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam

251 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần đây, thị trường thẻ tín dụng Việt Nam trở nên sôi động với sự xuất hiện của các thương hiệu thẻ quốc tế như VISA, Master, JCB, CUP. Các ngân hàng Việt Nam (NHVN) dành một phần ngân sách để đầu tư, phát triển sản phẩm, dịch vụ thẻ, bao gồm thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước. Trong đó, thẻ tín dụng (TTD) được xem là công cụ tài chính với hai chức năng chính là thanh toán điện tử (TTĐT) và vay tiêu dùng (Kaynak và Harcar, 2001). Mỗi khi thanh toán hóa đơn bằng TTD, khách hàng được vay số tiền đúng bằng giá trị hóa đơn và có trách nhiệm hoàn trả trong thời gian quy định. Cùng với thẻ ghi nợ, TTD được kỳ vọng là phương tiện TTĐT phổ biến nhất tại Việt Nam. Sự kỳ vọng của các NHVN khi triển khai hoạt động kinh doanh TTD xuất phát từ thị trường tiềm năng rộng lớn với gần 57,36 triệu người trong độ tuổi lao động. Báo cáo của Tổng cục Thống kê (2020) cho biết trình độ học vấn của người lao động Việt Nam được cải thiện, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong năm 2019 là 22,8% so với 14,8% trong năm 2009. Thu nhập bình quân năm 2019 của người Việt Nam là 2.715 USD/người, tăng hơn hai lần so với mức 1.317 USD/người trong năm 2010; tầng lớp trung lưu dự kiến đạt 26% vào năm 2026 tăng gấp đôi hiện nay. Báo cáo chỉ số tài chính toàn cầu (Ngân hàng Thế giới, 2020b) cho thấy khoảng 40% người lao động Việt Nam có tiền tiết kiệm và sẵn sàng mua sắm nhằm cải thiện chất lượng sống bằng cách tham gia các chương trình tín dụng tiêu dùng để có thể trả góp cho khoản ứng trước cấp thiết (Đoàn, 2019). 1 Thẻ tín dụng đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam vào năm 1996. Từ đó trở đi, các NHVN không ngừng đầu tư nhằm phát triển hệ thống TTD và mạng lưới đơn vị chấp nhận thanh toán (ĐVCNTT). Ngân hàng kết hợp với nhà bán lẻ đưa ra các chương trình khuyến khích người tiêu dùng (NTD) phát hành và sử dụng TTD như là miễn phí phát hành, miễn phí thường niên cho năm đầu tiên và/hoặc các năm sau đó, tích lũy điểm thưởng đổi quà tặng hoặc hoàn tiền, ... Các dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT), ứng dụng thanh toán di động theo mã phản hồi nhanh (Quick Response Code - QR Code), giải pháp thanh toán giao tiếp cự ly gần (Near Field Communication - NFC) ... cũng được các NHVN tích hợp nhằm giúp khách hàng thanh toán bằng TTD dễ dàng. Kết quả là thị trường TTD Việt Nam đạt được một số kết quả về số lượng thẻ lưu hành và doanh số sử dụng thẻ. Cụ thể, tại thời điểm 31/12/2019, các NHVN đang lưu hành khoảng 4,9 triệu TTD trong tổng số 103 triệu thẻ ngân hàng các loại, tăng gần 900 nghìn thẻ (tương đương 22,5%) so với cuối năm 2018 (Hội thẻ Ngân hàng, 2020). Với xấp xỉ 57,36 triệu người lao động, bình quân trong 12 người có 1 người sở hữu TTD (tỷ lệ 0,08 thẻ/người). Tỷ lệ sở hữu TTD trong dân cư năm 2019 tăng gần 20% so với năm 2018 và tăng hơn 200% so với năm 2015 (Phụ lục 1). Doanh số sử dụng TTD trong năm 2019 tiếp tục duy trì ở mức cao với tổng doanh số vượt trên 237 nghìn tỷ đồng (hơn 10,4 tỷ USD), bình quân mỗi TTD phát sinh doanh số 48,5 triệu đồng (hơn 2.200 USD). Tuy nhiên, thị trường TTD Việt Nam vẫn còn thua kém khi so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tính đến ngày 31/12/2019, thị trường thế giới đang lưu hành khoảng 2,8 tỷ TTD; với lực lượng lao động 3,46 tỷ người (Ngân hàng Thế giới, 2020c), bình quân mỗi người lao động sở hữu 0,81 TTD. Tại Đông Nam Á, 326,8 triệu người lao động đang sử dụng 70,68 triệu TTD các loại, tỷ lệ sở hữu TTD tại đây là 0,22 thẻ/người, cao hơn mức 0,08 thẻ/người tại Việt Nam. Tương tự, doanh số sử dụng TTD bình quân tại Việt Nam cũng thấp (2.200 USD thẻ/năm) so với thế giới (6.530 USD/thẻ/năm) và các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Philippines và Singapore (Phụ lục 2). Báo cáo chỉ số tài chính toàn cầu (Ngân hàng Thế giới, 2020) chỉ ra rằng trong 1.000 lao động Việt Nam chỉ có 47 người sở hữu TTD. Như vậy, chỉ 2,65 triệu người trong tổng số 57,36 triệu người lao động Việt Nam sở hữu TTD và bình quân mỗi người trong số họ 2 có 2 TTD. Con số này khá khiêm tốn so với hơn 9 triệu hộ gia đình sống ở thành thị với thu nhập và mức sống cao hoặc gần 46 triệu người có tài khoản ngân hàng, điều kiện tiên quyết để được phát hành TTD (Ngân hàng Nhà nước, 2020; Tổng cục Thống kê, 2020). Điều đó cũng có nghĩa là chỉ 2,65 triệu người này có cơ hội vay tiêu dùng từ ngân hàng thông qua TTD trong khi có tới 15,8 triệu người đang có nhu cầu vay với tổng tín dụng tiêu dùng hằng năm tăng trưởng ở mức 20%/năm (Đoàn, 2019). Trong bối cảnh TTD trở nên quen thuộc trong thanh toán tiêu dùng hằng ngày, đã có nhiều nghiên cứu ý định sử dụng (YDSD) được công bố trên các tạp chí khoa học uy tín. Các nghiên cứu này áp dụng hai hướng tiếp cận khác nhau trong tìm hiểu các tiền đề của YDSD. Một số tác giả phát triển mô hình nghiên cứu dựa trên thành tựu của các nghiên cứu trước (Amendola và ctg., 2016; Lydia và ctg., 2008). Các nghiên cứu khác kế thừa khung lý thuyết hành vi tiêu dùng với các giả thuyết đã được kiểm chứng (Amin, 2013; Nguyen và Cassidy, 2018; Vương và Trịnh, 2017; Wang và Hsu, 2016). Một điểm đặc biệt là các nghiên cứu đều chú trọng chức năng TTĐT của TTD, kết quả là các khái niệm nghiên cứu được đo lường tương tự như trong các nghiên cứu về các dịch vụ điện tử. Tuy nhiên, các nghiên cứu nói trên không xem xét chức năng vay tiêu dùng của TTD, cho dù đây là sự khác biệt lớn nhất của TTD so với thẻ ghi nợ hay ví điện tử. Sự khiếm khuyết này có thể làm giảm khả năng phản ánh hoặc không thể hiện được quan điểm của khách hàng về TTD. Kết quả tổng quan tài liệu về TTD chỉ ra sự tương đồng liên quan tới vai trò của hữu dụng cảm nhận (HDCN), dễ sử dụng cảm nhận (DSDCN) và chuẩn chủ quan đối với YDSD. Theo đó, NTD nhìn chung là hợp lý trong các quyết định của mình; họ dự định thực hiện hành vi khi họ đánh giá cao hiệu quả đạt được khi thực hiện hành vi đó (Nguyen và Cassidy, 2018; Tseng, 2016; Vương và Trịnh, 2017), đồng thời khi họ nhận thấy hành viđó dễ dàng thực hiện và không cần nỗ lực nhiều cũng có thể hoàn thành (Jamshidi và Hussin, 2016; Sari và Rofaida, 2011; Wang và Hsu, 2016). Yếu tố xã hội cũng được đề cao khi nhiều học giả cho rằng NTD là một tế bào của xã hội và họ sẵn sàng thực hiện hành vi khi các nhóm người quan trọng đối với họ đánh giá cao hành vi đó (Ali và ctg., 2017; Vương và Trịnh, 2017; Wang và Hsu, 2016). Tuy nhiên, các bài báo nói trên không thống 3 nhất về ảnh hưởng của rủi ro cảm nhận (RRCN) đối với YDSD. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng RRCN là rào cản quan trọng đối với YDSD (Amin, 2013; Trinh và ctg., 2020), một số khác phủ nhận sự ảnh hưởng nói trên (Tan và ctg., 2014; Tseng, 2016). Nhận thức về rủi ro trong các nghiên cứu về TTD được đo lường theo quan điểm hậu quả tiềm tàng liên quan đến thanh toán hóa đơn mua hàng bằng TTD (Tan và ctg., 2014; Tseng, 2016; Trinh và ctg., 2020). Quan điểm này giúp thể hiện mức độ e ngại NTD đến từng loại thiệt hại khác nhau có thể phát sinh khi thực hiện hành vi, nhưng làm thế nào để họ vượt qua sự e ngại đó để thực hiện hành vi lại đòi hỏi có sự am hiểu về nguồn gốc của các thiệt hại. Tuy nhiên, việc đo lường RRCN theo quan điểm nguồn gốc chỉ xuất hiện trong một vài nghiên cứu về thương mại điện tử (TMĐT) (Herrero và Martin, 2012; Lim, 2003; Park và ctg., 2004). Dựa trên đặc điểm cũng như cách sử dụng, rủi ro tiềm tàng về TTD có thể phát sinh từ hình thức thực hiện giao dịch cũng như hai chức năng thanh toán hóa đơn và vay tiêu dùng (Foscht và ctg., 2010; Turban và ctg., 2018). RRCN theo quan điểm nguồn gốc với các chiều rủi ro giao dịch điện tử (RRGD), rủi ro thanh toán (RRTT) và rủi ro tín dụng (RRTD) là vấn đề mới trong nghiên cứu về RRCN đối với ngành TTD. Các trạng thái nhận thức về bản thân như HDCN, DSDCN và RRCN là nhân tố thúc đẩy/ức chế đối với hành vi tiếp cận/né tránh của mỗi cá nhân (Mehrabian và Russell, 1974). Nhận thức của mỗi người thay đổi theo ảnh hưởng từ các yếu tố môi trường (Kim và Lennon, 2013; Mehrabian và Russell, 1974; Spangenberg và ctg., 1996). Bắt nguồn từ sự xuất hiện ngày càng nhiều của các nhà cung cấp (NCC) dịch vụ điện tử, cá nhân có động lực thay đổi hành vi tiêu dùng từ truyền thống (trực tiếp) sang hiện đại (trực tuyến) (Turban và ctg., 2018). Đứng trước nhiều sự lựa chọn, cảm nhận về chất lượng do một hệ thống cụ thể mang lại có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi của NTD thông qua các trạng thái nhận thức của họ đối với hệ thống đó (Jin và Yong, 2005). Vai trò tác nhân kích thích từ môi trường của chất lượng hệ thống thông tin (HTTT) đã được kiểm chứng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu (Chi và Sullivan, 2018; Choi và Choi, 2017b; Sharma và Sharma, 2019b). Tuy nhiên, các nghiên cứu nói trên chưa phản ánh đầy đủ ảnh hưởng của chất lượng HTTT đến RRCN và sau đó là YDSD, mối quan hệ này cũng chưa được xem xét trong ngành TTD. Nói cách khác, vai trò trung tâm của RRCN trong mối quan hệ nhân quả giữa chất lượng HTTT và 4 YDSD là chủ đề mới trong khung lý thuyết hành vi đối với TTD tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Tóm lại, nghiên cứu về chất lượng HTTT, RRCN và YDSD là chủ đề nghiên cứu mới tại Việt Nam. Hiện nay có rất ít nghiên cứu phản ánh một cách đầy đủ vai trò quyết định của chất lượng HTTT đối với RRCN cũng như tác động của RRCN đến YDSD trong ngành TTD. Bên cạnh đó, RRCN theo quan điểm nguồn gốc với các chiều RRGD, RRTT và RRTD là vấn đề mới trong nghiên cứu về RRCN đối với ngành TTD. Chính vì vậy, luận án với đề tài “Rủi ro cảm nhận và ý định sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam” là cần thiết để lấp đầy các khoảng trống nghiên cứu nói trên. Kết quả của luận án góp phần hoàn thiện khung lý thuyết hành vi tiêu dùng trong ngành TTD và là cơ sở cho các hàm ý quản trị nhằm giúp NTD có đánh giá tích cực đối với TTD, tạo động lực cho họ gia tăng YDSD TTD trong thanh toán tiêu dùng hằng ngày.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trịnh Hồng Nam RỦI RO CẢM NHẬN VÀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trịnh Hồng Nam RỦI RO CẢM NHẬN VÀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62 34 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học PGS.TS VƯƠNG ĐỨC HOÀNG QUÂN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án “Rủi ro cảm nhận ý định sử dụng thẻ tín dụng Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận án này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận án chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận án mà khơng trích dẫn quy định Luận án chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 Người thực TRỊNH HOÀNG NAM TRỊNH HOÀNG NAM i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vương Đức Hoàng Quân, người hướng dẫn khoa học Luận án, hướng dẫn tận tình, tâm huyết trách nhiệm giúp tơi quy chuẩn kiến thức nội dung để hoàn thành Luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, Khoa đào tạo sau đại học quý Thầy, Cơ tham gia chương trình giảng dạy nghiên cứu sinh truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu giúp tơi hồn thành Luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn chia sẻ, đóng góp chuyên gia, khách hàng hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu thu thập liệu Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn quan tâm tình yêu thương người thân gia đình, động lực to lớn để tơi hồn thành Luận án Trân trọng cám ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 Người thực TRỊNH HỒNG NAM TRỊNH HỒNG NAM ii TĨM TẮT Luận án nhằm khám phá cấu trúc đa chiều rủi ro cảm nhận theo quan điểm nguồn gốc vai trị trung tâm mối quan hệ chất lượng hệ thống thông tin ý định sử dụng lĩnh vực thẻ tín dụng Việt Nam Luận án phát triển kiểm định thang đo lường khái niệm dựa chức toán điện tử vay tiêu dùng thẻ tín dụng Luận án xây dựng mơ hình lý thuyết thể tác động chất lượng hệ thống thông tin rủi ro cảm nhận, sau ảnh hưởng rủi ro cảm nhận đến hữu dụng, tính dễ sử dụng ý định sử dụng, ba khái niệm quan trọng nghiên cứu hành vi sử dụng sản phẩm, dịch vụ công nghệ Luận án thực nghiên cứu tổng quan lý thuyết hành vi tiêu dùng lược khảo nghiên cứu trước ý định sử dụng thẻ tín dụng Từ đó, Luận án đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết vai trò trung gian rủi ro cảm nhận đa chiều theo quan điểm nguồn gốc mối quan hệ chất lượng hệ thống thơng tin với hữu dụng, tính dễ sử dụng ý định sử dụng Mơ hình đo lường khái niệm nghiên cứu kế thừa từ số nghiên cứu trước lĩnh vực hành vi tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ công nghệ Thang đo điều chỉnh, bổ sung nghiên cứu định tính với tham gia chuyên gia lĩnh vực thẻ tín dụng Sau đó, nghiên cứu định lượng sơ với tham gia 224 khách hàng thực để đánh giá sơ thang đo Cuối cùng, nghiên cứu định lượng thức với mẫu có kích thước 538 khách hàng để kiểm định mơ hình đo lường, mơ hình cấu trúc giả thuyết nghiên cứu Kết kiểm định mô hình đo lường cho thấy khái niệm nghiên cứu xác định 38 biến quan sát; biến đạt giá trị hội tụ độ tin cậy Điều góp phần vào hệ thống thang đo chất lượng hệ thống thông tin, trạng thái nhận thức ý định sử dụng người tiêu dùng có giới cách bổ sung hệ thống thang đo thị trường Việt Nam Điều giúp cho nhà nghiên cứu có hệ thống thang đo phù hợp để thực nghiên cứu thực nghiệm hành vi sử dụng thẻ tín dụng sản phẩm, dịch vụ tài chính, ngân hàng, cơng nghệ iii Mơ hình cấu trúc với diện ba khía cạnh rủi ro cảm nhận theo quan điểm nguồn gốc xác định phù hợp với liệu thị trường Kết phân tích mơ hình phương trình cấu trúc SEM 19 số 21 giả thuyết đề xuất nghiên cứu chấp nhận, bao gồm tất giả thuyết mối liên hệ chất lượng hệ thống thông tin, rủi ro cảm nhận ý định sử dụng Kết góp phần hồn thiện khung nghiên cứu hành vi tiêu dùng theo hướng tiếp cận rủi ro cảm nhận Trước tiên, nghiên cứu củng cố quan điểm nguồn gốc rủi ro cảm nhận với ba thành phần rủi ro giao dịch, rủi ro tốn rủi ro tín dụng Sau đó, nghiên cứu chứng minh vai trò quan trọng rủi ro cảm nhận ý định sử dụng, điều chưa khẳng định nghiên cứu trước thẻ tín dụng Cuối cùng, nghiên cứu cung cấp chứng thuyết phục tác động chất lượng hệ thống thông tin rủi ro cảm nhận Các kết có giá trị tham khảo tốt nghiên cứu thực nghiệm hành vi sử dụng thẻ tín dụng sản phẩm, dịch vụ tài chính, ngân hàng, cơng nghệ Trên sở kết đạt được, Luận án đề xuất tám nhóm kiến nghị cho ngân hàng nhằm cải thiện ý định sử dụng thẻ tín dụng người tiêu dùng Các đề xuất chủ yếu tập trung vào việc nâng cao chất lượng hệ thống thông tin ngân hàng giảm mức độ đánh giá người tiêu dùng Việt Nam thiệt hại xảy q trình sử dụng thẻ tín dụng Nhờ đó, người tiêu dùng Việt Nam có động lực để gia tăng ý định sử dụng thẻ tín dụng tiêu dùng ngày iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Điểm luận án 1.7 Ý nghĩa luận án 1.7.1 Đóng góp mặt lý thuyết 1.7.2 Đóng góp mặt thực tiễn 1.8 Kết cấu nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 11 2.1 Cơ sở lý thuyết 11 2.1.1 Hành vi tiêu dùng ý định sử dụng 11 2.1.2 Mơ hình kích thích chủ thể phản hồi 12 2.1.3 Các lý thuyết ý định sử dụng 13 2.1.4 Lý thuyết rủi ro cảm nhận 18 2.1.5 Chất lượng hệ thống thông tin 23 2.2 Tổng quan nghiên cứu 25 2.2.1 Nghiên cứu ý định sử dụng thẻ tín dụng 25 2.2.2 Nghiên cứu rủi ro cảm nhận 34 v 2.2.3 Nghiên cứu chất lượng cảm nhận 44 2.3 Khoảng trống lý thuyết cho nghiên cứu 46 2.4 Mơ hình nghiên cứu 47 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 49 2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 55 2.5 Tóm tắt chương 61 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62 3.1 Quy trình nghiên cứu 62 3.2 Phương pháp phân tích liệu 63 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo CR’s alpha 64 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 64 3.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 64 3.2.4 Phân tích mơ hình phương trình cấu trúc SEM 65 3.2.5 Kỹ thuật Bootstrap 65 3.2.6 Phân tích phương sai 66 3.3 Thang đo tham khảo 66 3.3.1 Thang đo chất lượng hệ thống thông tin 66 3.3.2 Thang đo rủi ro cảm nhận 67 3.3.3 Thang đo hữu dụng cảm nhận 67 3.3.4 Thang đo dễ sử dụng cảm nhận 67 3.3.5 Thang đo ý định sử dụng 68 3.4 Nghiên cứu định tính 68 3.4.1 Thiết kế nghiên cứu 68 3.4.2 Kết nghiên cứu định tính 69 3.4.3 Kết luận 79 3.5 Nghiên cứu định lượng sơ 80 3.5.1 Thiết kế nghiên cứu 80 3.5.2 Kết đánh giá sơ thang đo 80 3.5.3 Kết luận 84 vi 3.6 Nghiên cứu định lượng thức 84 3.6.1 Thiết kế nghiên cứu 84 3.6.2 Chọn mẫu 84 3.6.3 Phương pháp thu thập liệu 85 3.7 Tóm tắt chương 86 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 87 4.1 Kết nghiên cứu 87 4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu thức 87 4.1.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo CR’s alpha 89 4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 90 4.1.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 91 4.1.5 Phân tích mơ hình phương trình cấu trúc SEM 94 4.1.6 Ước lượng mơ hình Bootstrap 97 4.1.7 Phân tích phương sai chiều ANOVA 98 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 100 4.2.1 Chất lượng hệ thống thông tin 100 4.2.2 Rủi ro cảm nhận 106 4.2.3 Hữu dụng cảmn nhận 114 4.2.4 Dễ sử dụng cảm nhận 114 4.2.5 Tóm tắt chương 116 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Hàm ý quản trị 119 5.2.1 Nhóm kiến nghị liên quan đến hữu dụng cảm nhận 120 5.2.2 Nhóm kiến nghị liên quan đến dễ sử dụng cảm nhận 120 5.2.3 Nhóm kiến nghị liên quan đến rủi ro giao dịch điện tử 121 5.2.4 Nhóm kiến nghị liên quan đến rủi ro toán 121 5.2.5 Nhóm kiến nghị liên quan đến rủi ro tín dụng 122 5.2.6 Nhóm kiến nghị liên quan đến chất lượng thông tin 123 vii e35 e35 e36 e36 e37 e37 e37 e37 e37 e37 e42 e42 e39 e39 e39 e39 e40 e40 e40 e41 e41 e41 e41 e46 e43 e44 e44 e44 e47 e47 e47 e47 e48 e48 e49 e49 e49 e49 e50 e50 e51 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > CLTT eRRTD eRRGD e38 CLHT CLDV eDSDCN e206 e201 e36 CLTT e203 e203 e202 e101 e56 e38 e37 e42 eHDCN e202 e101 e40 CLDV eRRTD CLDV eRRTD e204 eRRTD eHDCN e46 e44 e204 e37 CLHT eRRTD e101 e40 e201 e56 e206 M.I 5.487 7.980 9.354 7.946 9.356 4.423 5.354 7.790 18.297 7.340 12.030 7.817 6.756 11.280 4.074 4.478 4.346 9.808 7.000 7.174 9.777 4.303 9.953 6.433 9.419 4.898 4.086 17.020 5.186 6.638 6.964 4.440 6.215 4.332 8.566 4.720 4.096 5.083 4.597 5.959 9.493 Par Change 027 -.025 033 022 031 -.022 024 -.022 034 -.018 042 032 -.023 022 -.015 011 -.017 020 -.018 018 -.019 015 017 037 034 -.029 -.021 -.053 -.025 026 -.037 027 034 021 040 025 024 020 012 -.010 027 e51 e51 e51 e51 e52 e52 e52 e52 e28 e28 e28 e28 e28 e28 e28 e29 e29 e29 e29 e30 e30 e30 e30 e30 e30 e30 e30 e25 e25 e25 e25 e25 e25 e25 e25 e26 e26 e26 e26 e27 e27 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > e204 e56 e42 e49 CLTT e206 e203 e39 eHDCN e37 e46 e45 e49 e50 e51 CLTT e49 e50 e51 e203 e201 e38 e36 e37 e42 e40 e49 eRRTD eHDCN e37 e46 e43 e45 e28 e29 e202 e101 e49 e50 e203 e202 M.I 4.820 6.112 6.109 4.173 5.203 5.581 7.955 7.858 9.363 6.967 8.498 14.306 11.995 4.079 16.671 7.874 11.205 13.698 11.176 5.060 8.428 6.192 4.043 16.493 7.904 7.256 6.568 5.162 5.181 7.431 4.456 5.196 8.307 10.919 6.748 6.468 4.038 4.404 5.146 7.664 8.514 Par Change 025 017 023 -.024 028 -.020 -.032 021 029 025 -.038 044 044 013 -.043 038 -.043 -.024 035 -.021 021 -.021 -.012 028 -.021 015 024 -.020 019 022 -.024 -.025 029 033 -.026 -.020 018 -.023 -.012 029 022 e27 e27 e27 e27 e27 e27 e27 e27 e22 e22 e22 e22 e22 e22 e23 e23 e23 e24 e24 e24 e24 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > e54 e38 e37 e46 e47 e48 e51 e28 e205 e101 e54 e46 e50 e51 eRRGD e39 e48 eRRTD eDSDCN e37 e44 M.I 5.436 5.038 8.987 18.464 7.455 5.162 4.378 4.182 4.422 6.149 7.249 4.197 4.830 12.165 6.169 6.932 8.528 6.624 13.183 8.762 8.161 Par Change -.017 022 -.023 046 -.028 -.023 -.018 -.019 017 -.022 021 023 012 -.031 -.038 -.022 -.038 -.023 041 024 030 Variances: (All - Unconstrained) M.I Par Change Regression Weights: (All - Unconstrained) M.I Par Change RRTD < - RRTT 5.100 065 DSDCN < - CLTT 8.908 126 HDCN < - CLHT 6.329 087 CLHT7 < - HDCN3 4.579 -.069 CLHT7 < - RRTD2 4.274 050 CLDV5 < - RRTD 8.829 100 CLDV5 < - RRTD7 4.769 054 CLDV5 < - RRTD1 8.862 077 CLDV5 < - RRTD2 6.935 066 CLDV5 < - RRTD5 4.391 054 CLTT4 < - RRGD 5.192 088 CLTT4 < - RRTD 5.496 101 CLTT4 < - YDSD 8.507 -.155 CLTT4 < - RRGD7 4.140 062 CLTT4 < - RRTD7 10.140 100 CLTT4 < - YDSD1 6.360 -.104 CLTT4 CLTT4 CLTT4 CLTT4 CLTT4 CLTT4 RRGD7 RRGD7 RRGD7 RRGD7 RRGD7 RRGD7 RRGD7 RRGD7 DSDCN8 DSDCN8 DSDCN8 DSDCN8 DSDCN8 DSDCN8 HDCN9 HDCN9 YDSD4 YDSD4 YDSD4 YDSD4 YDSD4 YDSD4 YDSD4 YDSD4 YDSD4 YDSD4 YDSD4 YDSD3 YDSD2 YDSD2 HDCN2 HDCN2 HDCN2 HDCN2 HDCN7 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - YDSD3 YDSD2 RRTT3 RRGD4 RRTD1 RRTD2 CLHT HDCN CLHT7 HDCN2 HDCN7 HDCN3 CLHT4 CLHT6 RRGD HDCN RRGD7 HDCN6 DSDCN7 RRGD3 HDCN3 RRGD4 CLHT CLDV DSDCN CLHT7 CLDV5 DSDCN3 DSDCN7 DSDCN5 CLHT6 CLDV2 CLDV4 YDSD2 CLHT CLDV4 CLDV CLDV5 DSDCN5 CLDV4 RRTD M.I 6.715 11.895 5.574 9.351 5.400 10.175 10.302 4.944 5.686 6.459 4.141 7.754 6.234 10.007 5.496 4.501 9.173 6.097 4.126 5.228 8.105 4.006 10.093 5.707 4.518 11.903 4.060 4.855 8.701 4.410 10.057 5.189 5.272 6.280 4.614 5.129 4.743 4.502 4.264 8.035 7.606 Par Change -.115 -.137 -.068 092 076 101 -.149 -.138 -.078 -.077 -.081 -.119 -.082 -.125 068 -.097 069 -.071 061 051 094 -.047 086 061 056 065 037 042 071 048 073 044 047 057 -.071 -.057 088 062 -.075 092 -.094 HDCN7 HDCN7 HDCN7 HDCN7 HDCN7 HDCN7 HDCN7 HDCN6 HDCN6 HDCN6 HDCN6 HDCN6 HDCN6 HDCN3 HDCN3 HDCN3 HDCN3 HDCN3 HDCN3 HDCN3 HDCN3 HDCN3 DSDCN3 DSDCN3 DSDCN3 DSDCN3 DSDCN3 DSDCN3 DSDCN3 DSDCN3 DSDCN7 DSDCN7 DSDCN7 DSDCN5 DSDCN5 DSDCN4 DSDCN4 DSDCN4 DSDCN4 DSDCN4 DSDCN4 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - YDSD RRTD7 YDSD3 DSDCN7 RRTT7 RRTD1 CLTT1 RRGD RRGD7 RRTD7 RRGD3 RRGD4 RRGD6 CLHT DSDCN HDCN9 DSDCN5 DSDCN4 CLHT4 CLHT6 CLDV4 CLTT3 CLTT YDSD CLTT4 YDSD1 YDSD4 CLTT1 CLTT2 CLTT3 CLTT RRTD5 CLTT2 RRGD6 CLHT6 RRGD HDCN RRGD7 HDCN9 HDCN2 HDCN6 M.I 5.787 8.335 6.873 4.389 4.560 7.640 5.682 9.844 6.313 4.056 11.345 5.166 7.067 7.521 4.848 5.216 9.989 4.222 5.720 9.768 5.789 4.468 11.144 4.229 7.290 4.720 4.547 7.185 9.085 12.973 4.287 8.505 8.254 4.865 5.074 4.280 8.850 4.989 4.536 8.830 9.179 Par Change 102 -.072 092 068 -.040 -.072 058 080 050 041 066 045 050 094 073 061 092 058 059 092 -.063 051 113 092 061 075 084 069 070 097 -.055 063 -.052 040 055 -.052 119 -.044 049 058 076 DSDCN4 DSDCN4 RRTT7 RRTT7 RRTT7 RRTT7 RRTT7 RRTT1 RRTT1 RRTT1 RRTT1 RRTT1 RRTT1 RRTT3 RRTT3 RRTT3 RRTT3 RRTT3 RRTT3 RRTT3 RRTT3 RRTT4 RRTT4 RRTT4 RRGD3 RRGD3 RRGD3 RRGD3 RRGD4 RRGD6 RRGD6 RRGD6 RRGD6 RRTD1 RRTD1 RRTD1 RRTD2 RRTD2 RRTD2 RRTD2 RRTD2 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - HDCN3 RRGD3 CLDV RRGD HDCN7 RRGD3 CLDV4 RRTD RRTD1 RRTD2 RRTD5 CLDV1 CLDV4 CLDV RRGD CLDV5 CLTT4 RRGD7 RRGD3 CLDV2 CLDV4 CLTT4 CLHT4 CLDV1 HDCN RRTD7 HDCN7 HDCN6 CLTT4 CLHT RRTD7 CLHT4 CLHT6 YDSD4 RRTT1 CLHT5 CLHT7 YDSD4 DSDCN3 RRGD6 CLHT5 M.I 5.582 4.414 5.855 4.207 4.195 8.550 16.161 10.728 10.724 10.991 10.075 7.661 4.798 5.825 5.695 4.301 10.321 4.278 8.372 4.875 7.342 5.689 8.448 7.473 6.215 5.149 4.602 8.184 9.569 7.082 5.389 7.453 5.536 4.147 4.642 10.333 5.442 5.891 5.476 5.998 6.349 Par Change 065 -.041 110 -.084 -.085 -.092 147 140 107 104 104 -.096 -.076 -.099 088 -.061 -.083 060 082 -.069 -.089 061 089 089 151 -.070 083 109 085 125 075 091 095 -.050 032 -.059 063 096 064 -.059 074 RRTD5 RRTD5 RRTD5 CLHT4 CLHT4 CLHT4 CLHT4 CLHT4 CLHT4 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT5 CLHT6 CLHT6 CLHT6 CLHT6 CLDV1 CLDV1 CLDV1 CLDV1 CLDV1 CLDV1 CLDV1 CLDV1 CLDV4 CLDV4 CLDV4 CLTT1 CLTT1 CLTT1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - DSDCN7 CLTT1 CLTT2 HDCN HDCN2 HDCN6 HDCN3 RRGD6 CLDV4 CLDV CLTT RRGD RRTD CLDV5 CLTT4 RRGD4 RRGD6 RRTD1 CLDV2 CLDV4 CLTT1 CLTT2 CLTT3 HDCN9 HDCN3 DSDCN7 DSDCN5 RRTD HDCN RRTD7 HDCN7 HDCN3 RRTD1 RRTD5 CLHT4 HDCN3 RRGD3 RRGD4 RRTD7 YDSD2 RRTD2 M.I 8.149 6.065 5.251 7.391 8.049 4.315 12.938 10.239 4.695 4.927 10.794 5.990 7.625 4.460 8.343 4.448 13.019 7.790 4.792 5.287 5.248 7.679 12.974 5.693 11.749 4.386 7.324 4.793 4.912 4.207 4.124 10.955 4.782 8.368 6.111 7.677 4.870 4.093 4.880 7.661 8.011 Par Change 097 063 053 154 078 074 139 085 -.069 089 124 -.089 -.111 061 073 -.059 -.097 -.085 067 074 065 072 108 057 097 057 071 -.076 110 -.052 064 112 -.058 -.077 065 -.088 -.050 -.046 -.054 086 -.070 CLTT2 CLTT2 CLTT2 CLTT3 CLTT3 CLTT3 CLTT3 CLTT3 CLTT3 CLTT3 CLTT3 CLTT3 CLTT3 < < < < < < < < < < < < < - RRGD DSDCN7 RRGD4 RRTD DSDCN YDSD DSDCN8 HDCN3 DSDCN3 DSDCN7 DSDCN5 DSDCN4 RRTD1 M.I 4.171 6.515 9.775 4.710 13.800 4.105 6.042 7.935 14.620 8.783 15.248 10.367 4.763 Par Change -.075 -.098 -.089 -.076 133 088 068 096 101 098 123 097 -.058 Model Fit Summary CMIN Model Unconstrained Saturated model Independence model NPAR 104 741 38 RMR, GFI Model Unconstrained Saturated model Independence model RMR 023 000 140 Baseline Comparisons Model Unconstrained Saturated model Independence model NFI Delta1 920 1.000 000 CMIN 1144.316 000 14314.364 GFI AGFI 901 884 1.000 275 236 RFI rho1 912 000 Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO Unconstrained 906 Saturated model 000 Independence model 1.000 NCP Model Unconstrained Saturated model Independence model DF 637 703 NCP 507.316 000 13611.364 PNFI 834 000 000 IFI Delta2 963 1.000 000 P 000 CMIN/DF 1.796 000 20.362 PGFI 774 261 TLI rho2 959 000 CFI 963 1.000 000 PCFI 872 000 000 LO 90 416.664 000 13225.838 HI 90 605.797 000 14003.276 FMIN Model Unconstrained Saturated model Independence model FMIN 2.131 000 26.656 RMSEA Model Unconstrained Independence model RMSEA 039 190 AIC Model Unconstrained Saturated model Independence model AIC 1352.316 1482.000 14390.364 ECVI Model Unconstrained Saturated model Independence model HOELTER Model Unconstrained Independence model ECVI 2.518 2.760 26.798 F0 945 000 25.347 LO 90 035 187 LO 90 776 000 24.629 HI 90 1.128 000 26.077 HI 90 042 193 PCLOSE 1.000 000 BCC 1368.605 1598.060 14396.316 LO 90 2.349 2.760 26.080 BIC 1798.253 4659.303 14553.303 CAIC 1902.253 5400.303 14591.303 HI 90 MECVI 2.702 2.549 2.760 2.976 27.528 26.809 HOELTER HOELTER 05 01 328 340 29 30 Bootstrap: Standardized Regression Weights: (All - Unconstrained) Parameter RRTT RRTT RRTT RRGD RRTD RRGD RRTD RRGD RRTD DSDCN DSDCN DSDCN HDCN HDCN HDCN HDCN < < < < < < < < < < < < < < < < - CLTT CLDV CLHT CLTT CLTT CLDV CLDV CLHT CLHT RRTT RRGD RRTD RRGD DSDCN RRTT RRTD SE 051 053 050 047 039 051 040 051 039 052 050 051 053 048 043 048 SE-SE 001 001 001 001 000 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 Mean -.196 -.173 -.109 -.091 -.287 -.281 -.264 -.120 -.298 -.097 -.097 -.111 -.182 116 -.064 041 Bias 000 -.001 000 -.001 001 001 -.001 -.001 000 001 001 000 000 000 -.001 002 SE-Bias 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 Parameter YDSD < YDSD < YDSD < YDSD < YDSD < CLTT3 < CLTT2 < CLTT1 < CLDV4 < CLDV2 < CLDV1 < CLHT6 < CLHT5 < CLHT4 < RRTD5 < RRTD2 < RRTD1 < RRGD6 < RRGD4 < RRGD3 < RRTT4 < RRTT3 < RRTT1 < RRTT7 < DSDCN4 < DSDCN5 < DSDCN7 < DSDCN3 < HDCN3 < HDCN6 < HDCN7 < HDCN2 < YDSD2 < YDSD3 < YDSD4 < YDSD1 < RRTD7 < HDCN9 < DSDCN8 < RRGD7 < CLTT4 < - RRTT RRGD RRTD HDCN DSDCN CLTT CLTT CLTT CLDV CLDV CLDV CLHT CLHT CLHT RRTD RRTD RRTD RRGD RRGD RRGD RRTT RRTT RRTT RRTT DSDCN DSDCN DSDCN DSDCN HDCN HDCN HDCN HDCN YDSD YDSD YDSD YDSD RRTD HDCN DSDCN RRGD CLTT SE 037 037 033 036 033 019 022 015 015 013 017 020 030 028 012 012 007 017 020 019 018 018 019 012 013 017 021 017 023 015 024 017 017 014 017 019 013 015 013 020 016 SE-SE 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Mean -.339 -.281 -.246 304 267 819 867 861 840 858 799 889 576 731 771 788 998 795 778 799 846 823 802 869 878 837 779 816 720 873 733 806 784 868 810 801 790 812 853 763 848 Bias 000 000 000 -.001 000 -.001 000 000 -.001 000 000 000 000 000 000 000 000 -.001 -.001 -.001 000 000 000 000 000 000 -.001 000 -.001 000 -.001 000 -.001 000 -.001 -.001 000 000 -.001 000 -.001 SE-Bias 001 001 001 001 001 000 000 000 000 000 000 000 001 001 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Parameter CLDV5 < - CLDV CLHT7 < - CLHT SE 013 018 SE-SE 000 000 Mean 879 862 Bias 000 000 SE-Bias 000 000 Phụ lục 16 Kết phân tích phương sai Kết phân tích phương sai ý định theo giới tính Descriptives N Mean Nam 263 3.9068 46219 02850 Nu 275 3.8182 50872 03068 Total 538 Std Deviation 3.8615 Std Error 48810 02104 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 5.556 df2 Sig 536 019 Robust Tests of Equality of Means Statistic Welch a df1 df2 4.484 Sig 534.604 035 Kết phân tích phương sai ý định theo độ tuổi Descriptives N Mean 24 3.8854 45432 09274 25-35 262 3.8760 48579 03001 35-45 185 3.8000 51195 03764 45-55 55 3.9273 45306 06109 Tren 55 12 4.1458 16714 04825 Duoi 25 Total 3.8615 538 Std Error Std Deviation 48810 02104 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 4.084 df2 Sig 533 003 Robust Tests of Equality of Means Statistic Welch a 8.202 df1 df2 Sig 65.317 000 Multiple Comparisons Dependent Variable: meanYDSD Tamhane Mean Difference (I) Age (J) Age Duoi 25 25-35 00946 09747 1.000 -.2866 3055 35-45 08542 10009 994 -.2161 3869 45-55 -.04186 11105 1.000 -.3692 2855 10454 167 Tren 55 (I-J) 95% Confidence Interval Std Error -.26042 Sig Lower Bound -.5745 Upper Bound 0537 25-35 Duoi 25 -.00946 07595 04814 707 45-55 -.05132 06806 998 -.2471 1445 * 05682 001 -.4474 -.0923 Duoi 25 -.26988 -.08542 10009 994 -.3869 2161 25-35 -.07595 04814 707 -.2115 0596 45-55 -.12727 07175 562 -.3328 0782 * -.34583 04186 06119 000 -.5318 -.1599 11105 1.000 -.2855 3692 25-35 05132 06806 998 -.1445 2471 35-45 12727 07175 562 -.0782 3328 Tren 55 -.21856 07785 069 -.4468 0096 Duoi 25 26042 10454 167 -.0537 5745 * 05682 001 0923 4474 * 06119 000 1599 5318 07785 069 -.0096 4468 Tren 55 35-45 Tren 55 45-55 Duoi 25 Tren 55 2866 35-45 -.3055 -.0596 25-35 09747 26988 35-45 34583 21856 45-55 1.000 2115 * The mean difference is significant at the 0.05 level Kết phân tích phương sai ý định theo thu nhập Descriptives N Mean Std Deviation Std Error Duoi 10 trieu 122 3.8299 47702 04319 10 trieu - 18 trieu 260 3.8048 51767 03210 18 trieu - 32 trieu 154 3.9773 42527 03427 32 trieu - 52 trieu 4.2500 00000 00000 538 3.8615 48810 02104 Total Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 5.693 df2 Sig 534 001 Robust Tests of Equality of Means Statistic Welch a df1 7.366 df2 Sig 298.343 001 Multiple Comparisons Dependent Variable: meanYDSD Tamhane Mean Difference (I) Earns (J) Earns Duoi 10 trieu 10 trieu - 18 trieu (I-J) 95% Confidence Interval Std Error 02511 05381 Sig .998 Lower Bound -.1176 Upper Bound 1678 18 trieu - 32 trieu 32 trieu - 52 trieu 10 trieu - 18 trieu Duoi 10 trieu 18 trieu - 32 trieu 32 trieu - 52 trieu 18 trieu - 32 trieu Duoi 10 trieu 10 trieu - 18 trieu 32 trieu - 52 trieu 32 trieu - 52 trieu Duoi 10 trieu 10 trieu - 18 trieu 18 trieu - 32 trieu * The mean difference is significant at the 0.05 level * 05513 047 -.2936 -.0011 * -.42008 -.02511 04319 000 -.5356 -.3046 05381 998 -.1678 1176 -.17247 * 04696 002 -.2967 -.0483 -.44519 * 03210 000 -.5303 -.3601 * 05513 047 0011 2936 * 04696 002 0483 2967 * 03427 000 -.3641 -.1814 * 04319 000 3046 5356 * 03210 000 3601 5303 * 03427 000 1814 3641 -.14735 14735 17247 -.27273 42008 44519 27273 Phụ lục 17 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 H14 H15 H16 H17 H18 H19 H20 H21 Mối quan hệ Chất lượng thông tin Chất lượng thông tin Chất lượng thông tin Chất lượng hệ thống Chất lượng hệ thống Chất lượng hệ thống Chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ Rủi ro giao dịch Rủi ro giao dịch Rủi ro giao dịch Rủi ro toán Rủi ro tốn Rủi ro tốn Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Hữu dụng cảm nhận Dễ sử dụng cảm nhận Dễ sử dụng cảm nhận -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> Kết Rủi ro giao dịch Rủi ro tốn Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro tốn Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro tốn Rủi ro tín dụng Hữu dụng cảm nhận Dễ sử dụng cảm nhận Ý định sử dụng Hữu dụng cảm nhận Dễ sử dụng cảm nhận Ý định sử dụng Hữu dụng cảm nhận Dễ sử dụng cảm nhận Ý định sử dụng Ý định sử dụng Hữu dụng cảm nhận Ý định sử dụng Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Bác bỏ Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Bác bỏ Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết phân tích SEM) ... tiêu dùng thẻ tín dụng Luận án xây dựng mơ hình lý thuyết thể tác động chất lượng hệ thống thông tin rủi ro cảm nhận, sau ảnh hưởng rủi ro cảm nhận đến hữu dụng, tính dễ sử dụng ý định sử dụng, ba... 2020) Bảng 2.1 Các thành phần rủi ro cảm nhận Thành phần Rủi ro hoạt động Rủi ro tài Rủi ro xã hội Rủi ro tâm lý Rủi ro thời gian Rủi ro an ninh Rủi ro riêng tư Định nghĩa mô tả Tổn thất tiềm... chối sử dụng TTD xuất phát từ việc họ đề cao rủi ro tiềm tàng sử dụng chúng, rủi ro tổng hợp với mức độ đóng góp giảm dần rủi ro tâm lý, rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động, rủi ro an ninh, rủi ro

Ngày đăng: 19/09/2021, 15:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w